Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch cá trê, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh

27 49 1
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch cá trê, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xác định các nguyên tắc thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan áp dụng cho khu vực nghiên cứu. Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN CÔNG MINH THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHÔNG GIAN MỞ KHU VỰC RẠCH CÁ TRÊ, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN CÔNG MINH THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHÔNG GIAN MỞ KHU VỰC RẠCH CÁ TRÊ, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng Đơ thị Mã số: 8.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN THANH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Đối tượng mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Cấu trúc luận văn 2 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khái niệm, thuật ngữ khoa học Cảnh quan Không gian công cộng Không gian mở Không gian kênh rạch 1.2 Tổng quan đề tài Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực Rạch Cá Trê – quận 2, TP HCM 1.2.1 Cách yếu tố liên quan đến KGCC TKCQ 6 1.2.1.1 Phân loại KGCC 1.2.1.2 Vai trò KGCC sông nước, kênh rạch 1.2.1.3 Nguyên tắc xây dựng KGCC 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu KTCQ 1.2.3 Bài học thực tiễn không gian kiến trúc cảnh quan dọc sông, kênh rạch số đô thị Thế giới Việt Nam 1.2.3.1 Trên Thế Giới 1.2.3.2 Tại Việt Nam 1.2.4 Các nghiên cứu giải pháp tổ chức KGCC liên quan đến đề tài 1.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu “Rạch Cá Trê – Quận TP HCM” 1.3.1 Sơ lược rạch Cá Trê – khu vực nghiên cứu 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.3 Giao thông 1.3.1.4 Hạ tầng đô thị & Không gian kiến trúc 1.3.1.5 Không gian công cộng 1.3.1.6 Hoạt động công cộng 1.3.1.7 Văn hóa – xã hội 1.3.2 Q trình hình thành, biến đổi hình thái cảnh quan rạch Cá Trê 1.3.2.2 Một số loại hình sinh hoạt cộng đồng rạch Cá Trê 1.3.3 Các giá trị tính đặc trưng cảnh quan khơng gian mở rạch Cá Trê 10 1.3.4 Các vấn đề cảnh quan rạch Cá Trê 10 Kết luận chương I 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu để xác định không gian hoạt động không gian thẩm mỹ cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê 10 2.1.1 Các tiêu chí đánh giá chung 10 2.1.2 Xác định giá trị hoạt động KGCC 10 2.1.2.1 Các loại hình hoạt động KGCC 10 2.1.2.2 Xác định giá trị hoạt động phù hợp với không gian 10 2.1.3 Xác định giá trị thẩm mỹ KGCC 11 2.1.3.1 Các loại hình thẩm mỹ KGCC 11 2.1.3.2 Xác định giá trị thẩm mỹ phù hợp với không gian 11 2.1.4 Đặc điểm không gian công cộng Việt Nam 11 2.1.5 Các phương pháp sử dụng để xác định yêu tố hoạt động thẩm mỹ 11 2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu để xác định nguyên tắc thiết kế cảnh quan cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê 2.2.1 Phân loại KGCC đô thị 11 11 2.2.2 Cơ sở lý luận tổ chức KGKTCQ sông, kênh rạch 11 2.2.2.1 Các thành phần cảnh quan 11 2.2.2.2 Các yếu tố cảm nhận thị giác 12 2.2.2.3 Cơ sở bố cục cảnh quan 12 2.2.2.4 Các nguyên