3đ KIỂM TRA VĂN TRUNG ĐẠI MÔN NGỮ VĂN 9 45 PHÚT I- Mục tiêu đề kiềm tra : Nhằm củng cố kiến thức và đánh giá khả năng tiếp thu của HS trong một cụm bài tác phẩm trung đại đã học, thông q[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA VĂN ( TRUNG ĐẠI HKI) Thời gian :45 phút ĐỀ: Câu 1: Cho biết đôi nét tác giả Nguyễn Dữ ? ( 2đ) Câu 2: Nhân vật Vũ Nương miêu tả hoàn cảnh nào ? (1đ) Câu 3: Từ đó em cảm nhận điều gì phẩm hạnh Vũ Nương ? (2đ) Câu 4: Qua đoạn trích tác phẩm” Hoàng Lê thống chí” em cảm nhận anh hùng Nguyễn Huệ nào ? ( 2đ) Câu : Cho biết nhân vật anh hùng nào ngợi ca qua tác phẩm đã học ? Ngợi ca điều gì ? ( 3đ) KIỂM TRA VĂN TRUNG ĐẠI MÔN NGỮ VĂN 45 PHÚT I- Mục tiêu đề kiềm tra : Nhằm củng cố kiến thức và đánh giá khả tiếp thu HS cụm bài tác phẩm trung đại đã học, thông qua hình thức kiểm tra tự luận II- Hình thức kiểm tra : Tự luận Cách tổ chức kiểm tra : HS làm bài phần tự luận thời gian 45 phút III- Thiết lập ma trận: - Liệt kê phần kiến thức cụm bài đã cho kiểm tra - Nội dung cần đánh giá văn họctrung đại KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN NGỮ VĂN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên chủ đề Đọc hiểu văn Số câu: Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% Vận dụng Sơ nét tác giả Nguyễn Dữ, nhân vật anh hùng ngợi ca qua tác phẩm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Hiểu và cảm nhận nhân vật Nguyễn Huệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Cộng Cấp độ cao Cảm nhận thân phận người phụ nữ chếđộ phong kiến Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0% Số câu: Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN TRUNG ĐẠI THỜI GIAN:45 PHÚT Câu 1: Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, người huyện Trường An, là Thanh Miện, Tỉnh Hải Dương Tuy học rộng tài cao tránh vòng danh lợi, làm quan năm sống ẩn dật quê nhà Sáng tác ông thể cách nhìn tích cực văn học dân gian (2) Câu 2:Trong hoàn cảnh: Cuộc sống vợ chồng Khi xa chồng Khi chồng lính Khi bị chồng nghi oan Câu 3:Là người hết lòng vì gia đình, hiếu thảo, thuỷ chung, chu đáo, tận tình mực yêu thương Là người có lòng bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình Câu4: Ngày 20, 22, 24 tháng 11, NGUYỄN HuỆ lên ngôi hoàng đế, xuất quân Bắc vào tháng chạp năm Mậu Thân (1788) Tiến quân Bắc, tuyển mộ quân lính, duyệt binh Tam Điệp Đại phá 20 vạn quân Thanh vào mùa xuân năm Kỉ Dậu Câu5: nhân vật anh hùng ngợi ca:Quang Trung Nguyễn Huệ& Lục Vân Tiên Nguyễn Huệ là người anh hùng dân tộc với lòng yêu nước nồng nàn, tài trí, cảm và nhân cách cao đẹp Lục Vân Tiên là người anh hùng với quan niệm đạo lí nhân dân: Trừng trị kẻ ác, cứu người gặp nạn ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Thời gian :45 phút ĐỀ: Câu 1:Khi học bài thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm, nhan đề bài thơ gơị cho em liên tưởng điều gì ? (2đ) Câu 2: Qua hình ảnh người mẹ Tà Ôi, tác giả muốn gửi gấm tình cảm gì ? (3đ) Câu 3: Hãy chép lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy (1đ) Câu 4: Cho biếthình ảnh trăng tròn vành vạnh, im phăng phắc kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì ? (2đ) Câu : Khi nghe tin làng theo giặc tâm trạng ông Hai nào ? Tại ông có tâm trạng đó ? (2đ) (3) KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆNHIỆN ĐẠI MÔN NGỮ VĂN 9- 45 PHÚT I- Mục tiêu đề kiềm tra : Nhằm củng cố kiến thức và đánh giá khả tiếp thu HS cụm bài tác phẩm thơ và truyện đại đã học, thông qua hình thức kiểm tra tự luận II- Hình thức kiểm tra : Tự luận Cách tổ chức kiểm tra : HS làm bài phần tự luận thời gian 45 phút III- Thiết lập ma trận: - Liệt kê phần kiến thức cụm bài đã cho kiểm tra - Nội dung cần đánh giá tác phẩm thơ và truyện đại KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN NGỮ VĂN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên chủ đề Đọc hiểu văn thơ và truyện đại Số câu: Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% Vận dụng Chép lại hai khổ thơ cuối bài thơ ánh trăng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Cộng Cấp độ cao