1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN THAO GIANG TU DONG AM QUOC HUYCHU VAN AN

32 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Bài tập 4: SGK, Trang 136 Anh chàng trong câu chuyện gưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?. Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân[r]

(1)Kính chào quý thầy cô và các em học sinh GV: NGUYỄN QUỐC HUY (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa sử dụng nào? Tác dụng? (3) 1/ KHÁI NIỆM TỪ TRÁI NGHĨA: -Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác 2/ SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA: Từ trái nghĩa sử dụng thể đối 3/ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRÁI NGHĨA: Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động (4) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) (5) - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn tôi nhốt vào lồng (6) - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn tôi nhốt vào lồng (7) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I Thế nào là từ đồng âm? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) 2/ Ghi nhớ: (SGK, Trang 135) (8) Bài tập nhanh số - Ruồi đậu mâm xôi đậu - Kiến bò đĩa thịt bò (9) Bài tập nhanh số Em hãy nhìn vào các tranh và tìm từ đồng âm? La Con la Cái đàn Chơi đàn (10) Bài tập nhanh số - Lan có đôi chân thật đẹp - Cái bàn này chân đã gãy - Dưới chân núi, vài chú tiều đốn củi - Bác Chân sống chân thật (11) Bài tập nhanh số - Lan có đôi chân thật đẹp - Cái bàn này chân đã gãy - Dưới chân núi, vài chú tiều đốn củi - Bác Chân sống chân thật Em hãy nghĩa từ chân các câu trên và cho biết chúng có phải là từ đồng âm không? Vì sao? (12) Bài tập (SGK, Trang 136) a)Tìm các nghĩa khác danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan các nghĩa đó? b) Tìm từ đồng âm với đanh từ “cổ” và cho biết nghĩa từ đó? (13) THẢO LUẬN NHÓM (Chia lớp thành nhóm) Thời gian: phút Hãy phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa và từ gần âm? (14) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) 2/ Ghi nhớ: (SGK, Trang 135) II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Ví dụ 1: (SGK, Trang 135) 2/ Ví dụ 2: (SGK, Trang 135) (15) “Đem cá kho!” (16) “Đem cá kho!” Kho cá Nhà kho (17) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) 2/ Ghi nhớ 1: (SGK, Trang 135) II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Ví dụ 1: (SGK, Trang 135) 2/ Ví dụ 2: (SGK, Trang 135) 3/ Ghi nhớ 2: (SGK, Trang 136) (18) Đố vui để em biết? Hai cây cùng có tên Cây xoè mặt nước, cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương, Cây hoa nở ngát thơm mặt hồ (Cây gì?) Em hãy tìm từ đồng âm câu thơ trên? (19) Trả lời Đó chính là cây súng Cây súng (Vũ khí) Cây súng (Hoa súng) (20) Bài tập nhanh số (Câu chuyện vui) Xưa có ông Lý đã có vợ Ông lấy thêm bà vợ thứ hai (bà vợ này trẻ và đẹp) nên muốn trở thành vợ cả, khiến bà vợ tức giận Hai bà thường xuyên cãi vã, ghen ghét Biết vậy, ông Lý gọi hai bà vợ đến và bảo: “Vợ cả, vợ hai, hai là vợ cả” Từ đó hai bà vợ sống vui vẻ với Vậy theo em, câu nói ông Lý có gì đặc biệt mà giải nỗi bất hòa hai bà vợ? (21) Câu nói ông Lý đã sử dụng từ đồng âm: “Cả” Vậy theo em, việc sử dụng từ đồng âm trường hợp ông Lý có tác dụng gì? (22) Bài tập nhanh số Bà già chợ Cầu Đông, Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi không còn Em hãy Tìm từ đồng âm bài ca dao trên? (23) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) 2/ Ghi nhớ 1: (SGK, Trang 135) II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Ví dụ 1: (SGK, Trang 135) 2/ Ví dụ 2: (SGK, Trang 135) 3/ Ghi nhớ 2: (SGK, Trang 136) III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (SGK, Trang 136) (24) Bài tập 1: (SGK, Trang 136) Đọc lại đoạn dịch thơ bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” từ “Tháng tám, thu cao, gió thét già” đến “Quay về, chống gậy lòng ấm ức”, tìm từ đồng âm với từ sau đây: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi? (25) BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Đỗ Phủ) “Tháng tám, thu cao, gió thét già, Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa Trẻ thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức!” (26) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) 2/ Ghi nhớ 1: (SGK, Trang 135) II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Ví dụ 1: (SGK, Trang 135) 2/ Ví dụ 2: (SGK, Trang 135) 3/ Ghi nhớ 2: (SGK, Trang 136) III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (SGK, Trang 136) Bài tập 3: (SGK, Trang 136) (27) Bài tập 3: (SGK, Trang 136) Đặt câu với cặp từ đồng âm sau (Ở câu phải có hai từ đồng âm) bàn (danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) – năm (số từ) (28) TUẦN 11 TIẾT 41 : Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM? 1/ Xét ví dụ: (SGK, Trang 135) 2/ Ghi nhớ 1: (SGK, Trang 135) II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Ví dụ 1: (SGK, Trang 135) 2/ Ví dụ 2: (SGK, Trang 135) 3/ Ghi nhớ 2: (SGK, Trang 136) III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (SGK, Trang 136) Bài tập 3: (SGK, Trang 136) Bài tập 4: (SGK, Trang (29) Bài tập 4: (SGK, Trang 136) Anh chàng câu chuyện gưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em làm nào để phân rõ phải trái? Ngày xưa có anh chàng mượn người hàng xóm cái vạc đồng Ít lâu sau, trả cho người hàng xóm hai cò, nói là vạc đã bị nên đền hai cò này Người hàng xóm kiện Quan gọi hai người đến xử Người hàng xóm thưa: “ Bẩm quan, cho mượn vạc, không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, đã đền cho cò.” - Nhưng vạc là vạc thật - Dễ cò tôi là cò giả phỏng? – Anh chàng trả lời - Bẩm quan, vạc là vạc đồng - Dễ cò tôi là cò nhà phỏng? (30) ngựa lồng lồng chim Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với Một Mộtsốsốvívídụ dụvềvềtừtừ đồng đồngâm âm Thế Thếnào nàolàlà từtừđồng đồngâm? âm? TỪ TỪ ĐỒNG ĐỒNGÂM ÂM mùa thu thu tiền Phân biệt tứ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sử Sửdụng dụngtừtừđồng đồngâm âm Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng từ đồng âm (31) CỦNG CỐ 1/ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ? 2/ Cách sử dụng từ đồng âm? Tác dụng? DẶN DÒ 1/ Học bài cũ 2/ Soạn Tiết 44: Tập làm văn: Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm (32) KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE (33)

Ngày đăng: 09/06/2021, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w