Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “ VT- ĐT: Cuộc sống quanh em” tiết 1 HĐ của GV * Hoạt độn[r]
(1)TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu biết số kiến thức xã hội thời Trần; các công trình mĩ thuật thời Trần (tổng quát kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm) Kĩ năng: - HS có nhận thức đúng đắn truyền thống dân tộc Thái độ: - Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, sgk, sgv Học sinh: - Tranh ( có ) III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Kiểm tra đồ dùng học tập hs Bài : ( phút ) - Nghệ thuật là phần tất yếu sống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam đã để lại không ít di tích, công trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do đó hôm cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược mỹ thuật thời Trần” HĐ GV * Hoạt động 1: ( 10 phút ) HDHS tìm hiểu khái quát bối cảnh thời Trần: - Đọc skg - GV gợi ý và hỏi đầu TK XIII, lịch sử đất nước có thay đổi ntn ? ? Chính quyền thời Trần sao? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời hs - KL: Chiến thắng lịch sử chống quân xâm lược Mông Nguyên đã góp phần phát HĐ HS - Nghe - Trả lời - Trả lời - Nghe - Nghe Nội dung Bối cảnh xã hội thời Trần: (2) triển mĩ thuật, tăng cường tính tự chủ, tự cường * Hoạt động 2: ( 20 phút ) HDHS tìm hiểu Mĩ thuật thời Trần: - Gọi 1- hs đọc sgk - GV đặt vấn đề và hỏi ? Mĩ thuật đề cập đến các lĩnh vực nào ? ? Kiến trúc có loại hình? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời hs - GV yêu cầu h/s bám sát vào các ví dụ cụ thể SGK - GV liên kết phần Kiến trúc, điêu khắc và trang trí qua việc gợi ý h/s tự n/x vấn đề: Khái quát mĩ thuật thời Trần: - Đọc - Trả lời - Trả lời - Nghe ? Các công trình kiến trúc - Trả lời đẹp có cần đến các hình thức trang trí không? - GV nêu các tác phẩm điêu - Trả lời khắc và trang trí thời Trần - Nêu vấn đề: Để phục vụ đời - Trả lời sống sinh hoạt hàng ngày, cha ông ta đã có sản phẩm truyền thống nào? ? Đặc điểm mĩ thuật thời - Trả lời Trần ? - Nhận xét và bổ sung sau - Nghe câu trả lời học sinh * Hoạt động 3: ( phút ) HD HS nhận xét, đánh giá - Nghe bài vẽ: - Nghe - Nhận xét tiết học - Khen ngợi hs có ý thức xây dựng bài Củng cố:( phút ) * Kiến trúc: loại hình - Kiến trúc cung đình: Tu bổ kinh thành Thăng Long, xây dựng cung điện Thiên Trường, xây các khu lăng mộ Trần Thủ Độ, An Sinh … - Kiến trúc Phật giáo: Xây dựng chùa, tháp chùa trên núi Yên Tử (QN), chùa Bối Khê (Hà Tây), tháp Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), * Điêu khắc và trang trí: - Luôn gắn liền với các công trình kiến trúc - Tượng Phật, quan hầu, tượng các thú - Chạm khắc để trang trí, tôn thêm vẻ đẹp kiến trúc Nhiều là tác phẩm hoàn chỉnh Nhận xét, đánh giá: (3) - Khắc sâu bài học Dặn dò: ( phút ) - Đọc lại bài Nhớ số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Thời trần (1226- 1400 ) - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (4) TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố và cung cấp thêm số kiến thức MT thời Trần Kỹ năng: - Trân trọng MT thời Trần núi chung, nghệ thuật dân tộc núi riêng Thái độ : - HS yêu quý và giữ gìn các tác phẩm mĩ thuật II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, sgk, sgv Học sinh: - Tranh ( có ) III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: ( phút ) ? Em hãy nêu số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Thời Trần ( 1226 - 1400 )? - Đáp án: Kinh thành Thăng Long, cung điện Thiên Trường, chùa Bối Khê (Hà Tây), tháp Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Bài : ( phút ) - Tiết học trước các em đã tìm hiểu sơ lược phát triển mỹ thuật thời Trần Để giúp các em nắm bắt đặc điểm số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Một sốp công trình MT thời Trần” HĐ GV * Hoạt động 1: ( 10 phút ) HDHS tìm hiểu vài công trình kiến trúc thời Trần: - Yêu cầu HS đọc SGK ? Em hãy nêu số nét công trình kiến trúc MT thời Trần ? - Bổ sung ? Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào ? ? Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại kiến trúc nào ? - Bổ sung * Hoạt động 2: ( 20 phút ) HĐ HS Nội dung Tìm hiểu vài công trình kiến trúc thời Trần: - Tr¶ lêi - Nghe - Tr¶ lêi - Tr¶ lêi - Nghe - Đọc Giới thiệu vài tác phẩm (5) HD HS tìm hiểu vài tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí: - Yêu cầu HS đọc SKG ? Trần Thủ Độ là ai? - Bổ sung - Yêu cầu HS quan sát tranh - HD HS tìm hiểu chạm: Tiên nữ đầu người mình chim ? Chất liệu chạm khắc trên? - KL:Nghệ thuật cham khắc gỗ cha ông ta đã đạt tới đỉnh cao bố cục và cách diễn tả * Hoạt động 3: ( phút ) HD HS nhận xét, đánh giá bài vẽ: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi hs có ý thức xây dựng bài - Tr¶ lêi - Nghe - Quan sát điêu khắc và phù điêu trang trí: - Tr¶ lêi - Nghe - Nghe - Nghe Nhận xét - đánh giá Củng cố: ( phút ) - Khắc sâu bài học Dặn dò: ( phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau _ TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (6) TIẾT : VẼ THEO MẪU CÁI CỐC VÀ QUẢ I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết cách bày mẫu Kĩ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ hình gần giống vật mẫu Thái độ: - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp đồ vật xung quanh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ, sgk, sgv Học sinh: - Mẫu vẽ - Vở bài tập mĩ thuật, bút, chì, com-pa, màu vẽ III Tiến trình dạy- học: Kiểm tra bài cũ:( phút ) ? Em hãy nêu tên tiết học trước ? - Đáp án: Một số công trình mỹ thuật thời Trần ( 1226 - 1400 ) Bài mới:( phút ) - Ở lớp các em đã vẽ theo mẫu nhiều Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm cấu tạo các hình khối bản, hôm thầy và các em cùng nghiên cứu bài “VTM: Cái cốc và quả” HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS quan sát, nhận xét : - Bày mẫu - Tổ chức quan sát mẫu - Chọn cái cốc và cà - HD cách bày mẫu đẹp - Đặt câu hỏi: ? Cái cốc gồm phần nào? HĐ HS - Quan sát - Nghe - Miệng, thân, đáy ? Cái cốc nằm khung hình - Hình chữ gì? nhật đứng ? Quả cà có màu gì? - Tím ? Cái cốc màu gì? - Trắng ? Vật nào đậm hơn, nhạt hơn? - Quả cà đậm cái cốc Nội dung Quan sát, nhận xét : (7) - Kl: Như vậy: + Cái cốc, có dạng hình trụ + Quả: cà dạng hình cầu * Hoạt động 2: ( phút ) HDHS cách vẽ: - Bày mẫu: Quả cà và cái cốc - Hướng dẫn cách vẽ + minh họa ? Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ? - Bổ sung - Có thể vẽ đậm nhạt chì vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: ( 20 phút ) HD HS thực hành : - Yêu cầu hs làm bài - Tổ chức quan sát và hướng dẫn hs yếu * Hoạt động 4: ( phút ) HDHS nhận xét, đánh giá: - Nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ về: + Hình vẽ + Bố cục + Đậm nhạt - Yêu cầu hs tự nhận xét bài vẽ - Đánh giá - Động viên hs có bài làm tốt - Nhận xét tiết học - Nghe Cách vẽ: - Quan sát - Nghe - Trả lời - Nghe - Nghe Thực hành : - Làm bài Nhận xét, đánh giá: - Nghe - Tự NX - Nghe - Nghe - Nghe Củng cố: ( phút ) - Nhắc lại cách vẽ Dặn dò: ( phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (8) TIẾT VẼ TRANG TRÍ TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu sâu kiến thức hoạ tiết trang trí - HS biết cách tạo dáng ( đơn giản - cách điệu) hoạ tiết Kĩ năng: - HS tạo số hoạ tiết từ hình ảnh tự nhiên Thái độ: - Yêu quý phân môn vẽ trang trí II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bài trang trí: Hình vuông, hình chữ nhật - Sgk, sgv Học sinh: - Một số hoa lá thật - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( phút ) ? Em hãy nêu cách vẽ cái cốc và ? - Đáp án: tiến hành theo bước: + B1: Dựng khung hình chung + B2: Phác hình + B3: Vẽ chi tiết + B4: Vẽ đậm nhạt chì dên vẽ màu Bài mới: ( phút ) - Nói đến trang trí là nói đến họa tiết Để có bài trang trí đẹp trước hết các em phải biết cách tạo họa tiết đẹp Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Tạo họa tiết trang trí” HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu số bài trang trí - GV gợi ý và hỏi: ? Hoạ tiết là hình vẽ gì? ? Được xếp theo cách nào? - KL: Đơn giản và cách điệu * Hoạt động 2: ( phút ) HĐ HS Nội dung Quan sát nhận xét: - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Nghe Cách vẽ: (9) HDHS cách vẽ - Hướng dẫn trên bảng bước đơn giản - cách điệu