Ý nghĩa nhan Qua hình ảnh Tâm trạng đề bài thơ và thơ nêu ý nhân vật hình ảnh tiêu nghĩa và giải thích biểu thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% HƯỚNG DẪN CHẤM THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Câu 1: Đồng bào dân tộc Tà Ôi thường có thói quen điệu trên lưng làm (0,5đ) - Những em bé Tà Ôi lớn lên từ trên lưng mẹ (0,5đ) - Khúc hát ru là nhan đề độc đáo ấn tượng và phản ánh chính xác thực (1đ) Câu 2: Ngợi ca bà mẹ V- N đảm đang, anh dũng chiến đấu chung dân tộc (1đ) - Những bà mẹ anh hùng đã cống hiến cho đất nước chịu thương, chịu khó (0,5đ) - Bằng hy sinh tận tuỵ thân mình (0,5đ) - Đồng thời tác giả muốn gửi gắm tình yêu quê hương, đất nước, ý chí chiến đấu kiên cường và khát vọng thống nước nhà nhân ta (1đ) Câu 3: khổ thơ cuối “ Ngửa mặt lên nhìn mặt đủ cho ta giật mình” ? (1đ) Câu 4: Trăng tròn vành vạnh-> tràn đầy nguyên vẹn, tình cảm thuỷ chung, lòng tri ân tri kỷ (0,5đ) Im phăng phắc-> nhân chứng nghĩa tình, không thể quên quá khứ (0,5đ) ->Ý nghĩa: vẽ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình thuỷ chung trước sau.(1đ) Câu :Tâm trạng ông Hai : (4) - là tâm trạng và suy nghĩ danh dự (0,5đ) - lòng tự trọng người dân làng chợ Dầu (0,5đ) - Vì : ông là người yêu làng (0,5đ) - tự hào làng nên nghe tin ông không khỏi choáng váng (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA HKI LỚP Thời gian :90 phút (không kể chép đề) I/ Văn – Tiếng việt : (5đ) Câu : (2đ) a) Trong câu văn sau, đâu là lời dẫn gián tiếp ? - Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật b) Thế nào là dẫn gián tiếp ? ( Phạm Văn Đồng) câu : Chỉ lối diễn đạt câu sau và sửa lại cho đúng ? (1đ) Về khuya, đường phố im lặng Câu 3: (2điểm) a) Chép lại khổ thơ cuối bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu ? b) Phân tích vẽ đẹp vá ý nghĩa hình ảnh câu thơ ? II- Tập làm văn : ( 5đ) Hãy đặt mình vào nhân vật anh Thanh Niên để kể gặp gỡ bác lái xe, ông hoạ sĩ và cô gái truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2011-2012) NGỮ VĂN-9 –THỜI GIAN 90 PHÚT I- Mục tiêu đề kiềm tra : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trính HKI, môn Ngữ Văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II/Hình thức đề kiểm tra:hình thức đề kiểm tra tự luận III- Thiết lập ma trận: - Liệt kê phần kiến thức chương trình ngữ văn HKI - Nội dung cần đánh giá: văn bản, tiếng việt ,tập làm văn KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NGỮ VĂN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Đọc hiểu văn Số câu:2 Số điểm :2 Tỉ lệ:20% 2.Tiếng Việt : lời dẫn trực tiếp và gián tiếp, lỗi Ghi lại bài thơ đồng chí Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Khái niệm gián tiếp Phân tích ý nghĩa hình ảnh tnơ Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Xác định cách dẫn gián tiếp Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ:0% Phát và sửa lỗi diễn đạt câu Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ:0% Cộng Số câu:2 Số điểm :2 Tỉ lệ:20% (5) diễn đạt Số câu:3 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% văn Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% 3.Tập làm văn: tự và biểu cảm Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ:0% Số câu:3 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Viết bài văn tự có yếu tố biểu cảm Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50% Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ:0% Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ:0% Số câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ:0% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50% Số câu:6 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% Số câu:2 Số câu:2 Số điểm :2 Số điểm :2 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50% HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI I/ Văn – Tiếng việt : (5đ) Câu : a) Lời dẫn gián tiếp Bác sống khắc khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật b) thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép Câu : Lỗi diễn đạt : im lặng - Về khuya, đường phố yên tĩnh