Bài giảng Kinh tế thương mại và dịch vụ - ĐH Lâm Nghiệp

195 8 0
Bài giảng Kinh tế thương mại và dịch vụ - ĐH Lâm Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế thương mại và dịch vụ cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về thương mại và dịch vụ, quản lý nhà nước về thương mại-dịch vụ, tổ chức kinh doanh thương mại, các loại hình dịch vụ cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

TS ĐẶNG THỊ HOA ThS CHU THỊ HỒNG PHƯỢNG KINH Tế THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ TRNG I HC LM NGHIỆP - 2019 TS ĐẶNG THỊ HOA - ThS CHU THỊ HỒNG PHƢỢNG BÀI GIẢNG KINH TẾ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 1.1 Nguồn gốc, khái niệm vai trò thƣơng mại - dịch vụ 1.1.1 Nguồn gốc thương mại - dịch vụ 1.1.2 Khái niệm thương mại - dịch vụ 1.1.3 Vai trò thương mại - dịch vụ 1.2 Chức năng, nhiệm vụ thƣơng mại - dịch vụ 10 1.2.1 Chức thương mại - dịch vụ 10 1.2.2 Nhiệm vụ thương mại - dịch vụ 12 1.3 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 13 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Chƣơng QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI - DỊCH VỤ 17 2.1 Sự cần thiết khách quan vai trò quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ 17 2.1.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước thương mại - dịch vụ 17 2.1.2 Mục tiêu quản lý 19 2.1.3 Vai trò quản lý nhà nước thương mại - dịch vụ 19 2.2 Chức nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ 20 2.2.1 Chức 20 2.2.2 Nội dung 21 2.3 Hệ thống quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ Việt Nam 22 2.3.1 Quyền hạn nhiệm vụ Chính phủ 22 2.3.2 Quyền hạn nhiệm vụ Bộ Công thương 24 2.3.3 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ 24 2.3.4 Ủy ban nhân dân cấp, Sở Công thương 24 2.4 Các phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc thƣơng mại - dịch vụ 25 2.4.1 Phương pháp hành 25 i 2.4.2 Phương pháp kinh tế 26 2.4.3 Phương pháp tuyên truyền giáo dục 27 2.5 Chính sách cơng cụ quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ 28 2.5.1 Chính sách thương mại 28 2.5.2 Những cơng cụ chủ yếu sách thương mại 30 2.5.3 Những xu hướng sách thương mại 32 2.5.4 Chính sách quản lý thương mại nước 35 2.5.5 Chính sách quản lý thương mại quốc tế 36 2.6 Chiến lƣợc thƣơng mại 37 2.6.1 Khái niệm 37 2.6.2 Đặc tính chiến lược thương mại quốc gia 37 2.6.3 Vai trò chiến lược thương mại quốc gia 38 2.6.4 Quy trình xây dựng chiến lược thương mại 39 2.6.5 Các chiến lược thương mại kinh tế tồn cầu 42 2.7 Kế hoạch hóa thƣơng mại 44 2.7.1 Khái niệm 44 2.7.2 Sự cần thiết kế hoạch hóa phát triển thương mại 44 2.7.3 Vai trò kế hoạch hóa phát triển thương mại 45 2.7.4 Căn xây dựng kế hoạch phát triển thương mại 46 2.7.5 Nội dung kế hoạch phát triển thương mại kinh tế quốc dân 46 2.7.6 Những vấn đề cần quan tâm để đổi kế hoạch hóa thương mại 47 2.8 Mục tiêu quan điểm phát triển thƣơng mại - dịch vụ Việt Nam 48 2.8.1 Mục tiêu phát triển thương mại - dịch vụ 48 2.8.2 Quan điểm phát triển thương mại - dịch vụ 48 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Đọc thêm THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI 51 Chƣơng TỔ CHỨC KINH DOANH THƢƠNG MẠI 67 3.1 Nội dung đặc điểm thƣơng mại 67 3.1.1 Bản chất nội dung thương mại 67 3.1.2 Đặc điểm kinh tế thương mại 68 3.2 Nguồn hàng kinh doanh thƣơng mại 69 3.2.1 Khái niệm phân loại 69 ii 3.2.2 Các hình thức tạo nguồn hàng 72 3.3 Các mối quan hệ kinh tế thƣơng mại 73 3.3.1 Cơ sở đời mối quan hệ kinh tế 73 3.3.2 Khái niệm, chất, đặc trưng 74 3.3.3 Hệ thống mối quan hệ kinh tế 75 3.3.4 Tổ chức mối quan hệ kinh tế 76 3.3.5 Cơ sở pháp lý mối quan hệ kinh tế (Hợp đồng kinh tế) 77 3.4 Dự trữ hàng hóa 80 3.4.1 Khái niệm vai trò 80 3.4.2 Phân loại dự trữ hàng hóa 81 3.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ hàng hóa 82 3.5 Tiêu thụ hàng hóa 83 3.5.1 Khái niệm tiêu thụ hàng hóa 83 3.5.2 Vai trị tiêu thụ hàng hóa 84 3.5.3 Các hình thức tiêu thụ hàng hóa 84 3.5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa 89 3.6 Các loại hình kinh doanh hàng hóa 94 3.6.1 Theo mức độ chuyên doanh hàng hóa 94 3.6.2 Theo chủng loại hàng hóa kinh doanh 95 3.6.3 Theo phương thức kinh doanh 98 3.7 Hệ thống kinh doanh hàng hóa việt nam 102 3.7.1 Theo ngành cấp quản lý 102 3.7.2 Theo thành phần kinh tế 103 3.7.3 Theo quy mô doanh nghiệp 106 3.8 Hiệu kinh tế kinh doanh thƣơng mại 107 3.8.1 Khái niệm phân loại hiệu kinh tế 107 3.8.2 Hệ thống tiêu đánh giá 108 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Chƣơng CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ CƠ BẢN 114 4.1 Đặc điểm, phân loại định giá dịch vụ 114 4.1.1 Đặc điểm dịch vụ 114 4.1.2 Phân loại dịch vụ 115 4.1.3 Định giá dịch vụ 116 iii 4.2 Dịch vụ thƣơng mại 119 4.