lá - Nhấn mạnh số điểm: + Dáng hoạ tiết + Đường nét thay đổi - Minh hoạ từ lá, hoa tạo thành nhiều hoạ tiết khác * Hoạt động 3: ( 20 phút ) HDHS thực hành - Yêu cầu hs làm bài - Quan sát và hướng dẫn HS yếu * Hoạt động 4: ( phút ) HDHS nhận xét đánh giá - Nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ về: + Hình vẽ + Bố cục + Đậm nhạt - Yêu cầu hs tự nhận xét bài vẽ - Đánh giá - Động viên HS có bài làm tốt - Nhận xét tiết học - Quan sát - Nghe + Quan sát hoa lá,… tự nhiên + Vẽ phác dáng + Đơn giản, cách điệu + Vẽ chi tiết + Vẽ mầu - Quan sát 3.Thực hành: - Làm bài Nhận xét, đánh giá : - Nghe - Tự NX - Nghe - Nghe - Nghe Củng cố:( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ Dặn dò: ( 3phút ) - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau _ (10) TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (11) TIẾT VẼ TRANH: TRANH PHONG CẢNH ( TIẾT 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu biết vẻ đẹp tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trưng Kĩ năng: - HS thể cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( 3phút ) ? Nêu cách vẽ họa tiết trang trí ? - Đáp án: + Quan sát hoa lá,… tự nhiên Vẽ phác dáng + Đơn giản, cách điệu + Vẽ chi tiết + Vẽ mầu Bài : ( phút ) - Phong cảnh vùng miền có đặc trưng riêng biệt Để giúp các em nắm bắt đặc trưng riêng phong cảnh các vùng, miền đó áp dụng vào việc vẽ tranh phong cảnh, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Tranh phong cảnh” HĐ GV * Hoạt động 1: ( 5phút ) HDHS tìm, chọn nội dung đề tài : - Treo tranh ? Tranh phong cảnh là tranh vẽ nội dung nào? ? Em cho ví dụ ? ? Tranh vẽ chất liệu nào? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời hs * Hoạt động 2: ( 5phút ) HDHS cách vẽ hình HĐ HS Nội dung Tìm, chọn nội dung đề tài: - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe 2.Cách vẽ hình: (12) - Hướng dẫn theo hình minh họa cách vẽ ? Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ ? - Nhận xét và bổ sung * Hoạt động 3: ( 20phút ) HDHS thực hành - Yêu cầu hs làm bài - Tổ chức quan sát và hướng dẫn HS yếu * Hoạt động 4: HDHS nhận xét đánh giá: - Yêu cầu hs tự nhận xét bài vẽ theo gợi ý GV - Nhận xét tiết học - Nghe, Qs - Trả lời - Nghe - Làm bài - Nghe 3.Thực hành: - Em hãy vẽ tranh đề tài phong cảnh ( vẽ hình) Nhận xét, đánh giá : - Tnx - Nghe Củng cố:( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ Dặn dò:( phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau _ TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (13) TIẾT : VẼ TRANH: TRANH PHONG CẢNH ( TIẾT 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách vẽ màu Kĩ năng: - HS thể màu sắc hài hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( 3phút ) ? Nêu tên bài học trước ? - Đáp án: tranh phong cảnh ( tiết 1) Bài : ( phút ) - Như trước các em đã biết cách vẽ tranh, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu cách vẽ màu và vẽ bài “Tranh phong cảnh” HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS tìm, chọn nội dung đề tài : - Treo tranh ? Em có nhận xét gì màu sắc tranh ? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời hs * Hoạt động 2: ( 5phút ) HDHS cách vẽ màu: - Gợi ý hs cách vẽ màu: + Vẽ màu gọn gàng + Vẽ màu có đậm nhạt rõ ràng * Hoạt động 3: ( 20phút ) HDHS thực hành - Yêu cầu hs làm bài - Tổ chức quan sát và hướng dẫn HĐ HS Nội dung Tìm, chọn nội dung đề tài: - Quan sát - Trả lời - Nghe 2.Cách vẽ màu: - Nghe - Làm bài - Nghe 3.Thực hành: - Em hãy vẽ tranh đề tài phong cảnh ( vẽ màu) (14) HS yếu * Hoạt động 4: ( 5phút ) HDHS nhận xét đánh giá - Nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ về: + Hình vẽ + Bố cục + Đậm nhạt ? Yêu cầu hs nhận xét ? - Bổ sung, đánh giá - Động viên HS có bài làm tốt - Nhận xét tiết học Nhận xét, đánh giá : - Nghe - Trả lời - Nghe - Nghe - Nghe Củng cố:( 3phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ màu Dặn dò:( 2phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: TIẾT : Vắng: (15) VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích Kĩ năng: - Tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích Thái độ: - HS hiểu sâu và nhận thức đúng vai trò mĩ thuật đời sống II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( 3phút ) ? Em hãy nêu cách vẽ màu vào tranh phong cảnh? - Đáp án: + Vẽ màu gọn gàng + Vẽ màu có đậm nhạt rõ ràng Bài : ( phút ) - Trong sống chúng ta bắt gặp nhiều lọ hoa tạo dáng và trang trí đẹp mắt Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp trang trí lọ hoa bản, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa” HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS quan sát nhận xét: - GV giới thiệu các minh họa lọ hoa Nhấn mạnh đây là thể loại trang trí ứng dụng - Gợi ý để h/s nhận thấy vẻ đẹp vật bao gồm nhiều yếu tố ( kiểu dựng, cách trang trí) Nêu n/x lọ hoa đó: ? Hình dáng nào? ? Họa tiết là hình vẽ gì? Trang trí vào phần nào? ? Màu sắc lọ hoa vẽ ntn? HĐ HS Nội dung Quan sát nhận xét: - Quan sát - Nghe - Trả lời - Trả lời + Nằm hình chữ nhật đứng + Họa Tiết: Hoa, lá, hoa văn… - Trả lời + Màu sắc : Hài hòa có nóng, lạnh… - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ - Trả lời các phần theo hướng dẫn (16) GV * Hoạt động 2: ( 5phút ) HDHS cách vẽ: - Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí theo tranh minh họa - Gợi ý cho h/s định các kiểu dáng lọ hoa: cao, thấp, kiểu tượng hình khác * Hoạt động 3: ( 20phút ) HDHS thực hành - Yêu cầu hs làm bài vào tập vẽ - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn chọn dáng phù hợp, bố cục vừa phải, không chép nguyên mẫu - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng thước kẻ * Hoạt động 4: ( 5phút ) HDHS nhận xét đánh giá - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: + Bố cục + Nét vẽ - Nhận xét, bổ sung và đánh giá - Nhận xét tiết học Cách vẽ: - Quan sát - Nghe - Lµm bµi 3.Thực hành: - Nghe - Tnx Nhận xét, đánh giá : - Nghe - Nghe Củng cố:( 3phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ Dặn dò:( 2phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: TIẾT : Vắng: (17) VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ ( TIẾT 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - Kĩ năng: - Vẽ hình lọ hoa và Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp đồ vật qua hình khối, màu sắc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ - Mẫu vẽ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( 3phút ) ? Em hãy nêu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa ? - Đáp án: tiến hành theo bước Bài : ( phút ) - Ở lớp các em đã vẽ theo mẫu nhiều, từ vật có hình khối đơn giản đến phức tạp Để phát huy khả nhìn nhận, phân tích, đánh giá chính xác đặc điểm mẫu và rèn luyện khả diễn tả vật mẫu Hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và – tiết 1” HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS quan sát nhận xét: - GV yêu cầu h/s đặt mẫu cho có bố cục phù hợp - Hướng dẫn học sinh quan sát tập trung vào mẫu ? Em hãy nêu đặc điểm mẫu ? - So sánh tỉ lệ các mẫu và các phần mẫu ? Em so sánh chiều cao, ngang toàn mẫu ? ? Thân, miệng, đáy lọ có đặc điểm ntn ? ? Tỉ lệ phần lọ và hoa ? - Nhận xét và bổ sung sau câu HĐ HS - Quan sát - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe Nội dung Quan sát nhận xét: (18) trả lời hs * Hoạt động 2: ( 5phút ) Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí: - Gợi ý theo tranh minh họa - Quan sát cách vẽ kết hợp với minh họa bảng * Hoạt động 3: ( 20phút ) HDHS thực hành - Lµm bµi - Yêu cầu hs làm bài vào tập vẽ - Nghe - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn chọn dáng phù hợp, bố cục vừa phải, không chép nguyên mẫu - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng thước kẻ * Hoạt động 4: ( 5phút ) HDHS nhận xét đánh giá - Tnx - Gợi ý hs nhận xét hình - Nghe - Bổ sung và nhận xét - Nghe - Nhận xét tiết học Củng cố:( 3phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình Dặn dò:( 2phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa: 3.Thực hành: Nhận xét, đánh giá : _ TUẦN Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (19) TIẾT : VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ ( TIẾT 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - Kĩ năng: - HS vẽ lọ hoa và có bố cục hợp lí, màu