1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 391,05 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông; Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum; chỉ ra những thành 3 công,hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông cho tỉnh Kon Tum.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ YÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo đƣợc xem quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Do vậy, quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển quan tâm đến giáo dục đào tạo Đây hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi ngƣời dân, tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Chính thế, quản lý nhà nƣớc giáo dục – Đào tạo đóng vai trị quan trọng hình thành nên hệ thống giáo dục quốc gia Trong năm qua, Kon Tum với mục tiêu Xác định “giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu” bên cạnh việc triển khai tốt chủ trƣơng, sách phát triển giáo dục, đào tạo Trung ƣơng, tỉnh Kon Tum chủ động ban hành sách nhằm thúc đẩy giáo dục tỉnh nhà Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua nhiều nghị nhƣ: Nghị xã hội hóa giáo dục tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2010; Nghị nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 2008-2015; Nghị quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến 2025… Chính vậy, hệ thống mạng lƣới giáo dục Kon Tum nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng đƣợc bố trí rộng khắp, tƣơng đối hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế địa bàn dân cƣ Tính đến năm học 2015-2016 tổng số sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh 516, có: 10 trƣờng PTDT Nội trú, 53 trƣờng PTDT Bán trú So với cuối nhiệm kỳ trƣớc (năm học 2010- 2011), số sở giáo dục đào tạo tăng thêm 80 sở Tỷ lệ huy động học sinh cấp độ tuổi hàng năm tăng, đảm bảo tỷ lệ huy động theo kế hoạch phát triển Tỷ lệ huy động học sinh THCS tăng 9,7% tỷ lệ huy động học sinh THPT tăng 12,9% Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, giáo dục nƣớc ta nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng cịn đối mặt với khó khăn, yếu nhƣ: Chất lƣợng khâu quản lý nhà nƣớc giáo dục, đào tạo, việc đào tạo nguồn nhân lực hệ thống giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi kinh tế Chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phƣơng; vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn số học sinh bỏ học cao đặc biệt rơi vào học sinh trung học phổ thơng , giáo dục phổ thơng giữ vị trí tảng hệ thống giáo dục đào tạo Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum” làm hƣớng nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ tồn yếu đƣa giải pháp góp phần làm hồn thiện cho hệ thống giáo dục Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu xác lập sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông - Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum; thành công,hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông cho tỉnh Kon Tum Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết để thực việc quản lý nhà nƣớc giáo dục? - Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT tỉnh Kon Tum diễn nhƣ nào? Có tồn tại, hạn chế cần phải giải quyết? - Cần có giải pháp để hồn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Kon Tum nhƣ: việc ban hành tổ chức thực kế hoạch, chƣơng trình, sách phát triển giáo dục THPT; đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT địa bàn tỉnh; Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục THPT… 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Kon Tum - Phạm vi không gian: Các trƣờng THPT công lập địa bàn tỉnh Kon Tum - Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018, tầm nhìn 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập năm gần 20142018, gồm: Dữ liệu sơ cấp: Đƣợc thực phƣơng pháp điều tra, khảo sát Tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát để lấy ý kiến cán bộ, giáo viên thực trạng QLNN giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Theo đó, tác giả khảo sát 20 cán bộ/ giáo viên 10 trƣờng THPT công lập địa bàn tỉnh Kon Tum 5.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận quản lý nhà nƣớc Giáo dục THPT; Đánh giá trạng quản lý nhà nƣớc Giáo dục THPT; Đồng thời, đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc GD THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo học tập, nghiên cứu hoạch định, thực thi sách quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Giáo trình “Quản lý kinh tế” GS.TS Phan Huy Đƣờng năm 2015, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình “Quản lý nhà nƣớc kinh tế” Của Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bƣu (2008), Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình “Quản lý nhà nƣớc GD ĐT” Nguyễn Văn Hộ , ĐH Thái Nguyên năm 2006 Giáo trình “Quản lý nhà nƣớc quản lý giáo dục đào tạo” Phạm Viết Vƣợng năm 2013, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Luật Giáo dục; Các Nghị định, Thông tƣ, Quyết định; Tạp chí QLNN, tạp chí cộng sản, văn hóa, … Tổng quan tài liệu - Hồng Thị Tú Oanh (2007) với đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo – thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ ngành lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật - Trần Hồng Thắm (2012) với đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông” số 34 năm 2012 - Đào Thị Tùng (2018) với đề tài Phát triển giáo dục dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum: thực trạng vấn đề đặt Học viện Chính trị Khu vực III tháng 3/2018 Bố cục đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG: 1.1.1 Khái niệm, vai trị giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thơng cấp học có vai trị quan trọng đặc biệt, tảng văn hóa quốc gia, tƣơng lai dân tộc sở tiền đề cho giáo dục thƣờng xuyên, liên tục, suốt đời cá nhân 1.1.2 Đặc điểm giáo dục trung học phổ thông Giáo dục trung học phổ thông đƣợc thực cho học sinh độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi có tốt nghiệp THCS 03 cấp học, từ lớp 10 đến lớp 12 Chƣơng trình giáo dục THPT phận chƣơng trình giáo dục phổ thơng – thành tố quan bậc định đến việc hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ trƣớc bƣớc vào thực tiễn sống bƣớc vào giai đoạn giáo dục nghề nghiệp 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông a Khái niệm quản lý Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm huy, điều hành, hƣớng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hƣớng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan b Quản lý nhà nước Quản lý nhà nƣớc tác động tổ chức mang tính quyền lực, pháp lý quan nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền, tổ chức đƣợc nhà nƣớc trao quyền tới ý thức, hành vi xử cá nhân, tổ chức, quan tới trình xã hội hƣớng chúng vận động, phát triển nhằm đạt đƣợc mục tiêu định QLNN xã hội Mục tiêu QLNN phải phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội Đây ý nghĩa, giá trị QLNN c Quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo Quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo, tác động, điều chỉnh thƣờng xuyên nhà nƣớc quyền lực nhà nƣớc toàn hoạt động GDĐT quốc gia nhằm định hƣớng, thiết lập trật tự kỷ cƣơng hoạt động GDĐT, hƣớng đến mục tiêu yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quốc gia d Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông Quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho trƣờng vận hành theo nguyên tắc giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục đặt thời kỳ phát triển đất nƣớc 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI CẤP TỈNH 1.2.1 Ban hành tổ chức thực kế hoạch, chƣơng trình, sách phát triển giáo dục THPT - Xây dựng kế hoạch: xác định cách có khoa học mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ (thời hạn, tốc độ, tỉ lệ cân đối) phát triển trình định phƣơng tiện để thực có kết mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ 1.2.2 Tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT Ngoài Luật Giáo dục (2005) quy định chung cho tất cấp học đƣợc đào tạo, Trung ƣơng ban hành nhiều văn pháp luật áp dụng cho cấp THPT nhƣ: Các kế hoạch, quy chế tuyển sinh, Quyết định, cơng văn, chƣơng trình, thị phát triển giáo THPT Để đánh giá đƣợc việc tổ chức thực văn đạt hay không đạt: Tùy thuộc vào loại văn triển khai (hàng năm theo giai đoạn), trƣờng báo cáo Sở GDĐT, sau Sở kiểm tra, đánh giá lại báo cáo với UBND tỉnh 1.2.3 Quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục THPT Quản lý nguồn nhân lực giáo dục THPT tác động ngƣời quản lý trƣờng lên đội ngũ làm việc gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân nhóm hoạt động có hiệu nhằm đạt đƣợc mục tiêu tổ chức cao bất mãn cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục chung 1.2.4 Đầu tƣ sở vật chất cho giáo dục THPT Nguồn kinh phí đầu tƣ CSVC: Nguồn vốn Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ khoảng từ nguồn vốn dự phịng trái phiếu Chính phủ; nguồn ngân sách tỉnh để đầu tƣ CSVC, TBDH; thực lồng ghép chƣơng trình mục tiêu quốc