Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO DỰ ÁN - JICA - SỔ TAY KIỂM SÁT VIÊN HÌNH SỰ VIỆT NAM (TẬP II) (DỰ THẢO 11-sửa sau có ý kiến góp ý JICA-Nhật Bản) Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Được cho phép lãnh đạo VKSNDTC, theo kế hoạch hoạt động Dự án “Hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật tư pháp” Cơ quan phát triển hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho VKSNDTC, từ năm 2003 đến 2010 Dự án hỗ trợ cho VKSNDTC biên soạn Sổ tay “Kiểm sát viên hình sự” gồm tập Tập I giới thiệu kỹ “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” biện soạn xong phát hành vào tháng năm 2006 Tập II xây dựng từ năm 2007 đến năm 2010, gồm phần: Phần thứ “Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm”; Phần thứ hai “Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử giám đốc thẩm”; Phần thứ ba “Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử tái thẩm”; Phần thứ tư “Kiểm sát thi hành án hình sự”; Phần thứ năm “Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù” Cuốn Sổ tay “Kiểm sát viên hình sự” Tập II khơng sâu nghiên cứu mặt lý luận, mà tập hợp kinh nghiệm, kỹ bản, cần thiết kiểm nghiệm thực tế để Kiểm sát viên tham khảo trình thực nhiệm vụ quyền hạn Với hỗ trợ nhiệt tình chuyên gia Nhật Bản, Sổ tay kiểm sát viên hình Tập II xây dựng sở tổng hợp từ viết, tham luận đông đảo cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác thực tiễn lâu năm ngành kiểm sát Trong trình biên tập, Ban quản lý dự án tổ chức nhiều hội thảo để lấy ý kiến góp ý nhà hoạt động thực tiễn VKSNDTC số Viện kiểm sát địa phương để hòan thiện Dự thảo Chúng xin chân thành cám ơn đạo sát lãnh đạo VKSNDTC, cám ơn hỗ trợ Dự án JICA, cán ơn tham gia nhiệt tình, ý kiến góp ý q báu cán bộ, Kiểm sát viên ngành kiểm sát Việt Nam Nhật Bản trình xây dựng sổ tay Tuy vậy, Sổ tay Tập II không tránh khỏi khiếm khuyết định cần phải hồn thêm Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc Xin chân thành cảm ơn BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN THỨ NHẤT THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM I NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIẾM SÁT VIÊN TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 1.1 Một số vấn đề chung Xét xử phúc thẩm cấp thứ hai, điều kiện để xem xét lại án, định sơ thẩm, nhằm bảo đảm TA án người, tội, pháp luật Do vậy, Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vừa quyền, vừa trách nhiệm VKS 1.1.1 Thẩm quyền kháng nghị1 - VKS cấp VKS cấp trực tiếp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định TA cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật - Trường hợp vụ án lãnh đạo VKS cấp có ý kiến đạo, trước kháng nghị, VKS cấp phải báo cáo VKS cấp xem xét, định2 1.1.2 Thời hạn kháng nghị3 - Thời hạn kháng nghị án sơ thẩm VKS cấp mười năm ngày, VKS cấp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án - Thời hạn kháng nghị định sơ thẩm VKS cấp bảy ngày, VKS cấp trực tiếp mười lăm ngày, kể từ ngày TA định - Thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng nghị ngày ngày xác định Ngày xác định ngày TA sơ thẩm tuyên án định - Thời điểm kết thúc thời hạn kháng nghị thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc 24 ngày Nếu ngày nghỉ cuối tuần nghỉ lễ, thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ đó4 1.1.3 Kháng nghị Điều 232 BLTTHS Điều 32 QCKSXXHS Điều 234; khoản Điều 239 BLTTHS; điều 18; 19 LTCVKSND NQ 05/2005/NQ-HĐTP - Bản kháng nghị viết theo mẫu hướng dẫn VKSNDTC5 Nội dung kháng nghị phải nêu rõ: + Bản án định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình + Bản án định sơ thẩm áp dụng không điều, khoản BLHS + Bản án định sơ thẩm áp dụng khơng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình + Kết luận án định sơ thẩm không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án + Bản án định sơ thẩm xử nặng q nhẹ khơng phù hợp với sách hình sự, khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội + Quan điểm VKS việc giải vụ án6 - Bản kháng nghị VKS gửi đến TA xét xử sơ thẩm vụ án đó7 1.2 Phát vi phạm án, định sơ thẩm 1.2.1 Trách nhiệm Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động xét xử cấp sơ thẩm - Phát vi phạm thủ tục tố tụng mà TA (TP, HĐXX) phải tuân thủ giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án như: Tính hợp pháp định đưa vụ án xét xử; việc giao định tố tụng; việc triệu tập người cần xét hỏi đến phiên TA; việc chấp hành thủ tục tố tụng phiên …8 - Phát vi phạm biên phiên toà, biên nghị án, án định sơ thẩm - KSV có trách nhiệm báo cáo với lãnh đạo VKS để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, xét thấy vi phạm TA cấp sơ thẩm để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm - Khi có quan điểm khác KSV HĐXX đánh giá chứng cứ, mức án (Ví dụ, quan điểm KSV cho HĐXX tuyên hình phạt q nhẹ, khơng tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội…) KSV phải báo cáo với cấp lãnh đạo VKS để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Lưu ý: Mẫu số 138, ban hành kèm theo QĐ số 960/2007/QĐ-VKSNDTC ngày 17/9/2007 Điều 34 QCKSXXHS; Điểm CT 03/2008/CT-VKSNDTC-VPT1 Khoản Điều 233 BLTTHS Điều 178; 182; 183 BLTTHS * Đối với định đình tạm đình vụ án TA cấp sơ thẩm phải kiểm sát tính có định đó9 * TA cấp sơ thẩm có trách nhiệm giao án cho VKS cấp thời hạn 10 ngày kể từ ngày tun án TA khơng có trách nhiệm giao án cho VKS cấp trực tiếp10 Do đó: • Đối với trường hợp sau nhận án sơ thẩm phát kháng nghị phúc thẩm, thời hạn kháng nghị hết KSV làm báo cáo để lãnh đạo VKS cấp sơ thẩm để nghị VKS cấp kháng nghị • Đối với trường hợp khơng cịn thời hạn kháng nghị (kể thời hạn kháng nghị VKS cấp trên) án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng báo cáo VKS cấp có thẩm quyền để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm • Gửi án, định sơ thẩm, phiếu kiểm sát11 cho VKS cấp phúc thẩm thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày Tòa tuyên án, mười ngày kể từ ngày TA định • Thực chế độ báo cáo kết xét xử sơ thẩm, kháng nghị phúc thẩm cho VKS cấp phúc thẩm 12 1.2.2 Kiểm sát viên cấp phúc thẩm có trách nhiệm - Nghiên cứu báo cáo tình hình vi phạm VKS cấp sơ thẩm gửi lên xem xét thơng tin mà VKS cấp phúc thẩm có để phát vi phạm - Khi nhận án, định sơ thẩm, KSV phải nghiên cứu, kiểm tra xem án, định có pháp luật hay khơng, có vi phạm vi phạm - Trong trường hợp cần thiết để củng cố thêm nhận định mình, KSV u cầu VKS cấp sơ thẩm báo cáo, làm rõ thêm vấn đề mà KSV quan tâm - Khi phát án định sơ thẩm có vi phạm pháp luật để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, KSV làm báo cáo lãnh đạo VKS để xem xét, định 1.3 Báo cáo, đề xuất kháng nghị phúc thẩm 1.3.1 Nội dung báo cáo - Tóm tắt nội dung vụ án định án định sơ thẩm - Phân tích vi phạm pháp luật án định sơ thẩm Điều 180 BLTTHS Điều 229 BLTTHS 11 theo Mẫu ban hành kèm theo CT 03/2008/CT-VKSNDTC-VPT1 12 Đoạn điểm CT 03/2008/CT-VKSNDTC-VPT1 - Nêu rõ điểm án hay định sơ thẩm có vi phạm vi phạm nào, pháp luật cụ thể để xác định vi phạm 1.3.2 Phương pháp báo cáo - Khác với kháng cáo, kháng nghị VKS phải có rõ rang - KSV phải dựa kháng nghị phúc thẩm để báo cáo13: * Nếu kháng nghị "việc điều tra, xét hỏi phiên tồ sơ thẩm phiến diện khơng đầy đủ" phần phân tích vi phạm, KSV phải nêu rõ nội dung nào, vấn đề gì, tình tiết chưa điều tra, xét hỏi phiên sơ thẩm lý giải Trong thực tiễn, thể trường hợp sau đây: • Trường hợp TA cấp sơ thẩm chưa làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo Ví dụ, TA cấp sơ thẩm tiến hành xét xử bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân …vắng mặt mà vắng mặt họ gây trở ngại đến việc xác định thật vụ án14; Có mâu thuẫn lời khai người tham gia tố tụng, mâu thuẫn nguồn chứng (lời khai bị cáo, người bị hại, v.v mâu thuẫn với vật chứng, với kết giám định ) không xét hỏi, đối chất, làm rõ phiên tòa dẫn đến nhận định, đánh giá HĐXX vụ án chưa đảm bảo tính khách quan, tồn diện • Việc xét hỏi phiên tòa thiên việc củng cố chứng buộc tội chứng gỡ tội, dẫn đến việc nhận định, đánh giá không khách quan vụ án định hình phạt thiếu • HĐXX không xét hỏi không cho phép người tham gia tố tụng triệu tập đến phiên tòa trình bày ý kiến, lời khai, lời bào chữa tranh luận phản bác lại lời khai, ý kiến không thật khách quan người tham gia tố tụng khác * Nếu kháng nghị “kết luận án định sơ thẩm hình khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” phần phân tích vi phạm, KSV cần nêu viện dẫn chứng xác định “tình tiết khách quan” vụ án diễn kết luận án định hình sơ thẩm nêu nào, qua đối chiếu rút vấn đề không phù hợp Trong thực tiễn, thể trường hợp sau đây: 13 14 Điều 33 QC KSXXHS Điều 10; khoản Điều 187; khoản 1; Điều 191; điều 192; 193 BLTTHS • Nội dung án định sơ thẩm không dựa chứng có hồ sơ vụ án kết xét hỏi phiên tồ Ví dụ, theo kết điều tra xét hỏi cơng khai phiên tồ bà H đến nhà chửi bị cáo Đ Bị cáo Đ yêu cầu bà H khỏi nhà Bà H vừa chửi, vừa bước giật lùi từ nhà đến bậc tam cấp bị hụt chân ngã ngửa sau, đầu đập xuống sân xi măng dẫn đến tử vong HĐXX sơ thẩm khơng dựa vào chứng có hồ sơ vụ án kết xét hỏi nêu mà kết luận bị cáo Đ phạm tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người (khoản Điều 104 BLHS) * Nếu kháng nghị “có vi phạm việc áp dụng pháp luật hình sự.”, KSV phải sâu phân tích chứng mà TA cấp sơ thẩm dựa vào làm rõ HĐXX đưa nhận định không với qui định BLHS Trong thực tiễn, thể trường hợp sau đây: a) Kết án người không thực hành vi phạm tội Trong thực tế có số trường hợp quan tiến hành tố tụng truy tố, xét xử kết tội người khơng thực hành vi phạm tội Ví dụ, trường hợp bị can, bị cáo nhận tội thay người khác mà VKS TA cấp sơ thẩm … b) Kết án người mà hành vi họ BLHS qui định tội phạm chịu trách nhiệm hình Đó trường hợp: Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ (Điều 11 BLHS) Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 13 BLHS) Người thực hành vi trường hợp phịng vệ đáng (Điều 15 BLHS) Người thực hành vi tình cấp thiết (Điều 16 BLHS) Chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng (Điều 17 BLHS) Hành vi vi phạm pháp luật gây hậu chưa đến mức bị coi tội phạm hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 2.000.000đ khơng thuộc trường hợp gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hành hành vi chiếm đoạt bị kết án hành vi chiếm đoạt c) Kết án người chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình trường hợp: Người bị kết án chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình theo qui định Điều 12 BLHS Ví dụ, kết án người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng cố ý nghiêm trọng vô ý Các quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm xác định sai tội danh, sai mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội nên cho bị cáo đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Ví dụ, người chưa thành niên độ tuổi "từ đủ 14 tuổi chưa đủ 16 tuổi" phạm tội nghiêm trọng cố ý, quan tiến hành tố tụng đánh giá sai, cho hành vi phạm tội họ thuộc trường hợp nghiêm trọng cố ý, nên kết án buộc họ phải chịu trách nhiệm hành vi d) TA cấp sơ thẩm tuyên bị cáo không phạm tội Đây trường hợp, VKS cho bị cáo phạm tội, TA cấp sơ thẩm không đồng quan điểm với VKS tuyên bị cáo không phạm tội đ) Kết án sai tội danh thường xẩy trường hợp: TA cấp sơ thẩm kết án bị cáo tội nặng nhẹ hơn, không tương xứng với hành vi phạm tội Tòa cấp sơ thẩm kết án bị cáo tội "ngang bằng" với tội mà bị cáo phạm phải hình phạt áp dụng phù hợp với tính chất mức độ hành vi phạm tội e) TA cấp sơ thẩm áp dụng không điều, khoản BLHS áp dụng sai khung hình phạt (nặng nhẹ hơn) áp dụng sai qui định khác BLHS liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Ví dụ, thực tế bị cáo phạm tội giết người theo khoản Điều 93 BLHS, HĐXX đánh giá sai tình tiết định khung nên tuyên bị cáo phạm tội giết người theo khoản Điều 93 BLHS TA cấp sơ thẩm áp dụng sai qui định BLHS việc định cho bị cáo hưởng án treo, việc tịch thu vật tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm Ngoài trường hợp nêu trên, thực tiễn cịn có trường hợp khác để kháng nghị phúc thẩm việc TA cấp sơ thẩm áp dụng sai qui định tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo, áp dụng sai điều khoản Bộ luật dân việc định bồi thường thiệt hại … * Nếu kháng nghị "thành phần HĐXX sơ thẩm không với qui định pháp luật có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng", KSV cần phân tích rõ qui định BLTTHS bị vi phạm, TA cấp sơ thẩm áp dụng sai vi phạm phải coi “nghiêm trọng” + Thành phần HĐXX sơ thẩm không với qui định pháp luật Ví dụ, HĐXX có người (một TP hai Hội thẩm) xét xử vụ án mà bị cáo bị đưa xét xử tội danh có khung hình phạt cao tử hình HĐXX vụ án người chưa thành niên phạm tội khơng có hai Hội thẩm giáo viên cán Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh15 + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trường hợp BLTTHS qui định thủ tục buộc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải thực không thực thực không đúng, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án làm cho việc giải vụ án thiếu khách quan, toàn diện16 Trong thực tiễn, vi phạm thủ tục tố tụng đến mức phải xem xét kháng nghị phúc thẩm thường là: • Quyết định đình chỉ, tạm đình vụ án TA thiếu cứ, không qui định Điều 180 BLTTHS Cơ quan tiến hành tố tụng tự ý khởi tố vụ án thuộc trường hợp qui định Điều 105 BLHS (chỉ khởi tố theo yêu cầu người bị hại) • Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng; triệu tập không đầy đủ người cần triệu tập đến phiên tòa để xét hỏi17 • TA cấp sơ thẩmkhơng hỗn phiên tòa mà tiến hành xét xử trường hợp: Có bị cáo vắng mặt mà vắng mặt họ trở ngại đến việc điều tra xét hỏi để xác định thật vụ án bị cáo vắng mặt có lý đáng TA cấp sơ thẩm tiến hành xét xử18 TA xử vắng mặt bị cáo trường hợp bị cáo trốn tránh việc truy nã khơng có kết quả; bị cáo nước ngồi triệu Điều 185; 307 BLHS Xem Điểm 4.4 NQ 04/2004/NQ-HĐTP 17 Điều 183 BLTTHS; 18 Điều 187 BLTTHS 15 16 10 - Kiểm sát việc tổ chức học tập, nhận xét, xếp loại thi đua CHAPT phạm nhân qua tháng, quý, sáu tháng, năm, việc thông báo kết xếp loại định kỳ cho thân nhân phạm nhân để phối hợp giáo dục - Kiểm sát việc chấp hành chế độ thăm gặp, nhận, gửi thư, quà, khiếu tố phạm nhân298: + Mỗi tháng lần phạm nhân gặp thân nhân nhà gặp trại giam (trừ trường hợp bị thi hành kỷ luật) + Mỗi lần gặp không giờ, trường hợp phạm nhân lập công lớn trường hợp đặc biệt Giám thị trại giam định thời gian gặp lâu không cho thêm lần gặp tháng + Những phạm nhân cải tạo tốt lập công gặp thân nhân vợ chồng không 24 + Khi gặp thân nhân phạm nhân nhận quà, thư tiền Riêng tiền mặt, phạm nhân phải gửi lưu ký trại giam sử dụng qui định + Đối với phạm nhân gặp thân nhân từ trở lên buồng riêng phạm vi nhà thăm gặp + Phạm nhân liên lạc điện thoại nước tiếng Việt với thân nhân, lần không phút đặt kiểm soát Ban giám thị trại giam + Mỗi tháng phạm nhân gửi thư, thư gửi nhận phải qua kiểm duyệt + Mỗi phạm nhân nhận gói quà không kg phải kiểm tra trước nhận quà + Các đơn thư khiếu nại, tố cáo phạm nhân phải gửi đến CQĐT, VKS, TA, quan cấp trại giam - Kiểm sát việc thực chế độ khen thưởng, kỹ luật phạm nhân299: + Nếu phạm nhân thực ăn năn hối lỗi, chấp hành tốt nội qui, qui chế trại giam, lao động vượt mức tiêu kế hoạch, lập cơng…thì khen thưởng hình thức: • Biểu dương, thưởng tiền vật, tăng số lần thời gian gặp gỡ thân nhân, tăng số lần số lượng quà nhận • Đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù theo qui định pháp luật 298 299 Chương QCTG Các điều 36; 38 LTHAHS; điều 34; 35 QCTG 176 + Nếu phạm nhân vi phạm qui chế, nội qui trại giam, lao động chây lười bị kỷ luật hình thức: • Cảnh cáo, bị giam buồng kỹ luật đến ngày bị gia hạn đến 15 ngày, tiến giảm thời hạn • Trường hợp hành vi vi phạm phạm nhân có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT Giám thị trại giam định khởi tố vụ án, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ vụ án cho CQĐT có thẩm quyền • Nếu phạm nhân làm hư hỏng, tài sản trại giam phạm nhân khác phải bồi thường 5.3 Kỹ xây dựng kết luận tiến hành kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam - Mỗi kết thúc kiểm sát, VKS phải có kết luận văn bản300 - Bản kết luận công bố trước Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam sau kết thúc kiểm sát - Bản kết luận phải phản ánh đầy đủ kết kiểm sát, nêu rõ ưu điểm đạt quan giam giữ việc chấp hành pháp luật GG, đồng thời thiếu sót, tồn để yêu cầu khắc phục, sửa chữa - Khi dự thảo kết luận, KSV phải: + Tổng hợp lại tất kết công việc tiến hành kiểm sát + Xác định vi phạm, tồn tại, nguyên nhân điều kiện dẫn đến vi phạm, tồn việc GG pháp luật bị vi phạm + Dự kiến biện pháp để khắc phục vi phạm, tồn - Bản kết luận xây dựng theo mẫu VKSNDTC + Phần mở đầu kết luận phải nêu301: • Căn pháp luật tiến hành kiểm sát • Thành phần đồn kiểm sát • Thời gian thời điểm tiến hành kiểm sát + Phần nội dung kết luận gồm số nội dung chính: • Số liệu tạm giữ, tạm giam, phạm nhân (có thể ban hành kèm theo kết luận) 300 301 Điều 10 QCKSGG Điều 26, 27, 28, 29 LTCVKSND 177 • Tình hình chấp hành pháp luật: Ưu điểm Tồn Nguyên nhân tồn + Phần Kết luận: Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu - Trong phần tình hình chấp hành pháp luật phải nêu rõ phân tích số liệu phản ánh tình hình tạm giữ, tạm giam, CHAPT… (những ưu điểm, khuyết điểm tồn nguyên nhân) về: + Thủ tục tiếp nhận người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân + Việc thực chế độ tổ chức quản lý giam giữ + Chế độ vật chất tinh thần người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân + Chế độ giáo dục, lao động, dạy nghề phạm nhân… - Khi xác định có hành vi vi phạm pháp luật KSV phải kiểm tra để xác định rõ vi phạm trích dẫn cụ thể vi phạm vào điều, khoản văn pháp luật nào, tránh nói chung chung - Trong phần Kết luận, KSV phải nêu rõ vi phạm yêu cầu đình thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm chấm dứt việc làm vi phạm Khắc phục hậu yêu cầu xử lý kỷ luật người có hành vi vi phạm; đồng thời phải yêu cầu trả lời kết thực kháng nghị theo quy định pháp luật - Sau dự thảo xong kết luận, KSV thông báo thống với Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam thời gian, địa điểm thành phần tham gia để tiến hành công bố bảo dự thảo kết luận - Sau cơng bố tồn văn dự thảo kết luận, Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam khơng trí điểm kết luận có quyền trình bày ý kiến - Căn vào qui định pháp luật, KSV có trách nhiệm giải thích, làm rõ, bảo vệ nội dung kết luận có cứ, ngược lại phải sửa đổi, bổ sung vấn đề mà KSV kết luận chưa xác302 - Đối với nội dung không tán thành, phản đối cách hiểu hướng dẫn pháp luật không thống nhất, KSV phải báo cáo với lãnh đạo VKS cấp để xem xét, định 302 Mục phần II TTLT số 02/1989/BNV-VKSNDTC 178 - Trong trường hợp đầy đủ pháp luật mà đơn vị kiểm tra phản đối khơng tán thành KSV ban hành kết luận kiến nghị kháng nghị phải chịu trách nhiệm kết luận - Sau tổ chức công bố dự thảo kết luận, KSV cần sửa chữa, hoàn chỉnh dự thảo kết luận để ban hành kết luận thức - Khi phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc tạm giữ, tạm giam Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam cán có trách nhiệm việc quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam Viện trưởng Phó Viện trưởng KSV trực tiếp kiểm sát ký kết luận, kháng nghị yêu cầu đình việc làm vi phạm pháp luật, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc GG, kiến nghị khắc phục nguyên nhân điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật phịng ngừa tội phạm xảy ra, yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật Lưu ý: * Để bảo đảm kết luận có tính thuyết phục cao, KSV cần gửi trước cho Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam dự thảo kết luận để nghiên cứu * Khi phát có vi phạm, KSV phải tiến hành lập biên thu thập tài liệu, để phục vụ cho kết luận sau kết thúc kiểm sát lưu hồ sơ, đồng thời phải kịp thời báo cáo lãnh đạo VKS để xin ý kiến đạo * Trong kết luận, KSV không cần nêu dẫn chứng tất liệu thu thập mà cần trích dẫn đến hai liệu phù hợp để chứng minh, trích dẫn xác điều luật văn pháp luật bị vi phạm * Khi trích dẫn điều luật làm xác định vi phạm, có nhiều văn qui phạm pháp luật, có nhiều điều luật nội dung bị vi phạm chọn điều luật văn có tính pháp lý cao để trích dẫn * Khi phát nhiều vi phạm lĩnh vực nhiều lĩnh vực có vi phạm, lĩnh vực nên chọn đến hai vi phạm điển hình để làm dẫn chứng, không liệt kê hết tất vi phạm * Việc sử dụng thuật ngữ pháp lý kết luận phải có tính khái qt, đọng, xúc tích thuật ngữ quy định pháp luật hành, phổ thơng, khơng dùng thuật ngữ mang tính chất địa phương 179 IV CÁC BIỆN PHÁP LOẠI TRỪ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG GIAM GIỮ CỦA VIỆN KIỂM SÁT - Áp dụng biện pháp pháp luật để loại trừ vi phạm GG nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm VKS303 - Trong trình KSGG, KSV cán KSGG phải ln có ý thức phát vi phạm, xác minh, làm rõ nguyên nhân dẫn đến vi phạm, quy rõ trách nhiệm quan, đơn vị người có vi phạm - VKS áp dụng biện pháp loại trừ vi phạm phải phù hợp với tính chất, mức độ, hậu quả, loại vi phạm Phát xử lý oan, sai - KSV có trách nhiệm tiếp nhận kịp thời trường hợp khiếu nại oan sai tiến hành xác minh, thu thập tài liệu có liên quan thơng qua 304: + Việc xem xét hồ sơ người bị bắt, giam, giữ + Trực tiếp kiểm sát nơi giam giữ; trực tiếp gặp hỏi người bị giam, giữ + Nghiên cứu thông tin, đơn khiếu nại, tố cáo người có thẩm quyền, có trách nhiệm việc giam, giữ - Sau nghiên cứu mà phát có tình trạng oan, sai xẩy KSV phải báo cáo với lãnh đạo VKS để có biện pháp xử lý Quyết định trả tự do305 - VKS Quyết định trả tự cho người bị giam giữ khơng có trái pháp luật biện pháp xử lý vi phạm VKS khâu công tác KSGG - VKS định trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam người CHAPT khơng có trái pháp luật trường hợp sau đây: + Đối với người bị tạm giữ: • Các trường hợp VKS không phê chuẩn việc bắt khẩn cấp mà bị tạm giữ • Người bị tạm giữ khơng có định quan, người có thẩm quyền Điều 6, 27, 28 LTCVKSND Điều 16 QCKSGG 305 Điểm Điều 28 LTCVKS 303 304 180 • Người VKS huỷ bỏ định tạm giữ bị tạm giữ • Người bị tạm giữ có định trả tự • Người bị tạm giữ mà VKS khơng phê chuẩn gia hạn tạm giữ • Đã hết thời hạn tạm giữ khơng có định tạm giữ hợp pháp khác + Đối với người bị tạm giam: • Người bị tạm giam khơng có lệnh quan có thẩm quyền có lệnh tạm giam khơng có phê chuẩn VKS theo qui định BLTTHS • Người VKS định khơng gia hạn tạm giam • Người có định huỷ bỏ việc tạm giam • Người có định trả tự áp dụng biện pháp ngăn chặn khác • Người có định đình điều tra đình vụ án không bị giam giữ hành vi phạm tội khác • Người TA xét xử định trả tự do, tuyên không phạm tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, hình phạt tù giam, thời hạn phạt tù ngắn thời gian bị tạm giam + Đối với người CHAPT: • Người chấp hành xong hình phạt tù khơng bị giam giữ hành vi phạm tội khác • Người có định giảm hết thời hạn chấp hành hình phạt tù • Người có định đặc xá Chủ tịch nước • Người có định tạm đình chấp hành hình phạt tù • Người có định đình thi hành án • Người bị bắt THA TA có thẩm quyền thơng báo hết thời hiệu theo Điều 55 BLHS - Quyết đinh trả tự ban hành theo mẫu VKSNDTC (Mẫu số ban hành kèm theo công văn số 1327/VKSNDTC-V4 ngày 09/5/2008) Lưu ý: 181 * Bị án có hình phạt ngắn thời gian tạm giam hình phạt khơng phải hình phạt tù bị án hưởng án treo họ không bị giam, giữ tội phạm khác, họ phải trả tự sau tuyên án * Nếu KSV phát thấy trường hợp bị GG báo cáo lãnh đạo VKS để định trả tự cho họ Kháng nghị kiến nghị - Kháng nghị, kiến nghị biện pháp pháp lý quan trọng VKS để yêu cầu đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người CHAPT yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật, phòng ngừa tội phạm - Trong trình kiểm sát, KSV thấy vi phạm lỗi quan trực tiếp quản lý GG mà thuộc lỗi quan tiến hành tố tụng, báo cáo lãnh đạo VKS để có biện pháp xử lý kịp thời 3.1 Kháng nghị - VKS ban hành kháng nghị trường hợp sau306: + Những định trái pháp luật Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam việc GG Ví dụ, Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam định tạm giữ, tạm giam, đưa người vào THA phạt tù người khơng có lệnh, định người có thẩm quyền; định kỷ luật người bị tạm giữ, tạm giam, người CHAPT khơng có cứ… + Những định trái pháp luật TA việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù + Những việc làm quan, đơn vị người có trách nhiệm việc GG trái pháp luật Ví dụ, quan, đơn vị người có trách nhiệm việc GG có hành vi nhục hình; bớt xén chế độ người bị GG; bắt người bị GG lao động không qui định … - Khi thực biện pháp kháng nghị, đòi hỏi KSV phải xác định rõ vi phạm, pháp lý để xác định vi phạm (cơ quan, tổ chức cá nhân) có hành vi vi phạm 306 Điều 14 QCTGTG 182 - Bản kháng nghị xây dựng theo mẫu hướng dẫn thống cuả VKSNDTC (mẫu số ban hành theo công văn số 1327/VKSNDTC-V4 ngày 09/5/2008), gồm phần chính: Mở đầu; nội dung; kháng nghị - Sau ban hành kháng nghị, KSV phải theo dõi việc thực kháng nghị quan, đơn vị người có trách nhiệm việc GG: + Cơ quan, đơn vị bị kháng nghị có trách nhiệm thực kháng nghị trả lời cho VKS thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị + Nếu khơng trí với kháng nghị VKS quan, đơn vị hữu quan có quyền khiếu nại lên VKS cấp trực tiếp VKS nhân dân cấp trực tiếp phải giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Quyết định VKS nhân dân cấp trực tiếp phải chấp hành307 3.2 Kiến nghị - VKS ban hành kiến nghị trường hợp ngăn chặn việc làm quan, đơn vị người có trách nhiệm việc GG xác định nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật, việc làm khơng có biện pháp khắc phục kịp thời dẫn đến vi phạm pháp luật Ví dụ, cơng tác tuần tra, canh gác cẩu thả dẫn đến người bị tạm giữ, tạm giam, người CHAPT bỏ trốn; công tác vệ sinh không đảm bảo dẫn đến ốm đau, bệnh tật; cho thăm gặp không qui định; phân loại đối tượng tạm giữ, tạm giam không … - Bản kiến nghị gồm phần: Phần pháp luật để ban hành kiến nghị308; phần phân tích, làm rõ việc làm nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật - Sau ban hành kiến nghị, KSV phải theo dõi việc thực Nếu quan, người có thẩm quyền khơng thực đầy đủ kiến nghị báo cáo lãnh đạo VKS để có biện pháp xử lý thích hợp Khởi tố vụ án hình - Khi KSGG phát có dấu hiệu tội phạm KSV phải tiến hành số hoạt động cần thiết ban đầu thu thập tài liệu, chụp ảnh trường, xem xét dấu vết, lấy lời khai, ghi âm… 307 308 Điều 141; 143 LTHAHS; Điều 27; 29 LTCVKSND Điều LTCVKSND 183 - Chuyển cho CQĐT có thẩm quyền để xem xét việc khởi tố 184 V MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC - KSV phải thực tốt mối quan hệ phối hợp công tác sau: + Phối hợp với trại giam, trại tạm giam việc đề nghị giảm thời hạn CHAPT cho phạm nhân + Phối hợp với đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra việc khám nghiệm trường có người bị tạm giữ, tạm giam, người CHAPT trốn, chết, tai nạn lao động, phạm tội có biến nghiêm trọng khác báo cáo kịp thời, đầy đủ VKSNDTC (nếu VKS cấp tỉnh)309 + Thông báo kịp thời, đầy đủ cho CQĐT, đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vi phạm, tội phạm xảy nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam; định phê chuẩn VKS hết thời hạn thi hành; khiếu nại, tố cáo việc bắt, tạm giữ, tạm giam hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam + Tiếp nhận từ đơn vị có liên quan trường hợp từ chối phê chuẩn gia hạn tạm giữ, tạm giam, phê chuẩn bắt khẩn cấp, huỷ bỏ tạm giữ, tạm giữ trường hợp phê chuẩn gia hạn tạm giữ, bắt khẩn cấp, định đình điều tra, huỷ bỏ thay đổi biện pháp ngăn chặn, định trả tự để kiểm tra, theo dõi đối chiếu với quan giam giữ tiến hành kiểm sát, nhằm phát kịp thời trường hợp giam, giữ hạn, khơng có lệnh, đảm bảo lệnh, định VKS thực nghiêm chỉnh + Thường xuyên quan hệ với đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình để thơng báo dấu hiệu việc oan, sai trình KSGG, tiếp nhận kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, táí thẩm, định tạm đình THA để theo dõi, đôn đốc, đảm bảo định VKS, TA thi hành pháp luật + Thơng báo cho đơn vị KSTHA: • Những trường hợp án có hiệu lực pháp luật người bị kết án bị tạm giam trại tạm tạm giam chưa TA có thẩm quyền định THA • Những trường hợp người có đủ điều kiện để tạm đình chấp hành hình phạt tù 309 Điều 29 QCTGTG 185 • Tiếp nhận trường hợp có định tạm đình THA để tiến hành kiểm sát nhằm đảm bảo việc thi hành định pháp luật kịp thời + Phối hợp chặt chẽ với đơn vị kiểm sát xét khiếu tố việc tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo thuộc trách nhiệm khâu cơng tác mình, giải đầy đủ, kịp thời, pháp luật thông báo cho đơn vị kiểm sát xét khiếu tố biết kết + Phối hợp chặt chẽ với CQĐT, quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, TA CQTHAHS để trao đổi, cung cấp cho thông tin, hướng dẫn nghiệp vụ có liên quan phối hợp đạo, kiểm tra cấp nghiệp vụ + KSGG quan, đơn vị, người có trách nhiệm việc GG phải thường xuyên thông báo cho nhau: • Về văn hướng dẫn, đạo thủ tục, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người CHAPT • Về tình tăng, giảm số lượng người bị tạm giữ tạm giam phạm nhân theo định kỳ • Về vụ, việc đột xuất xảy nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam như: trốn, chết, có dịch bệnh phát sinh, phá nhà tạm giữ, trại tạm giam khó khăn, trở ngại đặc biệt việc thực chế độ tạm giữ, tạm giam, CHAPT • Về thời hạn tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù hết 310 + KSGG phải thơng báo kịp thời, đầy đủ cho CQĐT về: • Những vi phạm, tội phạm xảy nhà tạm giữ, trại tạm giam • Tình trạng thơng cung, cung, khiếu nại tố cáo việc bắt, tạm giữ, tạm giam oan, sai • Các hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam • Trao đổi, cung cấp cho thông tin, hướng dẫn nghiệp vụ Lưu ý: 310 TTLT số 02/1989/ VKSNDTC-Bộ CA 186 * Việc phối hợp khâu công tác KSGG với khâu công tác kiểm sát khác ngành kiểm sát quan, đơn vị hữu quan có chức năng, nhiệm vụ việc quản lý giam giữ quan trọng, cần trì tăng cường * Các khâu công tác kiểm sát khác kiểm sát tuân theo pháp luật giai đoạn tố tụng, khâu công tác KSGG kiểm sát xuyên suốt trình tố tụng từ tạm giữ, tạm giam đến THA phạt tù Do vậy, xây dựng tốt mối quan hệ phối hợp công tác góp phần nâng cao hiệu khâu cơng tác kiểm sát hình 187 VI LẬP VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ KIỂM SÁT GIAM GIỮ Mục đích, yêu cầu - Lập hồ sơ KSGG hoạt động tác nghiệp thiếu KSV, nhằm đảm bảo chất lượng công tác KSGG - Hồ sơ tập hợp tài liệu, phản ánh đầy đủ hoạt động KSV, kiểm tra viên trình thực nhiệm vụ kiểm sát tuân theo pháp luật việc GG, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, khai thác, sử dụng cần thiết Nội dung hồ sơ KSGG 2.1 Hồ sơ kiểm sát thường kỳ bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam Hồ sơ kiểm sát thường kỳ bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam gồm có tài liệu sau: - Ban hành kế hoạch kiểm sát - Bản báo cáo tình hình chấp hành pháp luật việc tạm giữ, tạm giam CHAPT thời điểm kiểm sát Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam trại giam (nội dung báo cáo KSV yêu cầu) - Biên làm việc với phận chuyên môn nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam - Các biểu mẫu trích ngang theo kế hoạch kiểm sát - Các tài liệu khác thu thập suốt trình kiểm sát làm cho việc kết luận - Biên họp công bố dự thảo kết luận - Bản kết luận VKS - Bản tiếp thu kháng nghị đề phương hướng khắc phục vi phạm (nếu có) Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, trại giam - Hồ sơ kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam phải ghi lại cách đầy đủ trình hoạt động KSV từ bắt đầu hoàn thành đợt kiểm sát chuyển vào lưu trữ 2.2 Hồ sơ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù 188 - Các tài liệu để phục vụ cho việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm: • Các tài liệu KSV phát trình kiểm sát trại tạm giam trại giam • Báo cáo, thỉnh thị nghiệp vụ VKS tỉnh, thành phố báo cáo quan quản lý GG • Bản kết luận trực tiếp kiểm sát • Các tài liệu có từ việc trao đổi nghiệp vụ với ngành có liên quan (như TANDTC, BCA) • Đơn khiếu nại, tố cáo - Hồ sơ phạm nhân (sao y hồ sơ chính) - Bản tài liệu xác minh, thu thập, bổ sung để phục vụ cho việc kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm - Văn báo cáo Lãnh đạo VKSNDTC - Văn ghi ý kiến đạo Lãnh đạo VKSNDTC - Quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm - Quyết định giám đốc thẩm tái thẩm … 2.3 Hồ sơ kiểm sát việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù - Hồ sơ kiểm sát việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù gồm tài liêu sau311: + Bản án trích lục án hình + Văn đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù quan quản lý THA phạt tù + Đơn xin giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù người bị kết án + Bản tường trình người phải THA việc lập cơng (nếu lập cơng phải có xác nhận quan có thẩm quyền) + Kết luận bệnh viện cấp tỉnh tình trạng bệnh tật người bị kết án (nếu bị mắc bệnh hiểm nghèo) + Mức đề nghị trại giam, Cục V26, trại tạm giam, Giám đốc Công an tỉnh, VKS nhân dân tỉnh + Quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù TAND cấp tỉnh nơi người bị kết án chấp hành hình phạt + Kháng nghị VKS (nếu có) 189 + Quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm (nếu có)… 2.4 Hồ sơ kiểm sát việc tạm đình chấp hành hình phạt tù - Hồ sơ kiểm sát việc tạm đình chấp hành hình phạt tù phải có tài liệu sau: + Bản án trích lục án hình + Văn đề nghị Ban giám thị trại giam, trại tạm giam (nơi người bị kết án chấp hành hình phạt tù (trường hợp Ban giám thị trại giam, trại tạm giam đề nghị tạm đình chấp hành hình phạt tù) + Văn đề nghị VKS (trường hợp VKS đề nghị tạm đình chấp hành hình phạt tù) + Kết luận Bệnh viện cấp huyện trở lên việc người bị kết án phạt tù (nếu phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi phải có giấy khai sinh giấy chứng sinh người bị kết án) + Quyết định tạm đình chấp hành hình phạt tù TAND có thẩm quyền + Quyết định kháng nghị VKS (nếu có)… 2.5 Một số hồ sơ khác (trốn, chết, phạm tội mới…) - Đối với trường hợp người bị GG trốn, chết, phạm tội mới… KSV phải có hồ sơ kiểm sát riêng loại việc để theo dõi - Hồ sơ phải có đủ tài liệu, biên phải ảnh đầy đủ loại việc Cách xếp thể - Xây dựng hồ sơ KSGG phải đáp ứng quy định hồ sơ nghiệp vụ - Hồ sơ xếp theo thứ tự thời gian theo trình tự giải vụ việc - Các tài liệu đánh số thứ tự để phục vụ cho việc ghi mục lục loại hồ sơ thuận tiện cho việc nghiên cứu, khai thác sau - Hồ sơ GG loại hồ sơ lưu trữ, bảo quản theo chế độ bảo mật, tuyệt đối không để mát, thất lạc 190 ... minh bổ sung + Xin ý kiến đạo lãnh đạo VKS dự kiến KSV vấn đề cần xác minh bổ sung, kế hoạch xác minh, phương án biện pháp thực xác minh bổ sung42 - Khi lãnh đạo VKS định xác minh bổ sung, tùy... minh bổ sung Hoặc + KSV yêu cầu VKS cấp xác minh bổ sung43 - Đối với trường hợp việc điều tra bổ sung phức tạp, cần nhiều thời gian để xác minh có vấn đề khơng thể điều tra xác minh bổ sung được,... đổi, bổ sung kháng nghị theo hướng có lợi khơng có lợi cho bị cáo Nếu việc bổ sung, thay đổi kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho bị cáo, thực thời hạn kháng nghị * Văn thay đổi, bổ sung rút