Điều tra đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã hoàng lâu huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

87 7 0
Điều tra đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn tại xã hoàng lâu huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGA Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN TẠI Xà HỒNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGA Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN TẠI Xà HỒNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp học sinh, sinh viên củng cố, trau dồi kiến thức học tập trường Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp xúc, học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trở thành cán tốt, có chun mơn giỏi đáp ứng nhu cầu xã hội Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình em thực tập xã Hoàng Lâu Em xin trân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy trạng bị cho em đầy đủ kiến thức ngồi ghế nhà trường Đồng thời em xin trân thành cảm ơn tất cô, chú, anh, chị làm việc UBND Xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập địa phương để em có kết thực tập hơm Trong q trình thực tập làm báo cáo em có sai sót, hạn chế kiến thức, thực tiễn, thiếu kinh nghiệp thực tế Vì em mong thầy cơ, anh chị đóng góp ý kiến bảo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Từ viêt tắt HVS BVTV Bảo vệ thực vât UBND Ủy ban nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ BVMT Bảo vệ môi trường VSMT Vệ sinh môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam Qũy nhi đồng liên hiệp Quốc tế (United Nations Children's Fund) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu 10 UNICEF COD Hợp vệ sinh 11 Fe Sắt 12 Zn Kẽm Biochemical oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hoá) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng) 13 BOD 14 BNN Bộ Nông Nghiệp 15 ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 16 KCN, CCN Khu công nghiệp, cụm công nghiệp 17 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 18 TTYT, BV Trung tâm y tế, bệnh viện 19 HTXDV-NN Hợp tác xã dịch vụ, nông nghiệp 20 THCS Trung học sở 21 ĐH Đại học 22 CĐ Cao đẳng 23 QSDĐ Quyền sử dụng đất 24 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa 25 THPT Trung học phổ thơng 26 KHKT Khoa học kỹ thuật 27 GTGT Gía trị gia tăng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích, yêu cầu cua đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Thực trạng môi trường nông thôn giới Việt Nam 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diên biến môi trường giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 2.3 Hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 13 2.3.1 Môi trường khơng khí 13 2.3.2 Môi trường nước 14 2.3.3 Môi trường đất 14 2.3.4 Đa dạng sinh học 15 2.3.5 Tình hình xả thải 15 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Hoàng Lâu 18 3.2.2 Công tác quản lý môi trường xã Hoàng Lâu 18 3.2.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Hoàng Lâu 18 3.2.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 18 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 23 4.2 Thực trạng môi trường xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 33 4.2.1 Đánh giá trạng nước mặt xã (ao, hồ, sông ) 33 4.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 34 4.2.3 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 38 4.2.4 Đánh giá trạng môi trường rác thải rắn 39 4.3 Đánh giá trạng vệ sinh mơi trường xã Hồng Lâu 42 4.3.1 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 44 4.3.2 Đánh giá nhận thức người dân xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 45 4.3.3 Đánh giá chung trạng môi trường xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 47 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 48 4.4.1 Dựa vào kết điều tra đề xuất giải pháp 48 4.4.2 Những kế hoạch hoạt động quản lý môi trường bảo vệ môi trường xã thời gian tới 49 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng Bảng 2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn 12 Bảng 3.1 Thông tin vơ số hộ điều tra 19 Bảng 3.2 Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt, nước ao hồ địa bàn xã 20 Bảng 3.3 Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước sinh hoạt người dân 21 Bảng 4.1 Hiện trang sử dụng đất xã Hoàng Lâu, huyện Tam dương, tỉnh Vĩnh Phúc 24 Bảng 4.2 Tình hình dân số xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 25 Bảng 4.3 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 29 Bảng 4.4 Tình hình phát triển số giống trồng địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 30 Bảng 4.5 Tình hình chăn ni xã Hồng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 32 Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu mẫu nước ao hồ địa bàn xã 33 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Hoàng Lâu 34 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày số hộ dân địa bàn xã 35 Bảng 4.9 Hiện trạng nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Hồng Lâu 37 Bảng 4.10 Kết phân tích số tiêu nước thải sinh hoạt số hộ dân địa bàn xã 38 Bảng 4.11 Lượng rác thải tạo trung bình ngày địa bàn xã 40 Bảng 4.12 Các hình thức xử lý rác thải rắn xã Hoàng Lâu 41 Bảng 4.13 Các kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình sử dụng địa bàn xã .42 Bảng 4.14 Các kiểu chuồng trại chăn ni hộ gia đình 43 Bảng 4.15 Tình hình thu gom xử lý nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi hộ gia đình 43 Bảng 4.16 Hiện trạng sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình 44 Bảng 4.17 Ý kiến người dân việc cải thiện môi trường 46 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp 70% dân số sống khu vực nông thôn miền núi (2009) Trước thềm hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đà đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, nơng thơn Việt Nam có bước chuyển đổi ngày Lâu phương tiện thông tin đại chúng phản ánh ô nhiễm môi trường khu thị , khu cơng nghiệp … mà đề cập đến tình trạng nhiễm mơi trường khu vục nơng thơn Tình trạng nhiễm môi trường nông thôn lại mức báo động Nhiều nơi trở thành nỗi xúc người dân việc xử lý chất thải, thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nước, khơng khí bị nhiễm Đây ngun nhân dẫn đến người dân vùng nông thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, vùng nơng thơn nước ta có nét đặc thù riêng chất lượng môi trường có biến đổi khác Tam Dương huyện trung du, nằm phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc , dân số 100,244 người (2012), diện tích 10.821,44ha Huyện Tam Dương có 13 xã, thị trấn (3 xã đồng bằng, xã trung du, thị trấn, xã miền núi).Trong năm qua, trình phát triển kinh tế huyện có biến đổi tích cực, đời sống cá nhân nâng cao vật chất tinh thần Để đảm bảo cho chất lượng sống người dân ngày nâng cao, huyện quan tâm đến phát triển kinh tế xã đặc biệt với xã gặp nhiều khó khăn Hồng Lâu xã có bước phát triển trơng thấy năm vừa qua Tuy nhiên đằng sau bước phát triển tích cực cịn tồn dấu hiệu bền vững q trình phát triển như: mơi trường bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên xã chưa khai thác hiệu quả, bên vững, nhu cầu sử dụng đất đai trình phát triển kinh tế xã hội ngày tăng mạnh.Vậy phải làm để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế xã hội bền vững môi trường Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Dư Ngọc Thành tiến hành nghiên cứu đề tài :” Điều tra, đánh giá trạng chất lượng mơi trường nơng thơn xã Hồng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.” 1.2.Mục đích, yêu cầu cua đề tài 1.2.1.Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá chất lượng mơi trường hộ gia đình tồn xã - Đánh giá tình hình hiểu biết người dân môi trường nông thôn - Điều tra tình hình quản lý mơi trường xã - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện mơi trường khu vực xã Hồng Lâu - huyện Tam – tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Xây dựng phiếu điều tra: dễ hiểu, ngắn gọn đầy đủ thông tin cân thiết cho việc đánh giá - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hoàng Lâu - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏ, câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiêt cho việc đánh giá - Đề xuất giải pháp cải thiện trạng môi trường - Chỉ trạng môi trường, nguyên nhân tác động môi trường đến sưc khỏe, kinh tế - xã hội hệ sinh thái khu vực xung quanh xã - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao 1.2.3.Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn + Kết chuyên đề góp phần nâng cao quan tâm người dân bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường + Xác định trạng môi trường nông thôn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nơng thơn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng vùng Đơng Bắc nói chung PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm *Khái niệm môi trường: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 chương 1, điều xác định: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại,phát triển người thiên nhiên” * Chức môi trường: - Môi trường không gian sống người lồi sinh vật - Mơi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng phế thải người tạo hoạt động sống hoạt động sản xuất - Chức giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người * Khái niệm ô nhiễm môi trường: Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 nhiễm mơi trường là: “Ơ nhiễm mơi trường hiểu có mặt chất lượng với khối lượng lớn môi trường mà mơi trường khó chấp nhận” ( từ điển OXFORD) + Ô nhiễm môi trường đất: Ô nhiễm đất thay đổi thành phần, tính chất đất gây tập quán phản vệ sinh hoạt động sản xuất nông nghiệp phương thức canh tác khác thải bỏ không hợp lý chất cặn bã đặc lỏng vào đất + Ô nhiễm môi trường nước: Là thay đổi theo chiều hướng xấu tính chất vật lý – hóa học – sinh hoc nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước ( Hồng Văn Hùng giáo trình nhiễm mơi trường – trường ĐH Nông Lâm – Thái Nguyên) 66 Không có Mùi Vị Khác Gia đình Ông (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Không có cống thải Loại khác Nớc thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/x1 Thải vào ao, hồ ý kiến khác 6.Trong gia đình Anh (Chị) loại rác thải đợc tạo trung bình ngày ớc tính khoảng: < 5kg - 20kg > 20kg Khác Gia đình Ông (Bà) có: Hố rác riêng Đổ rác tuỳ nơI Đổ rác b1i rác chung Đợc thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Loại chất thải đợc tái sử dụng? Nếu có lợng tái sử dụng nh nào? Loại chất thải Cách tái sử dụng (ví dụ làm phânbón hay chất đốt) Không có Chất hữu GiÊy Nhùa nil«ng Chai lä Các loại khác KiĨu nhµ vệ sinh gia đình Ông (Bà) sử dụng là: Không có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất Loại khác 10 Nhà vệ sinh chuồng chăn nuôi gia súc gia đình Ông (Bà) đợc đặt cách xa khu nhµ ë nh− thÕ nµo? Nhµ vƯ sinh tách riêng nhng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhng nhà vệ sinh liền kề khu nhà 67 Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 11 Nớc thải từ nhà vệ sinh đợc thải vào: Cống thải chung địa phơng Ao làng Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác 12 Hiện nay, gia đình Ông (Bà) có tham gia làm nghề phụ không? Không Có, nghề 13 Gia đình ta thường sử dụng loại phân bón nào? Khơng dùng Phân hóa học Phân nguyên chất không ủ Các loại phân 14 Gia đình Ông (Bà) có thờng xuyên phải nhờ giúp đỡ Y tế không? có bao nhiên lần năm Không Có với bình quân lần/năm 15 Địa phơng đà xảy cố liên quan đến môi trờng cha? Không Có, nguyên nhân từ 16 Gia đình Ông (Bà) có nhận đợc thông tin VSMT hay không? (nếu có lần) Không Có 17 Ông (Bà) nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài phát địa phơng Đài, Tivi Từ cộng đồng Các phong trào tuyên truyền cổ động 18 Địa phơng có chơng trình VSMT công cộng không? Không Có., ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, 19 Sự tham gia ngời dân chơng trình VSMT này? Không Bình thờng Tích cực 20 Địa phơng có sách khuyến khích ngời dân sản xuất theo phơng pháp VAT, IBM,không? Không Có 68 21 Theo Ông (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nớc Khác 22 Ông (bà) hiểu môi trờng: Xin chân thành cảm ơn! 69 PHỤ LỤC III QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt mơi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải khơng vượt q giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 70 Không áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT Thông số Ph BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-) (tính theo P) 10 11 Tổng Coliforms Đơn vị − mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100 ml Giá trị C A 5-9 B 5-9 30 50 500 1.0 30 10 50 100 1000 4.0 10 50 20 10 3.000 10 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương 71 cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Giá Quy mô, diện tích sử dụng trị Loại hình sở sở hệ số K Khách sạn, nhà nghỉ Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng 1,2 Trụ sở quan, văn phòng, Lớn 10.000m2 1,0 trường học, sở nghiên cứu Dưới 10.000m 1,2 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Lớn 5.000m 1,0 Dưới 5.000m 1,2 Chợ Lớn 1.500m 1,0 Dưới 1.500m2 1,2 Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Lớn 500m2 Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Dưới 500 người Từ 50 hộ trở lên Dưới 50 hộ 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD5) - phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh 72 - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 6187−2 : 1996 (ISO 9308−2 : 1990) Chất lượng nước − Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định − Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 73 PHỤ LỤC IV QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn A B vị A1 A2 B1 B2 Ph 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 o BOD (20 C) mg/l 15 25 + Amoni (NH ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 mg/l 1,5 1,5 10 11 12 Florua (F - ) Nitrit (NO - ) (tính theo N) Nitrat (NO - ) (tính theo N) Phosphat (PO 3- )(tính theo P) Xianua (CN - ) mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,1 0,005 0,02 0,2 0,01 0,04 10 0,3 0,02 0,05 15 0,5 0,02 13 14 15 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) mg/l mg/l mg/l 0,01 0,02 0,005 0,005 0,02 0,02 0,05 0,01 0,05 0,1 0,01 0,05 74 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,05 0,1 0,5 0,01 0,02 0,04 0,1 0,2 0,5 0,5 1,0 1,5 0,1 0,1 0,1 0,5 1,5 0,001 0,001 0,001 0,1 0,2 0,4 0,01 0,02 0,1 0,005 0,005 0,01 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l µg/l µg/l Bq/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 0,1 0,1 0,1 0,1 Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 100ml MPN/ 100ml 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α 30 31 Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli 32 Coliform 0,1 75 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan Phương pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày (BOD ) - Phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học 76 - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước – Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước – Xác định florua Phương pháp dị điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phương pháp sau vơ hóa với brom - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) ) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn - Phương pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 77 - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước – Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696–1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước khơng mặn Phương pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697–1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 78 PHỤ LỤC V: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 79 80 ... 4.2.3 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 38 4.2.4 Đánh giá trạng môi trường rác thải rắn 39 4.3 Đánh giá trạng vệ sinh mơi trường xã Hồng... tra, đánh giá trạng chất lượng mơi trường nơng thơn xã Hồng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. ” 1.2.Mục đích, yêu cầu cua đề tài 1.2.1.Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá chất lượng mơi trường. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGA Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN TẠI Xà HỒNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan