1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam

26 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 479,89 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam làm cơ sở để để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ưu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS TS TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS TRƢƠNG TẤN QUÂN Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn thập kỷ trở lại đây, tồn cầu hóa trở thành xu hƣớng phát triển nhiều quốc gia Q trình tồn cầu hóa diễn gắn liền với phát triển khoa học công nghệ thị trƣờng tài tồn cầu, lớn mạnh nhƣ khả thống trị tập đoàn xuyên quốc gia ngày trở nên mạnh mẽ Bên cạnh ƣu định, tồn cầu hóa cịn đem đến thách thức nguy to lớn quốc gia giới, đặc biệt nƣớc phát triển, có Việt Nam Con đƣờng nhanh để hội nhập kinh tế quốc tế việc ký kết hiệp định thƣơng mại tự (FTA) Tính đến thời điểm tại, Việt Nam làm nƣớc tham gia nhiều FTA giới với 16 FTA, FTA mà Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (Asean Free Trade Agreement - AFTA) vào năm 1996, đƣợc coi bƣớc tiến quan trọng trình hội nhập kinh tế giới đất nƣớc AFTA đƣợc ký kết vào năm 1992 Singapore sở Hiệp định chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT) Mục tiêu chung thành lập AFTA thúc đẩy tự hóa thƣơng mại, tăng cƣờng trao đổi bn bán nội khối thơng qua việc xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc vào khu vực thông qua việc mở rộng thị trƣờng; nâng cao khả thích ứng với thay đổi điều kiện kinh tế quốc tế Hiệp định đƣợc xem chƣơng trình hợp tác kinh tế có ý nghĩa quan trọng nƣớc khu vực ASEAN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực giới bối cảnh tồn cầu hóa Việc gia nhập vào AFTA mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho kinh tế thành viên, doanh nghiệp, ngƣời dân ASEAN Đối với Việt Nam, việc tham gia vào hiệp định thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa Việt Nam nƣớc khu vực, thu hút vốn đầu tƣ vào Việt Nam, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh Các doanh nghiệp nƣớc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, giảm đƣợc chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm Hiện nay, ASEAN thị trƣờng xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ Liên minh châu Âu - EU) Việc gia nhập vào AFTA tạo điều kiện cho Việt Nam có hội tiếp cận thị trƣờng lớn, phát triển nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand hay Ấn Độ, thông qua hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết ASEAN nƣớc Bên cạnh kết đạt đƣợc, lĩnh vực xuất hàng hóa Việt Nam cịn phải đối mặt với thách thức không nhỏ kết đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm có Do việc đánh giá tác động hiệp định AFTA đến xuất Việt Nam, từ đề xuất hàm ý sách nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, nâng cao thị phần xuất Việt Nam trƣờng giới nói chung khu vực ASEAN nói riêng yêu cầu quan trọng, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tích cực theo đuổi chiến lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động hiệp định thƣơng mại tự ASEAN đến xuất Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Từ đƣa hàm ý sách nhằm phát triển hoạt động xuất Việt Nam cho phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc đến 2020, tầm nhìn 2030 nhằm đạt mục tiêu củng cố tăng cƣờng phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Phân tích dự báo tác động Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN đến xuất Việt Nam làm sở để để Chính phủ lựa chọn thực thi nhằm tối ƣu hóa tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA xuất Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tác động Hiệp định thƣơng mại tự đến hoạt động xuất - Phân tích dự báo tác động Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN đến xuất Việt Nam - Đề xuất số hàm ý sách để Chính phủ lựa chọn thực thi nhằm tối ƣu hóa tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA xuất Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Có thể sử dụng phƣơng pháp, tiêu chí để đánh giá tác động Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN đến xuất Việt Nam? - Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN tác động tích cực, tiêu cực đến hoạt động xuất Việt Nam nhƣ nào? - Những hàm ý sách đƣợc lựa chọn để tối ƣu hóa tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực AFTA đến hoạt động xuất Việt Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu tác động hiệp định thƣơng mại tự AFTA đến xuất Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tác động Hiệp định thƣơng mại tự AFTA đến xuất Việt Nam + Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn kinh tế Việt Nam đƣợc chi tiết thành 17 ngành kinh tế theo hệ thống phân loại World Bank + Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động hiệp định thƣơng mại tự AFTA đến xuất Việt Nam từ năm 2000-2016 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: vào khung lý thuyết tự hóa thƣơng mại, đề tài thực khảo sát, thảo luận, trao đổi vấn sâu với chủ thể chuyên gia, cá nhân, doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng tác động AFTA để thu thập thông tin Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Đề tài sử dụng mơ hình nhu cầu thƣơng mại (Trade Demand Function Model) 5.2 Phương pháp thu thập số liệu Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp: Thu thập thông tin qua kiến ý, đánh giá chuyên gia Các thông tin thuế quan, phi thuế quan, sách xuất, nhập Việt Nam nƣớc thành viên… đƣợc thu thập cách tra cứu tài liệu, văn bản, sách nghiên cứu trƣớc Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp: số liệu đƣợc thu thập từ nguồn nhƣ Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, Tổng cục Hải quan, Dữ liệu GDP, Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), báo cáo, nghiên cứu liên quan đến tác động Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN đến Việt Nam 5.3 Phương pháp xử lý liệu Để phân tích xử lý liệu, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh theo chiều dọc, chiều ngang Ý nghĩa khoa học đề tài 6.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa sở lý luận để chế phƣơng pháp phân tích tác động Hiệp định thƣơng mại tự đến hoạt động xuất 6.2 Về mặt thực tiễn - Đề tài tổng hợp, phân tích thực trạng thay đổi xuất ngành kinh tế Việt Nam, làm sở để đánh giá tác động AFTA đến hoạt động xuất Việt Nam - Đề tài đƣa hàm ý sách nhằm tận dụng tốt lợi nhƣ hạn chế tiêu cực mà AFTA mang lại Việt Nam xuất sang nƣớc ASEAN, làm sở để nhà quản lý lựa chọn sách phù hợp với chiến lƣợc phát triển đất nƣớc - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp sở lý luận thực tiễn quan trọng nghiên cứu đánh giá dự báo tác động Hiệp định thƣơng mại tự đến xuất điều kiện cụ thể Việt Nam Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu - Từ Thúy Anh (2013), Giáo trình “Kinh tế học quốc tế”, Đại học Ngoại Thƣơng, NXB Thống