Luận văn Nghiên cứu tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam làm cơ sở để để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam.
Trang 1LÊ THỊ NGỌC ÁNH
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH
THUONG MAI TỰ DO ASEAN DEN XUAT KHAU CUA VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHAT TRIEN 2019 | PDF | 97 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ THỊ NGỌC ÁNH
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH
THUONG MAI TY DO ASEAN DEN XUAT KHAU CUA VIET NAM
LUẬN VĂN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN
‘Ma sé: 60 31 01 05
Người hướng dẫn khoa học: Trương Hồng Trình
Trang 4MUCLYC MO DAU 1.Tính cấp thiết của đề tà
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Cau hoi nghi cứu
., Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 3 4 “5 Phương pháp nghiền cứu = os 4 6 ` Sơ luge tai liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 7 8
8 Tổng quan tài liệu
9 Bố cục của luận văn — 4
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE Ty’ DO HOA THUONG MAI VA
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
1.1 KHÁI NIỆM VÀ LY THUYET VE TU DO HOA THUONG MAI 1.1.1 Khái niệm tự do hóa thương mại
1.1.2 Lý thuyết về tự đo hóa thương mại 7 16
12 TÔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO "9 1.2.1 Khái niệm hiệp định thương mại tự do 19 1.2.2 Phân loại Hiệp định thương mại tự do 21 1.2.3 Nội dung chính của Hiệp định thương mại tự do 2B
1.2.4 Tác động của Hiệp định thương mại tự do ten 1.2.5 Quá trình hình thành và phát triển của các FTA trên Thế giới 1.2.6 Các FTA mà Việt Nam đang tham gia
1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TỰ DO ĐẾN XUẤT KHÂU CUA MỘT QUỐC GIA 3
Trang 5
1.4.1 Mô hình 35
1.42 Dữ liệu 37
CHUONG 2 TONG QUAN VE HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
ASEAN (AFTA) 38
2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ RA ĐỜI CỦA HIỆP ĐỊNH TỰ DO
THƯƠNG MẠI AFTA 38
2.2 MUC TIEU CUA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) 39 2.3 NOI DUNG CUA HIEP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) 39 24, QUA TRINH GIA NHAP AFTA CUA VIỆT NAM
2.4.2 Các cam kết của Việt Nam trong AFTA :
2.5 LỢI ÍCH CỦA VIỆC KÝ KẾT AFTA ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP VA
NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 44
CHƯƠNG 3 TAC DONG CUA AFTA DEN XUAT KHAU CUA VIET NAM 4 3.1 TƠNG QUAN VỆ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 47 3.1.1 Giai đoạn 2000 - 2006 3.1.2 Giai đoạn 2007 - 2013 3.1.3 Giai đoạn 2014 - 2016
3:2 CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM « 33 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC:
ASEAN ò- 58
3.3.1 VỀ kim ngạch xuất khẩu " soon 58 3.4.2 Về cán cân thương mại _ 61
Trang 63.3.4 Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu "—
34 KET QUÁ DỰ KIÊN TỪ MÔ HÌNH NHU CÂU THƯƠNG MẠI (TRADE
DEMAND FUNCTION MODEL) 6
3.4.1 Mô hình 6
3.4.2 Kết quả ước lượng của mô hình nhu cầu xuất khẩu 69
3⁄5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐỀN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 7 3.5.1 Tác động tích cực Md 3.5.2 Tác động tiêu cực -74 CHƯƠNG 4 NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẢM PHÁT TRIÊN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ: DO ASEAN ` 75
4.1 HÀM Ý CHO DOANH NGHIỆP 15
Trang 7
ACFTA [Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc AEC — [Công đồng kinh tếASEAN,
AFTA _ [Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
ATCEP [Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện ASEAN - Nhật Bản ‘APEC [iễn đàn hop tác kinh tế Chau A - Thai Bình Dương ASEAN _ [Hiệphội các quốc gia Dong Nam A
ATIGA _ | Higp đỉnh thương mại hàng hod ASEAN CEPT— THiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
CGE [Môhình cân bằng tông thé CPI — [Chỉsỗ giá tiêu dùng
EU — TTiển minh Châu Âu
FTA — [Hiệpđịnh thương mạitựdo,
GATT Hiệp ước chung về thuế quan và mau dich EFTA — [Hiệp hội mau dịch tưdo Châu Âu
ASEAN4 cen 'Campuchia, Lào, Myanmar va Việt Nam (cũng ASEAN 6_ | Các nước Bmnei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore và Thái Lan
Trang 8DANH MUC CAC BANG
băng 'Tên bảng Trang
Trang 9Sôhện 'Tên hình vẽ Trang hình vẽ
Giá trị xuất khâu, nhập khâu và cân đôi thương mại
3.1 |hàng hóa giữa Việt Nam với các nước thành viên 61 ASEAN giai đoạn 2000-2016
2a | Cẩn thiưường xuất khẩu hàng hóagila Việt Nam | với các nước thành viên ASEAN giai đoạn 2000-2016
3ã 'Cơ cấu mặt hàng xuất khâu Việt Nam sang các nước ASEAN giai doan 2000 -2016 6s
Trang 10MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hơn một thập kỷ trở lại đây, toàn cầu hóa đã trở thành xu hướng phát
triển của nhiều quốc gia Quá trình toàn cầu hóa diễn ra gắn liền với sự phát
triển của khoa học công nghệ và thị trường tài chính toàn cầu, sự lớn mạnh
cũng như khả năng thống trị của các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng trở nên mạnh mẽ Bên cạnh những ưu thế nhất định toàn cầu hóa còn đem đến
những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn đối với các quốc gia trên thế
đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Để có thể hội nhập vào nền kinh tế thể giới cần phải có sự chuẩn bị kỹ
càng về năng lực của nền kinh tế, nhất là đối với các nền kinh tế đang phát
triển Và con đường nhanh nhất để hội nhập kinh tế quốc tế chính là
lệc ký
kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) Trong suốt quá trình phát triển
kinh tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều hiệp định Thương mại tự do, tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam làm một trong những nước tham gia nhiều FTA nhất thế giới với 16 FTA, trong đó 10 FTA đã ký kết, có hiệu lực; 1 FTA đã ký kết, chưa có hiệu lực; 5 FTA đang trong quá tình đàm phán FTA đầu tiên mà Việt Nam tham gia là Khu vực mậu dịch ty do ASEAN (Asean Free Trade
Agreement - AFTA) vao nam 1996, đây được coi là một bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thể giới của đất nước
AFTA được ký kết vào năm 1992 ở Singapore trên cơ sở Hiệp định về
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Eifective Preferential Tariff - CEPT) Muc tiéu chung khi thành lập AFTA chính là thúc đây hơn nữa tự do hóa thương mại, tăng cường trao đổi buôn bán nội khối
thông qua việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực thông qua việc mở
Trang 11cầu phát triển của khu vực và thể giới trong bối cảnh toàn cầu hóa
Việc gia nhập vào AFTA đã mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho các
nÈn kinh tế thành viên, doanh nghiệp, người dân ASEAN Đồi với Việt Nam, việc tham gia vào hiệp định này đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa giữa Vi
Nam và các nước trong khu vực, thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam, tạo môi
trường cạnh tranh lành mạnh Các doanh nghiệp trong nước có thể mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm được chỉ phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm Hiện nay, ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu - EU) Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tông
trì giá trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và các nước ASEAN trong năm 2017
dat 49,53 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2016 và chiếm 11,7% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của cả nước Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của
các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN đạt 21,51 ty USD, tăng mạnh
23.9% (tương ứng tăng 4,15 tỷ USD) so với năm 2016 và chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cá nước Việc gia nhập vào AFTA cũng tạo điều
kiện cho Việt Nam có cơ hội tiếp cận các thị trường lớn, phát triển như Trung
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand hay Án Độ, thông qua
các hiệp định thương mại được ký kết giữa ASEAN và các nước trên Bên
cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam còn
những thách thức không nhỏ và kết quả đạt được hiện chưa
tương xứng với tiềm năng hiện có Do đồ việc đánh giá tác động của hiệp
định AFTA đến xuất khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, nâng cao
phải đối mặt vi
Trang 12
đang tích cực theo đuổi chiến lược phát triển kinh tế theo hướng bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Từ đó đưa ra những hàm ý chính sách nhằm
phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sao cho phù hợp với hoàn cảnh
của đất nước đến 2020, tầm nhìn 2030 nhằm đạt mục tiêu củng cố và tăng
cường phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài của Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu
"Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Phan tich va dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự
do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam làm cơ sở để đẻ Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ưu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam
“Mục tiêu nghiên cứu cu thé:
~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của Hiệp định thương mại tự do đến hoạt động xuất khẩu
- Phân tíh và dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam
~ Đề xuất một số hàm ý chính sách để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ưu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực
với xuất khẩu của Việt Nam từ việc gia nhập AFTA đối 3 Câu ighién cứu
- Có thể sử dụng phương pháp, tiêu chí nào đễ đánh giá tác động của
Hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam?
