1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án âm nhạc 1 2 3 4 5 - Thể dục 2 3 tuần 28

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Cách thực hiện: - GV vận dụng các kĩ thuật dạy học: Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên cảm nhận và thể hiện bài hát theo cảm nhận của mình có thể gõ đệm theo phách, nhịp, [r]

(1)TUẦN 28 Ngày soạn : 27/03/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 30/3/2021 (1C) Thứ ngày 31/3/2021 (1A,1B) Thứ ngày 01/4/2021 (1D) CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT QUANH EM TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG BẠN VOI Nhạc và lời: Phạm Tuyên A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS học hát bài Chúc mừng bạn voi nhạc sĩ Phạm Tuyên Kĩ năng: HS hát thuộc lời ca và giai điệu bài hát Hát và gõ đệm theo phách, theo lời ca Thái độ: GD HS biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật B CHUẨN BỊ: - GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử - Thanh phách -Học sinh:- SGK âm nhạc C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I Hoạt động khởi động:( 3p) - GV khởi động cho HS bài hát Con cào cào - GV mở bài hát và thực múa vận động vài - HS đứng lên hát và vận động động tác đơn giản theo GV * GV giới thiệu chủ đề: Chủ đề Những - HS lắng nghe vật quanh em II Hoạt động khám phá ( 15p) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu tên bài, tác giả - HS lắng nghe (GV ghi tên đầu bài) - HS đọc nối tiếp tên bài Hướng dẫn học bài hát: Chúc mừng chú voi - GV mở nhạc hát mẫu ? Bài hát có giai điệu nhanh hay chậm vui hay - HS nghe hát mẫu buồn - 2,3 HSTL-> Giai điệu bài hát - GV chia câu: Bài hát chia thành câu.Trong bài nhanh, vui có sử dụng kí hiệu ghi nhạc là nốt trắng, đen chấm - HS quan sát và lắng nghe dôi, dấu luyến, dấu nối Đọc lời ca: GV HD đọc lời ca theo tiết tấu 1,2 lượt - GV đọc từ câu 1-> hết bài lượt - Cả lớp đọc đồng và vỗ tay theo TT câu - GV bắt nhịp - Cả lớp đọc đồng và gõ theo tiết bài Luyện thanh: GV đàn chuỗi âm thanh: - Cả lớp đứng lên luyện Đồ Rê Mi son – Son Mi Rê Đồ theo HD GV Dạy hát câu: + Câu 1: - GV đàn và hát mẫu câu - HS lắng nghe câu - GV bắt nhịp 2-1 - Cả lớp hát đồng câu - HS lắng nghe câu (2) + Câu 2: - GV đàn và hát mẫu câu - GV bắt nhịp 2-1 - GV đàn nối câu 1+2 + Câu 3: - GV đàn và hát mẫu câu - GV bắt nhịp 2-1 + Câu 4: - GV đàn và hát mẫu câu - GV bắt nhịp 2-1 - GV đàn bài - Cả lớp hát đồng câu - Cả lớp hát nối câu 1+2 - HS lắng nghe câu - Cả lớp hát đồng câu - HS lắng nghe câu - Cả lớp hát đồng câu - Cả lớp hát đồng toàn bài - Hs hát nhẩm theo theo giai điệu -Tổ, nhóm, cá nhân thực - GV mở nhạc - GV nhận xét, sửa sai III Hoạt động luyện tập( 7P) *Hát và gõ đệm theo phách: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp X X X X X - GV hướng dẫn cách gõ đệm - GV yêu cầu HS thực - HS quan sát và lắng nghe - HS hát và gõ đệm theo phách - HS quan sát và lắng nghe - HS hát và gõ đệm theo nhịp - Các tổ, cá nhân thực *Hát và gõ đệm theo nhịp: Tạm biệt trường mầm non chúng em vào lớp - Cả lớp đứng lên vận động X X X theo HD GV - GV hướng dẫn cách gõ đệm - GV yêu cầu HS thực - GV cho các tổ, cá nhân hát và gõ đệm - Các nhóm thực theo HD - GV nhận xét, sửa sai GV * Hát và vận động theo nhạc - GV làm mẫu *Luyện theo nhóm: - 1,2 cá nhân hát - GV chia lớp thành nhóm: +Nhóm hát câu - HSTL: Bài hát Học sinh lớp +Nhóm hát câu Một vui ca nhạc sĩ Hoàng +Nhóm hát câu Long sáng tác +Nhóm hát câu - HSTL: Nói HS lớp Một - GV mở nhạc - HSTL: Ngoan ngoãn, học giỏi *Nhận xét tiết học:(2p) vâng lời ông bà, cha mẹ và thầy ?Em nào cho cô biết hôm lớp chúng ta học cô giáo xong bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? ? Bài hát nói học sinh lớp - HS lắng nghe ? Là HS cần phải làm gì - GV nhận xét, chốt bài - GV nhắc nhở HS vể nhà học thuộc bài hát Ngày soạn: 27/03/2021 Ngày giảng: 30/03/2021- 2A, 2B, 2D (3) Ngày: 31/03/2021- 2C Ngày: 01/04/2021- 2E HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON Nhạc và lời: Phan Nhân I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết bài hát nhạc sĩ Phan Nhân Kĩ năng: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ( lời ) - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca Thái độ: Qua bài hát hs biết tên số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chú ếch *Học sinh KT: - Hát thuộc 1, câu lời ca bài không chính xác theo giai điệu - Biết cầm nhạc cụ gõ đệm và hát câu và gõ không chính xác theo các cách - Biết đứng lên và nhún hòa nhập theo các bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc - Tranh minh họa, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức:1p Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới:31p *) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ ? Em hãy cho biết tranh vẽ gì? - Gv NX, thuyết trình theo ND bài học a) HĐ 1: Dạy hát bài Chú ếch - Gv hát mẫu - Gv treo bảng phụ và chia câu - Hướng dẫn Hs đọc lời ca - Gv cho hs đọc lời ca - Gv cho hs luyện - Dạy hát câu : Câu : Kìa chú là chú ếch…đôi mắt tròn + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Chú ngồi học bài … vườn xoan + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu và câu Câu : Bao nhiêu chú trê … rô ron + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát Hoạt động học sinh Cả lớp hát - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs nghe - Hs lắng nghe - Hs quan sát - Hs thực - Hs đọc lời ca - Hs luyện - Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe - Hs hát (4) + Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Tung tăng vây … cười khì + Gv hát mẫu + Gv đàn cho hs hát + Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu và câu - Gv cho hs hát ghép toàn bài - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài - Gv nhận xét b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gv HD hs hát kết hợp gõ đệm theo TT - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu lời ca và ngược lại - Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theoTT - Gv cho hs so sánh TT câu hát: câu và câu 2; câu và câu 4; câu và câu ( cách gõ giống hay khác ? ) - Gv cho hs hát nối nhóm : + Nhóm hát : Kìa chú là chú … + Nhóm hát: Chú ngồi học bài … + Nhóm hát: Bao nhiêu chú trê … + Nhóm hát: Tung tăng vây … - Gv cho hs lên bảng biểu diễn ->GV NX Củng cố- Dặn dò:3p - Gv đệm đàn cho lớp hát - Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học - Gv nhận xét học - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Các tổ thực - Hs lắng nghe - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Hs biểu diễn - Hs lắng nghe - Hs thực - Hs thực - Hs lắng nghe - Hs lắngnghe Ngày soạn: 26/03/2021 Ngày giảng: 29/03/2021 - 3D Ngày: 01/04/2021 - 3B Ngày: 02/04/2021 - 3A, 3C Tiết 28: ÔN BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHOÁ SON I Mục tiêu - Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát - Tập biểu diễn bài hát, thể tính chất vui tươi, sáng bài hát - Biết cách kẻ đúng khuông nhạc và viết đúng khoá Son - HSHN: hát thuộc tương đối giai điệu và lời ca bài hát II Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - vài động tác phụ hoạ III Hoạt động dạy và học A Kiểm tra bài cũ - Không tiến hành (5) B Bài Giới thiệu bài - Tiếp tục ôn bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” cùng với vận động phụ hoạ sôi Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn bài hát * Ôn bài hát: - Gv mở băng mẫu lại lần - Cả lớp nghe - Gv đệm đàn và bắt nhịp Hs ôn - Hs thực bài hát vài lần - Lưu ý sửa sai * Hướng dẫn vận động phụ hoạ - Câu 1, 2: Chân bước bước sang phải đồng - Cả lớp theo dõi thời nâng bàn tay hướng phía trước quay - Đứng chỗ luyện tập sang phải sang trái Sau đó lặp lại động tác - Chia nhóm Hs có thể sáng tạo trên đổi hướng thêm động tác - Câu 3, 4: Hai tay giang bên, động tác chim vỗ - Tự nhận xét sau phần trình cánh bay, chân nhún nhịp nhàng bày các bạn - Câu 5,6: Hs xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay nghiêng sang phải, sang trái chân nhún nhịp - Câu 7, 8: tay nắm tay đung đưa buông tay giơ cao và lắc cổ tay - Theo dõi, nhận xét, sửa sai * Hoạt động 2: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc và khoá son mẫu để giới thiệu và hướng dẫn Hs - Chú ý nghe và quan sát Gv bước hướng dẫn + Kẻ khuông nhạc gồm dòng, dòng cách ô ly Hs và nằm trên đường ly Chú ý nét kẻ phải thẳng các dòng cách +Khoá son đặt đầu khuông nhạc, Gv hướng dẫn cách vẽ khoá Son (bụng tròn, đầu thon, đưôi cong) - Yêu cầu Hs thực kẻ khuông nhạc và viết khoá Son vào Quy định: Kẻ khuông nhạc, khuông cách dòng, viết Khoá son - Thực hành vào vở, chú ý kẻ đầu khuông nhạc khuông nhạc và viết Khoá son - Gv theo dõi nhắc nhở Hs đúng yêu cầu - Nhận xét số Hs thực xong, tuyên dương C Củng cố dặn dò - Cả lớp hát lại bài lần - Hát và gõ đệm lại lần Ngày soạn: 29/03/2021 Ngày giảng: 01/03/2021 - 4B, 4C, 4A Tiết 28: HỌC HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I Mục tiêu (6) - Hs hát đúng nhạc và thuộc lời bài “ Thiếu nhi giới liên hoan” Hát đúng tiếng có luyến hai nốt móc đơn - Hs biết trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng, thể nhiệt tình sôi Hs biết bài hát trình bày dịp gặp mặt thiếu nhi các ngày lễ hội - HSHN: hát thuộc tương đối giai điệu và lời ca bài hát II Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc - Tranh ảnh minh hoạ bài hát - Một số tư liệu nhạc sỹ Lưu Hữu Phước III Hoạt động dạy và học A Kiểm tra bài cũ - Gv định nhóm cá nhân trình bày lại bài hát “ Chú voi Đôn” -> Gv nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài - Gv treo tranh minh hoạ - Giới thiệu: Hằng năm, nhiều nước trên giới thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi Tại đó, thiếu nhi các nước cùng tham gia vào nhiều hoạt động bổ ích biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia các diễn đàn quyền trẻ em, phản đối chiến tranh, bảo vệ môi trường Bài hát “ Thiếu nhi giới liên hoan” nói lên tình cảm tuổi thơ các trại hè Bài hát nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác Nhạc sỹ sinh ngày 12 1921 huyện Ô môn, tỉnh Cần Thơ Ông bắt đầu việt nhạc 15, 16 tuổi Nhạc sỹ là tác giả bài hát có giá trị lịch sử như: Tiếng gọi niên, Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Hồn sĩ tử, Giải phóng miền Nam, Tiến Sài Gòn Cuộc đời và nghiệp âm nhạc nhạc sỹ Lưu Hữu Phước gắn liền với bước lịch sử CMVN Những hành khúc đậy khí ông góp phần lớn vào việc động viên cổ vũ nhân dân Việt Nam nghiệp cứu nước, chiến đấu chống quân thù xâm lược Nhạc sỹ ngày 12 1989 TP HCM Ông nhà nước tặng Giải thưởng HCM VH - NT Nhạc sỹ có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi như: Múa vui, Reo vang bình minh, Em viết tên Bác Hồ, Khăn quàng thắm mãi vai em, Bàn tay mẹ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Học hát - Gv mở băng mẫu - Đọc lời ca: + Cả lớp đọc lời ca vài lần + Gv giải thích “ khôn ngăn” nghĩa là không ngăn được, “ biên giới sâu” nghĩa là biên giới xa xôi, “ chiến chinh” nghĩa là chiến tranh + Cả lớp đọc lời ca theo đúng tiết tấu đoạn a: Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình - Luyện thanh: - Tập hát câu: + Dịch giọng phù hợp, Gv dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu, hướng dẫn Hs cách lắng HOẠT ĐỘNG HS - Hs nghe - Cả lớp đọc - Hs ghi nhớ - Cả lớp đọc - Luyện - Hs tập hát câu (7) nghe và hát hoà giọng với tiếng đàn Gv bắt - Hs thực nhịp ( - 2), Hs vừa tập hát câu vừa gõ tiết tấu lời ca + Trong bài tiếng có dấu chấm dôi và dấu luyến là cần lưu ý Gv có thể dùng đàn và hát mẫu cho Hs nhận rõ chỗ hát luyến thực - Hs hát câu - cho đúng định Hs có khiếu làm mẫu cho các bạn + Tập xong câu, Gv cho hát nối tiếp câu Gv hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, - Nửa lớp hát lời hát diễn cảm sửa cho các em chỗ hát chưa đúng + Tập câu tương tự câu - - Nửa lớp hát lời - Hát bài: + Gv chọn tiết tấu March, tempo ~ 120 + Gv đàn, nửa lớp hát lời kết hợp gõ đệm - Hs thực theo phách - Trình bày bài hát: + Trình bày lời theo cách hát lĩnh xướng, nối liền và hoà giọng:  Hs nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa thân - Nhóm thực tình, vừa hát vừa gõ phách  Hs nối tiếp: Loài giặc thái bình, vừa hát vừa gõ phách  Cả lớp hát hoà giọng: Vui liên hoan yêu đời, vừa hát gõ đệm với âm sắc - Trình bày lời tương tự: C Củng cố - Học xong bài hát, em có cảm nhận gì? - Hs: Em mong muốn tham gia nhiều vào hoạt động bổ ích dành cho thiếu nhi trên toàn giới - Cả lớp hát lại bài hát theo cách gõ phách - Dặn dò Hs nhà học thuộc bài hát Ngày soạn: 26/03/2021 Ngày giảng: 29/03/2021 (5A, 5B) Ngày: 02/04/2021 (5C) HÁT DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc và lời: Thanh Sơn I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca HS tập hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ - Hát đúng chỗ đảo phách và tiếng có luyến nốt nhạc - Bước đầu thể tính chất rộn ràng, sáng bài hát - Giáo dục học sinh biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên Năng lực / Phẩm chất hướng tới: (8) - Năng lực đặc thù môn học: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động thể theo nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ - Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề - Phẩm chất: Giúp HS thể lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, phách, song loan - Tranh ảnh minh hoạ bài Dàn đồng ca mùa hạ - Tập đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ Học sinh - Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ tự tạo, phách III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: khởi động: Mục tiêu: Giúp hs luyện giọng và nhớ lại giai điệu bài hát đã học Em nhớ trường xưa - Kiểm tra bài cũ: Gọi em hát bài Em nhờ -HS biết trình bày bài hát theo trường xưa hình thứcbiểu diễn âm nhạc phù hợp tự chọn Hoạt động 2: Tìm hiểu - khám phá - Bước đầu giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát * Dạy hát bài Dàn đồng ca mùa hạ - Gv đưa hình ảnh yêu cầu hs quan sát - Giới thiệu bài hát và tác giả - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe - GV cho các em đọc lời ca -HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV hướng dẫn cho các em hát câu ngắn -Hát đúng tiếng có theo lối móc xích (Chú ý hát đúng tiếng luyến nốt nhạc như: có dấu nối với độ dài phách, và nghỉ nửa phách (da, chỉ, những,rạo, biếc) dấu lặng đơn.) Câu 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu râm ran … Bè trầm hòa bè cao màn xanh lá dày Câu 2: Tiếng ve ngân đung đưa … Bè dịu dàng thương yêu mang bao … Câu 3: Lời ve ngân da diết, se sợi âm thanh, Khâu đường rạo rực vào … Câu 4: Dàn đồng ca mùa hạ ngân lá … Mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe … Câu 5: Ve ve ve ve ve - Ve ve ve ve ve Ve ve ve ve ve - Ve ve ve ve ve -Mỗi câu hát cho HS hát nhiều lần GV lắng nghe và sửa sai cho các em.( Chú ý vào chỗ đảo phách) GV đệm đàn cho lớp hát lại toàn bài Hát - Hát bài bài - Yêu cầu HS hát bài (9) - GV tiếp tục sửa cho HS chỗ hát còn chưa chuẩn - HD HS tập hát thể sắc thái rộn ràng, sáng Hoạt động 3: Thực hành - Luyện tập: * Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ với tính chất rộn ràng, sáng - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc bài hát và biết hát với các hình thức khác * Cách thực hiện: - GV vận dụng các kĩ thuật dạy học: Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên cảm nhận và thể bài hát theo cảm nhận mình có thể gõ đệm theo phách, nhịp, vận động phụ họa, vận động thể theo nhịp điệu… để kích thích tư ? HS nêu cảm nhận tính chất âm nhạc bài hát? -GV chia lớp thành dãy, dãy hát câu, hai câu cuối hát đồng ca - Dãy A: Chẳng nhìn thấy .màn xanh lá dày - Dãy B: Tiếng ve ngân bao niềm tha thiết - Dãy A: Lời ve ngân mây biếc xanh + Đồng ca: Ve ve ve ve ve ( Sau đó đổi bên) Hoạt động : Vận dụng - sáng tạo * Mục tiêu: HS thể bài hát theo các hình thức khác * Cách thực hiện: - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hát đối đáp, đồng ca Hát lĩnh xướng - GV HD các em vài động tác vận động thể cho bài hát - GV mời Hs tập thể sắc thái bài hát và trình bày bài hát mình và với người khác - Gv nhận xét và hỗ trợ ( hs gặp khó khăn) - Bài hát chúng ta vừa học là bài hát gì? - Nhạc nhạc sỹ nào? Lời thơ ai? - Qua bài hát này các em yêu thích điều gì nhất? - GV kết luận "Qua bài hát giúp chúng ta thêm yêu thiên nhiên, biết quý trọng và bảo vệ môi trường, biết yêu thương và đoàn kết" - Về nhà các em tìm vài bài hát chủ đề mùa hè mà các em biết, tập hát thuộc lời và tìm động tác phụ họa cho bài hát -HS nêu cảm nhận - HS trình bày bài hát theo nhóm, theo dãy, cá nhân - HS hát đối đáp, Hát đồng ca, hát lĩnh xướng - Hát theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca và tốp ca… - Lắng nghe và nhận xét bạn - Nghe và trả lời -HS lắng nghe và thực (10) Ngày soạn: 27/03/2021 Ngày giảng: 30/03/2021 Lớp 3A Thể dục Tiết 55 * ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG * TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực các động tác mức tương đối chính xác Kĩ năng: Trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến” Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi, HS hoa III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Phần mở đầu: (7 phút) - GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu học Đội Hình nhận lớp - HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * - Khởi động * * * * * * * * * - Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê” * * * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ : HS * * * * * * * * * - Nhận xét GV II/ Phần bản: (28 phút) a Ôn bài TD phát triển chung với hoa (2-3lần) - Mỗi động tác thực lần x nhịp - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập - GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét và sửa sai cho HS - Nhận xét * Đồng diễn bài TD với hoa (2-3lần) - Nhận xét - Tuyên dương * Các tổ thi trình diễn bài TD - Nhận xét - Tuyên dương b Trò chơi : “Hoàng Anh - Hoàng Yến” - GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và tổ chức HS chơi Tranh minh họa trò chơi Đội Hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tập luyện theo tổ - HS các tổ biểu diễn bài TD Đội hình trò chơi * * * * * * * * * * * * - HS làm mẫu và chơi thử - Đội thắng và đội thua thực hình thức thưởng phạt mà giáo (11) - Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng III/ Phần kết thúc: (5 phút) - GV yêu cầu HS vừa vừa hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét đánh giá học - GV giao BTVN: Luyện tập bài TDPTC viên đề Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 28/03/2021 Ngày giảng: Ngày 31 tháng 03 năm 2021 Lớp 3A Thể dục Tiết 56 * ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG * TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực các động tác mức tương đối chính xác Kĩ năng: Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi, HS hoa III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Phần mở đầu: (7 phút) - GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu học Đội Hình nhận lớp - HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * - Thành vòng tròn, thường….bước Thôi * * * * * * * * * - Khởi động * * * * * * * * * - Trò chơi : “Kết bạn” * * * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ : HS GV - Nhận xét II/ Phần bản: (28 phút) Đội Hình học tập a Ôn bài TD phát triển chung với hoa (2-3lần) * * * * * * * - Mỗi động tác thực lần x nhịp * * * * * * * - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS đồng diễn * * * * * * * bài TD * * * * * * * - GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét và GV sửa sai cho HS - Nhận xét * Đồng diễn bài TD với hoa theo đơn