kê; Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2012), Giáo trình “Kinh tế học quốc tế”, Đại học Kinh tế Quốc dân; Tổng cục Thống kê (2018) Tổng quan tài liệu 8.1 Các nghiên cứu nước ngoài: Doan Xing (2018); Thu (2010); Krueger (1983); Krueger (1997); Amiti & Konings, (2007); Basri & Hill, (2008) 8.2 Các nghiên cứu nước Từ Thúy Anh Đào Ngun Thắng (2008); Hồng Chí Cƣơng cộng (2014); Lê Thị Thùy Vân nhóm nghiên cứu (2016); MUTRAP III (2009), Nguyễn Văn Long (2012); Vũ Thanh Hƣơng Trần Việt Dung (2015); Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Hƣơng Trà (2017) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan nội dung Luận văn đƣợc trình bày 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tự hoá thƣơng mại hiệp định thƣơng mại tự Chƣơng 2: Tổng quan hiệp định thƣơng mại tự ASEAN (AFTA) Chƣơng 3: Tác động AFTA đến xuất Việt Nam Chƣơng 4: Những hàm ý sách nhằm phát triển phát triển xuất việt nam hiệp định thƣơng mại tự asean CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tự hóa thƣơng mại Tự hóa thƣơng mại trình dỡ dần rào cản thƣơng mại, nhằm mục tiêu đạt đƣợc đối xử công hàng hóa, dịch vụ sản xuất nƣớc với hàng hóa, dịch vụ nhập từ nƣớc ngồi; nhà sản xuất nƣớc với nhà sản xuất nƣớc ngoài, cuối đạt đƣợc chế độ thƣơng mại tự 1.1.2 Lý thuyết tự hóa thƣơng mại a Lý thuyết trọng thương b Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith c Lý thuyết lợi so sánh Ricardo d Lý thuyết Heckscher-Ohlin 1.2 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.2.1 Khái niệm hiệp định thƣơng mại tự FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nhằm mục đích tự hóa thƣơng mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, tạo lập quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ di chuyển vốn quốc gia thành viên Ngày nay, FTA khơng có quy định việc thực tự hóa thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ mà cịn xúc tiến tự hoá đầu tƣ, hợp tác chuyển giao cơng nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng lực nhiều nội dung khác nhƣ lao động, môi trƣờng 1.2.2 Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự a FTA song phương b FTA đa phương c FTA hỗn hợp 1.2.3 Nội dung Hiệp định thƣơng mại tự Thứ quy định việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Thứ hai, quy định danh mục mặt hàng đƣa vào cắt giảm thuế quan Thứ ba, quy định lộ trình cắt giảm thuế quan Thứ tƣ, quy định quy tắc xuất xứ 1.2.4 Tác động Hiệp định thƣơng mại tự Tạo lập thƣơng mại chuyển hƣớng thƣơng mại; Mở rộng thị trƣờng; Thúc đẩy cạnh tranh; Thu hút đầu tƣ 1.2.5 Quá trình hình thành phát triển FTA Thế giới 1.2.6 Các FTA mà Việt Nam tham gia Cho đến (2018), Việt Nam tham gia, đàm phán ký kết 16 FTA Trong số 16 FTA có 10 FTA đƣợc thực thi, 02 FTA kết thúc ký nhƣng chƣa có hiệu lực, 04 FTA đàm phán 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA -Tiêu đánh giá tác động tới kim ngạch xuất -Tiêu chí đánh giá tác động tới tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất -Tiêu chí đánh giá tác động tới cán cân thƣơng mại -Tiêu chí đánh giá tác động tới cấu mặt hàng xuất 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) 2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ RA ĐỜI CỦA HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƢƠNG MẠI AFTA Đứng trƣớc thách thức kinh tế, trị khu vực, khó khăn sức ép từ phía bên, việc hình thành thị trƣờng thƣơng mại tự nội khối ASEAN hồn tồn cấp bách, mang tính tất yếu 