1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ

132 520 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp L i C m nờ ả Ơ Khoá lu n t t nghi p c hoàn thành, bên c nhậ ố ệ đượ ạ nh ng n l c c a b n thân, em chân thành c m n quýữ ỗ ự ủ ả ả ơ Th y, trong khoa Qu n tr kinh doanh, th y giáo chầ ả ị ầ ủ nhi m T ng Vi t B o Hoàng- l p K42 QTKDTM - Tr ngệ ố ế ả ớ ườ i H c Kinh T Hu ã t n tình truy n t ki n th cĐạ ọ ế ế đ ậ ề đạ ế ứ trong 4 n m h c t p. V i v n ki n th c c ti p thuă ọ ậ ớ ố ế ứ đượ ế trong quá trình h c không ch là n n t ng cho quáọ ỉ ề ả trình nghiên c u khóa lu n mà còn là hành trangứ ậ quí báu em b c vào i m t cách v ng ch c tđể ướ đờ ộ ữ ắ ự tin. c bi t, em xin t lòng bi t n sâu s c n Th yĐặ ệ ỏ ế ơ ắ đế ầ TS. HOÀNG QUANG THÀNH, ã t n tình giúp , h ng d nđ ậ đỡ ướ ẫ trong su t quá trình nghiên c u hoàn thànhố ứ khóa lu n t t nghi p này.ậ ố ệ Em chân thành c m n Ban giám c, các phòngả ơ đố ban ch c n ng, các cô, chú, anh ch t i nghi p Mayứ ă ị ạ ệ Lao B o ã cho phép t o i u ki n thu n l i emả đ ạ đ ề ệ ậ ợ để th c t p t i nghi p, ã cung c p nh ng kinh nghi mự ậ ạ ệ đ ấ ữ ệ quý báu các tài li u c n thi t hoành thành t tệ ầ ế để ố khoá lu n.ậ Em xin chân thành c m n gia ình, th y vàả ơ đ ầ b n bè ã ng viên giúp em trong th i gian v aạ đ độ đỡ ờ ừ qua. Hu , tháng 5 n m 2012ế ă Sinh viên th c hi nự ệ Nguy n Th Di u Minhễ ị ệ SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại i Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại ii Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại iii Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) VN : Việt Nam BH : Bán hàng CP : Cổ phần XNM : nghiệp may DN : Doanh nghiệp QĐ : Quyết định GĐ : Giám đốc UBND : Uỷ ban nhân dân KH : Kế hoạch TCHC : Tổ chức hành chính P.KD : Phòng kinh doanh KD : Kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp XNK : Xuất nhập khẩu NH : Ngắn hạn DH : Dài hạn DT : Doanh thu HĐKD : Hoạt động kinh doanh ĐVT : Đơn vị tính GTTB : Giá trị trung bình GTKĐ : Giá trị kiểm định SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại iv Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của nghiệp .28 Bảng 2.2: Quy mô vốn kinh doanh của nghiệp May Lao Bảo qua 3 năm 2009 – 2011 32 Bảng 2.3: Tình hình sở vật chất kỹ thuật hiện tại 33 Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp qua 3 năm từ 2009 – 2011 .36 Bảng 2.5: Tổng hợp đặc điểm mẫu nghiên cứu .37 Bảng 2.6: Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu phân tích 40 Bảng 2.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha 40 Bảng 2.8: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về điều kiện làm việc 44 Bảng 2.9: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố điều kiện làm việc giữa các nhóm công nhân viên khác nhau phân theo trình độ văn hoá .46 Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về mối quan hệ với đồng nghiệp cấp trên 49 Bảng 2.11: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp cấp trên giữa người lao động khác nhau phân theo độ tuổi, trình độ văn hoá .50 Bảng 2.12 : Kết quả kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của người lao động về lương thưởng phúc lợi .54 Bảng 2.13: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố lương thưởng phúc lợi giữa các nhóm người lao động khác nhau phân theo thu nhập 55 Bảng 2.14: Kết quả kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của người lao động về bố trí sử dụng lao động .57 Bảng 2.15: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao động về thăng tiến phát triển nghề nghiệp .60 Bảng 2.16: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố thăng tiến phát triển nghề nghiệp giữa các nhóm người lao động khác nhau phân theo giới tính, trình độ văn hoá, số năm làm việc 60 Bảng 2.17: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao động về yếu tố thích thú trong công việc 64 Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Thích thú trong công việc giữa các nhóm người lao động khác nhau phân theo thu nhập giới tính .65 SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại v Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2.19: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân 68 Bảng 2.20: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân giữa các nhóm đối tượng khác nhau phân theo thu nhập giới tính 68 Bảng 2.21: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về Trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức 72 Bảng 2.22: Mức độ đánh giá của người lao động về động lực làm việc tại .72 nghiệp .72 Bảng 2.23: Mức đánh giá của người lao động về yếu tố tạo động lực quan 73 trọng nhất .73 SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại vi Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Quá trình của động .10 Sơ đồ 1.2 : Các cấp bậc nhu cầu của A.Maslow 11 Sơ đồ 1.3 : Mối quan hệ giữa hai học thuyết Maslow Herzberg .13 Sơ đồ1.4 : sơ đồ thuyết mong đợi của Victor H.Vroom 14 Sơ đồ 1.5: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc cho người lao động 18 Công Ty Cổ Phần May Thương Mại Quảng Trị .24 Sơ đồ 2.1: cấu tổ chức quản lý chung của Công Ty Cổ Phần May Thương Mại Quảng Trị .24 Sơ đồ 2.2: cấu tổ chức quản lý nghiệp May Lao Bảo .26 SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại vii Khoá luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động, đồng thời đánh giá thực trạng về động lực làm việc của công nhân nhân viên hành chính tại nghiệp May. Dựa trên sở lí luận các nghiên cứu trước đây về động lực làm việc, đề tài đã đưa ra mô hình lý thuyết để đo lường động lực làm việc của đội ngũ người lao động. Mô hình được phân tích gồm 8 nhóm yếu tố tác động đến động lực làm việc gồm: Điều kiện làm việc; Mối quan hệ với đồng nghiệp cấp trên; Lương thưởng phúc lợi; Bố trí sử dụng lao động; Sự hứng thú trong công việc; Thăng tiến phát triển nghề nghiệp; sự công nhận đóng góp cá nhân; trách nhiệm cá nhân đối với tổ chức. Thực hiện nghiên cứu định lượng đối với người lao động với tổng số mẫu là 153 (Trong đó, công nhân lấy 120 mẫu nhân viên hành chính là 30 mẫu). Để kiểm độ tin cậy của thang đo đề tài đã sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, kiểm định Phân phổi chuẩn để đảm bảo phân phối khi sử dụng các kiểm định sau này. Đề tài này đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tả( Frequency), kiểm định tham số trung bình mẫu (One Sample T-test). Sử dụng kiểm định (Independent Sample T-test) đối với những biến hai mẫu độc lập, được sử dụng đối với biến giới tính ở dữ liệu công nhân nhân viên hành chính. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA đối với những biến nhiều hơn hai mẫu. Đối với những biến mà khi phân tích ANOVA không ý nghĩa (tức phương sai của các nhóm không bằng nhau) khi đó ta sử dụng kết quả kiểm định ANOVA để thay thế cho ANOVA. Đồng thời để nắm được sự khác nhau như thế nào giữa các biến khi phân theo các nhóm khác nhau ta sử dụng phân tích sâu ANOVA Post hoc test. Kết quả thống kê mô tả kiểm định cho thấy công nhân nhân viên sự đánh giá khác nhau về các chính sách tạo động lực làm việc tại nghiệp May Lao Bảo. Cụ thể đa số đội ngũ công nhân làm việc tại xưởng đánh giá ở mức điểm trung bình 3.3 nhân viên đánh giá ở mức điểm trung bình cáo hơn 3,7. Đồng thời, theo kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về mức độ cảm nhận đối với chính sách tạo động lực làm việc đối với công nhân khi phân theo trình độ văn hoá, thu nhập số năm làm việc, còn ở nhóm nhân viên hành chính phân theo thu nhập số năm làm việc. SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại viii Khoá luận tốt nghiệp Qua kết quả nghiên cứu thể giúp cho các nhà quản trị tại nghiệp thấy được thực trạng động lực làm việc của người lao động. Thông qua đó, các nhà quản trị trong nghiệp sẽ biện pháp theo dõi, quản lý điều chính lại các chính sách tạo động lực nhằm tăng cường động lực làm việc cho người lao động, nhằm nâng cao long trung thành đối với nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại ix Khoá luận tốt nghiệp Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Nhân lực là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Một nguồn nhân lực chất lượng, nắm bắt được các hội của thị trường sẽ là nền tảng tốt nhất để doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh phát triển bền vững. Nhân lực là đầu vào quan trọng nhất, quyết định quá trình kết hợp các nguồn lực khác một cách hiệu quả để tạo ra sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Trong doanh nghiệp nhiều thành phần lao động bao gồm lao động trí óc lao động chân tay, vì vậy vấn đề quản lí tạo động lực cho người lao động thường gặp nhiều khó khăn phức tạp, tuy nhiên nếu thể tạo ra được một chính sách hợp lí thì sẽ được một sự phối hợp nhịp nhàng giữa những người lao động, nhờ vậy năng suất lao động sẽ được nâng cao. Hiện nay, ở Việt Nam, vấn đề tạo động lực cho người lao động chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Các chính sách về vấn đề này còn chung chung, chưa thực sự tác động tích cực đến thái độ làm việc khai thác được tối đa tiềm năng của người lao động, nhất là tại các doanh nghiệp vừa nhỏ, thường chỉ áp dụng các chính sách chung theo quy định của nhà nước các chủ doanh nghiệp luôn chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa quan tâm đến các vấn đề của người lao động, nhất là lao động mang tính thời vụ. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài thường làm rất tốt công tác này xem đây là yếu tố quan trọng mặc dù lao động trong các doanh nghiệp nước ngoài bao gồm nhiều quốc tịch, nhiều nền văn hóa khác nhau. Con người không chỉ khác nhau về khả năng hành động mà còn khác nhau về ý chí hành động hoặc sự thúc đẩy, vì mỗi con người là một cá thể khác nhau về tâm lý, tính cách… Do vậy, động thúc đẩy họ làm việc cũng khác nhau. Vấn đề đặt ra với nhà quản trị là xác định chính xác các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên để từ đó các chính sách giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích tính tự giác nhận thức trong lao động của tất cả mọi người trong việc hoàn thành các nhiệm vụ. rất nhiều lí thuyết về tạo động lực được các nhà kinh tế các chuyên gia về quản trị nhân sự đưa ra như thuyết động viên của Douglas McGregor, thuyết nhu cầu SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại 1 . VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY LAO BẢO THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ THƯƠNG MẠI QUẢNG TRỊ” nhằm tìm ra các chính sách tạo động lực cụ thể cho công. nhân làm việc tại xưởng và nhân viên văn phòng ) tại Xí nghiệp may Lao Bảo – Công Ty Cổ Phần May và Thương Mại Quảng Trị, sau đây được gọi tắt là Xí nghiệp