~ Hiệp định thương mại tự do ASEAN tác động tích cực, tiêu cực đến
hoạt động xuất khẩu của Việt Nam như thế nào?
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ _ Đối tượng nghiên cứu là sự tác động của hiệp định thương mại tự do
AFTA đến xuất khâu của Việt Nam ~_ Phạm vỉ nghiên cứu:
+ VỀ nội dung: Tác động của Hiệp định thương mại tự do AFTA đến
xuất khẩu của Việt Nam
+ Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế Việt Nam va được chỉ tiết thành 17 ngành kinh tế theo hệ thống phân loại của World Bank
+ Về thời gian: Hiệp định AFTA được ký kết năm 1992, Việt Nam
chính thức tham gia vào AFTA từ năm 1995, tuy nhiên trên thực
kết bắt đầu có hiệu lực mạnh mẽ từ năm 2006 (trong đó 6 nước ASEAN là
cam
Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan cam kết cắt giảm 98% thuế từ năm 2006, thời hạn dành cho 4 quốc gia gia nhập sau (gồm
Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam) là năm 2013, nên để tài tập trung
nghiên cứu các tác động của hiệp định thương mại tự do AFTA đến xuất khẩu
của Việt Nam từ năm 2000-2016 để có thể xem xét rõ nhất sự thay đổi hoạt
động xuất khâu của Việt Nam trong quá trình thực thi Hiệp định nay
5 Phương pháp nghiên cứu
$.1 Cách tiếp cận
'Tác giả sử dụng cách tiếp cận hỗn hợp dựa trên sự kết hợp của phương
pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định tính: căn cứ vào khung lý thuyết của tự do
hóa thương mại, đề tài thực hiện các cuộc khảo sát, thảo luận, trao đổi và
phỏng vấn sâu với các chủ thể là các chuyên gia, cá nhân, doanh nghiệp chịu
Trang 14Phương pháp nghiên cứu định lượng: Đề tài sử dụng mô hình nhu cầu
thương mại (Trade Demand Function Model): Mô hình nhu cầu thương mại
được sử dụng phổ biến dựa trên nghiên cứu Goldstein và Khan (1985) trong
việc giải thích kim ngạch trao đổi thương mại giữa các quốc gia dựa trên số
liệu về thu nhập và giá tương đối giữa các đối tác thương mại Phương trình cơ bản của mô hình nhu cầu thương mại bao gồm hai biến chính là thu nl
và giá tương đối Trong đó biến thu nhập đo lường hoạt động kinh tế và sức mua của nước đối tác thương mại (thường được ước lượng bằng GDP hoặc GDP đầu người), và biến giá tương đổi đo lường sức mạnh của giá cả trong việc định hình hành vi thị trường (thường được đo lường bằng tỷ lệ giá xuất khẩu so với gid thé
hối đoái)
5.2 Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập đữ liệu sơ c
khoản thương mại ((erms of trade), hoặc tỷ giá
- Thu thập thông tin qua các kiến
ý, đánh giá của các chuyên gia vẻ tác động đến hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam sang các nước ASEAN Các thông tin về thuế quan, phi thuế quan, chính sách xuất, nhập khẩu của Việt Nam và nước thành viên được thu thập bằng
iệu, văn bản, sách và các nghiên cứu trước đó
số liệu được thu thập từ các
cách tra cứu các
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ c
nguồn như Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, Tổng cục Hải quan, Dữ liệu về GDP, Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) các báo cáo nghiên
cứu liên quan đến tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN đến Vi Nam
5.3 Phương pháp xứ lý dữ liệu
Dựa trên số liệu thu thập được, tác giả thực hiện kếm tra, so sánh số
Trang 15
tả, phương pháp so sánh theo chiều dọc, chiều ngang Phương pháp thống kê
mô rả là phương pháp sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu đã được thu thập Bằng các chỉ tiêu như chỉ tiêu bình quân, tỷ lệ phần trăm (%),
ï tiêu lớn nhất, chỉ tiêu nhỏ nhất, sẽ hình thành nên cái nhìn khái quát
nhất về tác động của AFTA đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Phương pháp so sánh được sử dụng đễ đánh giá kết quả cũng như xác định vị trí nhằm phát hiện các xu hướng biến động của hoạt động xuất khâu của Việt Nam theo thời gian Trong luận văn, phương pháp so sánh được dùng để đánh giá sự thay đôi về các chỉ số kinh tế - xã hội của Việt Nam; sự biến động về kim ngạch xi 6 Ý nghĩa khoa học của đề tài 6.1 Về mặt lý luận
Hệ thống hóa cơ sở lý luận để chỉ ra cơ chế và phương pháp phân tích
khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN theo từng giai đoạn
tác động của Hiệp định thương mại tự do đến hoạt động xuất khẩu Đây là cơ
sở giúp cho các nghiên cứu về ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do
đến hoạt động xuất khẩu luận giải nguyên nhân và kết quả tác động trong các
nghiên cứu thực nghiệm
6.2 Về mặt thực
-Đề
đã tông hợp, phân tích thực trạng và thay đổi về xuất khẩu các ngành kinh tế của Việt Nam, làm cơ sở để đánh giá tác động của AFTA đến
hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
~ Đề tài đưa ra những hàm ý chính sách nhằm tận dụng tốt những lợi
thể cũng như hạn chế những tiêu cực mà AFTA mang lại khi Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN, làm cơ sở để các nhà quản lý có thể lựa chọn
Trang 16~ Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp cơ sở lý luận thực tiễn quan
trọng đối với các nghiên cứu đánh giá và dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự do đến xuất khâu trong điều kiện cụ thể của Việt Nam
7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
= Ti Thúy Anh (2013), Giáo trình “Kinh tế học quốc tế", Đại học
Ngoại Thương, NXB Thống kê
Hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế Thông qua giáo trình, tác giả đã cung cấp những lý luận cơ bản về kinh tế học quốc tế, lý thuết về Mô hình RICARDO về năng suất lao động, Mô hình HECKSCHER-OHLIN về trang bị nguồn lực bên cạnh đó còn đưa ra các khái niệm về thuế quan, rào cản phi thuế
„ đánh
quan, cán cân thương mại Đây tảng để phân
dung liên quan đến hiệp định thương mại tự do
~ Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình “Kinh tế
học quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
Trong giáo trình, nhóm tác giả đã chỉ ra tính tất yếu khách quan của việc hình thành những vấn để có tính chất toàn cầu để Việt Nam tin dung được nhiều nguồn lực nhằm phát triển kinh kế đối ngoại và khai thác có hiệu quả các nguồn lực đó cần có các điều kiện và giải pháp nhất định Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số khái niệm, lý thuyết thương mại quốc tế
của
chủ nghĩa trọng thương về mậu dịch quốc tế, lý thuyết về lợi thể tuyệt đối của Adam.Smith (1723-1790), lý thuyết về lợi thế so sách của David Ricardo (1772-1823), lý thuyết của Haber về lợi thế tương đối
lý thuyết của
Heckscher-Ohlin về lợi thể tương đối, Lý thuyết về đầu tư, lý thuyết về chu
kỳ sống quốc tế của sản phẩm và các công cụ chủ yến của chính sách
Trang 17với các nước thành viên ASEAN giai đoạn 2005-2015, đã cung cấp phân tích
đầy đủ số liệu, tình hình xuất nhập khẩu của hàng hóa của Việt Nam với các
nước thành viên ASEAN giúp cho người làm luận văn nắm bắt kịp thời và
đánh giá được những tác động của hàng hóa nhập khẩu của các nước ASEAN và Việt Nam
8 Tổng quan tài liệu
“Trong quá trình toàn cầu hóa, việc ký kết và tham gia vào các hiệp định
thương mại tự do là vết sức cần thiết đối với mỗi quốc gia, trong đó có 'Việt Nam Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ vấn đề này Với
mong muốn đề tài được hoàn thiện hơn, tác giả đã tiền hành thu thập c:
bài báo nghiên cứu, tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài
Nhìn chung, các công tình nghiên cứu phân tích nhiều khía cạnh khác nhau về tự do hóa thương mại, về những tác động của AFTA đối với ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng
8.1 Các nghiên cứu nước ngoài:
Doan va Xing (2018) sử dụng mô hình trọng lực ngẫu nhiên
(stochastic gravity model) để ước tính mức độ hiệu quả của hàng xuất khẩu
của Việt Nam với các đối tác thương mại chính Các tác giả cũng khảo sắt tác
động của việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do và quy tắc xuất xứ đến hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trong
giai đoạn 1995-2013 Kết quả thực nghiệm cho thấy khối lượng xuất khẩu thực tế của Việt Nam thắp hơn nhiều so với mức hiệu quả ước tính Nghiên cứu đề xuất rằng Việt Nam nên tiến hành nhiều đàm phán FTA hơn để kích
thích xuất khẩu và thu hút FDI để nâng cao hiệu quả thương mại quốc tế
Trang 18ASEAN-‘Trung Quéc, ASEAN-Nhat Ban và các thỏa thuận ASEAN-Hàn Quốc sử dụng mô hình CGE động Kết quả cho thấy rằng những lợi ích kinh tế lớn nhất đối với Việt Nam được mang lại bởi FTA ASEAN-Trung Quốc do bởi
xuất khẩu lớn Đặc biệt, tự do hóa thương mại tạo ra một hiệu quả phúc lợi đáng kế do sự gia tăng xuất khẩu gạo, và tăng trưởng trong lĩnh vực sản
xuất, đặc biệt là hàng dệt may và các sản phẩm da giày
Krueger (1983) đã kiểm định mối quan hệ giữa chính sách tự do hóa thương mại và quá trình điều chỉnh cơ cấu giữa các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu (export-oriented industries) và các ngành thay thế nhập khẩu (import-subtitution industries) ở 10 quốc gia đang phát triển suốt những thập
niên 1970 va 1980 Phát hiện từ nghiên cứu trên đây cho thấy việc chủ đông
xây dựng chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh cắt giảm hàng rào thuế quan sẽ đóng góp hiệu quả cho phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh của quốc gia
Krueger (1997) nhận thấy bằng chứng về mối tương quan thuận chiều
giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng GDP, các nước có định hướng thương mại mở hơn đang phát triển nhanh hơn theo thời gian
Amiti & Konings, (2007); Basri & Hill, (2008) tập trung phân tích tác
động của tự do hóa thương mại đến các quốc gia đang phát triển ở Khu vực Đông Á - Khu vực được công nhận có sự phát triển nổi bật dựa vào chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu - trong 2 thập niên gần đi
, Kết quả cho thấy cất
giảm hàng rào thuế quan theo các hiệp định FTA đã buộc các quốc gia thành
viên điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phân bố lại nguồn lực sản xuất từ các ngành cạnh tranh nhập khẩu sang các ngành có lợi thể so sánh đẻ xuất khẩu
8.2 Các nghiên cứu trong nước
Trang 19Tir Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008), đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với ASEAN+3 (bao gồm 10 nước ASEAN và ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) thông qua việc sử dụng mô hình lực hắp dẫn với số liệu từ năm 1998 đến năm 2005
Mô hình được sử dụng trong nghiên cứu gồm ba nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố ảnh hưởng tới cung (GDP và dân số của nước xuất khẩu), nhóm yếu tố ánh hưởng tới cầu (GDP và dân số của nước nhập khẩu) và nhóm yếu tố hấp
din hay can trở (khoảng cách địa lý) Nghiên cứu đã chỉ ra mức đô tập trung
thương mại của Việt Nam với ASEAN+3 chủ yếu là do sự tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam và các nước thành viên Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra
điểm hạn chế của mô hình như là chỉ có thể phân tích mức độ tập trung
thương mại tổng hợp, nhưng không phân tích mức độ tập trung thương mại
theo toàn ngành vì không có số liệu chỉ tiết cho từng nhóm hang
Hoàng Chí Cương và cộng sự (2014), sử dụng mô hình lực hấp dẫn và
phương pháp ước lượng Hausman - Taylor để đánh giá tác động của hiệp
định thương mại Việt - Mỹ tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương việt nam sau 10 năm ký kết, với bảng số liệu hỗn hợp của 17 đối tác
FDI va ngoại thương của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2011 Kết quả thực
nghiệm của nghiên cứu cho thấy, Hiệp định này không thúc đẩy FDI của các nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam nhưng có tác động làm gia tăng xuất nhập khẩu
của Việt Nam
Trong bài viết của Lê Thị Thùy Vân và nhóm nghiên cứu (2016), Đánh
giá tác động của các hiệp định thương mại tự do Bài viết gồm ba phẩn, phần
một tập trung nghiên cứu phương pháp đánh giá như: Mô hình lực hấp dẫn,
Mô hình cân bằng tổng thể khả tốn, Mơ hình cân bằng từng phần Phần hai, đánh giá tác động của các FTA mà Việt Nam đã ký kết đến một số lĩnh vực
Trang 20"
chính Trên cơ sở đó, đưa ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam
MUTRAP III (2009), về báo cáo đánh giá tác động của AFTA đối với
nên kinh tế Việt Nam, thực hiện bao gồm hai phần: Phần thứ nhất, tập trung
đánh giá những tác động mang tính chất định lượng của AFTA đối với nền
kinh tế Việt Nam; phần thứ hai, đánh giá những tác động mang tính chất định
tính Trong phần thứ nhất của báo cáo được chia thành ba nị
lung chính
“Trong nội dung thứ nhất, báo cáo đã giới thiệu vẻ lộ trình cắt giảm thuế quan của AFTA thông qua CEPT cia tat cả các thành viên Ngoài ra, báo cáo đã so sánh lộ trình cắt giảm thuế quan của AFTA với những FTA mà ASEAN đã ký kết với các đối tác, gồm Khu thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN, Hàn
Quốc - ASEAN, ASEAN - Án Độ, ASEAN - Australia - Newzeland, ASEAN - Nhật Bản Qua so s
th, bài báo cáo cho thấy mức độ tự do hoá của AFTA
cao hơn tắt cả những hiệp định thương mại tự do mà ASEAN đã ký kết với bên ngoài Nội dung thứ hai, Báo cáo mô tả mức thuế bình quân của Việt
Nam, lộ trình giảm thuế đối với một số sản phẩm theo các cam kết của WTO,
AFTA, Khu thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN, Hàn Quéc - ASEAN,
ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Australia - Newzeland, ASEAN - Nhật Bản Nội
dung thứ ba, Báo cáo đã đánh giá những tác động của việc cắt giảm thuế quan của AFTA đối với thuế trong nước, nguồn thu ngân sách nhà nước và các nhà
sản xuất trong nước trên cơ sở sử dụng năm phương pháp là phan tich SWOT,
mô hình cân bằng từng phần, mô hình đa phương trình tốn kinh tế, mơ hình
'CGE, mô hình lực hắp dẫn Phẫn thứ hai của báo cáo gồm ba nội dung chính,
nội dung thứ nhất, trình bày những vấn đề chính của AFTA như: thuế quan, hàng rào phi thuế quan, các quy tắc xuất xứ thuận lợi hóa thương mại,
‘ing
như cơ chế để giám sắt và giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các nước từ
việc thực hiện các nhiệm vụ được quy định trong hiệp định này Nội dung thứ
Trang 21khi thực hiện CEPT Ngoài ra, báo cáo cũng phân tích mối quan hệ giữa các cam kết của Việt Nam trong AFTA với WTO Nội dung cu ng, báo cáo
đã đưa ra một số nội dung mới về hoạt động của ASEAN nhằm tăng cường sự liên kết và hội nhập sâu hơn của hiệp định này
'Với mục tiêu Đánh giá tác động gia nhập ASEAN của Việt Nam qua 15
năm (tính từ năm 2010), từ đó để xuất các giải pháp nhằm tận dụng những thuận lợi để thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển trong cộng đồng
ASEAN, Nguyén Van Long (2012) da c6 bai viét đánh giá về nội dung này Bai viết gồm ba phần, Phần thứ nhất trình bày tổng quan về ASEAN, những cam kết tự do hoá thương mại trong khuôn khổ ASEAN thông qua quy định
của Hiệp định CEPT và ATIGA, từ đó xây dựng khung đánh giá tác động của
15 năm Việt Nam gia nhập ASEAN đối với thương mại Việt Nam bao gồm: tác động đến chính sách thương mại, tác động tới xuất nhập khẩu, tác động đến thị trường, kinh tế trong nước Phẩn :hứ hai, đánh giá tác động của việc gia
nhập ASEAN đối với thương mại Việt Nam qua hai giai đoạn Giai đoạn 1: từ năm 1995-2002; giai đoạn 2: từ năm 2003-2010, từ đó đưa ra những nhận định
về những tác động tích cực, và tiêu cực cho Việt Nam Trong phần cuối cùng, đề xuất những kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại
Nam trong ASEAN đến năm 2015, tầm nhìn 2020
Vũ Thanh Hương và Trần Việt Dung (2015), đã khẳng định: “Tự do
hoá thương mại dich vu là một trong những nội dung cơ bản của lộ trình
hướng tới hình thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất của Cộng
đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Chính vì vậy trong thời gian
qua, các quốc gia thành viên ASEAN đã có nhiều nỗ lực thúc đẩy tự do hoá
Trang 22
phần cuối cùng đưa ra một số gợi ý nhằm thúc đây sự tham gia hiệu quả
Việt Nam vào tự do hoá thương mại dịch vụ trong AEC
Nguyễn Văn Tuấn, Trin Thi Hương Trà (2017), đã sử dụng mô hình
trọng lực để đánh giá tác động của AEC đến thương mại hàng hóa Việt Nam, đã chỉ ra rằng thương mại liên ngành chiếm ưu thế trong thương mại của Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam vẫn dựa trên sự khác biệt về nguồn lực các yếu é ất Một số hiệp định thương mại tự do trong khu vực đã thể hiện tác
đông tích cực tới dòng thương mại của Việt Nam Đặc biệt, tác đông của hôi nhập thương mại hàng hóa (AFTA) trong ASEAN đã
cực tới cả xuất khâu và nhập khẩu của Việt Nam hơn các hiệp định khác như AICEP, ACFTA so với AFTA, quá trình cắt giảm thuế quan bắt đầu từ năm 1995 sau khi Việt Nam gia nhập, với lộ trình cắt giảm thuế quan trong thời
n tác động tích
gian dài Các kết quả của mô hình hàm ý rằng để thúc đẩy thương mại hàng
hóa và dịch vụ, mở rộng cơ hội cho người tiêu dùng Việt Nam được sử dụng
các hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn Đối với thương mại hàng hóa, kết quả
mô hình chỉ ra rằng tác động tới xuất khẩu sang ASEAN có xu hướng mạnh hơn tác động tới nhập khẩu từ ASEAN Kết quả mô hình cũng chỉ ra rằng đối với một số FTA mới được ký kết, các tác động chưa được thể hiện một cách
đáng kể Các doanh nghiệp cần nắm rõ và tận dụng các ưu đãi từ các hiệp
định này nhằm tăng cường xuất khẩu sang các thị trường ASEAN
'Các công trình nghiên cứu đã chỉ rõ: trong bồi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc tham gia vào các FTA Ia van dé tat yếu và khách quan của các quốc gia, trong đó có Việt Nam, với việc tham gia vào các FTA sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của
h tính như phương pháp phân tích, thống kê, so sánh Một số công trình nghiên
mỗi quốc gia Một số công trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp
Trang 23mô hình lực hấp dẫn, mô hình CGE cũng có một số nghiên cứu kết hợp
phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để phân tích tác động của
các hiệp định thương mại tư do đến Việt Nam Tuy nhiên chưa có nghiên cứu
nào đi sâu vào phân tích sự tác động của hiệp định thương mại tự
do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này,
Tôi xin chọn dễ tài: "Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự
đo ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 9 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nội dung
chính của Luận văn được trình bày trong 04 chương:
“Chương 1: Cơ sở lý luận về tự do hoá thương mại và hiệp định thương mại tự do
“Chương 2: Tổng quan về hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA)
Chương 3: Tác động của AFTA đến xuất khâu của Việt Nam
Trang 2415
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
1.1 KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THUONG MAL 'Quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, và không thể tránh khỏi đối với mỗi quốc gia
thì tự do hóa thương mại dần trở thành một trong các xu thể chủ đạo hiện nay
trên thể giới, và là vấn đề được nhiều người quan tâm 1.1.1 Khái niệm tự do hóa thương mại
Ty do hóa thương mại là chế độ thương mại mà trong đó không có sự phân biệt nào đối với việc bán hàng trong nước hay xuất nhập khẩu Các hoạt động cải cách để đưa chế độ thương mại của một quốc gia đến trạng thái
thương mại tự do được gọi là tự do hóa thương mại Tuy nhiên, việc xóa bỏ
hoàn toàn mọi rào cản đối với thương mại trên thực tế khó có thể thực hiện được, nên điều này được xem là mục tiêu hướng tới trong tương lai
Khi xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển thì khái niệm về tự hóa thương mại càng được sử dụng rộng rãi hơn “Theo trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế - Đại học Adelaide (Ôxtrâylia)
cho rang “Tie do hóa thương mại là thuật ngữ dàng dé chỉ hoạt động loại bỏ các cán trở hiện hành đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ Thuật ngữ này có thể bao trầm cả chính sách loại bỏ những hạn chế và đầu tư nêu thị trường
mục tiêu cần đâu tr đề thực hiện tiếp cận thi trường” (Goode, 1997) Theo
đó, tự do hóa thương mại là hoạt động thương mại với nước ngồi khơng hạn
chế, khơng có thuế quan, không có hạn ngạch hoặc các ràng buộc khác, tạo điều kiện thuận lợi cho sự lưu thông hàng hóa và phân phối hoạt động sản
xuất giữa các nước
Trang 25tự do trong hoạt động lưu thông của thương mại giữa nước có liên quan và bạn hàng thương mại của nó (hiện tại và tiểm năng) Vì vậy nó hàm ý đến việc làm giảm đi sự can thiệp của chính phú trong những hoạt động lưu thông
mày”, và nhắn mạnh “Chúng ta gọi sự tự do hóa này là những thay đổi làm
cho hệ thống thương mại của một quốc gia trở nên trung lập hơn” (Michaely
and Chosky, 1991)
Từ một số quan điểm nêu trên, về bản chất, tự do hóa thương mại là quá trình đỡ dần các rào cản trong thương mại, nhằm mục tiêu đạt được sự đối xử công bằng giữa hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ nước ngoài; giữa các nhà sản xuất trong nước với những nhà sản xuất nước ngoài, cuối cùng là đạt được chế độ thương mại tự do
“Theo quan điểm trên, quá trình tự do hóa thương mại, muốn tạo được thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nước và giữa các nước với nhau đòi hỏi xóa bỏ các can thiệp của nhà nước tới thương mại Tuy nhiên, thương mại
là một phạm trù kinh tế rộng lớn, có liên quan trực tiếp, chặt chẽ đến nhiều
lĩnh vực trong kinh tế, liên quan đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia,
liên quan đến những hoạch định chính sách vĩ mô của nhà nước Do đó, quá trình tự do hóa thương mmại sẽ không thành công nếu không có sự phối hop với các cải cách chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có cải cách chính sách thương mại
1.1.2 Lý thuyết về tự do hóa thương mại
a Lý thuyết trọng thương:
'Tư tưởng trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ
XV dén giữa thể kỹ XVIII, đây là tư tưởng đầu tiên của các nhà kinh tế học tư
sản cổ điển nghiên cứu về hiện tượng và lợi ích của ngoại thương
“Theo các nhà kinh tế học trọng thương, vàng bạc là thước đo quan
Trang 26
1?
