1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De Kiem traToan 7 Hoc ky 2

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

một cạnh đáy Câu 11: Em hãy dùng bút để nối các điểm trong tam giác với tên của nó.[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7_ HỌC KỲ II_ NĂM HỌC 2011-2012 A/ MA TRẬN: Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Thống kê.Số trung bình cộng dấu diệu Mốt dấu hiệu 2.Biểu thức đại số: Đơn thức đồng dạng, các phép tính đơn thức Đa thức Cộng trừ đa thức Nghiệm đa thức biến Tam giác - Tam giác cân - Định lí Pitago - Các trường hợp tam giác vuông 4.Quan hệ các yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác 0,25đ=2,5% 0,25=2,5% 0,5đ = 5% 1đ = 10% 0,5đ = 5% 3,5đ = 35% 0,25=2,5% 0,5đ = 5% 1đ = 10% 0,5đ = 5% 1,25đ=12,5% 0,5đ=5% 2,25đ=22,5% 5.Tổng 1,5đ=15% 1,75đ=5% 5,75đ=57,5% 1đ =10 % 19 10đ=100 % 0,5đ =5% 1,75đ =17,5% B/ ĐỀ KIỂM TRA I/ Phần trắc nghiệm (3đ) * Hãy chọn phương án đúng Câu :Điểm thi môn toán nhóm học sinh lớp cho bảng sau: 10 9 8 10 9 a) Moát cuûa daáu hieäu treân laø : A B C D.10 b) Điểm trung bình nhóm học sinh trên tính số trung bình cộng là : A 7,52 B 8,0 C 7,50; D 8,5 Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức  3xy A  3x y B ( 3xy ) y C  3( xy ) y z 9x y Câu 3: Đơn thức có bậc là : A B C 10 Câu 4: Bậc đa thức Q  x  x y  xy  11 là : 11 5,5đ =55% D  3xy  D 12 A B C D Câu 5: Gía trị x = là nghiệm đa thức : f  x  2  x f  x  x  f  x  x  f  x  x  x   A B C D Câu : Cho đa thức: A = 2xy2 + x2y + Giá trị đa thức x = 1, y = -1 là: A B C D Câu 7: Thu gọn đa thức P = x3y – 5xy3 + x3y + xy3 : A x3y B – x3y C x3y + 10 xy3 D x3y - 10xy3 Câu 8: Độ dài hai cạnh góc vuông tam giác vuông là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A.5 B C D 14 Câu 9: : Bộ ba nào các ba đoạn thẳng sau đây là độ dài cạnh tam : A 5cm, 3cm, 2cm B.11cm, 5cm, 6cm (2) C 4cm, 2cm, 3cm D 3cm, 2cm, 6cm Câu 10: Tam giác có góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác : A hai cạnh B ba góc nhọn C.hai góc nhọn D cạnh đáy Câu 11: Em hãy dùng bút để nối các điểm tam giác với tên nó Giao điểm đường trung trực A) Trọng tâm Giao điểm đường trung tuyến B) Trực tâm Giao điểm đường cao C) Điểm cách cạnh Giao điểm tia phân giác D) Tâm đường tròn ngoại tiếp II/ Phần tự luận: (7điểm) Bài 1: (2điiểm) Thu gọn đơn thức – cho biết phần hệ số, phần biến và bậc các đơn thức sau đã thu gọn  x ( x y ) a)  x y ( ) x ( y z )3 b) Bài : (2điểm) Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + – x và Q  x   x  x   x  x  a) Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x) b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm đa thức M(x)  Bài 3: (3 điểm).Cho  ABC có B =900, AD là tia phân giác  (D  BC) Trên tia AC lấy điểm E cho AB=AE; kẻ BH  AC (H  AC) a) Chứng minh:  ABD=  AED; DE  AE b) Chứng minh AD là đường trung trực đoạn thẳng BE c) So sánh EH và EC C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm 3đ Caâu : 1a: C 1b) C Câu : B Câu : C Câu : C Câu : C Câu : B Câu : A Câu : A Câu : C Câu 10 : A Câu 11 : – D 2–A 3–B 4–C II/ Phần tự luận: (7điểm) Bài 1: (2đ) 1đ 8  x5 y  là hệ số; x y là biến số ; có bậc a) 3 x y z  là hệ số; x y z là biến số ; có bậc 13 b) Bài : (2đ) a) Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x):  1đ P(x) = 5x3 – 3x + – x = 5x3 – 4x + 0,25đ Q  x   x  x   x  x  0,25đ =  5x  x  x  b) Tính tổng hai đa thức đúng M(x) = P(x) + Q(x) = 5x – 4x + + (  x  x  x  ) = - x2 - 0,5đ 3 N(x) = P(x) – Q(x) = 5x3 – 4x + - (  x  x  x  ) = 10x3 + x2 – 8x + c) Tính nghiệm M(x) = -x2 – M(x) = -x2 – có nghiệm : -x2 – =  x2 + = Mà x2 0x Nên x2 +   x hay -x2 – >  x Chứng tỏ không có giá trị nào x để x2 + = Vậy đa thức M(x) = -x2 – vô nghiệm 0,5đ 0,25đ 0,25đ (3) Bài (3đ) A   ABC có B =900, H E B 0,5đ C D M Chứng minh: a/ * Xét  ABD và  AED có   AB=AE (gt); BAD EAD (do AD là tia phân giác Â), AD là cạnh chung Do đó  ABD=  AED (c.g.c)   * Từ  ABD=  AED suy ABD AED (hai góc tương ứng)   Mà ABD =900 nên AED =900 Tức là DE  AE b/ Ta có AB=AE (gt)  A thuộc trung trực đoạn thẳng BE DB=DE (  ABD=  AED)  D thuộc trung trực đoạn thẳng BE Do đó AD là đường trung trực đoạn thẳng BE c/ Kẻ EM  BC ta có BH//DE (cùng vuông góc với AC)   Suy HBE DEB (so le trong) (1)   Lại có DB=DE suy  BDE cân D Do đó DBE DEB (2)   Từ (1) và(2) suy HBE = DBE Xét  BHE và  BME có     BHE BME 90 ; BE là cạnh huyền chung; HBE = DBE (chứng minh trên) Do đó  BHE =  BME (cạnh huyền, góc nhọn) Suy EM=EH (hai cạnh tương ứng) Ta có EM<EC (đường vuông góc ngắn đường xiên) Nên EH<EC 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ (4)

Ngày đăng: 09/06/2021, 03:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w