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3 : Mối quan hệ giữa hai học thuyết Maslow và Herzberg 1.1.2.4. Thuyết về sự công bằng của Adams - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ giữa hai học thuyết Maslow và Herzberg 1.1.2.4. Thuyết về sự công bằng của Adams (Trang 22)
Sơ đồ 1.5: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc cho người  lao động - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Sơ đồ 1.5 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc cho người lao động (Trang 27)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý chung của Công Ty Cổ Phần May và Thương  Mại Quảng Trị - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chung của Công Ty Cổ Phần May và Thương Mại Quảng Trị (Trang 33)
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Xí nghiệp - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.1 Tình hình lao động của Xí nghiệp (Trang 37)
Bảng 2.2:  Quy mô vốn kinh doanh của xí nghiệp May Lao Bảo qua 3 năm 2009 – 2011 - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.2 Quy mô vốn kinh doanh của xí nghiệp May Lao Bảo qua 3 năm 2009 – 2011 (Trang 41)
Bảng 2.3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại (Trang 42)
Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp qua 3 năm từ 2009 – 2011 - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp qua 3 năm từ 2009 – 2011 (Trang 45)
Bảng 2.5: Tổng hợp đặc điểm mẫu nghiên cứu - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.5 Tổng hợp đặc điểm mẫu nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 2.6:  Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu phân tích - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.6 Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu phân tích (Trang 49)
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố điều kiện làm việc giữa các nhóm  công nhân viên khác nhau phân theo trình độ văn hoá - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.9 Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố điều kiện làm việc giữa các nhóm công nhân viên khác nhau phân theo trình độ văn hoá (Trang 55)
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao  động về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.10 Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên (Trang 58)
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp và  cấp trên giữa người lao động khác nhau phân theo độ tuổi, trình độ văn hoá. - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.11 Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên giữa người lao động khác nhau phân theo độ tuổi, trình độ văn hoá (Trang 59)
Bảng 2.12 : Kết quả kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của người lao  động về lương thưởng và phúc lợi - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.12 Kết quả kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của người lao động về lương thưởng và phúc lợi (Trang 63)
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao  động về thăng tiến và phát triển nghề nghiệp - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.15 Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao động về thăng tiến và phát triển nghề nghiệp (Trang 69)
Bảng 2.17: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao  động về yếu tố thích thú trong công việc - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.17 Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao động về yếu tố thích thú trong công việc (Trang 73)
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Thích thú trong công việc giữa  các nhóm người lao động khác nhau phân theo thu nhập và giới tính - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.18 Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Thích thú trong công việc giữa các nhóm người lao động khác nhau phân theo thu nhập và giới tính (Trang 74)
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao  động về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.19 Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân (Trang 77)
Bảng 2.20: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân  giữa các nhóm đối tượng khác nhau phân theo thu nhập và giới tính - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.20 Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân giữa các nhóm đối tượng khác nhau phân theo thu nhập và giới tính (Trang 77)
Bảng 2.21: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao  động về Trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.21 Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về Trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức (Trang 81)
Bảng 2.23: Mức đánh giá của người lao động về yếu tố tạo động lực quan  trọng nhất - TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP MAY LAO bảo THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN MAY và THƯƠNG mại QUẢNG TRỊ
Bảng 2.23 Mức đánh giá của người lao động về yếu tố tạo động lực quan trọng nhất (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w