vị tổ (2- - HS các tổ biểu diễn bài TD 3lần) - Nhận xét - Tuyên dương b Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” Đội hình trò chơi - GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và ****** tổ chức HS chơi ****** Tranh minh họa trò chơi ****** (12) - Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng ****** - HS làm mẫu và chơi thử - Đội thắng và đội thua thực hình thức thưởng phạt mà giáo viên đề Đội Hình xuống lớp III/ Phần kết thúc: (5 phút) * * * * * * * * * - GV yêu cầu HS vừa vừa hít thở sâu * * * * * * * * * - GV cùng HS hệ thống lại bài học * * * * * * * * * - GV nhận xét đánh giá học * * * * * * * * * - GV giao BTVN: Luyện tập bài TD phát triển GV chung Ngày soạn: 27/03/2021 Ngày giảng: Ngày 30 tháng 03 năm 2021 Lớp 2C Thể dục Tiết 55 * TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” I/ Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích Kĩ năng: Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Phần mở đầu: (7 phút) - GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu học Đội Hình nhận lớp - Khởi động * * * * * * * * * - GV yêu cầu HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * - Thành vòng tròn, thường….bước Thôi * * * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ: HS * * * * * * * * * - Nhận xét GV II/ Phần bản: (28 phút) Đội Hình học tập a Ôn bài thể dục phát triển chung (1-2 lần) * * * * * * * * * - Lần 1: Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập * * * * * * * * * - Nhận xét GV - Lần 2-3: Cán hướng dẫn lớp luyện tập * * * * * * * * * - GV quan sát, nhận xét và sửa sai cho HS * * * * * * * * * - Nhận xét - Tuyên dương * Các tổ, tổ chức luyện tập - HS tập luyện theo tổ - Giáo viên theo dõi góp ý - Nhận xét Đội hình trò chơi b Trò chơi: “Tung vòng vào đích” ****** - GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và ****** tổ chức HS chơi ****** Tranh minh họa trò chơi ****** - HS làm mẫu và chơi thử (13) - Đội thắng và đội thua thực hình thức thưởng phạt mà giáo viên đề - Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng III/ Phần kết thúc: (5 phút) - Đi đều….bước Đứng lại….đứng - GV yêu cầu HS vừa vừa hát theo nhịp - Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét đánh giá học - GV giao BTVN: Tập tung vòng vào đích Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 29/02/2021 Ngày giảng: Ngày 01 tháng 04 năm 2019 Lớp 2C Thể dục Tiết 56 * TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn trò chơi Tung vòng vào đích Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao Kĩ năng: Ôn trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Phần mở đầu: (7 phút) - GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu học Đội Hình nhận lớp - Khởi động * * * * * * * * * - Ôn bài TD phát triển chung (Mỗi động tác thực * * * * * * * * * x nhịp) * * * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ: HS * * * * * * * * * - Nhận xét GV II/ Phần bản: (28 phút) a Trò chơi: “Tung vòng vào đích” - GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và tổ chức HS chơi Tranh minh họa trò chơi - Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng b Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và Đội hình trò chơi ****** ****** ****** ****** - HS làm mẫu và chơi thử - Đội thắng và đội thua thực hình thức thưởng phạt mà giáo viên đề Đội hình trò chơi * * * * * * (14) tổ chức HS chơi Tranh minh họa trò chơi - Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng III/ Phần kết thúc: (5 phút) - Đi đều….bước Đứng lại….đứng - GV yêu cầu HS vừa vừa hát theo nhịp - Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét đánh giá học - GV giao BTVN: Ôn trò chơi đã học * * * * * * - HS làm mẫu và chơi thử - Đội thắng và đội thua thực hình thức thưởng phạt mà giáo viên đề Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (15)

Ngày đăng: 09/06/2021, 01:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w