tắc bố cục cảnh quan 12 2.2.2.5 Kỹ xảo tạo hình – trang trí khơng gian 12 2.2.3 Cơ sở pháp lý cho việc thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch Cá Trê 13 2.2.3.1 Theo quy hoạch 1/2000 Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt ngày 27 tháng 12 năm 2005, định hướng đến năm 2020 13 2.2.3.2 Theo quy hoạch chi tiết 1/500 dự án Khu phức hợp Bến du thuyền (thuộc Khu chức số 7) Khu Đô thị Thủ Thiêm 13 2.2.3.3 Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan sông rạch Tp.HCM tiêu phù hợp 13 2.2.3.4 Chỉ tiêu diện tích xanh theo đầu người 13 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển kiến trúc cảnh quan kênh rạch nước 13 2.2.3.1 Trên Thế Giới 13 2.2.3.2 Tại Việt Nam 13 2.3 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu để thiết kế kiến trúc cảnh quan cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê 2.3.1 Các thành phần KGCQ rạch Cá Trê 14 14 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần KGCQ rạch Cá Trê 14 Kết luận chương II 14 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Các loại hình không gian hoạt động không gian thẩm mỹ khu vực rạch Cá Trê 14 3.1.1 Các loại hình hoạt động khu vực 14 3.1.2 Các giá trị thẩm mỹ đặc trưng 14 3.2 Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh không gian mở Rạch Cá Trê – Quận Tp.HCM 15 3.2.1 Các nguyên tắc chung 15 3.2.2 Các nguyên tắc cụ thể 15 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan không gian mở rạch Cá Trê – Quận Tp.HCM 15 3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian chung 15 3.2.2 Màu sắc – đường nét – tỉ lệ 15 3.2.3 Giải pháp tổ chức địa hình 16 3.2.4 Giải pháp tổ chức xanh - mặt nước 16 3.2.5 Giải pháp tổ chức giao thông 16 3.2.6 Giải pháp tổ chức cơng trình kiến trúc tượng trang trí 16 3.2.7 Giải pháp tổ chức khơng gian trống 16 3.2.8 Giải pháp tổ chức hoạt động người 16 3.2.9 Một số yếu tố khác 16 Kết luận chương III 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Thành phố Hồ Chí Minh đà phát triển, trở thành “ siêu đô thị 10 triệu dân “ Đến nay, bên cạnh khu trung tâm quận quận phát triển sớm, quận quan tâm phát triển coi biểu tượng lối sống đại - tân tiến, phát triển quận Khu đô thị Thủ Thiêm thuộc quận 2, tọa lạc bên bờ Đơng sơng Sài Gịn, đối diện Quận 1, với tổng diện tích 657 Theo quy hoạch 1/2000 Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt ngày 27 tháng 12 năm 2005, khu đô thị Thủ Thiêm quy hoạch trung tâm đô thị mới, phát triển theo hướng đại Chức trung tâm tài chính, dịch vụ cao cấp thành phố, đồng thời trung tâm văn hóa, nơi nghỉ ngơi - giải trí cho nhiều đối tượng Thủ Thiêm định hướng phát triển với nhiều không gian mở, mảng xanh công cộng kiến trúc độ đáo Khu đô thị Thủ Thiêm gồm khu vực trung tâm, khu dân cư phía Bắc, khu dân cư dọc đại lộ Mai Chí Thọ, khu dân cư phía Đơng, khu châu thổ phía Nam Và chia thành khu chức (I đến VIII) Mỗi khu chức có đặc điểm riêng công sử dụng hỗn hợp, mật độ xây dựng riêng, khơng gian cơng cộng cơng trình điểm nhấn Hơn nửa diện tích khu thị dành cho xanh giao thông Rạch Cá Trê nằm khu vực số VI VII, khu vực chức phía Đơng Thủ Thiêm, định hướng khu dân cư tái định cư thấp tầng Ngày 