gia (Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, Chƣơng trình giảm nghèo bền vững), Đề án kiên cố hóa trƣờng, lớp học; Chƣơng trình mục tiêu giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn chƣơng trình, dự án, đề án khác đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; 10 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phƣơng 1.3.2 Tổ chức máy phân cấp quản lý giáo dục trung học phổ thơng 1.3.3 Tình hình ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia a Trung Quốc b Hàn Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng a Đăk Lăk b Đăk Nông KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM 2.1.1 Về tự nhiên Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm phía Bắc Tây Nguyên, hƣớng Bắc giáp tỉnh Quảng Nam Số đơn vị hành cấp huyện 10 (09 huyện 01 thành phố), cấp xã 102 (10 11 phƣờng, thị trấn, 86 xã) 2.1.2 Về kinh tế Trong năm qua, kinh tế tỉnh Kon Tum có tăng trƣởng nhanh, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) tăng bình quân giai đoạn 2014-2018 9,7% 2.1.3 Về văn hóa - xã hội Là tỉnh có nhiều dân tộc chung sống, nên Kon Tum vùng đất có văn hóa dân gian đặc sắc, mang đậm truyền thống đồng bào DTTS Mỗi dân tộc lại có ngơn ngữ phong tục tập quán riêng; hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang tính đặc thù vùng đất Tây Nguyên Tuy nhiên tồn nhiều phong tục tập quán lạc hậu 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực kế hoạch, chƣơng trình, sách phát triển giáo dục THPT Phòng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện/quận/thị xã có chức tham mƣu giúp UBND cấp huyện/quận/thị xã thực chức QLNN giáo dục đào tạo, có trách nhiệm trực tiếp quản lý sở giáo dục THCS, tiểu học mầm non địa bàn huyện/ quận/thị xã Trong giai đoạn 2016-2018, UBND tỉnh Kon Tum ban hành 07 văn sách THPT hàng năm Bảng 2.3: Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên ban hành tổ chức thực kế hoạch, chương trình, sách phát triển giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 12 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT - Thực CT- SGK THPT: Sở Giáo dục Đào tạo có cơng văn số 971/CV-SGDĐT ngày 15/9/2009 hƣớng dẫn trƣờng trực thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo thực kế hoạch dạy học 37 tuần cho năm học - Triển khai dạy học buổi/ ngày tất trƣờng PT DTNT tổ chức dạy giãn tiết, dạy phụ đạo - Tất trƣờng THPT dạy học tự chọn theo hƣớng dẫn quan điểm đạo Sở Giáo dục tỉnh Kon Tum Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên công tác tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2.3 Thực trạng quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục THPT - Giáo viên trƣờng THPT phải có đủ tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức, trình độ chuyên môn sức khỏe theo quy định Luật giáo dục Điều lệ trƣờng phổ thông - Nhiệm vụ quyền giáo viên, cán bộ, nhân viên: Công tác phát triển chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý giáo viên đƣợc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh đặc biệt quan tâm với nhiều hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đƣợc tổ chức hàng năm Bảng 2.6: Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Kết khảo sát cho thấy, UBND tỉnh Kon Tum quan tâm tới công tác quản lý phát triển nguồn nhân lự giáo dục THPT UBND thƣờng xuyên đạo trƣờng tiếp tục trau 13 dồi, phát triển nguồn nhân lực giáo dục THPT 2.2.4 Thực trạng đầu tƣ cở vật chất cho giáo dục THPT Về sở vật chất, trƣờng THPT địa bàn tỉnh Kon Tum công lập đƣợc đầu tƣ quy mô, đồng vốn ngân sách nhà nƣớc, đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học giáo viên học sinh địa bàn Đặc biệt, mạng lƣới, quy mô trƣởng PTDTNT ngày đƣợc củng cố, hoàn thiện ngày đáp ứng nhu cầu học tập em vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên đầu tư cở vật chất cho giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2.5 Thực trạng quản lý khoản thu sử dụng ngân sách sở giáo dục Bảng 2.9: Tình tình thực khoản thu sử dụng NSNN trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Bảng ta thấy, tổng số thu số chi nhau, chứng tỏ công tác thực thu-chi cho giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum đảm bảo công bằng, minh bạch, khơng có lạm dụng thuchi Tuy nhiên, kinh phí sở giáo dục chủ yếu để chi thƣờng xuyên (chiếm 84,4%) Trong chi thƣờng xuyên chủ yếu dành chi lƣơng khoản theo lƣơng, tỷ lệ chi cho hoạt động Giáo dục Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên quản lý khoản thu sử dụng ngân sách sở giáo dục địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2.6 Thực trạng quản lý chất lƣợng giáo dục THPT Công tác quản lý QLGD trƣờng THPT công lập địa bàn tỉnh Kon Tum chủ yếu đƣợc thực cách tăng cƣờng 14 công tác tra, kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục trƣờng nhằm ngăn ngừa tƣợng tiêu cực, chạy theo thành tích, lợi nhuận, khơng thực đầy đủ nhiệm vụ giáo dục Ngoài tra, kiểm tra định kỳ, Sở GD&ĐT Kon Tum tiến hành kiểm tra đột xuất số trƣờng để bổ sung thông tin quản lý, đánh giá hoạt động trƣởng THPT Bảng 2.16: Số lượng tra, kiểm tra thực pháp luật giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Bảng 2.17: Công tác thực công tác tra, kiểm tra thực pháp luật giáo dục địa bàn tỉnh Kon Tum Bảng 2.18: Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Nhìn chung, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát công tác giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, công khai, chuyên nghiệp, theo chủ trƣơng, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, hình thức tra, kiểm tra chƣa thực đa dạng, chủ yếu định kỳ, có tra, kiểm tra đột xuất nên phát kịp thời sai sót 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KON TUM 2.3.1 Những thành công + Việc xây dựng, ban hành văn pháp lý hành nhà nƣớc cấp QLNN với hệ thống trƣờng THPT Kon Tum đƣợc quan tâm, trọng + Các văn pháp luật giáo dục THPT đƣợc thực nghiêm túc, theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà nƣớc 15 + Công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực đƣợc đảm bảo, trọng, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trƣờng xã hội + Công tác đầu tƣ sở vật chất đƣợc đảm bảo, trọng, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trƣờng xã hội + Công tác quản lý khoản thu sử dụng ngân sách có hiệu quả, đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm + Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng dân tộc đƣợc thực thƣờng xun có kết quả; cơng xã hội giáo dục đƣợc bảo đảm tốt hơn, đặc biệt sách cho học sinh giáo viên vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Công tác quản lý CLGD, tra, kiểm tra đƣợc thực nghiêm túc, thƣờng xuyên 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế - Công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo công tác kiểm tra từ Phòng GD-ĐT đến trƣờng hạn chế, chƣa xuyên suốt, đồng chức quản lý - Việc tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT chƣa thƣờng xuyên chủ động - Hiện sở vật chất phục vụ cho học sinh bán trú trƣờng PT DTBT cịn thiếu thốn - Kinh phí chi cho giáo dục chủ yếu dành chi lƣơng khoản theo lƣơng, phần chi cho hoạt động chuyên môn thấp - Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên, nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển - Công tác tra, giám sát chƣa có tính chọn lọc, cịn mang tính đồng loạt, chƣa chấn chỉnh phát kịp thời sai sót 16 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan: trình độ quản lý giáo dục chƣa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Cơ chế quản lý ngành giáo dục - đào tạo chƣa hợp lý + Do đặc thù tỉnh miền núi nên quy mơ trƣờng lớp cịn ít, cịn tồn lớp ghép, trƣờng nhiều cấp học nên + Bộ phận quản lý nhà nƣớc trƣờng THPT chƣa đƣợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, chƣa thực quan tâm đến công tác quản lý trƣờng THPT + Do tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, sở hạ tầng công nghệ thông tin phát triển chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều đồng - Nguyên nhân khách quan: + Giáo dục - đào tạo nƣớc ta chịu sức ép lớn nhu cầu học tập ngày tăng dân số trình độ dân trí tăng + Tỉnh Kon Tum có địa bàn rộng, chia cắt; dân cƣ phân tán nhiều cụm làng, thơn nên việc lại học sinh, việc kiểm tra đạo không thuận lợi (nhất mùa mƣa) + Việc cải cách thủ tục hành giáo dục cịn chậm trễ Việc đổi quản lý tài chính, sử dụng lao động , sách tiền lƣơng + Một phận giáo viên kỹ dạy học yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh Kon Tum a Mục tiêu chung Thứ nhất, giảm bất bình đẳng tiếp cận GD nhóm dân cư, trẻ khuyết tật vùng dân tộc thiểu số Thứ hai, tăng cường sở vật chất, xây dựng mạng lưới trường học, phát triển GD vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Thứ ba, nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi chương trình nội dung sách giáo khoa tài liệu giảng dạy b Mục tiêu cụ thể - Phát triển quy mô học sinh trung học phổ thông sở đảm bảo phòng học đội ngũ giáo viên; tuyển giáo viên trung học sở, THPT có chất lƣợng theo định mức quy định Bộ GDĐT - Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh 3.1.