Câu : a) Đêm rừng hoang sương muối Đúng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo b) – Bức tranh trên, lên trên cảnh rừng giá rét là hình ảnh gắn kết ; người lính, súng, vầng trăng - Sức mạnh người lính giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết, gian khổ thiếu thốn - Đầu súng trăng treo -> là hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích chính tác giả - mang ý nghĩa biểu tượng - súng và trăng là gần và xa, thực và thơ mộng, chất chiến đấu và chất trử tình, chiến sĩ và thi sĩ => kết hợp chất thực và lãng mạng II- Tập làm văn : ( 5đ) Mở bài : Tạo tình để kể lại câu chuyện: tự giới thiệu khái quát tình hoàn cảnh cảm xúc ấn tượng vật Thân bài : Kể nhũng việc có đan xen yếu tố tự kết hợp nghị luận với miêu tả nội tâm (6) - Chọn kể chi tiết gặp gỡ nhân vật đó - giới thiệu ông hoạ sĩ anh Thanh Niên - Anh sống và làm việc mình trên đỉnh núi cao 2300m - Giới thiệu cô gái - Anh niên đỏ mặt và luống cuống - Anh trao bó hoa cho cô gái - Anh nói to điều đáng lẽ điều người ta nghĩ + Trời ơi! Chỉ còn có phút + Cô gái từ biệt Kết bài : Suy nghĩ người kể gặp gỡ *Về hình thức : Bài làm phải có bố cục - Diễn đạt rõ ràng, rành mạch có liên kết * Biểu điểm : - 4->5 điểm đủ các yêu cầu trên, trôi chảy có kết hợp các yếu tố - 3- >3,5 điểm đầy đủ nội dung, có ít sai sót hình thức, diễn đạt đôi lúc chưa trôi chảy, lời kể chưa thật hấp dẫn - 2-> 2,5 điểm đủ nội dung, lời kể còn vụng - 1->1,5 điểm thiếu nhiều nội dung và hình thức - -> 1điểm không đạt các yêu cầu trên KIỂM TRA TIẾNG VIỆT THỜI GIAN:45 PHÚT I/Trắc nghiệm(5đ) Câu 1: có cách trau dồi vốn từ? a/ ; b/ hai ;c/ ba ; d/ bốn câu 2: cho biết thành ngữ điều nặng tiếng nhẹ liên quan đến phương châm hội thoại nào? a/phương châm cách thức ; b/phương châm lịch c/ phương châm lượng ; d/ phương châm chất câu 3:giải thích nghĩa các thành ngữ sau? a/ Nói băm nói bổ………………………………………………………………… b/Nữa úp nửa mở………………………………………………………………… câu 4: đ ể làm bật lối sống giản dị Bác Hồ, tác giả đã dùng phương thức lập luận nào? a/bình luận ; b/ chứng minh ; c/phân tích ; d/ giải thích Câu 5: Khi nào cầnthuyết minhsự vật cách hình tượng , bóng bẩy? a/Khi muốn trình bày rỏ việc, vật b/Khi muốn cho văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn c/Khi thyuêt1 minh các đặc điểm trừu tượng không dễ thấy đối tượng câu 6: Câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? a/ chất ; b/về lượng ; c/ quan hệ ;d/ lịch câu 7: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ truân chuyên? a/ gian nan ; b/nhàn nhã ; c/ nhọc nhằn ; d/ vất vả câu 8:vấn đề chủ yếu nói đến văn Phong cách HCM là gi? a/Tinh thần chiến đấu dũng cảm HCM bPhong cách làm việc lối sống Chủ tịch HCM c/Trí tuệ tuyệt vời C (7) d/ Tình cảm người dân VNđối với HCM Câu9: Phát triển từ vựng trên sở nào? a/ biến đổi ;b/ Tạo thêm từ ngữ ; c/ Mượn từ ; d/Cả ba ý trên câu 10: Trong các tiếng mượn nước ngoài tiếng nào ta mượn nhiều nhất? a/anh ; b/ tiếng Hán ;c/ nga ;d/ pháp II/Tự luận(5đ) Viết đoạn văn ngắn ghi lại tâm trạng em sau mình làm việc có lỗi KIỂM TRA 45 PHÚT NGỮ VĂN-9 TIẾNG VIỆT I- Mục tiêu đề kiềm tra : Nhằm củng cố kiến thức và đánh giá khả tiếp thu HS cụm bài đã học, thông qua hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan II- Hình thức kiểm tra : Tự luận, trắc nghiệm khách quan Cách tổ chức kiểm tra : HS làm bài phần tự luận, trắc nghiệm khách quan III- Thiết lập ma trận: - Liệt kê phần kiến thức cụm bài đã cho kiểm tra - Nội dung cần đánh giá Phần tiếng việt đã học KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TIẾNG VIỆT Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề TNKQ Nhận biết TIẾNG cách VIỆT trau dồi vốn từ, phương châm hội thoại Số câu:12 Số câu:5 Số điểm : Số 10 điểm:2, Tỉ lệ : Tỉ 100% lệ:25% TL Số câu:0 Số điểm: Tỉ lệ:0% TNK Q Tìm hiểu biện pháp tu từ câu Số điểm 20% TL Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNK Q TL TL Giải thích nghĩa thành ngữ Viết đoạn văn Số câu:1 Số điểm:0, Tỉ lệ:5% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ:50 % Số câu: 12 Số điểm : 10 Tỉ lệ : 100% (8) (9)