10/6/2013, Ủy ban nhân thành phố chấp thuận chủ trương cho Công ty Đại Quang Minh làm nhà đầu tư tự bỏ vốn thực dự án xây dựng số khu vực, có kè rạch Cá Trê cơng viên ven rạch Cá Trê Và có đồ án thiết kế cho khu vực rạch Cá Trê, nghiên nhiều điểm bất cập trình chỉnh sửa Nhận thấy thuận lợi thực tế khu vực trên, thực luận văn nhằm nghiên cứu giá trị hoạt động giá trị thẩm mỹ rạch Cá Trê, từ đề xuất thiết kế cảnh quan cụ thể cho rạch Chú trọng đến tính đặc trưng khơng gian cảnh quan giải pháp tổ chức không gian để tạo nên khác biệt Luận văn mong muốn đem lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tế xã hội, góp phần tạo giá trị thiết thực cho cộng đồng Đối tượng mục đích nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Không gian mở khu vực rạch Cá Trê – Quận 2, TP Hồ Chí Minh” Nơi diễn hoạt động cơng cộng, có vị trí giới hạn trục đường Tơi đứng góc độ Quy Hoạch nhìn đề tài nghiên cứu, đề tài thuộc lĩnh vực Thiết kế Đơ Thị Dưới góc độ này, để tác động vào đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thiết kế công viên công cộng Tôi tập trung vào yếu tố giá trị tự thân không gian kiến trúc cảnh quan, bỏ qua yếu tố khách quan người cảm thụ • Mục đích nghiên cứu: Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch Cá Trê – Quận 2, TP Hồ Chí Minh để đạt giá trị không gian kiến trúc cảnh quan (KGKTCQ), bao gồm: + Không gian hoạt động (KGHĐ): Nơi tham quan, sinh hoạt cộng đồng, giải trí, nghỉ ngơi… người dân khu vực Khơng gian cộng đồng có hoạt động đa dạng phong phú, phù hợp nhiều lứa tuổi + Không gian thẩm mỹ (KGTM): Thiết kế tạo không gian cảnh quan thẩm mỹ, thu hút với người, phù hợp với hoạt động khu vực Có khơng gian lạ, độc đáo riêng biệt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Xác định loại hình hoạt động phù hợp khu vực nghiên cứu Xác định giá trị thẩm mỹ đặc trưng khu vực nghiên cứu Mục tiêu 2: Xác định nguyên tắc thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan áp dụng cho khu vực nghiên cứu Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê Nội dung nghiên cứu • Nội dung mục tiêu : “Xác định loại hình hoạt động phù hợp khu vực nghiên cứu” “Xác định giá trị thẩm mỹ đặc trưng khu vực nghiên cứu” - Tìm hiểu lý thuyết, quan niệm giá trị KGCC nguyên tắc tạo nên KGCC - Tìm hiểu tóm lược bối cảnh khu vực nghiên cứu, xác định vai trò nhu cầu sử dụng KGCC - Điều tra XHH nhu cầu sử dụng KGCC người dân khu vực - Tìm hiểu trình hình thành phát triển khu vực rạch Cá Trê, ghi nhận giá trị khu vực - Tìm hiểu giá trị sử dụng giá trị đặc trưng khu vực rạch Cá Trê - Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng KGCC phù hợp cho khu vực rạch Cá Trê • Nội dung mục tiêu : “Xác định nguyên tắc thiết kế cảnh quan áp dụng cho khu vực rạch” - Xác định thành phần không gian kiến trúc cảnh quan - Các nguyên tắc bố cục cảnh quan - Cơ sở pháp lý cho thiết kế cảnh quan rạch Cá Trê - Kinh nghiệm phát triển kiến trúc cảnh quan ngồi nước • Nội dung mục tiêu : “ Đề xuất không gian kiến trúc cảnh quan đạt giá trị không gian hoạt động không gian thẩm mỹ cho rạch Cá Trê” rạch có hai dạng, hình thành tự nhiên nhân tạo, nhằm phục vụ mục đích nơng nghiệp giao thông người 1.2 Tổng quan đề tài Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực Rạch Cá Trê – quận 2, TP HCM 1.2.1 Cách yếu tố liên quan đến KGCC TKCQ 1.2.1.1 Phân loại KGCC Theo pháp lý Việt Nam, QCXDVN 01, đề tài nghiên cứu không gian công viên công cộng cấp đô thị, đồng thời đáp ứng cho đơn liền kề Kiến trúc cơng viên gồm có: xanh, ghế ngồi nghỉ mát, đường nhỏ dùng cho người tản bộ, ốc đảo, vườn hoa, ki ốt, ban quản lý công viên, nước, hệ thực vật động vật khu vực cỏ,… 1.2.1.2 Vai trị KGCC sơng nước, kênh rạch a Sơng nước, kênh rạch hình thành thị Từ xưa, nhiều văn minh nhân loại, sơng nước ln đóng vai trị quan trọng Sơng nước tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đô thị b Sơng nước, kênh rạch đời sống văn hố tinh thần Sông nước tạo nên tác động lớn tạo thành đời sống văn hóa, tinh thần, tập quán, tín ngưỡng,…của người.: hoa đăng, thả đèn, đua thuyền,… cho thấy sơng nước đóng vai trị to lớn sống thường ngày c Giá trị hệ thống kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống sơng Sài Gịn, kênh rạch phụ trợ, có tác động to lớn trình tổ chức phát triển khu vực  Giá trị lịch sử  Giá trị văn hóa – xã hội  Mơi trường  Cấp nước     Giao thông Cảnh quan Du lịch Kinh tế 1.2.1.3 Nguyên tắc xây dựng KGCC Theo Hiến chương KGCC, tạo dựng không gian công cộng, cần ý đến yếu tố sau [12]: + Sự đa dạng + Thúc đẩy quyền công dân tham gia họ + Tao dựng KGCC cách hệ thống + Sáng tạo + Khả tiếp cận + Đủ số lượng phục vụ người dân đặt vị trí thích hợp (có kết nối tốt) + Chi phí quản lý, bảo trì + Đối với KGCC gắn với tự nhiên có giá trị sinh thái, cần bảo vệ phát huy giá trị sinh thái mơi trường 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu KTCQ Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế KTCQ: Kinh tế, văn hóa, đất đai, địa hình, nguồn nước, trồng, khí hậu KTCQ ngành có liên quan đến nó: Kiến trúc, quy hoạch thị, thiết kế đô thị, quản lý môi trường, quy hoạch hạ tầng, xây dựng 1.2.3 Bài học thực tiễn thiết không gian kiến trúc cảnh quan dọc sông, kênh rạch số đô thị Thế giới Việt Nam 1.2.3.1 Trên Thế Giới KGCC giới phát triển, hình thức lẫn cơng Đó biện pháp nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật xã hội cho người dân Cùng với đó, khơng gian vỉa hè, phố bộ, bộ, xe đạp,… góp phần kích thích người dân hoạt động tương tác xã hội nhiều 1.2.3.2 Tại Việt Nam Với đặc điểm khí hậu nóng bức, nhiều phương tiện di chuyển cá nhân, nên việc quản lý phát triển KGCC có nhiều bất lợi khó quản lý Hiện nay, ngồi khu vực công viên quảng trường lâu đời, phố hình thành nhiều thành phố lớn địa phương Không gian vỉa hè lịng đường sử dụng sai mục đích, nên chưa có tuyến xe đạp, để tăng tính kết nối người dẫn vào KGCC 1.2.4 Các nghiên cứu giải pháp tổ chức KGCC liên quan đến đề tài  Theo quy hoạch 1/2000 Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt ngày 27 tháng 12 năm 2005, định hướng đến năm 2020  Theo quy hoạch chi tiết 1/500  Định hướng phát triển không  Chỉ tiêu xanh theo đầu người 1.