1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án tuần 29 L5

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 204,06 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Trải nghiệm 5’ - 1 HS đọc to yêu cầu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi: Dựa vào hình ảnh cho sẵn , hãy cho biết kết quả của chú chuột khi ăn và khi khôn[r]

(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 02/04/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Toán Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm phân số; tính chất phân số; so sánh phân số Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài Thái độ: HS hăng hái làm bài II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (3’) - Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số B Bài Giới thiệu bài (1’) Luyện tập Bài (5’) - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS quan sát băng giấy + Băng giấy chia làm phần + Được tô đậm phần + Nêu phân số số phần đã tô đậm + Đáp án nào đúng - Cả lớp và GV nhận xét Bài (5’) - Mời HS nêu yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vào - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Bài (6’) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm, chữa bài GV nhận xét Hoạt động học - HS nêu yêu cầu - Quan sát băng giấy + phần + phần + 4/9 + Đáp án C - HS nêu yêu cầu - HS nêu Bài giải 1/5 số viên bi có màu là 20×1/5 = (màu xanh) Vậy ta chọn đáp án B (2) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Bài (10’) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm - Mời HS lên bảng chữa bài a) và QĐMS: 35 5 x5 25   7 x5 35 4 x7 28   5 x7 35 25 28 Vì  nên  35 35 - HS làm tương tự b, c - Hs lắng nghe - Cả lớp và GV nhận xét C Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá học - Dăn nhà chuẩn bị bài sau -Tập đọc Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/ Mục tiêu Kiến thức - Đọc thành tiếng: + Đọc đúng các tiếng: Các tên người, địa lí nước ngoài + Từ khó đọc: lên, hỗn loạn, + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc hiểu: + Hiểu các từ ngữ khó bài: Li-vơ-pun, bao lơn, + Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô Kĩ năng: rèn kĩ đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn Thái độ: hs tập trung, tự giác học tập * Lồng ghép: - Kiến thức chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật, và chuyện tưởng tưởng, chi tiết, thời gian, địa điểm câu chuyện * Liên hệ: Em hãy tưởng tượng và thay một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu QTE: Quyền kết bạn; Quyền hi sinh cho bạn mình II Giáo dục KNS (3) - Tự nhận thức (nhận thức mình, phẩm chất cao thượng) - Giao tiếp ứng xử phù hợp - Kiểm soát cảm xúc - Ra định II/ Đồ dùng - Tranh, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi bài B Dạy bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu tiết học HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’) - Mời HS đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc đoạn 1: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? + Nêu nội dung đoạn 1: Hoạt động học - Hs thực - Hs lắng nghe - Hs đọc, lớp theo dõi - Hs đọc lượt cá nhân theo đoạn - Hs lắng nghe + Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta trên đường nhà… Hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta - Gọi HS đọc đoạn 2: + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, nào bạn bị thương? xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại… + Nêu nội dung đoạn 2: Sự ân cần, dịu dàng Giu-liét - ta - Gọi HS đọc đoạn còn lại: + Quyết định nhường bạn xuống xuồng + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì nhường sống cho bạn, hi sinh cậu bé? thân vì bạn + Hãy nêu cảm nghĩ em hai + Ma-ri-ô là bạn trai kín đáo, nhân vật chính chuyện? cao thượng Giu-li-ét-ta là bạn (4) + Nêu nội dung đoạn 3: gái tốt bụng, giàu t/c Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô - HS nêu - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại Nếu có thể em xây dựng kết thúc - HS suy nghĩ và trả lời theo tưởng nào cho câu chuyện? tượng mình c) Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’) - Mời HS nối tiếp đọc bài - HS đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ - HS luyện đọc diễn cảm Chiếc xuồng cuối cùng … đến hết nhóm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá học - Hs lắng nghe - Dăn nhà chuẩn bị bài sau -Chính tả Tiết 29: ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu Kiến thức - Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài Đất nước Kĩ - Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng BT2, BT3 và nắm cách viết hoa cụm từ đó Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (3’) - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên - HS nhắc lại người, tên địa lý nước ngoài B Bài Giới thiệu bài (1’) Hướng dẫn HS nhớ – viết 20’ - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để - HS nhẩm lại bài ghi nhớ (5) - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết sai - Nêu nội dung chính bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để chấm - GV nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài (5’) - Mời HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài Gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng; nêu cách viết hoa các cụm từ đó - GV phát phiếu riêng cho HS làm bài - HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV mời HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày - HS viết bài - HS soát bài - HS còn lại đổi soát lỗi - HS đọc yêu cầu a) Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chơng Lao động - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh b) NX cách viết hoa: Chữ cái đầu phận tạo thành các tên này viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người Bài (5’) - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu yêu cầu Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài dân - Cho HS làm bài theo nhóm Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng C Củng cố - Dăn dò (1’) - Hs lắng nghe - Nhận xét đánh giá học - Dăn nhà chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I Mục tiêu Kiến thức - Biết nơi sống, thời gian đẻ trứng ếch - Nêu chu trình sinh sản ếch Kĩ năng: rèn kĩ quan sát và trả lời (6) Thái độ: biết bảo vệ vật có ích PHTM II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, video minh họa - Máy tính bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi + Vòng đời sinh sản ruồi là: + Bướm cải là loài côn trùng không gây hại? + Vòng đời sinh sản gián và ruồi có gì khác nhau? - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1’) - GV: Các ạ, cách đây 350 triệu - HS lắng nghe năm, cá bắt đầu khỏi nước Vây chúng biến đổi thành chân, mang biến thành phổi Vậy các có biết lúc đó chúng biến đổi thành gì không? Đó chính là ếch đấy! Vậy sau này loài ếch sống và sinh sản nào Thì cô trò mình tìm hiểu bài khoa học ngày hôm này - GV ghi bảng Quan sát tìm hiểu đặc điểm sinh sản loài ếch (10’) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi quan - Cả lớp quan sát tranh và trả lời các sát tranh SGK và trả lời câu hỏi các câu hỏi: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, sau mưa lớn + Ếch đẻ trứng đâu? + Ếch thường đẻ trứng ao, hồ + Trứng ếch nở thành gì? + Ếch trứng nở thành nòng nọc; nòng nọc thành ếch + Mô tả lại tiếng ếch kêu? (Vì ếch kêu ồm ộp? Chỉ có ếch đực - HS lắng nghe kêu ồm ộp để quyến rũ ếch cái Khúc hát càng trầm tức là ếch đực càng muốn nói: “anh là chàng trai mạnh mẽ, chàng trai mạnh khỏe.” - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt ý (7) PHTM: YC hs vào mạng xem video vòng đời loài ếch - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Em hãy cho biết nòng nọc sống đâu? + Ếch sống đâu? + Ếch là loài động vật đẻ trứng hay đẻ con? - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt ý - GV cho HS quan sát các tranh SGK kết hợp với đoạn clip vừa xem mô tả phát triển nòng nọc thành ếch - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý - GV gọi 2-3 HS đọc mục bạn cần biết trang 116 SGK, lớp đọc thầm HS thực hành vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch (10’) - GV cho HS nhắc lại chu trình phát triển loài ếch - GV vẽ mẫu phần sơ đồ, gọi HS lên bảng thực hành Hs lớp vẽ vào Chu trình sinh sản ếch: Ếch trưởng thành trứng Nòng nọc nòng nọc mọc chân sau nòng nọc mọc tiếp chân trước ếch đủ bốn chân Đuôi ngắn dần ếch trưởng thành - GV cho HS nhận xét - GV chốt ý và nhắc nhở các HS còn lại sai chổ nào thì chú ý sửa sai Có thể bạn chưa biết? (3’) - Cho HS quan sát hình ảnh và cung cấp thông tin số loài ếch khác + Vì ếch lúc nào ẩm ướt? + Vì ếch có thể phồng lên to? - HS xem clip - HS trả lời + Nòng nọc sống nước + Ếch sống trên cạn + Ếch đẻ trứng - Cả lớp lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS nhận xét và lắng nghe - - đọc phần bạn có biết - HS trả lời - HS lên bảng thực hành - HS nhận xét - HS lắng nghe - Cả lớp quan sát + Vì lần da ếch mỏng không che phủ lông mao, lông vũ hay vảy, giống các loài động vật khác, vì nó phải bảo vệ da cách tạo chất nhờn + Vì đối diện với nguy hiểm thì ếch và là cóc phồng người (8) lên Việc này thường cứu mạng chúng + Loài ếch kokoi (ếch vàng) + Loài ếch vàng nhỏ bé tạo chất nào? độc nguy hiểm Trái Đất Chỉ giọt đủ giết chết 100.000 người Trò chơi học tập “Sức mạnh đồng đội” (5’) - GV gọi đội chơi: Đội Ếch Xanh và - Cả lớp tham gia chơi Ếch Hồng * Luật chơi và cách chơi: Mỗi đội có thành viên Các thành viên gắn hình ảnh chu trình vòng đời ếch với lời chú thích phù hợp - Đội nào nhanh đúng là đội chiến thắng và nhận quà - GV nhận xét và trao thưởng C Củng cố- Dặn dò (1’) - GV GDHS: Ếch là loài động vật có - HS lắng nghe ích, nó ăn các côn trùng, sâu bọ có hại để chúng không phá hoại mùa màng bà nông dân - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Tuyên dương các HS tích cực xây - HS lắng nghe dựng bài, nhắc nhở các HS còn thụ động - Dặn HS học bài và xem bài tiếp theo: “Sự sinh sản và nuôi chim” -Ngày soạn: 03/04/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày ngày 06 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập đọc, viết, so sánh các số thập phân Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài Thái độ: HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (3’) - Cho HS nêu cách so sánh số thập - HS nêu (9) phân B Bài Giới thiệu bài (1’) Luyện tập Bài (5’) - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi số HS đọc bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài (5’)s - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm, chữa bài - Gọi HS đọc bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài (8’) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài (8’) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - Hs lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm bài a 75,82 đọc là: bảy mươi lăm phẩy tám mươi hai 75,82 gồm: chục, đơn vị; phần mười, phần trăm b 9,345 đọc là: chín phẩy ba trăm bốn mươi lăm 9,345 gồm: đơn vị; ba phần mười, bốn phần trăm, năm phần nghìn - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Năm mươi mốt đơn vị ; tám phần mười, bốn phần trăm: 51,84 Một trăm linh hai đơn vị ; sáu phần mười, ba phần trăm, chín phần nghìn: 102,639 Bảy đơn vị ; hai phần trăm, năm phần nghìn: 7,025 Không đơn vị ; phần trăm: 0,01 - HS nêu yêu cầu - HS làm - HS đọc bài - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm - HS đọc bài 95,8 > 95,79; 3,678 < 3,68 6,030 = 6,0300; 47,54 = 47,5400 0,101 < 0,11; 0,02 > 0,019 - HS giải thích - Mời HS nêu kết và giải thích - Cả lớp và GV nhận xét C Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá học - Hs lắng nghe - Dặn nhà chuẩn bị bài sau -Luyện từ và câu (10) Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I/ Mục tiêu Kiến thức: - Nêu nét chính bầu cử và kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất) - Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đánh dấu thống đất nước - Hiểu và nhớ các kiện quan trọng đất nước Kĩ năng: rèn kĩ trả lời * Hs dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép Thái độ: ham học môn lịch sử * Giảm bớt nội dung ôn tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép - BT3: Điều chỉnh thành BT yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than… để miêu tả người bạn thân em II/ Đồ dùng - Bảng phụ Phiếu, bảng nhóm III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (3’) - GV nhận xét kết bài kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) B Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài (10’) - Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui - GV gợi ý: BT nêu yêu cầu: + Tìm loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm các em … + Nêu công dụng loại dấu câu, dấu câu dùng để làm gì? … - Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV hỏi HS tính khôi hài mẩu chuyện vui Bài (10’) - Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi + Bài văn nói điều gì? Hoạt động học - Hs lắng nghe - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể (câu 3, 6, 8, 10 là câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) (11) - GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát tập hợp từ nào diễn đạt ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng Bài (10’) Điều chỉnh: yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than… để miêu tả người bạn thân em - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Mời số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai … Câu 3: Trong gia đình… Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều này thể hiện… Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia … Câu 8: Nhiều chàng trai lớn … VD Nam: - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu điểm? Hùng: - Vẫn chưa mở tỉ số Nam: Nghĩa là sao? Hùng: - Vẫn hoà không – không Nam: ? C Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét đánh giá học - Hs lắng nghe - Dặn nhà chuẩn bị bài sau Buổi chiều Kể chuyện Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I Mục tiêu Kiến thức - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể GV, kể lại đoạn câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi - Kể lại toàn câu chuyện theo lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc lớp, khiến các bạn nam lớp nể phục - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu Kĩ năng: rèn kĩ kể chuyện Thái độ: GD hs tính đoàn kết * GDKNS: Tự nhận thức.-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.-Tư sáng tạo-Lắng nghe, phản hồi tích cực * QTE: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến (12) II Giáo dục KNS - Tự nhận thức - Giao tiếp, ứng xử phù hợp - Tư sáng tạo - Lắng nghe phản hồi tích cực III Chuẩn bị - Tranh minh hoạ IV Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo người VN kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo B Dạy bài Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài KC SGK GV kể chuyện (7’) - GV kể lần và giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện; giải nghĩa số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ HD HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (15’) * Yêu cầu - Một HS đọc lại yêu cầu - Cho HS kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại) - Mời HS kể đoạn câu chuyện theo tranh GV bổ sung, góp ý nhanh * Yêu cầu 2, - Một HS đọc lại yêu cầu 2, - GV giải thích: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ… - HDHS nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện, cùng trao đổi ý nghĩa câu Hoạt động học - Hs thực - Lớp nhận xét - HS quan sát - HS nghe - HS kể chuyện nhóm theo tranh - HS kể đoạn trước lớp - HS nhập vai kể chuyện nhóm (13) chuyện nhóm - Cho HS thi kể toàn câu chuyện và - HS thi kể chuyện và trao đổi với trao đổi đối thoại với bạn ý nghĩa câu bạn ý nghĩa câu chuyện chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng C Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét đánh giá học - HS lắng nghe - Dặn nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 04/04/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I/ Mục tiêu Kiến thức: HS nắm cách - Viết các số thập phân, các phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm - Viết các số đo đại lượng dạng số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài Thái độ: HS hăng hái, tích cực II/ Chuẩn bị - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (3’) Cho HS nêu cách so sánh số thập phân B Bài GTB (1’) Luyện tập Bài (7’) - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Bài (6’) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm, chữa bài Hoạt động học - HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc bài - Nêu cách làm - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc bài 0,25 = 25%; 0,6 = 60% (14) 7,35 = 735% b 35% = 0,35; 725% = 7,25 - Cả lớp và GV nhận xét Bài (8’) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài (8’) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm - Mời HS lên bảng chữa bài 8% = 0,08 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc bài - Nêu cách làm - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc bài a Từ bé đến lớn: 3,97; 5,78; 6,03; 6,25; 6,3 b Từ lớn đến bé: 10,2; 10; 9,32; 8,86; 8,68 - Cả lớp và GV nhận xét Bài (5’) - Mời HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm - HS làm bài - Mời HS lên bảng chữa bài a 0,2 < 0,21 < 0,3 - Cả lớp và GV nhận xét b 0,11 < 0,111 < 0,12 C Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét đánh giá học - HS lắng nghe - Dặn nhà chuẩn bị bài sau Tập đọc Tiết 58: CON GÁI I/ Mục tiêu Kiến thức: - Đọc thành tiếng + Đọc đúng các tiếng, từ khó + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghhỉ hởi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc - hiểu: + Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài: vịt trời, man + Hiểu nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”; khen gợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ em việc sinh gái Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ Thái độ: giáo dục học sinh bình đẳng nam và nữ QTE: Con gái có thể làm tất việc không thua kém trai * Liên hệ: (Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ quan niệm số người coi trọng trai gái) II Giáo dục KNS (15) - Kĩ tự nhận thức (nhận thức bình đẳng nam nữ) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính - Ra định III Đồ dùng Tranh, bảng phụ IV Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả - Hs thực lời các câu hỏi bài B Dạy bài Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu tiết học HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’) - Mời HS đọc - Hs thực - Chia đoạn - Hs lắng nghe, đánh dấu - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - Hs đọc nối tiếp cá nhân hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Hs đọc nhóm - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - hs lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài (10’) - Cho HS đọc đoạn 1: + Những chi tiết nào bài cho + Câu nói dì Hạnh mẹ sinh thấy làng quê Mơ còn tư tưởng gái: Lại vịt trời nữa, bố và xem thường gái? mẹ Mơ đều… + Rút ý 1: Tư tưởng xem thường gái quê Mơ - Cho HS đọc đoạn 2,3,4: + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ + Mơ luôn là học sinh giỏi Đi học về, không thua gì các bạn trai? Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ… + Rút ý 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố người thân Mơ có thay đổi ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố và quan niệm gái không? Những mẹ rơm rớm nước mắt thương chi tiết nào cho thấy điều đó? Mơ; dì Hạnh nói:… + Đọc câu chuyện này, em có suy + Bạn Mơ là gái giỏi nghĩ gì? giang… + Rút ý 3: Sự thay đổi quan niệm “con gái” (16) - Nội dung chính bài là gì? - Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”; khen gợi cô bé Mơ - GV chốt ý đúng, ghi bảng học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu - Cho 1-2 HS đọc lại bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ em việc sinh gái - Nếu em là mơ Mơ, em có suy nghĩ - HS nêu suy nghĩ riêng mình gì quan niệm số người coi trọng trai gái? c) HD đọc diễn cảm (8’) - Mời HS nối tiếp đọc bài - HS đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn nhóm - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét C Củng cố- Dặn dò (1’) - Nhận xét đánh giá học - HS lắng nghe - Dặn nhà chuẩn bị bài sau Chiều Trải nghiệm PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 29: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Giúp cho học sinh hiểu cách lắp ghép thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng - Hs lắp ghép đúng theo mô hình bài - Hs lựa chọn chi tiết lắp phù hợp Kĩ - Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác - Thảo luận nhóm hiệu Thái độ - Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định lớp học II Đồ dùng dạy học - Bộ thiết bị làm quen khoa học ánh sánh - Máy tính bảng III Hoạt động dạy – học Hoạtđộngcủagiáoviên Hoạtđộngcủahọcsinh Kiểm tra bài cũ (3’) - Tiết trước học bài gì? - ánh sáng và bóng tối - Lắp mô hình ánh sáng và bóng tối gồm bao nhiêu bước - Hs nêu - GV nhận xét (17) Bài (35’) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Cho học sinh quan sát thiết bị làm - Các nhóm thảo luận và báo cáo quen khoa học ánh sáng - Với bài học này chúng ta thất để lắp ghép cần bao nhiêu bước c Thực hành Hoạt động nhóm 6: Tìm hiểu + Các nhóm thực tự bầu nhóm cách lắp ghép đồng hồ mặt trời trưởng, thư ký, các thành viên nhóm làm gì - GV yêu cầu học sinh quan sát vào sách + HS lắng nghe và thực mẫu, lựa chọn chi tiết và thực lắp theo các bước - GV Hướng dẫn các nhóm phân chia - HS thực hành theo nhóm thành viên nhóm phối hợp thực - HS lắng nghe đảm bảo tiến độ thời gian cho phép + 02 HS thu nhặt các chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại + 01 HS lấy các chi tiết đã nhặt ghép + HS còn lại nhóm tư vấn tìm các chi tiết và cách lắp ghét (Lắp từ bước đến hết) - Gv quan sát hướng dẫn nhóm còn lúng túng Tổng kết (2’) ? Vừa chúng ta đã học robot gì - Yêu cầu HS cất lắp ghép vừa GV giới thiệu để sau lắp tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực đúng nội quy phòng học Ngày soạn: 05/04/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng: Toán Tiết 144: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu Kiến thức: HS nắm - Quan hệ các đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo đội dài dạng số thập phân - Quan hệ các đơn vị đo khối lượng, cách viết các số đo khối lượng dạng số thập phân Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài Thái độ: Hs tập trung làm bài (18) II/ Đồ dùng - Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Ôn tập số thập phân - HS làm bài B Bài Giới thiệu bài (1’) “Ôn tập đo độ dài và khối - HS lắng nghe lượng” Hướng dẫn làm bài tập Bài (10’) - HS đọc đề bài Nêu tên các đơn vị đo: - Học sinh nêu - Độ dài - Nhận xét - Khối lượng - Yêu cầu HS hoàn thành bảng đơn - HS làm bài vị đo độ dài và khối lượng - 10 lần + Hai đơn vị liền kém bao nhiêu lần? - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng c Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng) : - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền - Đơn vị bé 110110 đơn vị lớn tiếp liền Bài (10’) - Gọi HS đọc đề bài - Nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, khối lượng - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài - HS đọc đề bài - HS làm bài 1km = 10hm; 1km = 1000m; 1m = 100cm; 1kg = 10hg; 1kg = 1000g; = 100 yến; 1km = 100dam 1m = 10dm 1m = 1000mm 1kg = 100dag = 10 tạ = 1000kg (19) - Nhận xét Bài (10’) - Gọi HS đọc đề bài - Nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS làm bài - HS chữa bài - Nhận xét - HS đọc đề bài - HS làm bài a 8472m = 8km 472m = 8,472km 2007m = 2,007km 3956m = 3km 956m = 3,956km 605m = 0,605km 5086m = 5km 86m = 5,086km b 73dm = 7m 3dm = 7,3m 1038mm = 10,38dm 267cm = 2m 67cm = 2,67m 591 mm = 0,591m c 4362g = 4kg 362g = 4,362kg 2002g = 2,002kg 3024g = 3kg 24g = 3,024kg d 5728kg = 728 kg = 5,728 tấn 7kg = 2,007 6094 kg = 94kg = 6,094 0,025 = 2,5 yến - Nhận xét - HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ các đơn vị đo Tập làm văn Tiết 57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu Kiến thức: - Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại - Phân vai đọc diễn thử kịch theo đoạn đối thoại vừa viết Kĩ năng: rèn kĩ viết đoạn đối thoại Thái độ: Hs tích cực, tự giác học tập QTE: Quyền kết bạn và hi sinh cho bạn II Giáo dục KNS - Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) - Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh màn kịch - Tư sáng tạo III Đồ dùng - Một số trang phục đơn giản để Hs tập đóng kịch + giấy A4 IV Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) (20) - Giáo viên nhận xét bài văn kiểm tra B Bài Giới thiệu bài (1’) Nêu mục đích yêu cầu tiết học Luyện tập Bài (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đọc bài Bài (15’) - Xác định các màn kịch - Gv HD hs nắm YC bài tập - Là dựa vào các tình tiết câu chuyện để viết thành kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại - GV chia nhóm giao việc Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm có lời thoại hay nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề bài - HS nối tiếp đọc nội dung hai phần truyện Một vụ đắm tàu đã định SGK - HS nối tiếp đọc nội dung BT2 - HS đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm theo - HS hoạt độnh nhóm 6, trao đổi và trình bày trên bảng nhóm - Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung - Mỗi nhóm chọn màn kịch, cử các bạn nhóm vào vai các nhân vật Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp C Củng cố, dặn dò (2’) - Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm - Chú ý lắng nghe diễn xuất tốt, thuộc lời thoại … - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối Khoa học Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I MỤC TIÊU Kiến thức - Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng - Nêu sinh sản và nuôi chim Kĩ năng: rèn kĩ trả lời, trình bày Thái độ: yêu quý và bảo vệ loài chim * GT: Không yêu cầu tất HS sưu tầm tranh ảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa, trứng gà, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra bài cũ (5’) (21) - HS trả lời câu hỏi + Nêu chu trình sinh sản ếch? + Nêu phát triển nòng nọc thành ếch - HS khác nhận xét và nhắc lại - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài (2’) Một trứng chim trứng gà, trứng vịt sau ấp nở thành chim non gà con, vịt Quá trình đó diễn nào? Chim mẹ, gà mẹ nuôi nào? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời bài học hôm Sự phát triển phôi thai chim trứng (10’) - Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, nhóm HS - HS quan sát hình thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau thời gian phút: - So sánh, tìm khác các trứng hình - HS trình bày - Trứng ếch nở thành nòng nọc có đầu tròn, đuôi dài và dẹp Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân phía sau, tiếp tục mọc hai chân phía truớc Khi ếch có đủ bốn chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ phát triển thành ếch truởng thành - HS khác nhận xét và nhắc lại - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm và TLCH - Sự khác nhau: + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt + Hình 2b: Quả trứng ấp 10 ngày có lòng đỏ, mắt gà + Hình 2c: Quả trứng ấp 15 ngày không thấy lòng trắng thấy ít lòng đỏ có đầu, mỏ, chân, lông gà + Hình 2d: Quả trứng ấp 20 ngày không thấy lòng trắng, lòng đỏ, có đủ phận chính gà, mắt mở - Bạn nhìn thấy phận nào gà - Bộ phận gà các các hình 2b, 2c, 2d? hình 2b, 2c, 2d: + Hình 2b Thấy mắt gà + Hình 2c: Thấy đầu, mỏ, chân, lông gà + Hình 2d: Thấy gà mở mắt - Hết thời gian thảo luận cô mời bạn lớp - Lớp trưởng lên điều khiển lớp trưởng lên điều khiển lớp chia sẻ kết chia sẻ: Các bạn ơi, chúng mình thảo luận cùng chia sẻ nhé + Nhóm 1: + Nhóm 2: (22) - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: + Trứng đã thụ tinh tạo thành hợp tử Khi ấp hợp tử phát triển thành phôi + Phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà chim non Sự nuôi chim (10’) - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, trang 119: - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS ngồi cùng bàn quan sát hình và mô tả - HS tiếp nối trả lời + Mô tả nội dung hình + Hình 3: chú gà chui khỏi vỏ trứng + Hình 4: chú gà có lông vàng ươm và đã lại + Hình 5: Chim mẹ móm mồi cho chim non + Em có nhận xét gì chim + Chim non, gà nở còn non, gà nở? yếu + Chúng đã tự kiếm mồi chưa? + Chúng chưa thể tự kiếm mồi Tại sao? Vì chúng chưa mọc đủ lông, đủ cánh + Vậy chim thường sống theo đàn hay - Chim thường sống theo đàn hay sống riêng lẻ? cặp - GV nhận xét, đánh giá - Hs lắng nghe - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động 3: Sưu tầm tranh - Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp - HS nối tiếp giới thiệu tranh ảnh mình sưu tầm - Gợi ý HS: + Giới thiệu tên loài chim + Giới thiệu nơi sống, thức ăn loài chim + Giới thiệu cách nuôi loài chim - Lớp lắng nghe bình chọn - Yêu cầu lớp lắng nghe và bình chọn bạn sưu tầm tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu nuôi chim - GV đánh giá, khen HS C Củng cố, dặn dò (2’) - Hôm chúng ta học bài gì? - Hs trả lời - HS đọc lại mục bạn cần biết - Qua bài này các em cần phải có ý thức - HS lắng nghe chăm sóc, bảo vệ các loài động vật, yêu thiên nhiên nhé - GV nhận xét tiết học (23) - Dặn HS nhà xem lại bài và tìm hiểu sinh sản thú Chiều Lịch sử Tiết 29: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu Kiến thức: Những nét chính bầu cử và kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI (quốc hội thống nhất) Kĩ năng: Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đánh dấu thống đất nước Thái độ: GD Hs yêu lịch sử dân tộc II/ Đồ dùng - Các hình minh hoạ sgk - Học sinh sưu tầm các tranh ảnh,… III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi - Hãy kể lại kiện xe tăng ta tiến nội dung bài cũ, sau đó nhận xét vào Di Độc Lập - Thái độ Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn nào quân giải phóng tiến vào Di Độc Lập? - Tại nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng dân tộc ta? B Bài Giới thiệu bài (1’) - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2 SGK và nói: + Hai ảnh gợi cho ta kiện lịch - Khoá ngày 6-1-1946 lần đầu tiên sử nào dân tộc ta? Năm 1956 vì dân tộc việt nam bỏ phiếu bầu quốc ta không tiến hành tổng hội lập nhà nước chính mình tuyển cử trên toàn quốc? - Sau năm 1954, Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nên tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10-1956 không thực Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-41976 (15’) - HS làm việc các nhân, đọc SGK và - HS đọc SGK và tự rút câu trả lời tả lại không khí tổng tuyển cử quốc hội khoá VI theo các câu hỏi: + Ngày 25-4-1976 tổng tuyển cử + Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta bầu quốc hội chung tổ chức diễn kiện lịch sử gì? nước + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và + Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên khắp nơi trên đất nước ngày nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ này nào? (24) + Tinh thần nhân dân ta + Nhân dân nước phấn khởi quyền ngày này nào? công dân mình Các cụ già cao tuổi, sức yếu đến tận trụ sở bầu cử cùng cháu.Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu mình, các niên từ 18 tuổi phấn khởi vì lần đầu tiên cầm lá phiếu bầu quốc hội thống + Kết tổng tuyển cử bầu quốc + Chiều 25-4-1976, bầu cử kết hội chung trên nước ngày 25-4- thúc tốt đẹp, nước có 98,8% tổng số 1976 cử tri bầu cử - Cho HS trình bày diễn biến - HS trình bày, lớp theo dõi và bổ tổng tuyển cử bầu quốc hội sung ý kiến chung nước + Vì nói ngày 25-4-1976 là ngày + Vì lần đầu tiên cầm lá phiếu bầu vui dân tộc ta? quốc hội thống Nội dung định kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI ý nghĩa bầu cử quốc hội thống 1976 (15’) - Cho HS làm việc theo nhóm để tìm - HS làm việc theo nhóm,đọc SGK và định quan trọng rút KL: Kì họp đầu tiên quốc hội kì họp đầu tiên, quốc hội khoá khoá VI đã định: VI, quốc hội khoá thống - Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyết đinh quốc huy - Quốc kì là cờ đỏ vàng - Quốc ca là bài tiến quân ca - Thủ đô Hà Nội - Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ CHí Minh - GV gọi HS nêu kết thảo luận - HS trình bày, lớp theo dõi và bổ - GV tổ chức cho học sinh lớp trao sung ý kiến đổi ý nghĩa tổng tuyển cử quốc hội chung nước: + Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI + Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử nào cho ta nhớ đến cách mạng tháng tám trước đó? thành công, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.Sau đó, Ngày 6/1/1946 toàn dân ta bầu cử quốc hội khoá I, lập nhà nước chính mình + Những định kì họp đầu + Những định kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI thể điều tiên, quốc hội khoá VI thể gì? thống đất nước mặt lãnh thổ (25) GV: Sau kì bầu cử quốc hội thống và nhà nước quốc hội thống nước ta có máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội C Củng cố dặn dò (2’) - Cho HS lớp tìm hiểu thông tin, - Hs lắng nghe tranh ảnh bầu cử quốc hội khoá VI địa phương mình - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà học thuộc bài -Ngày soạn: 06/04/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021 Sáng Toán Tiết 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI, ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu Kiến thức: HS nắm cách - Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dạng số thập phân - Củng có mối quan hệ các đơn vị đo độ dài, quan hệ các đơn vị đo khối lượng Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài Thái độ: HS hăng hái, sôi học tập Phòng tin II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, - Hs thực đo khối lượng và nêu mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng B Bài mới: Giới thiệu bài (1’) - HS lắng nghe Luyện tập Bài (10’) - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu càu HS nêu lại bảng