thịnh vượng thì phải tích trữ được nhiều khối lượng vàng bạc thông qua phát
triển ngoại thương, nếu giá trị của xuất khẩu lớn hơn giá trị của nhập khẩu
'Các nhà kinh tế theo trường phái này cho rằng, chính phủ phải trực tiếp tham gia vào việc trao đổi hàng hóa giữa các nước để đạt được sự gia tăng của mỗi nước, và cần có những chính sách để tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Đây là hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa trọng thương, nên quan điểm này
chưa thấy được lợi ích lâu đài của việc bình đẳng, cùng nhau có lợi trong đổi
thương mại
Lý luận của trường phái trọng thương là một bước tiền đáng kể trong,
tư tưởng về kinh tế học, những tư tưởng này đã góp phần quan trọng vào
việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế và làm cơ sở lý luận hình thành
chính sách thương mại quốc tế của nhiều quốc gia b Lý thuyết lợi thế tuyệt đổi của Adam Smith
Các quan điểm lý thuyết về thương mại cỗ điển của Adam Smith
ngày nay vẫn còn có giá trị Mặc dù, trên thực tế nhiều quốc gia vẫn đang
có chính sách bảo hộ thông qua thuế quan, hạn ngạch song không thể phủ
nhận được vai trò của tự do hóa thương mại đã giúp cho nhiều nền kinh tế từ nghèo nàn lạc hậu đến rất phát triển như hiện nay
A.Smith và những nhà kinh tế học cổ điển theo trường phái của ông đều cho rằng, trong thương mại quốc tế các bên tham gia đều có lợi, vì nếu
một trong các nước tham gia không có lợi, có nghĩa là thì quan hệ thương mại
giữa các nước sẽ không tồn tại Từ đó ông đưa ra lý thuyết cho rằng thương
mại giữa hai nước với nhau là xuất phát từ lợi ích của cả hai bên dựa trên cơ
sở lợi thể tuyệt đối của từng nước Theo Adam Smith, sự tự do trao đổi giữa
các nước sẽ tạo ra sức mạnh làm cho nền kinh tế tăng trường, do đó mỗi
quốc gia cần chuyên môn vào những ngành sản xuất có lợi thể tuyệt đối
Trang 27
giờ công lao động quy chuẩn để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá đó phải thấp
hơn nước khác, có nghĩa là khi hàng hoá của nước khác sản xuất ra rẻ hơn hàng hoá cùng loại của mình thì nên mua hàng hoá của họ và bản thân mình
hãy dùng các nguồn lực để sản xuất ra các hàng hoá khác có lợi thể hơn Khác với tư tưởng trọng thương, Adam Smith cho rằng ngoại thương có vai trò rấ lớn nhưng không phải là nguồn gốc duy nhất của sự giàu có Sự giàu có là do hoạt động sản xuất đem lại chứ không phải do hoạt động lưu và lưu
thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm cả hoạt động sản xu:
thông) phải được tiến hành một cách tự do, do quan hệ cung
đông và bi
giá cả thị trường quy định Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Đó là những câu hỏi cần được giải quyết ở thị trường
c Lý thuyết lợi thế so sénh ctia Ricardo
Cơ sở của lý thuyết lợi thế so sánh là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tay nghề, và về điều kiện sản xuất giữa các nước Có nghĩa là về
nguyên tắc, bất kỳ quốc gia nào cũng có thể chuyên mơn hố sản xuất
những sân phẩm nhất định dù có hay không lợi thế về điều kiện nói trên D.Ricardo đã nhấn mạnh: Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn
hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác
trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thể so sánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, mức sản lượng và tiêu dùng trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại
Như vậy lợi thể so sánh là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và là cơ sở để
thực hiện phân công lao động quốc tế
Trang 2819 ủng hộ tự do hoá thương mại, khuyến cáo các chính phủ tích cực thúc đây, khuyến khích tự do hoá thương mại quố: 4 Lý thuyết Heckscher-Ohlin
Hai nhà kinh tế học Thụy Điển: Eli Hecksher (1879-1952) và B.Ohlin(1899-1979) trong tác phẩm: “Thương mại liên khu vực và quốc t
xaất bản năm 1933 đã đưa mô hình Heckscher-Ohlin (oi tt là mô hình H-O) ốn có Lý thuyết này n kinh tế mở để trình bày lý thuyết ưu đãi về các nguồn lực sin xt
đã giải thích hiện tượng thương mại quốc tế là do trong một
cửa, mỗi nước đều hướng tới việc sản xuất những sản phẩm hàng hóa có sẵn những yếu tổ sản xuất mà nước đó có lợi hơn so với các nước khác Chính sự ưu đãi về các các yếu tổ sản xuất này đã khiến cho một số nước có chỉ phí cơ
hội thấp hơn so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác
Tuy vẫn còn những khuyết điểm về lý luận so với thực tiễn về thương
mại quốc tế ngày càng phát triển như hiện nay, song quy luật H-O vẫn là quy luật chỉ phối động thái phát triển của thương mại quốc tế , và được nhiều quốc
gia áp dụng trong việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế của nước đó
và Sự lựa chọn các hàng hóa xuất khẩu phù hợp với các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có theo thuyết H-O sẽ là điều kiện cần thiết để các
nước dang phát triển có thể nhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao đông và hợp tác thương mại quốc tế, và trên cơ sở lợi ích thương mại thu được sẽ
thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở những nước này 1⁄2 TÔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
1.2.1 Khái niệm hiệp định thương mại tự do
Ty do thương mại đã mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế, xã hội cho
các nước thành viên Trong trình tham gia, các nước thành viên tự thỏa thuận
với nhau v việc cất giảm hàng rào thuế quan và phi thu quan, tạo điều kiện
Trang 29hình thành các hiệp dinh thương mại tự do
Quan điểm về hiệp định thương mại tự do lần đầu tiên được đưa ra ở Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) 1947 tại điều XXIV điểm 8b ghi rõ: “Một khu vực mậu dịch tự do được hiểu là một nhóm gôm hai
hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan Trong đó, thuế và các quy định mang tính
hạn chế về thương mại sẽ bị đỡ bỏ đối với phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và được trao đổi thương mại giữa các lãnh thổ lập thành
Khu vice mâu dịch he do”
'Kể từ những năm đầu thập niên của thế kỷ XXI, khái niệm Hiệp định thương mại tự do đã được mở rộng và đào sâu hơn, nhất là về các cam kết tự do hóa Theo quan điểm của Chính phủ Nhật bản về FTA: “FTA là những
thiệp dink chung có mục tiêu đỡ bỏ thuế quan, thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vu giữa các nước và khư vực xác định FTA là một trường
hợp ngoại lệ của Hiệp định WTO và Quy chế Tối huệ quốc” (WTO) Chính
phủ Hoa kỳ cho rằng: “FTA là sự đàm phán giữa hai hay nhiễu quốc gia
nhằm cắt giảm tắt cả các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đổi với thương mại giữa các thị trường của các nước thành viên Mỗi nước vẫn có thể áp dụng các rào cản thuế và rào cản thương mại khác đối với các quốc gia không tham gia ký kết hiệp định"
Phong Thương mại và Công nghệ Việt Nam (VCCI) cũng đưa ra định nghĩa: “Hiệp định Thương mới tự do là kắt quá chính thức của một quá trình thương lượng giữa hai hay nhiều quắc gia ký kết nhằm giảm hoặc loại bỏ các rào cân đổi với thương mại Một FTA thường bao gồm những vẫn đề quy định về thuế nhập khẩu,
"hạn ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận thị trường của nhau”
Qua đó ta thấy, có nhiều tổ chức và các quốc gia đưa ra những khái
Trang 302
cam kết về cất giảm thuế quan và hàng rào phí thuế quan, FTA bao gằm nhiều
vấn đề rộng hơn cam kết trong khuôn khô GATT/WTO, cũng như một loạt vấn đề thương mại mới mà WTO chưa quy định Với mức độ và phạm vi cam kết rộng hơn, các FTA này được biết đến như là FTA hiện đại hay FTA thế hệ mới - sự phát triển tắt yếu trước bối cảnh hội nhập toàn cầu thay đổi
Tóm lại, chúng ta có thể thấy các khái niệm trên đều hàm chứa một nội dung cốt lõi xuyên suốt: FTA là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia
(hoặc vùng lãnh thô) nhằm mục đích tự do hóa thương mại về một hoặc một
số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, tạo lập các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và di chuyển vốn giữa các quốc
gia thành viên Ngày nay, FTA không chỉ có các quy định trong việc thực
hiện tự do hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ mà còn cả xúc tiến và tự do hoá
đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây
dựng năng lực và nhiều nội dung mới khác như lao động, môi trường; các
FTA ngay nay đã cho thấy những ưu điểm vượt trội của mình, trở thành một
xu hướng phát triển rắt mạnh mẽ trong những năm gần đây
1.2.2 Phân loại Hiệp dinh thương mại tự do:
VỀ cơ bản, Hiệp định thương mại tự do được chia ra thành 3 loại: FTA, song phương FTA đa phương FTA hỗn hợp
a Hiệp định thương mại tự do song phương
FTA song phuong được hiểu đơn giản là FTA được đàm phán và ký kết giữa hai quốc gia hoặc vùng lãnh thổ Điều này có nghĩa, chỉ có hai tham gia đầm phán cũng như ký kết một FTA và cũng chỉ có hai nước này chịu sự rằng
buộc của những điều khoản được quy định trong FTA song phương đã ký kết
FTA song phương là FTA phổ biến nhất hiện nay, trong tương lai sẽ phát triển mạnh mẽ hơn bởi những ưu thể của nó về quá trình đàm phán nhanh
Trang 31Hiện nay, Việt Nam đã hoàn thành ký kết với tư cách là một bên độc lập
Âu
với các quốc gia như: Nhật Bản, Chilé, Hàn Quốc và Liên mình Kinh tế
(bao gồm các nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan,
'Cộng hòa Armenia va Cong hda Kyrgyzstan) Higp dinh thuomg mai tự do giữa
'Việt Nam và EU là FTA song phương đặc biệt với một bên là một quốc gia và
bên còn lại là khối Liên minh kinh tế - chính trị với 28 nước thành viên 5 Hiệp định thương mại tự do đa phương
FTA da phương là một hiệp ước thỏa thuận được dàm phán và ký kết
giữa ba quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trở lên Do số lượng các quốc gia tham
gia đàm phán ký kết nhiều, hiệp định phức tạp, mắt nhiều thời gian để đàm
phí
lực kéo các nước vào một FTA chung, nhưng đa số các nước đều muốn mở „ cũng như mắt nhiều thời gian để FTA đi vào hoạt động Có nhiều động
rộng thị trường mậu dịch, thắt chặt tình đoàn kết với các quốc gia, nâng cao vị thế, và có tiếng nói hơn trên trường quốc tế Ví dụ điển hình về FTA da
phương là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 12 nước thành viên
e Hiệp định thương mại tự do hỗn hợp
FTA hén hợp là sự kết hợp giữa FTA song phương với FTA đa phương FTA hỗn hợp giống với FTA song phương ở chỗ số bên tham gia
hiệp định chỉ là hai bên (một bên là một khu vue mau dich tự do với một bên
là một hoặc một số quốc gia đối tác) Mặt khác nó cũng giống như một FTA đa phương ở chỗ phạm vi tác dụng cũng là nhiều quốc gia FTA hỗn hợp tuy vẫn còn có nhiều phức tạp trong quá trình đàm phán để đi đến ký kết nhưng loại hình FTA này vẫn đang tăng nhanh về số lượng trong những năm gần đây
Trang 32FTA ASEAN - Australia/New Zealand (AANZFTA), FTA ASEAN - Trung Quéc (ACFTA), FTA ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) và Hiệp định đối tác kinh tẾ toàn điện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Có thể thấy FTA hồn hợp tao
ta một khu vực thương mại tự do lớn hơn “một cách tương đối” so với FTA
xong phương hay ETA đa phương,
1.2.3 Nội dung chính của Hiệp định thương mại tự do
Ngày nay trong một FTA các quốc gia thường đàm phán và ký kết gồm
nội dung chính sau:
Thứ nhất là quy định về việc gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan Một bộ phận không thể trong bắt kỳ một FTA nào chính là các điều khoản quy định việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
a
hàng hóa được liệt kê trong danh mục cắt giảm thuế, trong đó không tính tới
với hàng hóa có xuất xứ từ các thành viên khác Ngày càng có nhiều loại
các mặt hàng liên quan tới an ninh, văn hóa cũng như phong tục tập quán của
riêng mỗi quốc gia hay một số nông phẩm
Thứ hai, là quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan
(Cée danh mục này thường được chia ra thành: danh mục hàng hóa được dỡ bỏ
thuế ngay, danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần theo lộ trình, danh mục hàng nhạy cảm, và danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm
Thứ ba, là quy định lộ trình cắt giảm thuế quan Một vấn để đặt ra là các quốc gia không thể tiến hành việc gỡ bỏ hoàn toàn những biện pháp thuế
cũng như phi thuế đối với một số mặt hàng trong một sớm một chiểu Chính