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại dịch vụ thương mại 119 4.2.2 Một số loại dịch vụ thương mại điển hình 122 4.3 Dịch vụ logistics 124 4.3.1 Khái niệm 124 4.3.2 Bản chất dịch vụ logistics 127 4.3.3 Đặc điểm dịch vụ logistics 127 4.3.4 Vai trò dịch vụ logistics 129 4.3.5 Ý nghĩa dịch vụ logistics 130 4.3.6 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 133 4.3.7 Cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực dịch vụ logistics 134 4.4 Dịch vụ hoạt động xuất, nhập hàng hóa 139 4.4.1 Khái niệm đặc điểm 139 4.4.2 Các loại hình dịch vụ hoạt động xuất nhập hàng hóa 140 4.5 Dịch vụ cho th tài 148 4.5.1 Khái niệm 148 4.5.2 Bản chất 149 4.5.3 Vai trò 150 4.5.4 Một số loại hình dịch vụ cho th tài 154 4.6 Dịch vụ du lịch 156 4.6.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ du lịch 156 4.6.2 Các loại hình dịch vụ du lịch 160 4.6.3 Các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch 163 4.6.4 Các điều kiện phát triển dịch vụ du lịch 166 4.6.5 Các tác động kinh tế xã hội du lịch 178 4.6.6 Hiệu kinh doanh dịch vụ du lịch 181 4.7 Dịch vụ bảo hiểm 184 4.7.1 Khái niệm 184 4.7.2 Đặc điểm 184 4.7.3 Tính chất 185 4.7.4 Chức 186 4.7.5 Các hình thức bảo hiểm chủ yếu Việt Nam 186 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 iv LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Kinh tế thương mại dịch vụ” nhóm giảng viên Kinh tế thƣơng mại dịch vụ thuộc Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp biên soạn nhằm phục vụ việc giảng dạy nghiên cứu cho sinh viên ngành: Kinh tế, Kinh tế nơng nghiệp, Quản trị kinh doanh, Kế tốn Quản lý công trƣờng Thông qua giảng này, sinh viên có kiến thức thƣơng mại, dịch vụ; quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ; tổ chức kinh doanh thƣơng mại; loại hình dịch vụ Nội dung giảng đƣợc trình bày chƣơng với câu hỏi, tài liệu tham khảo theo chƣơng Bài giảng có nhiều bổ sung chỉnh sửa để đảm bảo tính khoa học đại, cập nhật thông tin kinh tế, xã hội đất nƣớc, khu vực Đông Nam Á giới Song hoạt động kinh tế thƣơng mại - dịch vụ thực tế thay đổi số hạn chế ngƣời biên soạn nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, phê bình nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để giảng đƣợc hồn thiện Nhóm tác giả Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 1.1 Nguồn gốc, khái niệm vai trò thƣơng mại - dịch vụ 1.1.1 Nguồn gốc thương mại - dịch vụ a Cơ sở đời thương mại - dịch vụ Thƣơng mại - Dịch vụ đƣợc tồn phát triển xã hội có sản xuất hàng hóa lƣu thơng hàng hóa Khi khơng cịn sản xuất hàng hóa lƣu thơng hàng hóa thƣơng mại dịch vụ tự V I Lênin “nên hiểu sản xuất hàng hóa tổ chức kinh tế - xã hội, sản xuất ngƣời cá thể riêng lẻ sản xuất ra, ngƣời chuyên làm sản phẩm định, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội cần phải mua bán sản phẩm Vì vậy, sản phẩm trở thành hàng hóa thị trƣờng” Từ rút điều kiện đời, tồn phát triển sản xuất hàng hóa, lƣu thơng hàng hóa nhƣ sau: Kinh tế thƣơng mại dịch vụ đời dựa tiền đề sở hữu tƣ liệu sản xuất phân công lao động xã hội nhƣ lợi so sánh vùng, quốc gia hay doanh nghiệp, doanh nhân  Sở hữu tư liệu sản xuất: Sự khác tƣ liệu sản xuất dẫn đến khác sản phẩm xã hội Xã hội xuất nhóm ngƣời có tƣ liệu sản xuất đƣợc hƣởng phần lớn thành lao động tạo theo hƣớng chun mơn hóa Chun mơn hóa sản xuất làm tăng thêm lực lƣợng sản xuất xã hội động lực chủ yếu tăng trƣởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật Chính yếu tố chun mơn hóa sản xuất đặt cần thiết phải trao đổi xã hội sản phẩm ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng Mối quan hệ trao đổi hàng tiền lƣu thơng hàng hóa Trong chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất, ngƣời sản xuất độc lập với mặt kinh tế Sản phẩm sản xuất thuộc quyền chiếm hữu ngƣời sản xuất riêng lẻ, khơng có quyền lấy khơng họ, đó, địi hỏi trao đổi sản phẩm ngƣời sản xuất với phải trao đổi hoàn lại, mà phải hoàn lại vật có giá trị tƣơng đƣơng Sản phẩm trở thành hàng hóa Trong sản xuất lớn, tách biệt quyền sở hữu tƣ liệu sản xuất quyền sử dụng, tách biệt kinh tế ngƣời sản xuất, doanh nghiệp thuộc chế độ sở hữu tính tự chủ kinh doanh định Chính chế độ sở hữu khác tƣ liệu sản xuất hình thức tách biệt khác kinh tế làm cho lao động ngƣời sản xuất mang tính chất lao động tƣ nhân, làm cho sản xuất tái sản xuất họ tách biệt với mặt kinh tế Trong điều kiện đó, muốn tiêu dùng sản phẩm họ phải trao đổi sản phẩm dƣới hình thái hàng hóa - tiền tệ  Phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội việc phân chia lao động ngành, lĩnh vực khác nhau, tạo chuyên mơn hóa sản xuất Mỗi ngƣời chun sản xuất vài thứ sản phẩm chi tiết sản phẩm Do đó, để thỏa mãn nhu cầu sản xuất đời sống xã hội đòi hỏi cần có trao đổi họ với Khi lồi ngƣời xuất sản phẩm sản xuất cịn ỏi nhu cầu tiêu dùng cịn Mọi thứ giản đơn Khi xã hội phát triển, lực lƣợng sản xuất ngày phát triển tiến nhu cầu tiêu dùng ngƣời ngày phong phú đa dạng Mỗi ngƣời cần nhiều thứ hàng hóa dịch vụ khác để thỏa mãn nhu cầu riêng thân xã hội Do vậy, cần phải có trao đổi hàng hóa ngƣời ngƣời khác, vùng vùng khác, hình thành phân cơng lao động xã hội để sản xuất nhiều loại sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội cầu