2.2 MỤC TIÊU CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) Thúc đẩy thƣơng mại nƣớc khu vực; Thu hút nhà đầu tƣ nƣớc vào khu vực; Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi 2.3 NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) Cơ chế để thực AFTA CEPT Về thực chất CEPT thỏa thuận nƣớc thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống cịn từ 0-5% thơng qua kế hoạch giảm thuế khác Và vòng năm sau đạt mức thuế ƣu đãi cuối cùng, thành viên tiến hành xóa bỏ hàng rào phi thuế quan hạn ngạch nhập khác 2.4 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM 2.4.1 Bối cảnh gia nhập 2.4.2 Các cam kết Việt Nam AFTA 2.5 LỢI ÍCH CỦA VIỆC KÝ KẾT AFTA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 11 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Giai đoạn 2000 - 2006 Bảng 3.1 Các số kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) 6,80 6,89 7,08 7,26 7,79 8,43 8,23 Tỷ lệ lạm phát (%) -0,6 0,8 9,5 8,4 7,48 Xuất (tỷ USD) 14,45 15,03 16,71 20,18 26,5 32,44 39,83 Nhập (tỷ USD) 15,64 16,16 19,73 25,23 31,95 36,98 44,89 Cán cân thƣơng mại -3,02 -5,05 -5,45 -4,54 -5,06 28,9 24,1 18,1 22 15,5 -1,19 -1,13 Tỷ lệ hộ nghèo (%) Nguồn: Tổng cục thống kê 3.1.2 Giai đoạn 2007 - 2013 Bảng 3.2 Các số kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) Tỷ lệ lạm phát (%) 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 5,03 5,42 8,3 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 6,6 Xuất (Tỷ USD) 48,56 62,69 57,10 72,24 Nhập (Tỷ USD) 62,68 80,71 69,95 84,84 106,75 113,78 132,03 Cán cân thƣơng mại Tỷ lệ hộ nghèo (%) -14,12 -18,02 -12,85 -12,6 13,4 14,2 96,91 114,53 132,03 -9,84 0,75 12,6 11,1 9,8 Nguồn: Tổng cục thống kê 12 3.1.3 Giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.3 Các số kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016 Năm 2014 2015 2016 Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) 5,98 6,68 6,21 Tỷ lệ lạm phát 4,09 0,63 2,66 Xuất 150,22 162,02 176,58 Nhập 147,85 165,57 174,8 2,37 -3,55 1,78 8,4 5,75 Cán cân thƣơng mại Tỷ lệ hộ nghèo Nguồn: Tổng cục Thống kê  Nhìn chung, số kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 cho thấy Việt Nam biết khai thác tận dụng hội AFTA đem lại, nhờ đạt đƣợc kết định phát triển kinh tế - xã hội: số GDP tăng trƣởng hàng năm, cán cân thƣơng mại dần chuyển sang dấu dƣơng thời gian gần đây, tỷ lệ hộ nghèo có xu hƣớng giảm Hoạt động xuất Việt Nam có tăng trƣởng qua năm tốc độ tăng trƣởng không đồng nhƣng cho thấy đƣợc khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam việc hội nhập kinh tế quốc tế với thị trƣờng ASEAN 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Trong q trình gia nhập AFTA, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách liên quan đến lộ trình cắt giảm thuế quan theo AFTA Việt Nam Tính đến thời điểm năm 2015, Việt Nam cắt giảm thêm 1.715 dòng thuế, chiếm 97% số dòng thuế Việt Nam, từ thuế suất hành 5% xuống 0% Cùng với văn quy định cắt giảm thuế quan, Chính phủ Việt Nam cịn ban hành nhiều sách liên quan đến việc xóa 13 bỏ hạn ngạch thuế quan, việc ban hành quy chế làm việc phối hợp quan tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam, cải thiện môi trƣờng kinh doanh lực cạnh tranh… 3.3 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƢỚC ASEAN 3.3.1 Về kim ngạch xuất khẩu: Kết liệu Bảng 3.4 cho thấy kim ngạch xuất Việt Nam đến nƣớc ASEAN từ năm 2000 đến năm 2016 tăng mạnh, minh chứng rõ ràng cho mối quan hệ thƣơng mại bền vững, lâu dài Việt Nam nƣớc ASEAN Bảng 3.4 im ngạch xu t kh u Việt Nam với nước ASEAN từ 2000 - 2016 Đơn vị tính: 1.000 USD Giai đoạn Giai đoạn Giai đọan 2000 -2006 2007-2013 2014 - 2016 Tổng kim ngạch xuất Kim ngạch bình quân Tốc độ tăng trƣởng bình quân 23.560.771 78.763.301 58.482.133 3.365.824 11.251.900 18.827.378 17,79% 15,49% 3,49% Nguồn: Ngân hàng Thế giới (World Bank) *Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Lào từ năm 2000 đến 2009 ** Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Brunei năm 2000 2005 14 Bảng 3.5 Tỷ trọng kim ngạch xu t kh u Việt Nam với nước ASEAN từ 2000 - 2016 Đơn vị tính: tỷ USD Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng kim ngạch Tổng kim ngạch Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt xuất xuất Việt Nan sang ASEAN Việt Nam Nan sang ASEAN 2,18 14,45 15% 2,10 15,03 14% 2,17 16,71 13% 2,60 20,18 13% 3,48 26,5 13% 5,20 32,44 16% 5,83 39,83 15% 7,36 48,56 15% 9,21 62,69 15% 8,36 57,10 15% 9,17 72,24 13% 11,59 96,91 12% 15,60 114,53 14% 17,48 132,03 13% 18,21 150,22 12% 18,78 162,02 12% 19,50 176,58 11% Nguồn: Ngân hàng Thế giới (World Bank) *Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Lào từ năm 2000 đến 2009 ** Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Brunei năm 2000 2005 Về tỷ trọng xuất sang khối AFTA: tăng lên vài năm đầu, sau biến động khơng nhiều nhƣng có xu hƣớng giảm dần năm gần đây, từ 15% năm 2009 xuống 11% năm 2016 Tuy nhiên khối AFTA giữ vị trí top đầu bảng xếp hạng quan hệ thƣơng mại với Việt Nam Điều đáng ý vào 15 năm 2012, nƣớc ASEAN thực lộ trình giảm thuế theo cam kết CEPT tỷ trọng kim ngạch xuất sang ASEN đạt 14% so với tỷ trọng kim ngạch xuất nƣớc, tăng 2% so với năm 2011 Điều cho thấy tác động tích cực tác động AFTA đến xuất hàng hóa Việt Nam Nhƣ vậy, nhìn từ kim ngạch xuất Việt Nam cho thấy việc tham gia AFTA với ƣu đãi thuế quan đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng nội khối, tạo hiệu ứng tích cực tăng trƣởng hoạt động xuất Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam có tăng trƣởng nhƣng khơng ổn định qua giai đoạn Bên cạnh đó, nhóm mặt hàng Việt Nam xuất sang ASEAN không chiếm tỷ trọng cao danh mục mặt hàng đƣợc cắt giảm CEPT 3.3.2 Về cán cân thƣơng mại: Hình 3.1 Giá trị xu t kh u, nhập kh u cân đối thương mại hàng hóa Việt Nam với nước thành viên ASEAN giai đoạn 2000-2016 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (World Bank) *Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Lào từ năm 2000 đến 2009 ** Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Brunei năm 2000 2005 16 Mặc dù giai đoạn từ 2000-2016, cán cân thƣơng mại Việt Nam dần đạt đƣợc dấu hiệu tích cực, nhiên cán cân thƣơng mại hàng hóa Việt Nam ASEAN cân với mức thâm hụt nghiêng phía Việt Nam Tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại Việt Nam chủ yếu diễn với nƣớc thành viên khu vực có trình độ phát triển cao nhƣ Singapore, Thái Lan Việt Nam nhập siêu từ quốc gia 3.3.3 Về cấu thị trƣờng xuất Bảng 3.6 Tỷ trọng thứ hạng xu t kh u Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2000-2016 Quốc gia Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang nƣớc ASEAN Thailand 29,5 18,59% Singapore 33,8 21,26% Philippines 16,4 10,33% Myanmar 1,8 1,15% Malaysia 42,0 26,42% Lao PDR 2,4 1,51% Indonesia 23,9 15,03% Cambodia 9,0 5,66% 0,1 158,806 0,07% Brunei Tổng Tỷ trọng (So với tổng kim ngạch xuất khẩu) (%) Thứ hạng Nguồn: Ngân hàng Thế giới (World Bank) *Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Lào từ năm 2000 đến 2009 ** Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Brunei năm 2000 2005 17 Kết phân tích Bảng 3.6 cho thấy giai đoạn 2000 2016, Việt Nam có quan hệ giao thƣơng tập trung với thị trƣờng Maylaysia đạt 42 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 26,42%), Singapore đạt 33,8 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 21,26%), Thái Lan đạt 29,5 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 18,59%), Indonesia đạt 23,9 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 15,3%) Philippines đạt 16,4 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 10,33%) Tổng trị giá hàng hóa trao xuất sang đối tác giai đoạn 2000 - 2016 chiếm tới 86,7% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN Các thị trƣờng mà Việt Nam có kim ngạch xuất thấp Lào, Myanmar Brunei Hình 3.2 Cơ c u thị trường xu t kh u hàng hóa Việt Nam với nước thành viên ASEAN giai đoạn 2000-2016 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (World Bank) *Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Lào từ năm 2000 đến 2009 ** Số liệu không bao gồm số liệu xuất Việt Nam sang Brunei năm 2000 2005 Kết phân tích hình 3.2 cho thấy tỷ trọng xuất hàng hóa năm 2016 Việt Nam với nƣớc thành viên có 18 xu hƣớng tăng lên so với 2000 Cơ cấu thị trƣờng xuất có thay đổi lớn thành viên, nhóm đối tác quan trọng Việt Nam giai đoạn bao gồm Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Indonesia Tỷ trọng xuất nƣớc nhóm đối tác có thay đổi đáng kể Nhƣ vậy, việc giảm thuế suất nhập thành viên thƣơng mại nội khối theo cam kết CEPT tạo hội cho Việt Nam mở rộng thị trƣờng xuất hàng hóa, làm tăng tỷ trọng xuất Việt Nam sang thị trƣờng nƣớc ASEAN 3.3.4 Về cấu mặt hàng xuất Kết phân tích từ hình 3.3 cho thấy cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang ASEAN có thay đổi đáng kể giai đoạn 2000-2016, nhiên mức độ biến thiên nhóm hàng khơng đồng 19 3.4 KẾT QUẢ DỰ KIẾN TỪ MƠ HÌNH NHU CẦU THƢƠNG MẠI (TRADE DEMAND FUNCTION MODEL) 3.4.1 Mơ hình Mơ hình nhu cầu xuất nghiên cứu có dạng cụ thể nhƣ sau: Xijt = β10 + β11Yjt + β12 POPjt + β13 ERijt + β14 FTAijt + ε1t (1) Trong đó: Xijt: giá trị xuất từ Việt Nam đến nƣớc ASEAN j thời gian t, cụ thể từ năm 1998 đến 2017 Yjt: GDPPP nƣớc ASEAN j thời gian t, cụ thể từ năm 1998 đến 2017 Biến thể khả chi tiêu ngƣời dân nƣớc ASEAN j - nƣớc đối tác thƣơng mại Việt Nam thời gian t, biến Yjt đƣợc dự đốn có tác động tích cực đến biến xuất (Xijt) - biến phụ thuộc mơ hình POPjt: dân số nƣớc ASEAN j thời gian t, cụ thể từ năm 1998 đến 2017 Biến thể quy mô độ lớn (về dân số) nƣớc ASEAN j Biến POPjt đƣợc dự đốn có tác động tích cực đến biến xuất (Xijt) ERijt: tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam đồng tiền nƣớc ASEAN từ năm 1998 đến 2017 Chúng tơi dự đốn biến có tác động tích cực đến biến xuất (Xijt) - biến phụ thuộc mô hình FTAijt: hiệp định thƣơng mại tự mà Việt Nam nƣớc ASEAN j thành viên thời gian t, cụ thể nghiên cứu Chƣơng trình thuế quan ƣu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Đây biến giả có giá trị năm mà hiệp định CEPT có hiệu lực (miễn giảm thuế cho nƣớc thành viên), năm lại có giá trị Đây biến giải thích quan trọng mơ hình nhu cầu xuất nhằm đánh giá tác động AFTA tới xuất Việt Nam đến 20 nƣớc thành viên ASEAN Chúng tơi dự đốn biến FTAijt có tác động tích cực đến thƣơng mại hàng hóa quốc gia thành viên mà cụ thể xuất Việt Nam đến nƣớc ASEAN i: đại diện cho Việt Nam j: đại diện cho nƣớc ASEAN j t: thời gian, cụ thể từ năm 1998 đến 2017 ε1t: sai số phƣơng trình nhu cầu xuất 3.4.