vì thế, các FTA luôn có những điều khoản quy định về lộ trình cất giảm thuế
mà các nước thành viên phải tuân thủ nghiêm ngặt Lộ trình này dài hay ngắn được các nước đàm phán, thỏa thuận và thống nhất
Thứ , là quy định về quy tắc xuất xứ Mỗi FTA thường sẽ có một hệ
Trang 33tiết hàng hóa nào đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan Tùy thuộc vào kết quả
xuất xứ khác
đàm phán ETA, mỗi loại hàng hóa ở mỗi FTA sẽ có các quy
nhau, nếu các quy định về quy tắc xuất xứ không phù hợp với tình hình sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào của nước xuất khẩu thì hàng hóa nước đó sẽ khó đáp ứng được các điều kiện để được coi là "có xuất xứ phù hợp” và do đó sẽ không được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Do vậy, quy tắc xuất
xứ là một nội dung đàm phán quan trọng trong các Hiệp định FTA; việc đàm
phán để có được bộ quy tắc xuất xứ phù hợp sẽ quyết định lợi ích (từ thuế
cquan) của nước đó trong thỏa thuận FTA
Bên cạnh các nội dung chính của FTA nêu trên, các FTA ngày nay còn
đề cập đến một số vấn đề về tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, quyền
sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, mua sắm chính phủ, lao động, bảo hiểm và môi trường
Ở phần cuối, các FTA thường để cập tới những hướng dẫn về thủ tục,
chính sách, cơ chế giải quyết tranh chấp và một số điều khoản liên quan đến
sửa đổi, bỗ sung, một số ngoại lệ cũng như thời hạn hiệu lực của Hiệp định 1.2.4 Tác động của Hiệp định thương mại tự do
Tạo lập thương mại và chuyễn hướng thương mại:
Tao lập thương mại xuất hiện khi một nước tham gia vào FTA sẽ tạo ra
việc có nhiều hàng hóa lưu thông hơn, thông qua việc đỡ bỏ hàng rào thuế quan khiến cho việc nhập khẩu hàng hóa của các nước thành viên sẽ có chỉ phí thấp hơn việc sản xuất mặt hàng đó trong nước Tạo lâp thương mại làm
tăng lợi ích kinh tẾ của các nước thành viên, thông qua việc điều chỉnh cơ cầu
sản xuất, cắt giảm các ngành ít hiệu quả, đầu tư phát triển các ngành công
Trang 3425
FTA cũng đồng nghĩa với việc phải cắt giảm thuế quan, do đó các nước sẽ mất đi một nguồn thu thuế quan trọng, từ đó ảnh hưởng đến ngân sách Chính
phủ; Các nhà sản xuất nội địa cũng sẽ bị giảm lợi nhuận do đứng trước sức ép
cạnh tranh từ việc chỉ sẻ thị phần cho các doanh nghiệp nước ngoài
Xét tổng thể, lợi ích của việc tham gia vào FTA mang lại nhiều lợi ích
cho các nước thành viên do thặng dư mà người tiêu dùng nhận được vẫn lớn
hơn giá trị mắt đi từ nguồn thuế của chính phủ và lợi nhuận của nhà sản xuất
nội địa Do đó tạo lập thương mại là một tác động quan trọng với các nước
thành viên khi tham gia hội nhập, gỡ bỏ rào cản thuế quan
Chuyển hướng thương mại: xảy ra khi một FTA được ký kết, việc cất giảm thuế quan sẽ khiển giá nhập khẩu hàng hóa của các nước thành viên thấp hơn so với các nước ngoài hiệp định, từ đó dẫn tới việc chuyển hưởng nhập khẩu hàng hóa từ các quốc thành viên trong FTA hơn là quốc gia không phải
thành viên của FTA Cũng tương tự như tạo lập thương mại, tác động chuyển hướng thương mại cũng giúp người tiêu dùng trong nước có lợi do mua được
hàng giá rẻ hơn so với hàng hóa nội địa; các nhà sản xuất thì mắt lợi nhuận do giá cả cạnh tranh và mắt thị phần nội địa; ngân sách chính phủ cũng không thu được thuế vốn được áp dụng cho mặt hàng nhập khẩu đó
.Mỡ rộng thị trường: khi tham gia vào bắt kỳ một FTA nào, các thành
viên cũng có cơ hội mở rộng ngoại thương Thông qua việc dỡ bỏ các rào cản
về thuế, phi thuế quan các quốc gia có cơ hội thâm nhập thị trường các
nước thành viên FTA, có thể tiếp cận nhiều hơn với cơ hội mở rộng sản xuất, gia tăng lợi nhuận Hơn nữa, cắt giảm thuế quan giúp các nước thành viên
ETA có thể khai thác tính kinh tế của quy mô, mở rộng quy mô sản xuất, từ
đó cắt giảm chỉ phí sản xuất và mở rộng thị trường
Thúc đẫy cạnh tranh: Khi một FTA được hình thành, đồng nghĩa với
Trang 35
còn nhận được sự bảo hộ từ các công cụ chính sách thương mại của nhà nước Như vậy,
FTA đã tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp nội địa, họ phải đối
mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản phẩm của các nước thành viên FTA Do dé, ee doanh nghiệp,
nhà sản xuất trong nước buộc phải có
những biện pháp cải cách mới như: không ngừng đổi mới công nghệ, nâng
cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả lao động và giảm giá sản phẩm để từ đó có thể trụ vững và phát triển trong nước cũng như hướng tới
xuất khẩu sang các nước thành viên
Thu hút đầu tự: Việc ký kết các FTA sẽ tạo cơ hội thu hút vốn đầu tư
từ các nước thành viên nói riêng và các nhà đầu tư ngồi FTA nói chung Mơi
trường đầu tư của một nước bao gồm nhiều yếu tố như: thể chế, hệ thống luật
pháp chính sách, quản trị của Chính phủ, cơ sở hạ tang va cung ứng dịch vụ,
nguồn lao động
lếu những yếu tố này có tính cạnh tranh cao hơn sẽ thu
hút được nguồn vốn đầu tư nhiều hơn Ngoài ra, hàng rào thuế quan, phi thuế
quan trong ETA được xóa bỏ cũng sẽ khiến việc đầu tư vào nước thành viên gia tăng, cho phép khai thác thị trường với chỉ phí thấp hơn Như vậy, FTA là
một động lực để thúc đẩy đầu tư và tạo ra các nguồn vốn đầu tư nước ngoài
vào mỗi nước thành viên
Tóm lại, Việc tham gia vào các FTA mang lại nhiều lợi ích cho các
nước thành viên; mặt khác cũng có thể gây ra những hiệu ứng tiêu cực từ việc tham gia FTA Tuy nhiên, xét một cách toàn diện va lau dai thi loi ich FTA
đem lại rất lớn Bởi thế, FTA đang ngày càng có sức hút đối với nhiều nền kinh tế và trở thành một làn sóng thương mại trên khắp thế giới
1.2.5 Quá trình hình thành và phát triển của các FTA trên Thế giới
FTA trên thế giới có quá trình hình thành và phát triển với nhiều mốc
lich sir quan trong
Trang 362
Ở giai đoạn này, nội dung của các FTA vẫn còn hạn chế, chủ yếu là dỡ
bô hàng rào thuế quan và phi thuế quan đổi với các mặt hàng bóa xuất nhập
khẩu Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật thuật trong thời kỳ này đã góp phần làm xuất hiện những nhu cầu mở rộng thị trường, từ đó thúc đẩy các nước hợp tác, xây dựng lại hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên những nguyên tắc về tự do hóa thương mại
Từ khi GATT ra đời năm 1948, tự do hóa thương mại được thúc đi
liên tục thông qua các vòng đàm phán nhằm dẫn tới những cam kết cắt giảm hàng loại các hàng rào thuế quan và phi thuế quan Nhưng từ giữa những năm
1970, xu hướng tự do hóa thương mại lại có phần chững lại do phải gánh chịu
những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng dầu lửa và khủng hoảng kinh tế Nhiều nước đã quay trở lại áp dụng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng như các hàng rào kỹ thuật nhằm bảo nền sản xuất trong nước Đặc
biệt, một số nước còn hạn chế xuất khẩu tự nguyện Do Chủ nghĩa khu vực tiến triển chậm, số lượng FTA được ký kết trong giai đoạn này có số lượng rất
khiêm tốn Tính đến năm 1995, mới chỉ có 41 FTA được ký kết, trong đó có 23 FTA còn hiệu lực đến ngày nay Tuy nhiên, từ cuối thập niên 1990, các cường quốc về kinh tế đã tích cực xây dựng một định chế hợp tác khu vực
“Trong giai doạn này có 23 FTA còn hiệu lực và là những FTA quan trọng có
giá trị rất to lớn và tạo tiền để cho các FTA ngày nay; tiểu biểu như: Khu vực
mâu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA, 1994); Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA, 1992) Một
có nội dung chỉ về hàng hóa chỉ có 3 FTA đã có thêm các điều khoản quy
định về dịch vụ là FTA giữa Australia và NewZeland (ANZCERTA), FTA
trong khối Thị trường chung Châu Âu (EEA), FTA trong khối Kinh tế Bắc Đại Tây Dương (NAFTA) Trong tổng số 23 FTA kể trên có 9 FTA song
phương, 7 FTA đa phương và 7 FTA hỗn hợp
Trang 37
5 Giai đoạn sau năm 1995
Từ cuối những năm 1980, xu hướng hình thành các FTA song phương
và đa phương trong nền kinh tế thế giới đã trở lại mạnh mẽ và thực sự bùng
nỗ từ năm 1995, khi WTO ra đời Với mục tiêu thông qua tự do hóa thương,
mại và hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để các thành viên hoạch định và
thực hiện các chính sách nhằm mở rộng thị trường sản xuất, thương mại hàng hóa, dịch vụ, nâng cao mức sống, tạo thêm việc làm cho người dân các nước
thành viên, nguyên tắc chính của GATT/WTO là không phân biệt đối xử theo đó các quốc gia thành viên dành cho nhau quy chế tối huệ quốc và đối xử quốc gia Tuy nhiên, GATT/WTO cũng không ngăn cấm việc hai hay một số nước thoả thuận với nhau về mức độ tự do hoá sâu hơn và rộng hơn những gì
đã cam kết trong GATT/WTO Do đó, hơn một nửa số hiệp định thương mại
khu vực ra đời sau khi thành lập WTO Theo thống kê của WTO,
tháng 7 năm 2018,
với WTO hoặc GATT Trong đó có 159 hiệp định là FTA) 1.2.6 Các FTA mà Việt Nam đang tham gia
Trong quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã tham gia đàm phán và
ký kết nhiều Hiệp định Thương mại tự do FTA đầu tiên Việt Nam tham gia là
AFTA vao năm 1996 Sau đó, ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành
thành thành viên của Tổ chức thương mại Thể giới (WTO) và bắt đầu cho quá ính tới có 421 hiệp định thương mại khu vực (được thông báo
trình hội nhập kinh tế quốc tế
Cho đến nay (2018), Việt Nam đã tham gia, đàm phán và ký kết 16
ETA, đây là một con số rất ấn tượng đối với một nước Chau A đang trên đà phát triển Trong số 16 FTA này có 10 ETA đã được thực thi (gồm AFTA;
LASEAN - Trung Quốc; ASEAN - Nhật Bản; ASEAN - Ấn Độ; ASEAN - Hàn
Quốc; ASEAN - Úc và New Zealand; Việt Nam - Nhật Bản; Việt Nam -
Trang 3829
đã kết thúc ký nhưng chưa có hiệu lực là TPP và ETA ASEAN - Hồng Kông, 04 FTA đang đàm phán là: Việt Nam - Khối thương mại tự do Châu Âu
(EFTA); Việt Nam - Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Việt Nam - Isarel; Việt Nam - EU
Bang 1.1 Phân loại các Hiệp định thương mại Việt Nam đã ký kết qua các năm | Fink ý Ngày ký STT| - Tenhiipdinh "Nước thành viên Nà tren lực TÔ nước thành viên ASEAN (Malaysia, Philippines, Singapore,
Khu vực mậu dịch tự do | TP gang
1 ASEAN (AFTA) Thai Lan, Brunei, | 28/1/1992 | 1/1/1993
Indonesia, Campuchia, Lào, Myanma, Việt
Nam)
|5— [Khu vue mau dịch tự do|Trung Quốc và 10 nước| 4/11/2002 | T/I/2010 [ASEAN - Trung Quéc|thanh viên ASEAN)
(ASEAN - CHINA Free|(Malaysia, Philippines, ‘Trade Area- ACFTA) Singapore, Thái Lan, lBnuei, — Indonesia, |Campuchia lào,
Trang 39Navn | Tình trầy ký
srr kếc trans hie lrạng hiệu
lực
[3— [Hợp tác kinh tế toàn điện |Nhật Bản và 10 nước| 4/2008 [1/12/2008 ASEAN - Nhật Bảnlhành viên ASEAN
(ASEAN-Japan |(Malaysia, Philippines, ‘Comprehensive Singapore, Thái Lan,
[Economic Partnership -|Brunci, Indonesia |AICEP) JCampuchia, lào
|Myanma, Việt Nam)
|4 [Khu vue mau dich tự do|Án Độ và 10 nước thành| 08/10/2003 | 1/1/2010
|ASEAN - - Án Đôhiến ASEAN (Malaysia, (ASEAN-India — Eree|Philppines, Singapore Trade Area-AIFTA [Thai Lam Brunei indonesia, Campuchia
Lao, Myanma, Việt
Nam)
5S [Khu vực mau dịch tự do|Hàn Quốc và 10 nước| 13/12/2005 | 6/2007
(ASEAN - Hàn Quốclhành viên ASEAN (ASEAN-South Korean|(Malaysia, Philipines Free Trade Area WSingapore Thái Lan, lBnmei — Indonesia, |Campuchia, lào,
IMyanma, Viét Nam),
Trang 4031 "Ngày ký tak Isrr xe (ane big lực 17 |Khu vực mâu dịch tự do|Úc, New Zealand, va| 27/2/2009 |I/I/2010
ASEAN - Úc / New|ASEAN _ (Malaysia, Hiệp định Zealand (ASEAN -|Phiippines, Singapore, lcó hiệu lực|
Australia New Zealand|Thái Lan, Brunei, đối với tất
Free Trade Area -|Indonesia, Campuchia sả cae
|AUZFTA) lLào Myanma, Việt nước vào|
INam) ngày
10/1/2012 IS |Hiệp định Thương mail Vigt Nam, Chi Lê 1HH2011 | 712014
Tự do Việt Nam - Chilé| (Vietnam - Chile Free| ‘Trade AgreementVCFTA,
9 [Khu vue mau dich wr do|Vigt Nam và Hàn Quốc | 5/5/2015 |20/12/2015 Việt Nam - Hàn Quốc| (Vietnam -Korean Erel ‘Trade Area) 10 [Liên mình kinh tế Việ|Việ Nam, — Ngaj 29/5/2015 [5/10/2016
(Nam - Á Âu (Eurasian|Armenia, Belarus,|
[Economic Union -|Kazakhstan val
EAEU) |Kyrgsyzstan
'Các FTA đã ky nhưng chưa có hiệu lực
TT |Higp đỉnh Đổi tác xuyên|Hoa Kỹ, Canada,]4/22016 [Chưa cố Thái Bình Dương (The|Mexico Peru, Chilé,|nhumg saulhiệulực Trans -Pacific|New Zealand, Ue, Nhat|khi di
[Partnership ~ TPP), hién|Ban, Singapore, Brunei, |thanh đã chuyển thành Hiệp|Malaysia và Việt Nam|CPTPP