đơn vị đo độ - HS nêu dài - HS làm bài - GV hướng dẫn HS làm bài a Có đơn vị là ki-lô-mét : 4km 397m = 4,397km 500m = 0,5km 6km 72m = 6,072km (26) - Cả lớp và GV nhận xét Bài (10’) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở, chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài (8’) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài (7’) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Mời HS lên bảng chữa bài - Nhận xét 75m = 0,075km b Có đơn vị đo là mét : 8m 6dm = 8,6m; 4m 38cm = 4,38m 2m 4dm = 2,4m; 87mm = 0,087m - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a Có đơn vị đo là ki-lô-gam : 9kg 720g = 9,720kg 1kg 9g = 1,009kg 1kg 52g = 1,052kg 54g = 0,054kg b Có đơn vị đo là : 950kg = 5,95 tấn 85kg = 3,085 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a 0,2m = 20cm b 0,094km = 94m c 0,05km = 50m d 0,055kg = 55g e 0,02 = 20kg g, 1,5kg = 1500g - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a 6538m = 6,538km b 75cm = 0,75m c 3752kg = 3,752 d 725g = 0,725kg C Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét đánh giá học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau -Luyện từ và câu Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) I/ Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đã học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Kĩ năng: Thực hành sử dụng loại dấu câu trên Giúp hs dùng đúng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than Thái độ: Gd hs yêu thích môn học * Đ/c: Giảm bớt nội dung ôn tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép (27) - BT3: Điều chỉnh thành BT yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than… (chọn các yêu cầu BT3 ) II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - Ôn tập dấu câu - HS làm bài bảng lớp - HS làm bài tập 3, giải thích lí do? - GV nhận xét B Bài 1.Giới thiệu bài (1’) Hướng dẫn làm bài tập - HS lắng nghe Bài (10’) - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hs lắng nghe - GV hướng dẫn cách làm bài: - Hs làm việc cá nhân, dùng bút chì + Là câu kể ® dấu chấm điền dấu câu thích hợp vào ô trống + Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi - hs làm bảng phụ + là câu cảm ® dấu chấm than - Sửa bài Gviên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài (10’) - HS đọc lại văn truyện điền GV hướng dẫn HS làm bài: - Đọc chậm câu chuyện, phát lỗi đúng dấu câu Cả lớp sửa bài - HS đọc yêu cầu bài tập sai, sửa lại, giải thích lí - Cả lớp đọc thầm theo - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS làm việc nhóm đôi - Chữa lại chỗ dùng sai - HS làm bảng phụ HS sửa bài Bài (10’) Đ/c: viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than… - GV gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu - HS đọc yêu cầu bài đúng theo yêu cầu bài tập, cần - Lớp đọc thầm theo đọc kĩ nội dung, xác định kiểu - HS đọc, suy nghĩ cách làm - Phát biểu ý kiến câu, dấu câu - Cả lớp sửa bài HS nêu Thi đua theo - GV nhận xét, chốt lời giải đúng dãy C Củng cố, dặn dò (1’) - Nêu các dấu câu phần ôn tập - HS lắng nghe hôm nay? - Cho ví dụ kiểu câu? - GV nhận xét, tuyên dương -Tập làm văn (28) Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu nhận xét chung GV kết viết bài các bạn để liên hệ với bài làm mình - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi mình đoạn văn - Có tinh thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn Kĩ năng: rèn kĩ sửa lỗi Thái độ: có ý thức viết văn II Đồ dùng - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta Ma- - HS đọc ri-ô đã viết lại B Bài Giới thiệu bài (1’) Nhận xét kết làm bài HS 10’ - GV sử dụng bảng phụ đã viết sẵn các - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét đề bài và số lỗi điển hình để: GV để học tập điều hay - Nêu nhận xét kết làm bài: và rút kinh nghiệm cho thân - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em xác định yêu cầu đề bài, viết bài theo đúng bố cục + Diễn đạt tốt điển hình:…… ………… + Chữ viết, cách trình bày đẹp: ………………………………………… - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế Hướng dẫn HS chữa bài (10’) GV trả bài cho hs *) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV các lỗi cần chữa đã viết sẵn - HS trao đổi bài các bạn đã bảng chữa trên bảng để nhận chỗ sai, - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nguyên nhân, chữa lại nháp - HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên bảng *) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: - HS phát thêm lỗi và sửa lỗi - HS đọc lại bài mình và tự - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa chữa lỗi lỗi - HS đổi bài soát lỗi (29) - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc *) Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc số đoạn văn, bài văn hay - HS nghe - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm cái - HS trao đổi, thảo luận hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn *) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: - Y/c em tự chọn đoạn văn viết - HS viết lại đoạn văn mà các em cha đạt bài làm cùa mình để viết thấy chưa hài lòng lại - Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - Một số HS trình bày C Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá học - HS lắng nghe - Dặn nhà chuẩn bị bài sau Sinh hoạt + KNS A Sinh hoạt (20p) TUẦN 29 I Mục tiêu Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu và sửa chữa Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị - GV: Cờ thi đua - HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động A Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi B Nhận xét- Phương hướng Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 29 a) Về KT - KN: ¿ Ưu điểm: ¿ Nhược điểm: b) Về lực: ¿ Ưu điểm: Đa số HS (30) ¿ Hạn chế: Một số HS c) Về phẩm chất: ¿ Ưu điểm: ¿ Hạn chế: Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 30 a) Về KT - KN: - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết đúng chính tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải toán cho HS b) Về lực: - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ bài tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài c) Về phẩm chất: - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô và người lớn tuổi d) Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, có ý thức các hoạt động ngoài lên lớp - Thực tốt công tác phòng chống dịch Covid-19 Ý kiến HS: - HS không có ý kiến - Bình chọn các cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn Danh sách HS tuyên dương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… B KNS (20p) NHÓM NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ XÃ HỘI Bài 10: KĨ NĂNG VƯỢT QUA CÁM DỖ I Mục tiêu Kiến thức: Biết nhận diện các cám dỗ xung quanh thân mình Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu để vượt qua cám dỗ Thái độ: Vận dụng số yêu cầu đã biết để vượt qua các cám dỗ xung quanh thân mình II Đồ dùng dạy học - Vở thực hành Kĩ sống lớp (31) III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Trải nghiệm (5’) - HS đọc to yêu cầu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Dựa vào hình ảnh cho sẵn , hãy cho biết kết chú chuột ăn và không ăn” phô mai cám dỗ” - Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời hay Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi (5’) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để TLCH: Hãy đặt tên thứ dễ cám dỗ em sống và nêu lí em lại bị cám dỗ đồng thời hoàn thành bảng kĩ sống - Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời hay GV chốt: Cuộc sống đại có quá nhiều thứ có thể cám dỗ chúng ta, kéo chúng khỏi tập trung công việc và học tập Chỉ cần chút lơ đễnh và nuông chiều thân, chúng ta bị cám dỗ đó kéo xa mục tiêu mà mình đã đặt Hoạt động 3: Xử lí tình (5’) - Gọi HS đọc tình - GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận giải tình - Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - HS đọc to yêu cầu - Thảo luận nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - học sinh đọc to tình huống: - học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hs tiến hành làm bài - Hs trả lời, bạn khác nhận xét - Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm (5’) - Yêu cầu học sinh thảo luận số - HS thực hình ảnh và từ ngữ thể cám dỗ xung quanh em Sau đó nêu cách vượt qua các cám dỗ đó Hoạt động thực hành (5’) a Rèn luyện - Yêu cầu bạn nêu tình hướng - Một số HS mạnh dạn chia sẻ (32) kĩ sống - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và đề xuất số biện pháp giúp Minh đề kháng cám dỗ - Gv tuyên dương ý kiến giúp Minh vượt qua các cám dỗ b Định hướng ứng dụng - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và điền - Đại diện nhóm trình bày các chữ cái vào ô chữ Gợi ý: Ô chữ này mô tả điều cần làm để vượt qua cám dỗ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành GV chốt ý đúng: Tỉnh táo c Hoạt động ứng dụng Yêu cầu học sinh nhà trước ngủ, hãy suy nghĩ xem mình đã vượt qua cám dỗ gì ngày Mỗi lần vượt qua cám dỗ, hãy ghi vào huy chương danh dự phái Sau tuần, hãy đếm xem mình bao nhiêu huy chương danh dự * GV chốt: Trong sống, chúng ta cần phải nhận diện các cám dỗ xung quanh thân mình, chúng ta cần phải tỉnh táo, đủ lĩnh để vượt qua cám dỗ để tồn và phát triển tốt Chiều HĐNGLL BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA I MỤC TIÊU Kiến thức: Cảm nhận tình yêu Bác Hồ dành cho chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống cho Tổ quốc Kĩ năng: Hiểu thống Tổ quốc là gì Thái độ: Trân trọng giá trị thống đất nước và có hành động cụ thể II CHUẨN BỊ - Tài liệu Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập (theo mẫu tài liệu) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (33) Hoạt động GV A KT bài cũ (5’) Cờ nước ta phải cờ các nước + Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì lòng Bác đồng bào, đồng chí? B Bài Giới thiệu bài (1’) Các hoạt động Hoạt động (10’) - GV đọc câu chuyện “Nước không chia” cho HS nghe - HDHS làm phiếu học tập + Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp STT Nội dung Đ S Đồng chí Lê Nhật Tụng dự đại hội CSTĐ vì có chiến công đặc biệt xuất sắc Bác Hồ tiếp các chiến sĩ không khí trang trọng, nghiêm túc Khi chia tay Bác đã dặn các chiến sĩ: “Nước thì định không chia” Lời dặn Bác đã nhắn nhủ, động viên và khẳng định tâm thống nước nhà + Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp và thăm hỏi các chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều gì + Theo em việc nhắc lại lời dăn dò Bác Hồ cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì? Hoạt động 2: Trò chơi hiểu (10’) GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35) + Chia sẻ với bạn hiểu biết em nhân vật, kiện vừa tìm hiểu Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng (10’) - Nước ta thống hai miền Bắc Nam vào năm nào? - Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào? Hoạt động HS - HS trả lời - Nhận xét - HS lắng nghe - HS làm phiếu học tập - HS trả lời cá nhân - HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS trả lời cá nhân - Thảo luận nhóm (34) - Em sống đất nước thống - Chia sẻ nhóm Chia sẻ với bạn việc em làm học tập và rèn luyện để góp phần bảo - HS trả lời vệ thống C.Củng cố, dặn dò (1’) - Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào? Nhận xét tiết học - (35)

Ngày đăng: 09/06/2021, 03:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w