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình nhu cầu xuất Biến GDPPP POP ER CEPT Số quan sát R2 R điều chỉnh Kết EX 0.579*** (0.166) 0.819*** (0.086) -0.091 (0.068) 0.966*** (0.279) 177 0.449 0.436 Sử dụng phƣơng pháp pooled OLS để ƣớc lƣợng phƣơng trình (1), kết mơ hình nhu cầu xuất đƣợc trình bày bảng sau: Kết ƣớc lƣợng cho thấy hầu hết biến có ý nghĩa thống kê phù hợp với giả thuyết mơ hình nhu cầu xuất đề cập phần (trừ biến tỷ giá hối đoái nên phần đề tài khơng trình bày kết biến tỷ giá hối đối) Chỉ số R2 cho thấy mơ hình giúp giải thích khoảng 44% dao động kim ngạch XK Việt Nam đối tác thƣơng mại khối ASEAN giai đoạn 1998 – 2017 Cụ thể, CEPT cho thấy có tác động tích cực đến xuất Việt Nam đến nƣớc ASEAN Kết phù hợp với 21 dự đốn mà Chƣơng trình thuế quan ƣu đãi có hiệu lực chung ASEAN, hàng rào thuế quan đƣợc dỡ bỏ nên thƣơng mại quốc gia ASEAN tăng lên xuất Việt Nam sang nƣớc ASEAN tăng lên Cũng nhƣ dự đốn mơ hình nhu cầu xuất khẩu, thu nhập ngƣời dân nƣớc ASEAN tăng lên, họ có xu hƣớng chi tiêu nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng nƣớc tăng lên kéo theo nhu cầu hàng hóa xuất từ Việt Nam vào nƣớc ASEAN tăng lên Tƣơng tự nhƣ vậy, kết ƣớc lƣợng phù hợp với dự đoán dân số nƣớc đối tác có tác động tích cực đến khả xuất Việt Nam 3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐẾN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.5.1 Tác động tích cực - Hiệp định AFTA tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trƣờng ASEAN đầy tiềm - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nhập đƣợc nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá rẻ phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp, giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thơng qua lộ trình cắt giảm thuế quan mà nƣớc thành viên cam kết thực - Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan làm cho thị trƣờng hàng hóa Việt Nam trở nên phong phú với nhiều loại sản phẩm có chất lƣợng cao, giá rẻ - Đây hội để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nƣớc thành viên, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, văn hóa, dịch vụ - Nâng cao lực cạnh tranh 22 - Tạo hội cho Việt Nam liên kết với nƣớc thành viên thành tổ chức thƣơng mại với thống cao, tạo động lực cho chuẩn bị kỹ lƣỡng hồn thiện cơng cụ sách kinh tế - tài để tham gia vào q trình hội nhập 3.5.2 Tác động tiêu cực - Hoạt động xuất không phản ứng kịp thời với biến động thị trƣờng giới, cấu mặt hàng xuất chậm chuyển dịch theo hƣớng hiệu quả, đại - Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan phi thuế quan dẫn đến nhập hàng hoá tăng lên với chi phí rẻ, dẫn đến tƣợng nhập siêu, làm tác động bất lợi đến cân đối kinh tế vĩ mô - Sự phát triển thị trƣờng nƣớc chủ yếu theo chiều rộng, chƣa hƣớng mạnh vào phát triển theo chiều sâu, chất lƣợng thông tin dự báo chiến lƣợc thị trƣờng quốc tế yếu kém, chƣa thực thành công số bƣớc điều chỉnh chiến lƣợc thị trƣờng xuất nhập - Hội nhập AFTA chƣa có chiến lƣợc phát triển tổng thể, chƣa có lộ trình thống nhất, đồng với chiến lƣợc phát triển xuất nhập khẩu, chƣa tận dụng hiệu hội điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế để đẩy mạnh xuất - Công tác quản lý Nhà nƣớc xuất nhập hàng hố q trình thực