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông tỉnh Kon Tum Thứ nhất, QLNN giáo dục THPT gắn với mục đích tạo lập tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thứ hai, QLNN giáo dục THPT đảm bảo bình đẳng dân tộc, dân, dân dân 18 Thứ ba, QLNN giáo dục THPT đảm bảo đáp ứng yêu cầu xã hội cá nhân, tiến tới xã hội học tập Thứ tư, QLNN giáo dục THPT đảm bảo chất lượng tốt điều kiện nguồn lực cịn hạn chế 3.1.3 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông tỉnh Kon Tum - Nâng cao lực cho CBQL nhà trƣờng cấp quản lý GD - Đánh giá tổ chức bồi dƣỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp - Tiếp tục đào tạo trình độ thạc sỹ cho cán QLGD để tăng cƣờng lực QL giáo dục - Tổ chức đánh giá cán QLGD theo chuẩn; tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho cán quản lý giáo dục - Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý giảng dạy 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TỈNH KON TUM 3.2.1 Hồn thiện kế hoạch, chƣơng trình, sách phát triển giáo dục THPT a Nội dung giải pháp UBND tỉnh Kon Tum cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cụ thể khả thi, công khai quy hoạch, kế hoạch sách, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ tiếp cận hội, sách ƣu đãi Chính phủ tỉnh b Cách thức thực Lập quy hoạch đảm bảo mục đích phát triển hệ thống trƣờng 19 THPT công lập giai đoạn 2020-2025 huyện, có phân cơng – phân nhiệm phối hợp tốt Sở ngành chức Hoạch định chiến lƣợc thu hút đầu tƣ, tập trung đạo lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nhƣ có dự án, bố trí quỹ đất, sách ƣu đãi, công khai quy hoạch kế hoạch liên quan, chủ động quảng bá – mời gọi đầu tƣ 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT a Nội dung giải pháp Chủ động tổ chức thực văn pháp luật giáo dục THPT đảm bảo hiệu quả, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng, đặc thù điều kiện trƣờng, công khai, minh bạch b Cách thức thực Chủ trì, phối hợp với ban ngành liên quan UBND xã, huyện trình thực Đề án, chƣơng trình, văn quy phạm pháp luật giáo dục Cụ thể hóa chủ trƣơng, sách, nhiệm vụ thành chƣơng trình, kế hoạch phát triển hàng năm, trình UBND tỉnh phê duyệt triển khai thực Định kỳ kiểm tra, báo cáo đánh giá kết quả, tiến độ thực báo cáo UBND tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Tiếp tục phối hợp với ban ngành, đoàn thể, tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng, sách, định hƣớng phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo dục THPT a Nội dung giải pháp 20 Công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực giáo dục THPT theo định hƣớng đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum nhƣ Bộ Giáo dục đào tạo Đảm bảo việc quản lý phát triển nguồn nhân lực hiệu quả, cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho giáo dục b Cách thức thực Đổi phƣơng thức quản lý hƣớng tới tăng cƣờng tự chủ tự chịu trách nhiệm sở kết hợp tăng cƣờng công tác tra kiểm định chất lƣợng giáo dục Đổi tƣ quản lý giáo dục theo hƣớng giáo dục ngành khơng đóng vai trị cơng ích mà cịn cung cấp dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội Rà soát xếp lại cấu tổ chức máy, biên chế trƣờng theo Luật giáo dục điều lệ nhà trƣờng, cho phù hợp với chức nhiệm vụ nhƣ đảm bảo phát triển năm tới 3.2.4 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cho giáo dục THPT a Nội dung giải pháp Tập trung phát triển chủ động tài để tự đầu tƣ thêm sở vật chất cho trƣờng Sử dụng kinh phí Nhà nƣớc cấp tự chủ trƣờng để đầu tƣ mua sắm sở vật chất cho giáo dục THPT cách khoa học, đồng bộ, tiết kiệm hiệu b Cách thức thực Sớm ban hành Quy chế quản lý, khai thác, sử dụng sở vật chất – kỹ thuật cho trƣờng cách tiết kiệm, hiệu Phân rõ trách nhiệm quản lý sở vật chất, khai thác, sử dụng thiết bị, 21 phƣơng tiện dạy học cho trƣờng đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý, điều hành trƣờng THPT Các nhà trƣờng THPT cần chủ động tăng cƣờng cơng tác cải cách hành chính; xây dựng thực quy định văn hóa – văn minh trƣờng học 3.2.5 Tăng cƣờng quản lý khoản thu sử dụng ngân sách sở giáo dục a Nội dung giải pháp Tập trung quản lý nguồn thu sử dụng nguồn kinh phí NSNN cách hiệu quả, tránh tình trạng lạm thu, lạm chi Cân đối thu – chi theo chủ trƣơng tiết kiệm Sở giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ động huy động nguồn kinh phí để tăng cƣờng tự chủ tài b Cách thức thực Tiếp tục thực giao quyền tự chủ tài cho sở đào tạo theo phân cấp quản lý Việc phân cấp cần có thống quan QLNN tỉnh Sở