ngày tăng ngƣời hàng hóa dịch vụ Sản xuất lƣu thơng hàng hóa phạm trù lịch sử, lƣu thơng hàng hóa sinh từ thời kỳ chiếm hữu nơ lệ thay cho chế độ cộng sản nguyên thủy Trong thời kỳ này, xã hội có phân công chăn nuôi, trồng trọt ngƣời chủ nô khác chiếm hữu sản phẩm thặng dƣ ngƣời nơ lệ làm bắt đầu có sản phẩm dƣ thừa Sự trao đổi bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, phát triển đôi với phát triển sản xuất hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ xuất tiền tệ làm chức phƣơng tiện lƣu thơng trao đổi hàng hóa đƣợc gọi lƣu thơng hàng hóa Q trình lƣu thơng hàng hóa tất yếu địi hỏi hao phí lao động định quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng việc thực hoạt động mua - bán họ với Việc phân công lao động xã hội không cụ thể, chi tiết từ đầu tập đoàn sản xuất dẫn tới hậu suất lao động thấp, hiệu không cao Sự xuất mối quan hệ tổng hợp doanh nghiệp, hộ tiêu dùng dẫn tới đời ngành thƣơng mại dịch vụ  Lợi so sánh Mỗi quốc gia, vùng, doanh nghiệp hay doanh nhân có lợi riêng biệt, thơng thƣờng ngƣời ta chia thành hai loại lợi thế, là: Lợi tuyệt đối lợi tƣơng đối hay gọi lợi so sánh Trao đổi thƣơng mại dịch vụ chủ yếu dựa vào lợi so sánh quốc gia, vùng hay địa phƣơng, doanh nghiệp hay doanh nhân b Các hình thái kinh tế thương mại - dịch vụ  Trao đổi hàng hóa giản đơn (H - H): Trao đổi hàng hóa giản đơn hình thái trao đổi thƣơng mại dịch vụ dạng hàng đổi hàng (H - H) Hình thái xuất giai đoạn đầu phát triển loài ngƣời chƣa xuất tiền hay vàng vật ngang giá cho trao đổi Đặc điểm trao đổi hàng lấy hàng là: - Trao đổi trực tiếp ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng với nhau, khơng có tầng lớp trung gian làm mơi giới Mục đích trao đổi trực tiếp phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngƣời; - Trao đổi xảy địa điểm thời gian định Quá trình “bán” “mua” diễn đồng thời, địa điểm Hành vi bán đồng thời hành vi mua, ngƣời bán đồng thời ngƣời mua; ngƣời sản xuất đồng thời ngƣời tiêu dùng; - Khơng có mâu thuẫn đối kháng ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng Một hình thức trao đổi khơng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng cần có hình thức trao đổi mới, tiến hình thức lƣu thơng hàng hóa  Lưu thơng hàng hóa (H - T- H’): Đặc điểm lƣu thơng hàng hóa là: - Tiền tệ hàng hóa đặc biệt có giá trị Tiền vật ngang giá có chức trao đổi, dự trữ… Mặc dù đồng tiền làm môi giới, nhƣng hình thức trao đổi trực tiếp ngƣời sản xuất với nhau, ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng, khơng có tầng lớp trung gian tham gia; - Mua bán tách rời khơng gian thời gian; - Lƣu thơng hàng hóa đời phủ nhận trao đổi hàng hóa trực tiếp có nhiều ƣu nguyên nhân gây nên khủng hoảng cung, cầu hàng hóa Các thành tựu kinh tế đất nƣớc vùng có sức hấp dẫn đặc biệt phần lớn khách du lịch Khách du lịch hay so sánh thành tựu đạt đƣợc kinh tế quốc dân đất nƣớc đến thăm với năm trƣớc đó, với kinh tế nƣớc Để tuyên truyền cho thành tựu kinh tế đất nƣớc hay vùng, nhiều trƣng bày, triển lãm, hội chợ… thƣờng đƣợc tổ chức Ở thấy đƣợc kết cơng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thông tin… nhiều thành phố trở thành trung tâm cho hoạt động triển lãm nhƣ Lepzich, Poznan, Viên, Bruxel, Matxcova, Leningrad, Cairo, Plovdiv… Các thành tựu trị có vai trị quan trọng việc thu hút khách du lịch Chúng đƣợc thể theo hai hƣớng chính: + Các thành tựu sách xã hội đất nƣớc Khách du lịch đến thăm đất nƣớc, thƣờng tị mị muốn tìm hiểu sách chủ yếu đời sống xã hội Ví dụ: Cách tổ chức mạng lƣới phục vụ y tế đƣợc thực nhƣ nào, tổ chức phục vụ sinh hoạt công cộng sao, vấn đề nhà ở, chế độ nghỉ phép năm, chế độ tiền lƣơng, mức giá… Tóm lại, khách du lịch thƣờng quan tâm chủ yếu đến vấn đề xã hội liên quan tới văn hóa mức sống nhân dân; + Vai trò đất nƣớc vùng dân cƣ đời sống trị sơi động Các quan tổ chức phủ phi phủ, quốc tế thƣờng đóng lại trung tâm trị Các quan hay tổ chức hội nghị, hội thảo thu hút đƣợc nhiều khách nƣớc nƣớc b Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch b1 Các điều kiện tổ chức Các điều kiện tổ chức bao gồm: - Sự có mặt máy quản lý nhà nƣớc du lịch (đó máy quản lý vĩ mô du lịch: cấp trung ƣơng (Tổng cục du lịch), cấp địa phƣơng (Sở văn hóa du lịch thể thao); - Hệ thống thể chế quản lý (Bao gồm số đạo luật văn pháp quy dƣới luật ); - Các sách (ví dụ sách lớn kinh tế nhƣ tỷ giá hối đối, giá cả, sách lớn xã hội nhƣ toán tệ nạn xã hội, du lịch bồi thƣờng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ…) chế quản lý; 176 - Sự có mặt tổ chức doanh nghiệp chuyên trách du lịch (đó máy quản lý vi mơ du lịch) Các tổ chức có nhiệm vụ chăm lo đến việc đảm bảo lại phục vụ thời gian lƣu trú khách du lịch Phạm vi hoạt động doanh nghiệp bao gồm: Kinh doanh khách sạn, kinh doanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh dịch vụ du lịch khác b2 Các điều kiện kỹ thuật Các điều kiện kỹ thuật ảnh hƣởng đến sẵn sàng đón tiếp khách du lịch, trƣớc tiên sở vật chất du lịch (của sở, vùng hay đất nƣớc) sau sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội * Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật tổ chức du lịch bao gồm toàn nhà cửa phƣơng tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch nhƣ: khách sạn, nhà hàng, cơng viên, đƣờng sá, hệ thống nƣớc, mạng lƣới điện khu vực sở du lịch (có thể sở du lịch, khu du lịch) Thuộc sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm tất cơng trình mà tổ chức du lịch xây dựng vốn đầu tƣ (rạp chiếu phim, sân thể thao…) Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Sự tận dụng hiệu tài nguyên du lịch việc thỏa mãn nhu cầu du khách phụ thuộc phần lớn vào sở vật chất kỹ thuật du lịch * Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội phƣơng tiện vật chất tổ chức du lịch xây dựng lên mà toàn xã hội Đó hệ thống đƣờng sá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đƣờng sắt, cơng viên tồn dân, mạng lƣới thƣơng nghiệp khu dân cƣ, hệ thống thông tin viễn thơng, hệ thống cấp nƣớc, mạng lƣới điện, rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng… Cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội đất nƣớc Đối với ngành du lịch sở hạ tầng kỹ thuật xã hội yếu tố sở nhằm khai thác tiềm du lịch nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Mặt khác, phát triển du lịch yếu tố tích cực thúc đẩy, nâng cao, mở rộng sở hạ tầng kỹ thuật vùng hay đất nƣớc 177 Trong sở hạ tầng kỹ thuật xã hội phục vụ đắc lực có tầm quan trọng du lịch hệ thống giao thông vận tải (đƣờng không, đƣờng bộ, đƣờng thủy) Hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp, nƣớc; hệ thống cung cấp điện Đây sở vật chất kỹ thuật bậc hai du lịch Nó đƣợc xây dựng để phục vụ nhân dân địa phƣơng sau phục vụ khách du lịch đến thăm đất nƣớc vùng du lịch Đây sở có tầm quan trọng đặc biệt nằm sát nơi du lịch, định nhịp độ phát triển du lịch chừng mực cịn định chất lƣợng phục vụ du lịch b3 Điều kiện kinh tế Các điều kiện kinh tế liên quan đến sẵn sàng đón tiếp khách du lịch phải kể đến: - Việc đảm bảo nguồn vốn để trì phát triển hoạt động kinh doanh du lịch (bởi ngành du lịch ngành đầu phƣơng diện tiện nghi đại ngành liên tục đổi mới); - Việc thiết lập mối quan hệ kinh tế với bạn hàng Trong việc cung ứng vật tƣ cho tổ chức du lịch, việc cung ứng phải đảm bảo thƣờng xuyên có chất lƣợng tốt Việc cung ứng thƣờng xuyên có ý nghĩa hai mặt Thứ nhất, thỏa mãn đầy đủ hàng hóa cho nhu cầu du lịch Thứ hai, tăng thu nhập ngoại tệ (hàng hóa dịch vụ phong phú dẫn đến khách du lịch tiêu tiền nhiều Song song với việc cung ứng đầy đủ đặn vật tƣ hàng hóa cho tổ chức du lịch cần phải quan tâm đến chất lƣợng giá hàng hóa vật tƣ để đảm bảo cho tổ chức du lịch có đủ sức cạnh tranh thƣơng trƣờng 4.6.5 Các tác động kinh tế xã hội du lịch 4.6.5.1 Tác động tích cực - Tham gia tích cực vào trình tạo nên thu nhập quốc dân (sản xuất đồ lƣu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng sở vật chất kỹ thuật…), làm tăng thêm tổng sản phẩm quốc nội, tăng thu ngân sách cho địa phƣơng - Tham gia tích cực vào trình phân phối lại thu nhập quốc dân vùng Hay nói cách khác, du lịch tác động tích cực vào việc làm cân đối cấu trúc thu nhập chi tiêu nhân dân theo vùng (thƣờng vùng phát triển mạnh du lịch lại vùng sản xuất cải vật chất dẫn đến thu nhập ngƣời dân vùng từ sản xuất thấp) - Du lịch phát triển tốt tạo công ăn việc làm cho nhân dân lao động góp phần làm tăng suất lao động xã hội, tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo 178 - Du lịch góp phần sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng Phát triển du lịch mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế nhƣ mạng lƣớt giao thông công cộng, mạng lƣới điện nƣớc, phƣơng tiện thông tin đại chúng… Đặc biệt vùng phát triển du lịch, xuất nhu cầu lại, vận chuyển thông tin liên lạc… khách du lịch, nhƣ điều kiện cần thiết cho sở kinh doanh du lịch hoạt động nên ngành phát triển Mặt khác, khách không dừng lại điểm du lịch mà trƣớc sau khách có nhu cầu lại điểm du lịch sở ngành giao thông vận tải phát triển - Tác động tích cực vào việc làm tăng thu ngoại tệ, đóng góp vai trị to lớn việc cân cán cân tốn quốc tế Cùng với hàng khơng dân dụng, kiều hối, cung ứng tàu biển, bƣu điện quốc tế, chuyển giao công nghệ dịch vụ thu ngoại tệ khác, du lịch quốc tế hàng năm đem lại cho quốc gia nhiều ngoại tệ Đây tác động trực tiếp du lịch kinh tế, nhiều nƣớc khu vực giới thu hàng tỷ USD năm thông qua việc phát triển du lịch - Du lịch khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Qui luật có tính phổ biến q trình chuyển dịch cấu kinh tế giới giá trị ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ lệ cao tổng sản phẩm xã hội số ngƣời có việc làm Do vậy, nhà kinh doanh tìm hiệu đồng vốn, du lịch lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn cao vốn đầu tƣ vào du lịch tƣơng đối so với ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải mà khả thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bổ sung nhu cầu vốn đầu tƣ lại (so với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bản), mà lại thu hút lao động nhiều hơn, thu hồi vốn nhanh - Du lịch góp phần củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế, tăng cƣờng tình đồn kết, hữu nghị nhƣ: hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển giao thông quốc tế, phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế - Du lịch làm giảm q trình thị hóa nƣớc kinh tế phát triển Thông thƣờng, tài nguyên du lịch thiên nhiên thƣờng có nhiều vùng núi xa xôi, vùng ven biển hay nhiều vùng hẻo lánh khác Việc khai thác đƣa tài nguyên vào sử dụng địi hỏi phải có đầu tƣ mặt nhƣ giao thơng, bƣu điện, kinh tế, văn hóa, xã hội… Do vậy, việc phát triển làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng đó, mà góp phần làm giảm tập trung dân cƣ căng thẳng trung tâm dân cƣ 179 - Du lịch phƣơng tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu cho nƣớc chủ nhà Về mặt kinh tế: Là phƣơng tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu cho hàng hóa nội địa nƣớc ngồi thơng qua du khách Khách du lịch đƣợc làm quen chỗ với mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… Một số mặt hàng làm cho du khách hài lòng chất lƣợng, giá lẫn mẫu mã…về đến nƣớc, khách du lịch tuyên truyền cho bạn bè, ngƣời thân… nhiều bắt đầu tìm kiếm mặt hàng đó, nhiều đƣờng nƣớc làm du lịch có điều kiện xuất nhiều hàng hóa; Về mặt xã hội: Là phƣơng tiện tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu cho thành tựu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giới thiệu ngƣời, phong tục tập quán… - Du lịch đánh thức nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền dân tộc lý sau: (1) Khách du lịch thích mua đồ lƣu niệm mang tính dân tộc, sản phẩm ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền; (2) Khách du lịch văn hóa ngày đông, họ thƣờng tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa dân tộc Do vậy, việc tơn tạo bảo dƣỡng di tích ngày đƣợc quan tâm nhiều Nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền dân tộc phục vụ cho mục đích có điều kiện phục hổi phát triển (Nghề khảm, sơn mài, đẽo, tạc tƣợng, làm tranh lụa…) - Du lịch làm tăng thêm sức khỏe tầm hiểu biết chung xã hội ngƣời dân thông qua ngƣời địa phƣơng khác, khách nƣớc (về phong cách sống, thẩm mỹ, ngoại ngữ…) 4.6.5.2 Tác động tiêu cực - Phát triển du lịch quốc tế mức dẫn đến việc làm cân cho cán cân toán quốc tế, gây áp lực cho lạm phát Vì lý đó, số nƣớc giới phải dùng biện pháp ngăn chặn nhƣ hạn chế chuyến du lịch (ví dụ: quy định cho công dân năm đƣợc du lịch nƣớc lần, chuyến đƣợc mang khỏi biên giới số lƣợng tiền ngoại tệ mạnh định) - Tạo phụ thuộc kinh tế vào ngành dịch vụ du lịch Ngành du lịch ngành tạo dịch vụ chủ yếu, việc tiêu thụ dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan Do vậy, việc đảm bảo doanh thu phát triển ngành du lịch khó khăn so với ngành sản xuất khác Nếu tỷ trọng ngành du lịch lớn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nƣớc kinh tế nƣớc có nhiều khả bấp bênh 180 - Tạo cân đối ổn định số ngành việc sử dụng lao động du lịch Nguyên nhân ngành du lịch có liên kết mật thiết với nhiều ngành kinh tế quốc dân (sử dụng sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp…) mà thƣờng tiêu dùng du lịch lại xảy theo thời vụ Chính tính thời vụ làm ảnh hƣởng đến việc sử dụng lao động du lịch - Làm ô nhiễm môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc - Gây số tệ nạn xã hội kinh doanh hình thức du lịch khơng lành mạnh tác hại sâu xa khác đời sống tinh thần dân tộc 4.6.6 Hiệu kinh doanh dịch vụ du lịch 4.6.6.1 Khái niệm hiệu kinh doanh du lịch Hiệu kinh doanh du lịch thể mức độ sử dụng yếu tố sản xuất tài nguyên du lịch nhằm tạo tiêu thụ khối lƣợng lớn dịch vụ hàng hóa có chất lƣợng cao khoảng thời gian định nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao thu lợi nhuận tối đa Nói cách khác, hiệu kinh doanh du lịch phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực có sẵn có để đạt đƣợc kết sản xuất kinh doanh cao với chi phí thấp Hiệu kinh doanh du lịch đƣợc xem xét theo phạm vi khác nhau: Trên toàn quốc, toàn khu vực, toàn ngành, đơn vị, loại dịch vụ… xem xét theo thời gian: năm, năm năm hay chu kỳ kinh doanh… Các yếu tố sản xuất, kinh doanh hay nguồn lực nói bao gồm tài nguyên du lịch, vốn sản xuất kinh doanh, sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch Các chi phí cho sản xuất, kinh doanh bao gồm chi phí tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động chi phí lao động Doanh thu số tiền thu đƣợc từ bán hàng hóa dịch vụ, doanh thu từ dịch vụ du lịch chủ yếu Hiệu kinh tế du lịch đạt đƣợc cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố khách quan chủ quan 181 4.6.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh du lịch Vì hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng phản ánh yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng lực lƣợng sản xuất mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất sản xuất xã hội, có nhiều yếu tố tác động đến hiệu kinh tế Các yếu tố tác động tới hiệu kinh tế đa dạng phức tạp, chúng có yếu tố tác động trực tiếp yếu tố tác động gián tiếp, yếu tố là: a Các yếu tố khách quan * Điều kiện kinh tế - trị - xã hội: - Cơ sở hạ tầng địa phƣơng nơi doanh nghiệp kinh doanh (hệ thống đƣờng sá, phát triển mạng lƣới thơng tin liên lạc…), chủ trƣơng sách quyền trung ƣơng địa phƣơng, tình trạng dân trí…; - Điều kiện kinh tế - trị - xã hội ảnh hƣởng gián tiếp tới hiệu kinh tế thơng qua nguồn khách sách giá dịch vụ hàng hóa * Môi trƣờng kinh doanh: - Môi trƣờng vĩ mô: Bao gồm hệ thống pháp luật, chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc ngành; - Các luật lệ, chế độ sách kinh tế - xã hội nơi doanh nghiệp du lịch hoạt động ảnh hƣởng khơng tới hiệu kinh tế doanh nghiệp Nhất sách đối ngoại Nhà nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng khách quốc tế; - Môi trƣờng trực tiếp: Là môi trƣờng cạnh tranh doanh nghiệp ngành Do phát triển nhanh chóng du lịch năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp du lịch mà số lƣợng khách sạn tăng lên nhanh chóng, dẫn đến cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp; - Môi trƣờng bên doanh nghiệp * Tài nguyên nguồn lực sẵn có: - Tài nguyên du lịch yếu tố quan trọng tác động đến hiệu kinh doanh du lịch Tài nguyên phong phú đa dạng thu hút đƣợc khách du lịch ngồi nƣớc; - Ngồi vị trí địa lý cịn có tác động khơng nhỏ tới hiệu kinh tế doanh nghiệp Đồng thời nguồn lực khác nhƣ lao động, vốn… yếu tố quan trọng * Cơ chế quản lý kinh tế: Là yếu tố quan trọng, chi phối, tác động tới hiệu kinh tế kinh tế nói chung kinh doanh du lịch nói riêng 182 b Các yếu tố chủ quan - Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp du lịch: Thể mặt vật chất mà doanh nghiệp dùng để sản xuất kinh doanh Nó bao gồm tài sản cố định tài sản lƣu động Về mặt giá trị bao gồm vốn cố định vốn lƣu động - Đội ngũ lao động doanh nghiệp: Đây yếu tố tác động trực tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp du lịch phải trọng đến công tác đào tạo, không ngừng nâng cao đội ngũ lao động, kể đội ngũ cán quản lý công nhân viên - Cơ cấu tổ chức phƣơng pháp quản lý doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp phải gọn nhẹ có hiệu Các nhân tố tác động đến hiệu kinh tế theo hƣớng khác nhƣng chúng có mối liên hệ tác động qua lại với Do đó, việc đánh giá cách đắn khai thác triệt để tác động có lợi sở quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế 4.6.6.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh du lịch Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, để tồn tại, đứng vững phát triển, doanh nghiệp khơng cịn đƣờng khác phải nâng cao hiệu kinh tế Vì có nâng cao đƣợc hiệu sản xuất kinh doanh tích lũy để tái sản xuất mở rộng, tăng cƣờng ƣu cạnh tranh để từ có điều kiện giải thỏa đáng lợi ích kinh tế Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời lao động Nếu kinh doanh thua lỗ kéo dài mà khơng có biện pháp khắc phục tất yếu doanh nghiệp bị phá sản Để nâng cao hiệu kinh doanh du lịch cần tập trung thực số biện pháp nhằm:  Khôi phục thị trường du lịch cách phát huy lợi so sánh, giảm giá vé du lịch, tặng vé miễn phí cho số khách du lịch đặc biệt, thực quảng cáo thƣơng hiệu trợ giá cho sản phẩm du lịch, giảm giãn thuế cho doanh nghiệp lữ hành dịch vụ du lịch…;  Thu hút khách quốc tế (xuất chỗ) nhằm tăng thu ngoại tệ, trì cân cán cân toán, giảm thiểu lạm phát…;  Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng;  Phát triển gói sản phẩm riêng cho du khách;  Quảng cáo, quảng bá giới thiệu sản phẩm du lịch; 183  Cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt xuất nhập khẩu;  Khuyến khích du lịch nội địa nhằm kích cầu tiêu dùng, tăng lƣu chuyển hiệu sử dụng vốn, tăng tỷ trọng đóng góp ngành du lịch vào GDP, tạo nhiều việc làm mới, đảm bảo an sinh xã hội…;  Tăng cường hợp tác liên kết kinh doanh du lịch 4.7 Dịch vụ bảo hiểm 4.7.1 Khái niệm Trong sống nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh, ngƣời gặp phải điều không chắn rủi ro Do vậy, bảo hiểm giá đỡ cho thiệt hại rủi ro gây Bảo hiểm hoạt động qua cá nhân có quyền hưởng trợ cấp nhờ vào khoản đóng góp cho cho người thứ trường hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức trả, tổ chức có trách nhiệm tồn rủi ro đền bù thiệt hại theo thỏa thuận đƣợc ghi Hợp đồng Bảo hiểm Về mặt chất bảo hiểm đƣợc xem nhƣ cách thức chuyển giao rủi ro tiềm cách công từ cá thể sang cộng đồng thông qua phí bảo hiểm Bảo hiểm biện pháp chia sẻ rủi ro ngƣời hay số ngƣời cho cộng đồng ngƣời có khả gặp rủi ro loại; cách ngƣời cộng đồng góp số tiền định vào quỹ chung từ quỹ chung bù đắp thiệt hại cho thành viên cộng đồng không may bị thiệt hại rủi ro gây Bảo hiểm quan hệ kinh tế gắn liền với trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý rủi ro, biến cố Bảo hiểm bảo đảm cho trình tái sản xuất đời sống xã hội đƣợc diễn bình thƣờng Bảo hiểm cách thức quản trị rủi ro, thuộc nhóm biện pháp tài trợ rủi ro, đƣợc sử dụng để đối phó với rủi ro có tổn thất, thƣờng tổn thất tài chính, ngƣời nhằm giảm thiểu thiệt hại có rủi ro xảy 4.7.2 Đặc điểm * Đặc điểm chung: Sản phẩm bảo hiểm mang đặc điểm chung sản phẩm dịch vụ: tính khơng hữu, tính khơng tách rời sản xuất tiêu dùng, tính khơng đồng chất lƣợng sản phẩm, tính khơng lƣu trữ 184 * Đặc điểm riêng: - Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm “không mong đợi”: Không giống nhƣ loại sản phẩm khác, mua sản phẩm bảo hiểm ngƣời tham gia phải tốn khoản phí cho ngƣời bảo hiểm nhƣng họ thực nhận đƣợc giá trị sử dụng sản phẩm họ có rủi ro thông qua số tiền bồi thƣờng bảo hiểm Do vậy, tham gia bảo hiểm, khách hàng không mong muốn nhận đƣợc số tiền đƣợc chi trả từ bảo hiểm khơng muốn rủi ro xảy mình; - Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm “chu trình hạch tốn đảo ngược”: Chu trình kinh doanh đảo ngƣợc sản phẩm đƣợc bán trƣớc, doanh thu đƣợc thực trƣớc sau phát sinh chi phí Theo chu trình này, tổ chức bảo hiểm nhận phí bảo hiểm trƣớc thực nghĩa vụ sau với bên đƣợc bảo hiểm xảy cố bảo hiểm thực tế Đặc điểm tạo tính nhàn rỗi vốn bảo hiểm, từ cho phép tổ chức bảo hiểm sử dụng chúng tham gia vào thị trƣờng tài để sinh lời; - Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm có “hiệu xê dịch”: Có nghĩa lợi ích khách hàng từ việc chi trả, bồi thƣờng bấp bênh xê dịch theo thời gian Ngƣời ta mua bảo hiểm nhƣng sử dụng Đối với loại sản phẩm mang tính rủi ro khách hàng mua bảo hiểm khơng khơng mong muốn mà cịn khơng có ý nghĩa gặp rủi ro để đƣợc bồi thƣờng 4.7.3 Tính chất - Tính kinh tế bảo hiểm: Đối với ngƣời tham gia bảo hiểm, họ phải nộp vào quỹ bảo hiểm số phí bảo hiểm, đồng thời họ lại nhận từ quỹ bảo hiểm số tiền bồi thƣờng góp phần ổn định kinh tế rủi ro gây ra, nhờ giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Đối với công ty bảo hiểm, hoạt động tổ chức bảo hiểm hoạt động kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận - Tính xã hội bảo hiểm: Mỗi thành viên xã hội có quyền tham gia bảo hiểm Ngƣợc lại, xã hội lại có trách nhiệm bảo hiểm cho thành viên Ngồi ra, bảo hiểm cịn mang tính nhân đạo, tính tƣơng trợ lẫn tính cộng đồng - Tính dịch vụ bảo hiểm: Ở đâu có nhu cầu bảo hiểm có hoạt động bảo hiểm Nhƣ vậy, bảo hiểm đời hai sở bản: Do nhu cầu thành viên tham gia giao lƣu văn hóa, kinh tế vùng nƣớc với Kinh tế xã hội phát triển nhu cầu bảo hiểm cao 185 4.7.4 Chức * Chức phân phối bảo hiểm đƣợc thực thông qua trình lập sử dụng quỹ bảo hiểm Quan hệ phân phối bảo hiểm quan hệ phân phối lại thu nhập đối tƣợng tham gia bảo hiểm, nhƣ thu nhập ngân sách Chức đƣợc thể thông qua việc bồi thƣờng có hai đặc điểm: - Việc phân phối diễn với ngƣời mua bảo hiểm; - Mức độ phân phối nói chung khơng định trƣớc, phân phối bảo hiểm phân phối không đều, theo quy luật số đơng bù số * Chức bảo vệ quyền lợi đối tượng tham gia bảo hiểm đƣợc thể thông qua việc giám sát việc thực sách bảo hiểm đối tƣợng Đồng thời chức đƣợc thể thơng qua việc đề phịng hạn chế rủi ro xảy ra, nhƣ hạn chế tổn thất sau xảy rủi ro Hoạt động bảo hiểm đem lại ổn định kinh tế cho đối tƣợng mua bảo hiểm, tăng thu giảm chi cho ngân sách, đảm bảo an toàn cho xã hội Ngồi ra, hoạt động bảo hiểm cịn góp phần tăng cƣờng hoạt động kinh tế nƣớc 4.7.5 Các hình thức bảo hiểm chủ yếu Việt Nam a Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội phận cấu thành sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động gia đình họ ngƣời lao động bị hay giảm khả lao động Các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động phải có nghĩa vụ trách nhiệm ngƣời lao động Mặt khác, công nhân viên chức, ngƣời lao động bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi bảo hiểm xã hội Tại Việt Nam nay, có hai quan quản lý bảo hiểm xã hội là: - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam: quản lý 5% 15% để chi cho ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, an dƣỡng nghỉ ngơi…; - Bộ Lao động, Thƣơng binh xã hội: từ năm 1995 đến nay, quỹ bảo hiểm xã hội Bộ Lao động, Thƣơng binh xã hội quản lý Trong đó: 10% tổng số 14% để chi cho chế độ: nghỉ hƣu, sức tử tuất b Bảo hiểm y tế Con ngƣời trình tồn phát triển khó tránh khỏi ốm đau bệnh tật bất ngờ Để chủ động tài cho việc khám chữa bệnh, ngƣời ta có nhiều biện pháp khác nhau, nhƣng biện pháp hữu hiệu bảo hiểm y tế 186 Bảo hiểm y tế giúp ngƣời tham gia bảo hiểm y tế khắc phục khó khăn kinh tế rủi ro mặt sức khỏe xảy Hơn nữa, bảo hiểm y tế góp phần nâng cao chất lƣợng cơng xã hội việc khám chữa bệnh Cơ quan Bảo hiểm Y tế Việt Nam đời ngày 10/1992 theo Quyết định số 299-HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trƣởng Ở Việt Nam, bảo hiểm y tế bắt buộc cán bộ, công nhân viên làm việc, hƣu trí, bị sức đơn vị hành nghiệp, tổ chức Đảng, Đồn thể hƣởng lƣơng ngân sách, tổ chức, doanh nghiệp ngồi quốc doanh có th lao động, tổ chức quốc tế có thuê lao động Việt Nam Nguồn bảo hiểm y tế thƣờng giới chủ, ngƣời lao động phần ngân sách Nhà nƣớc cấp Ngƣời tham gia bảo hiểm có trách nhiệm đóng góp chi phí bảo hiểm y tế theo phƣơng thức chi trả đƣợc quyền khám, chữa bệnh sở y tế đăng ký Mọi chi phí cho việc khám, chữa bệnh đƣợc bảo hiểm y tế chi trả theo quy định Theo định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 Bảo hiểm Y tế sát nhập vào Bảo hiểm Xã hội Việt Nam c Bảo hiểm kinh doanh Bảo hiểm hoạt động kinh doanh: tổng thể mối quan hệ kinh tế đơn vị kinh tế, nhằm khắc phục hậu rủi ro bất ngờ xảy cho hoạt động kinh doanh họ để ổn định, khôi phục phát triển sản xuất, kinh doanh Khi tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm kinh doanh cần phải tôn trọng nguyên tắc sau: - Chỉ bảo hiểm khơng lƣờng trƣớc đƣợc; - Bảo hiểm không đƣợc phép biến thành phƣơng tiện để ngƣời tham gia bảo hiểm làm giàu bất chính; - Quyền lợi bảo hiểm tƣơng ứng với nghĩa vụ đóng góp; - Bảo hiểm khơng có nghĩa trút hết trách nhiệm cho ngƣời bảo hiểm Bên cạnh nguyên tắc trên, công ty bảo hiểm cần tôn trọng nguyên tắc sau: Nguyên tắc số đông; phân tán rủi ro; trung thực tuyệt đối; lựa chọn rủi ro Kinh tế phát triển, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, tính rủi ro kinh doanh cao nhu cầu bảo hiểm kinh doanh cao Tuy vậy, bảo hiểm kinh doanh Việt Nam suốt thời gian qua chƣa có phát triển tƣơng xứng Doanh thu từ bảo hiểm kinh doanh thấp không ổn định 187 d Bảo hiểm tài sản Tải sản cải vật chất lao động xã hội tạo tích lũy lại Nó sở vật chất đơn vị kinh tế, nhƣ cá nhân gia đình Bảo hiểm tài sản góp phần bảo vệ quyền sở hữu đối tƣợng tham gia bảo hiểm, đồng thời bảo đảm an tồn sở vật chất – kỹ thuật cho kinh tế đảm bảo đời sống cho ngƣời dân trƣớc rủi ro đe dọa Các rủi ro đƣợc bảo hiểm chủ yếu là: Hỏa hoạn, thiên tai bất ngờ, hành động hy sinh để cứu tính mạng ngƣời, cứu tài sản khác có giá trị Rủi ro có đặc trƣng loại tài sản, tùy loại tài sản mà số tiền đƣợc xác định khác e Bảo hiểm hàng hóa xuất, nhập chuyên chở đường biển Hàng hóa xuất, nhập phải mua bảo hiểm Ngƣời mua bảo hiểm ngƣời bán mua hàng Ngƣời bán, ngƣời mua, ngƣời chuyên chở, ngƣời bảo hiểm, có rủi ro xảy nhƣ thiên tai, tai nạn bất ngờ, ngƣời bảo hiểm trả bảo hiểm cho rủi ro nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất Căn vào quyền lợi trách nhiệm bảo hiểm, tổn thất bao gồm tổn thất riêng tổn thất toàn Bảo hiểm vừa bồi thƣờng giá trị thiệt hại vật chất tổn thất riêng, vừa chi trả chi phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế hƣ hại tổn thất xảy gọi tổn thất chi phí riêng Hao hụt tự nhiên hàng hóa trọng lƣợng khơng đƣợc tính vào tổn thất phận bảo hiểm khơng bồi thƣờng hao hụt tự nhiên Ngồi hình thức bảo hiểm trên, kinh doanh bảo hiểm hoạt động lĩnh vực sau: Bảo hiểm cháy, bảo hiểm thuê tàu, bảo hiểm trách nhiệm cá nhân, bảo hiểm đầu tƣ, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm ngƣời, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phƣơng tiện giao thơng nƣớc… 188 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ Liên hệ thực tế Việt Nam ? Trình bày khái niệm, đặc điểm vai trò dịch vụ thƣơng mại ? Dịch vụ logistics có vai trị ý nghĩa nhƣ hoạt động kinh tế ? Dịch vụ kinh doanh xuất nhập hàng hóa có loại hình Nêu vai trị đặc điểm loại hình ? Phân tích điều kiện phát triển dịch vụ du lịch Liên hệ thực tế Việt Nam ? Phân tích chức dịch vụ bảo hiểm Khái quát hình thức bảo hiểm chủ yếu Việt Nam ? 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Đào (2003) Giáo trình Kinh tế ngành thương mại - dịch vụ Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2008) Giáo trình Kinh tế thương mại Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đặng Đình Đào, Vũ Thị Thanh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hƣơng, Phạm Thị Minh Thảo (2011) Logistics vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ Logistics Phạm Thị Định, Nguyễn Văn Định (2015) Giáo trình Kinh tế bảo hiểm Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2009) Giáo trình Kinh tế du lịch Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (1999) Pháp lệnh Du lịch Việt Nam Quyết định số 299-HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng Bảo hiểm Y tế Việt Nam Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 việc sát nhập Bảo hiểm Y tế vào Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 10 Nguyễn Thông Thái, An Thị Nhàn (2011) Giáo trình Quản trị Logistics kinh doanh Nxb Thống kê, Hà Nội 190 ... ĐẦU Bài giảng ? ?Kinh tế thương mại dịch vụ? ?? nhóm giảng viên Kinh tế thƣơng mại dịch vụ thuộc Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp biên soạn nhằm phục vụ. .. THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 1.1 Nguồn gốc, khái niệm vai trò thƣơng mại - dịch vụ 1.1.1 Nguồn gốc thương mại - dịch vụ 1.1.2 Khái niệm thương mại - dịch vụ 1.1.3 Vai trò thương mại - dịch. .. Vai trò thương mại - dịch vụ 1.2 Chức năng, nhiệm vụ thƣơng mại - dịch vụ 10 1.2.1 Chức thương mại - dịch vụ 10 1.2.2 Nhiệm vụ thương mại - dịch vụ 12 1.3 Đối tƣợng,

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:53