sắc đẹp theo cảm thụ riêng Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp đồ vật qua hình khối, màu sắc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ - Mẫu vẽ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( 3phút ) ? Em hãy nêu cách vẽ lọ hoa và ? - Đáp án: tiến hành theo bước nêu bước cụ thể Bài : ( phút ) - Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình lọ hoa và Để hoàn chỉnh bài vẽ này và nắm bắt đặc điểm màu sắc bài vẽ thao mẫu, hôm thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “Lọ hoa và – vẽ màu” HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS quan sát nhận xét: - GV đặt mẫu theo vị trí tiết - Hướng dẫn học sinh quan sát tập trung vào mẫu ? Em có nhận xét gì màu sắc mẫu ? ? Vật nào đậm hơn, nhạt hơn? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời hs * Hoạt động 2: ( 5phút ) Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: - Hướng dẫn theo hình minh họa cách vẽ - Gợi ý thêm: vẽ màu có thể theo mẫu theo cảm nhận riêng HĐ HS Nội dung Quan sát nhận xét: - Quan sát - Quan sát - Trả lời - Trả lời - Nghe Cách vẽ màu lọ hoa và quả: - Quan sát - Nghe (20) * Hoạt động 3: ( 20phút ) - Lµm bµi HDHS thực hành - Yêu cầu hs làm bài vào bài tập * Hoạt động 4: ( 5phút ) - Tnx HDHS nhận xét đánh giá - Chän bµi, cho häc sinh NX vÒ: + Bè côc + Mµu s¾c - Nghe - Cho häc sinh kh¸c nhËn xÐt phÇn tr¶ lêi - Nghe - Kết luận, đánh giá giáo viên, điểm đúng, ®iÓm cÇn kh¾c phôc - Nghe - Nhận xét tiết học Củng cố:( 3phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình và vẽ màu Dặn dò:( 2phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau 3.Thực hành: Nhận xét, đánh giá : _ TUẦN 10 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: TIẾT 10: Vắng: (21) KIỂM TRA TIẾT VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cách trang trí bề mặt đồ vật có dạng hình chữ nhật nhiều cách khác Kĩ năng: - Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật Thái độ: - Yêu thích việc trang trí đồ vật II Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Giấy A4, bút chì, màu vẽ, thước kẻ III Tiến trình dạy- học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng Đề bài: Em hãy chọn và trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật như: Cái thảm, cái khăn, hộp bánh, khung cửa, cánh tủ, hình chữ nhật +Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề + Khuôn khổ: Tự chọn + Họa tiết : Hoa, lá, chim thú + Chất liệu: Tự chọn + Giấy vẽ: A4 Đáp án và biểu điểm: * Đạt ( Đ ): - Nội dung: Họa tiết trang trí phù hợp, làm rõ chủ đề (chủ đề hs tự chọn) - Bố cục: Hình, mảng xếp thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn Có mảng chính, mảng phụ - Hình vẽ: Có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ Đường nét gọn gàng - Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình, họa tiết Hoàn thành màu sắc bài vẽ * Chưa đạt:( CĐ ) - Không đạt yêu cầu trên Củng cố: - Thu bài Dặn dò: - Chuẩn bị ĐDHT cho bài học sau TUẦN 11 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 11: (22) VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( TIẾT 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu đề tài " Cuộc sống quanh em" bao trùm phạm vi rộng: Từ gia đình, nhà trường đến xã hội với nhiều hoạt động, sinh hoạt diễn hàng ngày và gồm có phong cảnh thiên nhiên quanh em - Biết cách chọn nội dung thể phù hợp với ý thích mình Kĩ năng: - Vẽ tranh đề tài sống quanh em ( vẽ hình) Thái độ: - Giáo dục các em ý thức làm đẹp cho sống và có trách nghiệm phục vụ nhân dân Nội dung tích hợp: - Biết công ơn Bác Hồ, người đem lại ấm no, hạnh phúc đến cho dân tộc, đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( 3phút ) - Kiểm tra ĐDHT - Nhận xét Bài : ( phút ) - Cuộc sống xung quanh ta diễn sôi động và nhộn nhịp Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ tranh đề tài này, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “VT- ĐT: Cuộc sống quanh em”.( tiết 1) HĐ GV HĐ HS Nội dung * Hoạt động 1: ( phút ) Tìm và chọn nội dung đề tài: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài: - Quan sát - Treo tranh ? Tranh vẽ Cuộc sống quanh em là - Trả lời - Liên hệ tới hình ảnh Bác Hồ tranh vẽ nội dung nào? luôn lo lắng đến độc lập, tự và Nghe - Nhận xét, bổ sung sống ấm no hạnh phúc Nghe - Gợi ý cho h/s n/x cách bố cục, nhân dân màu sắc, nội dung thể tác phẩm ? Nhờ đâu chúng ta có - Trả lời sống tươi đẹp hôm ? - Nhận xét bổ sung: Vẽ hoạt - Nghe động sống dang diễn hôm là tỏ lòng biết ơn (23) công lao Bác Hồ đất nước , với dân tộc - Kl : Nội dung phong phú từ gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội với nhiều cách thể hình tượng khác * Hoạt động 2: ( phút ) HDHS cách vẽ: - Hướng dẫn học sinh theo tranh minh họa cách vẽ - Gợi ý thêm cho hs chọn nội dung qua số tranh như: Bác Hồ thăm quê em, Văn Miếu ? Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ ? - Nhận xét và bổ sung * Hoạt động 3: ( 20 phút ) HD HS thực hành: - Yêu cầu HS vẽ hình - Quan sát bảo hs làm bài * Hoạt động 4: ( phút ) HDHS nhận xét đánh giá: - Yêu cầu hs nhận xét hình vẽ - Nhận xét tiết học - Nghe Cách vẽ: - Quan sát - Nghe - Nghe - Trả lời - Nghe - Làm bài Thực hành: Em hãy vẽ tranh: đề tài sống quanh em( vẽ hình) Nhận xét đánh giá: - Nhận xét - Nghe Củng cố:( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình Dặn dò:( phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau _ TUẦN 12 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: TIẾT 12: Vắng: (24) VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( TIẾT 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu đề tài " Cuộc sống quanh em" bao trùm phạm vi rộng: Từ gia đình,,nhà trường đến xã hội với nhiều hoạt động, sinh hoạt diễn hàng ngày và gồm có phong cảnh thiên nhiên quanh em - Biết cách chọn nội dung thể phù hợp với ý thích mình Kĩ năng: - Vẽ tranh đề tài sống quanh em ( vẽ màu) Thái độ: - Giáo dục các em ý thức làm đẹp cho sống và có trách nghiệm phục vụ nhân dân Nội dung tích hợp: - Biết công ơn Bác Hồ, người đem lại ấm no, hạnh phúc đến cho dân tộc, đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, sgk, sgv Học sinh: - Vở bài tập mĩ thuật, màu vẽ, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ:( phút ) - Tranh vẽ Cuộc sống quanh em là tranh vẽ nội dung nào ? - Đáp án: vẽ nhiều nội dung gia đình, nhà trường Bài : ( phút ) - Cuộc sống xung quanh ta diễn sôi động và nhộn nhịp Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phương pháp vẽ tranh đề tài này, hôm thầy, trò chúng ta cùng nghiên cứu bài “ VT- ĐT: Cuộc sống quanh em” ( tiết 1) HĐ GV * Hoạt động 1: ( phút ) HDHS tìm và chọn nội dung đề tài: - Treo tranh ? Em có nhận xét gì màu sắc tranh ? - Nhận xét và bổ sung + GV hướng dẫn HS vẽ màu: - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc số tranh đề tài khác - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy việc dùng màu HĐ HS - Quan sát - Trả lời - Nghe - Nghe - Trả lời - Nghe Nội dung Tìm và chọn nội dung đề tài: (25) cần thiết phải có xếp các mảng màu nằm cạnh cách hợp lý và tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên * Hoạt động 2: ( phút ) HDHS cách vẽ màu: - Gợi ý HS cách vẽ màu: + Vẽ màu có đậm nhạt + Vẽ màu làm rõ trọng tâm tranh * Hoạt động 3: ( 20 phút ) HD HS thực hành: - Yêu cầu HS vẽ màu - Quan sát bảo hs làm bài * Hoạt động 4: ( phút ) HDHS nhận xét đánh giá: - Chọn bài, cho học sinh NX về: + Bố cục + Màu sắc + Nội dung - Cho häc sinh kh¸c nhËn xÐt phÇn tr¶ lêi - Kết luận, đánh giá giáo viên, điểm đúng, điểm cần kh¾c phôc - Nhận xét tiết học Cách vẽ màu: - Nghe - Làm bài Thực hành: Em hãy vẽ tranh: đề tài sống quanh em( vẽ màu) Nhận xét đánh giá: - Nhận xét - Trả lời - Nghe - Nghe Củng cố:( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ màu Dặn dò:( phút ) - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau _ (26) TUẦN 13 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: TIẾT 13: VẼ THEO MẪU CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( TIẾT ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích và cái bát Kĩ năng: - Vẽ hình gần giống mẫu Thái độ: - Yêu quý các đồ vật xung quanh Vắng: (27) II CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Mẫu vẽ - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét + Đánh giá B Bài mới: Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp HĐ GV * HĐ 1: - Giới thiệu mẫu - Hướng dẫn cách bày mẫu cho đẹp ? Yêu cầu HS kể tên các vật mẫu ? ? Vật mẫu nào trước, vật nào sau ? ? Cái ấm gồm phận nào ? ? Cái bát gồm phận nào ? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời HS * HĐ 2: - Hướng dẫn theo hình gợi ý cách vẽ kết hợp với minh họa bảng ? Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ ? - Nhận xét và bổ sung * HĐ 3: - Yêu cầu làm bài vẽ * HĐ 4: - Nhận xét tiết học C Củng cố: HĐ HS - Quan sát - Quan sát Nội dung Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Trả lời - Cái ấm tích và cái bát - Trả lời - Cái bát trước ấm sau - Trả lời - Miệng, cổ, thân, vòi và đáy ấm - Miệng, thân, đáy - Trả lời - Nghe - Quan sát Hướng dẫn HS cách vẽ hình: - Trả lời - Nghe - Làm bài - Nghe Thực hành: Em hãy vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát ( vẽ hình ) Nhận xét, đánh giá: (28) - Nhắc lại cách vẽ D Dặn dò: - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau TUẦN 14 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 14: VẼ THEO MẪU CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( TIẾT ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phân biệt ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng theo cấu trúc cái ấm tích và cái bái Kĩ năng: - Vẽ ba mức độ đậm nhạt (29) Thái độ: - Thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát - Yêu quý các đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Mẫu vẽ - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét + Đánh giá B Bài mới: Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp HĐ GV * HĐ 1: - Bày mẫu vị trí ( tiết 1) - Hướng dẫn HS quan sát độ đậm nhạt ? Ánh sáng chiếu vào từ đâu ? ? Bên nào đậm, trung gian, sáng ? ? Vật nào đậm hơn, nhạt ? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời HS * HĐ 2: - Minh họa bảng - Gợi đậm nhạt cho HS theo dõi * HĐ 3: - Yêu cầu làm bài vẽ * HĐ 4: - Chọn số bài vẽ - Nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ ? Yêu cầu HS nhận xét đánh giá ? - Bổ sung, đánh giá C Củng cố: HĐ HS - Quan sát - Quan sát Nội dung Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Trả lời - Trả lời - Nghe - Quan sát - Quan sát - Làm bài - Nghe - Trả lời - Nghe - Ánh sáng chiếu vào vật mẫu tạo sắc độ chính: đậm, trung gian, sáng Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt: Thực hành: Em hãy vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát ( vẽ đậm nhạt ) Nhận xét, đánh giá: (30) - Nhắc lại cách vẽ D Dặn dò: - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau TUẦN 15 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 15: VẼ TRANG TRÍ CHỮ TRANG TRÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu biết thêm các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học ( kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh, nét đậm ) Kĩ năng: - Biết tạo và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn Thái độ: - Rèn luyện thêm kĩ vẽ (31) II CHUẨN BỊ: GV: - Một số mẫu chữ HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét + Đánh giá B Bài mới: Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp HĐ GV * HĐ 1: - Giới thiệu số mẫu chữ trang trí và hình minh họa SGK - Gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Hình dáng các chữ nào ? ? Cách trình bày ? ? Màu sắc chữ ? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời HS * HĐ 2: - Minh họa bảng cách tạo chữ cái + Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu + Trên sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác cách thêm bớt nét và chi tiết lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng - Gợi ý HS cách tạo chữ khác - Gợi ý cách vẽ màu * HĐ 3: - Yêu cầu làm bài vẽ - Quan sát hướng dẫn HS vẽ * HĐ 4: - Chọn số bài vẽ - Nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ HĐ HS - Quan sát Nội dung Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Trả lời - Nghe Hướng dẫn HS tạo chữ trang trí: - Quan sát - Nghe - Nghe - Làm bài - Nghe Thực hành: Em hãy trang trí dòng chữ với nội dung tự chọn như: trang trí sổ tay, bưu thiếp tặng bạn mừng ngày sinh nhật, câu nói hay, câu thơ Nhận xét, đánh giá: (32) ? Yêu cầu HS nhận xét đánh giá ? - Bổ sung, đánh giá - Nghe - Trả lời - Nghe C Củng cố: - Khắc sâu bài D Dặn dò: - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau _ TUẦN 18 Tiết( TKB): Lớp Ngày dạy: Sĩ số: TIẾT 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG Vắng: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường Kĩ năng: - Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dung dịp Tết Thái độ: - Hiểu biết thêm việc trang trí ứng dụng MT sống ngày II CHUẨN BỊ: GV: - Một số bìa lịch treo tường HS: (33) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét + Đánh giá B Bài mới: Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp HĐ GV * HĐ 1: - Giới thiệu số mẫu bìa lịch treo tường và hình minh họa SGK - Gợi ý HS trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu, mục đích, ý nghĩa lịch ? ? Hình dáng chung bìa lịch ? ? Vẽ chủ đề gì ? ? Cách xếp vị trí hình, chữ nào ? ? Cách vẽ màu ? - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời HS - KL: bìa lịch thường có phần chính: Phần hình ảnh, phần chữ và phần lịch ghi ngày tháng * HĐ 2: - Minh họa bảng cách trang trí bìa lịch - Gợi ý cách vẽ màu * HĐ 3: - Yêu cầu làm bài vẽ - Quan sát hướng dẫn HS vẽ HĐ HS - Quan sát Nội dung Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Trả lời - Biết thời gian, trang trí cho phòng đẹp - Hình chữ nhật đứng - Mùa xuân và các hình ảnh mùa xuân - Nghe - Nghe - Quan sát - Nghe - Làm bài - Nghe * HĐ 4: - Chọn số bài vẽ - Nêu tiêu chí đánh giá bài vẽ - Nghe ? Yêu cầu HS nhận xét đánh giá ? - Trả lời - Bổ sung, đánh giá - Nghe Hướng dẫn HS cách trang trí bìa lịch treo tường: - Chọn nội trang trí bìa lịch - Xác định khuôn khổ bìa lịch - Trình bày Thực hành: Em hãy trang trí dòng chữ với nội dung tự chọn như: trang trí sổ tay, bưu thiếp tặng bạn mừng ngày sinh nhật, câu nói hay, câu thơ Nhận xét, đánh giá: (34) C Củng cố: - Khắc sâu bài D Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ chưa song - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau Tuần 18 Tiết Ngày dạy: Tiết 16- 17: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN KIỂM TRA HỌC KÌ I / / Sĩ số: / Vắng : I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm cách vẽ tranh đề tài Kĩ năng: - Vẽ tranh đề tài tự chọn và vẽ màu theo ý thích Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: HS: - Giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ, III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Kiểm tra bài cũ: B: Bài mới: HĐ GV * HĐ1: - Ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu HS làm bài HĐ HS - Quan sát - Làm bài Nội dung Đề bài: Em hãy vẽ tranh với đề tài tự chọn và vẽ (35) * HĐ 2: Nêu tiêu chí đánh giá bài - Nghe vẽ màu theo ý thích + Giấy vẽ: A4 + Khuôn khổ: Tự chọn + Chất liệu: Tự chọn Đáp án và biểu điểm: * Loại giỏi: - Nội dung: Bài vẽ thể đúng nội dung yêu cầu đề tài, hình ảnh đẹp thể đặc trưng đề tài - Bố cục: Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình ảnh có chính có phụ, hình ảnh xếp có trọng tâm, hình ảnh chính bật - Thể hiện: Bài vẽ thể đặc trưng thể loại tranh đề tài, tranh vẽ có chiều sâu, thể đúng luật xa gần, hình ảnh có chọn lọc tạo không gian sâu tranh, màu sắc đẹp rõ đậm nhạt - Tính sáng tạo: Bài vẽ có tính sáng tạo, không chép lại bài sách bạn, trình bày sẽ, không tẩy xoá nhiều bị nhàu nát giấy vẽ * Loại khá: - Nội dung: Bài vẽ thể nội dung đề tài - Bố cục: Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình ảnh có chính phụ, hình ảnh xếp có trọng tâm, hình ảnh chính bật - Thể hiện: Bài vẽ thể đặc trưng (36) thể loại tranh đề tài, hình ảnh có chọn lọc tạo không gian tranh, màu sắc có đậm nhạt rõ ràng - Tính sáng tạo: Bài vẽ có tính sáng tạo, không chép lại bài sách bạn, trình bày sẽ, không tẩy xoá nhiều bị nhàu nát giấy vẽ * Loại trung bình: - Nội dung: Bài vẽ thể đề tài - Bố cục: Bài vẽ có hình ảnh có chính, phụ - Thể hiện: Màu sắc có đậm nhạt * Loại yếu- kém: - Không đạt yêu cầu trên * HĐ 3: - Thu bài - Nghe C Củng cố: - Nhận xét tiết học D Dặn dò: - Chuẩn bị ĐDHT cho học sau (37)