Giáo dục tỉnh Tiếp tục thực công khai khoản thu, chi hàng năm trƣờng THPT đảm bảo khoản thu, chi hàng năm đƣợc thu đúng, chi đúng, chi đủ, gian lận hay trục lợi 3.2.6 Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng giáo dục THPT a Nội dung giải pháp Quản lý, kiểm định chất lƣợng trƣờng THPT phải đƣợc đƣa lên kiểm tra, công khai kết quản lý sau đánh giá 22 Thực quản lý chất lƣợng giáo dục theo quan điểm Sở giáo dục Đào tạo Kon Tum Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn lực cho giáo dục để đảm nhiệm tốt công tác quản lý chất lƣợng giáo dục THPT b Cách thức thực Cần thực khách quan trình quản lý, kiểm định xuyên suốt từ hoạt động tự đánh giá, khảo sát chỗ đồng nghiệp định công nhận chất lƣợng quan QLNN UBND tỉnh cần đƣa kế hoạch phân tích sách, trọng việc kiểm tra thực sách địa phƣơng, không dựa vào công tác kiểm tra – giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Kiểm tra, rà soát kiểm định chất lƣợng trƣờng THPT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum cần thiết lập, kiện toàn phận kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng, có biện pháp tăng cƣờng lực triển khai điều phối 3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật giáo dục THPT a Nội dung giải pháp Đa dạng hóa nội dung hình thức kiểm tra tăng cƣờng tra, kiểm tra b Cách thức thực Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum cần trọng cơng đoạn rà sốt kiểm tra điều kiện phép trƣờng THPT hoạt động sau đƣợc UBND tỉnh cấp phép thành lập trƣờng Tăng cƣờng tra, kiểm tra sau hoạt động đặc biệt năm đầu sau trƣờng THPT đƣợc phép hoạt động 23 Nội dung tra, kiểm tra cần tập trung vào việc chấp hành quy định quản lý giáo dục nhƣ cơng tác tuyển sinh, chế độ tài chính, học phí, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, chất lƣợng đào tạo, Tăng cƣờng công tác tra chuyên môn, tra quản lý giáo dục, tra tài chính, tài sản theo quy định Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp kỷ cƣơng nhà trƣờng Thực công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo sở giáo dục địa bàn tỉnh Sử dụng nguồn lực tài cách minh, việc trích nộp khấu hao, tính tốn chi phí việc phân chia lợi nhuận cho cổ đơng góp vốn đầu tƣ thành lập trƣờng phải minh bạch 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Bộ GD&ĐT 3.3.2 Đối với cấp trƣờng KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Trong thời đại nay, giáo dục đóng vai trị quan trọng việc xây dựng đào tạo nên đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phục vụ cho công phát triển đất nƣớc ngày giàu mạnh bền vững Các cấp học đóng vai trị quan trọng với đặc thù riêng có, có giáo dục THPT Do đó, hết, công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục trƣờng THPT lại quan trọng cần chung tay, phối hợp tất thành phần, lực lƣợng xã hội Kon Tum tỉnh miền núi nƣớc ta, có điều kiện kinh tế - xã hội 24 gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục khâu vô quan trọng, tạo bứt phá cho phát triển chung ngành giáo dục, đảm bảo phù hợp theo kịp phát triển tỉnh thành khác nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, tác giả tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Luận văn giải triệt để nhiệm vụ nghiên cứu nêu phần Mở đầu Luận văn làm rõ sở lý luận quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT; phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum; rút đánh giá chung điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT địa bàn tỉnh Kon Tum từ đề xuất số giải pháp giúp địa phƣơng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT thời gian tới Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng nhƣng hạn chế thời gian, kiến thức, phạm vi nghiên cứu số lƣợng đối tƣợng khảo sát, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc đóng góp, bổ sung ý kiến thầy cô bạn học viên để nghiên cứu tác giả đƣợc hoàn thiện Một lần nữa, cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô TS Ninh Thị Thu Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp em có đƣợc kiến thức quý báu đầy đủ q trình em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! ... dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG: 1.1.1... sở lý luận quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục. .. tác quản lý nhà nƣớc giáo dục trung học phổ thông cho tỉnh Kon Tum Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết để thực việc quản lý nhà nƣớc giáo dục? - Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục THPT tỉnh Kon

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:59

w