AFTA có nhiều cải tiến nhƣng cịn số hạn chế, thụ động, tính đồng chƣa cao 23 CHƢƠNG NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN 4.1 HÀM Ý CHO DOANH NGHIỆP Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đổi việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh; Thứ hai, Cần phát triển nhóm mặt hàng nơng sản; cần tận dụng hội AFTA mang lại để phát triển thƣơng mại nội ngành với doanh nghiệp khu vực ASEAN; Thứ ba, dựa kết phân tích mơ hình, doanh nghiệp Việt cần phải quan tâm, tìm hiểu kỹ nắm thông tin nƣớc đối tác, tình hình phát triển kinh tế họ nhu cầu xuất Việt Nam; Thứ tư, doanh nghiệp cần có sách, biện pháp cải thiện sản xuất, tăng cƣờng đầu tƣ khoa học - kỹ thuật; Thứ năm, bên cạnh nâng cao suất xuất khẩu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, doanh nghiệp nƣớc cần nâng cao suất lao động; Thứ sáu, doanh nghiệp cần phối hợp hiệu với Chính phủ để tận dụng lợi ích từ Hiệp định AFTA 4.1 HÀM Ý CHO CHÍNH PHỦ Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện thể chế, hệ thống sách pháp luật để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết FTA nói chung, AFTA nói riêng; Thứ hai, cần nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, tăng cƣờng chun mơn hố xuất sản phẩm chủ lực; Thứ ba, Chính phủ Việt Nam cần có chiến lƣợc tổng thể việc tận dụng khai thác triệt để lợi có nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao 24 lực cạnh tranh quốc gia; Thứ tư, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi pháp luật lĩnh vực liên quan đến AFTA; Thứ năm, Việt Nam nên tạo minh bạch, rõ ràng thông tin liên quan đến thị trƣờng, hoạt động xúc tiến thƣơng mại để giúp doanh nghiệp nƣớc kịp thời nắm bắt tình hình thị trƣờng, sách thƣơng mại, biện pháp quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, rào cản thƣơng mại; Thứ sáu, bên cạnh việc tăng cƣờng hợp tác với nƣớc khu vực ASEAN, Việt Nam nên thúc đẩy quan hệ thƣơng mại song phƣơng với nƣớc, khu vực khác; Thứ bảy, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thông tin liên quan đến hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung hội nhập ASEAN nói riêng KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế giới nói chung, tham gia AFTA nói riêng, tạo điều kiện cho Việt Nam việc phát triển mối quan hệ với với nƣớc khu vực giới Đây hội để kinh tế Việt Nam tiếp xúc với kinh tế khu vực giới, từ nắm bắt xu hƣớng, kinh nghiệm phát triển kinh tế nƣớc bạn, giúp Việt Nam tạo đƣợc vị trí vững quan hệ với nƣớc khu vực khác, đặc biệt với nƣớc ASEAN, Liên minh Châu Âu, khu vực Mậu dich tự Bắc Mỹ, NAFA , WTO, APEC Hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới nói chung Khu vực mậu dịch tự ASEAN nói riêng chủ trƣơng hoàn toàn đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nƣớc xu thời đại ... tƣợng nghiên cứu tác động hiệp định thƣơng mại tự AFTA đến xuất Việt Nam 4 - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tác động Hiệp định thƣơng mại tự AFTA đến xuất Việt Nam + Về không gian: Đề tài nghiên. .. AFTA xuất Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Có thể sử dụng phƣơng pháp, tiêu chí để đánh giá tác động Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN đến xuất Việt Nam? - Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN tác động tích... xuất Việt Nam Chƣơng 4: Những hàm ý sách nhằm phát triển phát triển xuất việt nam hiệp định thƣơng mại tự asean 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN