1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng từ đồng âm

16 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Ng­êi thùc hiÖn: Tr nầ V ng Nhâmươ Tr ường THCS Thị trấn Hưng Hà-Thái Bình KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau : a, Khi đi trẻ ,lúc về già Giọng quê vẫn thế ,tóc đà khác bao b,Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương 2-Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Đáp án  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. a,đi/về.trẻ/già b,ngẩng/cúi  Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. 1 Tiết : 43 Bài 11: 1. Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b- Mua được con chim, b¹n t«i nhốt ngay vào lồng. - Lồng (a): chỉ hoạt động nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. - Lồng (b): đồ vật thường đan bằng tre, nứa hoÆc thÐp để nhốt chim. 2- Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? -Nghĩa khác xa nhau,không liên quan gì với nhau. I,Thế nào là từ đồng âm ? Tiết 43-Bài 11 Ghi nhớ: * Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau Bài 11 - Tiết 43 I,Thế nào là từ đồng âm ? Từ đồng âm *Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm: Từ đồng âm - Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả. vd: đồnglòng,nhiđồng, trống đồng . ->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau Từ nhiều nghĩa - Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định. vd: Chântay,,chân tường,chân bàn . ->Các từ có nét nghĩa chung là :bộ phận ,phần dưới cùng. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Câu “ Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa?Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa. - Đem cá về mà kho! - Đem cá về để nhập kho! 2.Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra,cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? II: Sử dụng từ đồng âm Bài 11 Tiết 43 *Ghi nhớ: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. II. Sử dụng từ đồng âm: Bi tp 1/sgk-136: Thảo luận nhóm: * Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau trong bài:Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Nhúm 1:Sc,cao,ba Nhúm 2: Tranh,sang,nam Nhúm 3:Nhố,tut,mụi ỏp ỏn: Nhúm 1: Nhúm 2: -Sc:Sc kho,trang sc,sc nc hoa . - Tranh: Tranh nh,tranh u . -Cao: Cao sang,cao c,cao h . - Sang :Sang ũ,sang trng -Ba: Ba nm ,anh Ba,ba mỏ . - Nam: Phng nam ,nam n . Nhúm 3: -Nhố: Khúc nhố,nhố nh . -Tut: Tut lỳa,bit tut . -Mụi: Mụi xinh,mụi gii . III,Luyn tp [...]... 2,3,4: Nghĩa chuyển b )Từ đồng âm: - Cổ 1: Xưa (ngôi nhà cổ,cổ kính,cổ thụ,cổ tích ) - Cổ 2: Đánh cho kêu, làm ồn (cổ động,cổ vũ ) Bài tập 3/sgk-136: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm) : Mẫu: Cô ấy mang đường và hoa quả vượt 28 km đường đất đến thăm tôi a, Bàn ( danh từ) - Bàn (động từ) b, Sâu (danh từ ) - Sâu (tính từ) c, Năm (danh từ) - Năm ( số từ) Đáp án: a, Chúng... các bài tập vào vở -Tìm một bài ca dao(hoặc thơ, tục ngữ ,câu đối ) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản 2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm” ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137 ? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không?    liệu tham khảo: Từ. .. nhau B - Là những từ giống nhau về âm thanh và có các nghĩa gần nhau, cùng một nguồn gốc C - Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau C D-Cả ba đáp án trên đều đúng 2- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A- Chân tường ,chân núi B- Hoa đào, đào giếng B C- Cổ áo, khăn quàng cổ D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy Hướng dẫn tự học 1- Học bài cũ: - Học ghi.. .Bài tập 2/sgk-136 a)Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? b)Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó Đáp án: a,Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ 1-Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (cái cổ ) 2-Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân... tròn năm tuổi Bài tập 4/sgk-136: Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? Để phân rõ phải trái,chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi -> Vaïc baèng ñoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1- Dòng nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của từ đồng âm? A - Là những từ có phần vần... sự, miêu tả trong văn biểu cảm” ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137 ? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không?    liệu tham khảo: Từ đồng âm được sử dụng nhiều trong văn học ,trong đời sống tạo ra cách hiểu nước đôi,lập lờ,khiến người đọc người nghe có những liên tưởng đa dạng phong phú vd:*Câu đối: -Tôi tôi vôi, bác bác trứng *Ca dao: . biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm: Từ đồng âm - Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả. vd: đồnglòng,nhiđồng, trống đồng. . nước đôi do hiện tượng đồng âm. II. Sử dụng từ đồng âm: Bi tp 1/sgk-136: Thảo luận nhóm: * Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau trong bài: Bài ca nhà tranh bị gió

Ngày đăng: 11/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w