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu “Rạch Cá Trê – Quận TP HCM” 1.3.1 Sơ lược rạch Cá Trê – khu vực nghiên cứu  Vị trí Nằm phường : Thủ Thiêm, Bình Khánh, An Lợi Đơng – Quận Phía Bắc giới hạn đường: Lương Định Của Phía Nam giới hạn đường : Mai Chí Thọ Phía Đơng giới hạn đường số Phía Tây giới hạn đường Trần Não  Quy mô: 623.083 m2 (6.2 ha) 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Đia hình khu vực chủ yếu kênh rạch, phần lớn có địa hình trũng thấp, độ cao trung bình từ 1.5m đến 3m so với mực nước biển, độ dốc theo hướng Bắc – Nam  Địa hình địa mạo Khu vực rạch Cá Trê phần lớn phẳng, vài vị trí trũng  Thổ nhưỡng Kết khảo sát thổ nhưỡng cho thấy vùng đất phèn tiềm tàng, có xâm nhiễm mặn  Khí hậu – thủy văn 1.3.1.3 Giao thông 1.3.1.4 Hạ tầng đô thị & Không gian kiến trúc 1.3.1.5 Không gian công cộng 1.3.1.6 Hoạt động cơng cộng 1.3.1.7 Văn hóa – xã hội 1.3.2 Quá trình hình thành, biến đổi hình thái cảnh quan rạch Cá Trê Hiện tại, khu vực trình phát triển theo đồ án quy hoạch phê duyệt đến năm 2030, khu vực phía Đơng khu du lịch dịch vụ 1.3.2.2 Một số loại hình sinh hoạt cộng đồng rạch Cá Trê Rạch Cá Trê thuộc khu vực Thủ Thiêm xưa phát triển với loại hình sinh hoạt cộng đồng từ như: Đánh bắt thủy sản, nuôi vịt… 10 1.3.3 Các giá trị tính đặc trưng cảnh quan khơng gian mở rạch Cá Trê  Các CTCC chuyên  Các CTCC sử dụng khơng gian ngồi trời  Các đặc trưng khu vực rạch Cá Trê 1.3.4 Các vấn đề cảnh quan rạch Cá Trê  Đang bị xâm lấn phù sa rác thải  Nền đất yếu thảm thực vật nghèo nàn  Tính hấp dẫn KGCQ thấp Kết luận chương I CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các sở lý thuyết thực tiễn chọn lọc để áp dụng nghiên cứu, nhằm đưa giải pháp tổ chức không gian KTCQ dọc theo tuyến kênh phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu để xác định không gian hoạt động không gian thẩm mỹ cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê 2.1.1 Các tiêu chí đánh giá chung Khơng gian đơn ba khía cạnh: cơng năng, bền vững, thẩm mỹ tiêu chí đánh giá cơng trình kiến trúc 2.1.2 Xác định giá trị hoạt động KGCC 2.1.2.1 Các loại hình hoạt động KGCC Những hoạt động thiết yếu, tự chọn, xã hội 2.1.2.2 Xác định giá trị hoạt động phù hợp với không gian 11 Nhu cầu sinh hoạt công cộng chung người bao gồm nhóm chính: nhu cầu nghỉ ngơi; nhu cầu giải trí - sáng tạo; nhu cầu giao tiếp xã hội 2.1.3 Xác định giá trị thẩm mỹ KGCC 2.1.3.1 Các loại hình thẩm mỹ KGCC 2.1.3.2 Xác định giá trị thẩm mỹ phù hợp với không gian 2.1.4 Đặc điểm không gian công cộng Việt Nam Phần lớn KGCC Việt Nam (trừ số nhỏ KGCC chính) chưa phát triển hoàn thiện, thiếu so với nhu cầu sinh hoạt nghỉ ngơi giao tiếp hàng ngày 2.1.5 Các phương pháp sử dụng để xác định yêu tố hoạt động thẩm mỹ Sử dụng phương pháp chụp ảnh trạng, khảo sát ý kiến từ người dân chuyên gia Tham khảo đồ án giới tương tự Phân tích tổng hợp liệu Từ đó, phần đề xuất giải pháp phù hợp, có tham vấn chuyên gia người dân khu vực nghiên cứu 2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu để xác định nguyên tắc thiết kế cảnh quan cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê 2.2.1 Phân loại KGCC đô thị Lĩnh vực nghiên cứu thuộc Công viên – Cây xanh 2.2.2 Cơ sở lý luận tổ chức KGKTCQ sông, kênh rạch 2.2.2.1 Các thành phần cảnh quan Giải pháp tổ chức không gian chung; Màu sắc - đường nét - tỉ lệ; Địa hình; Cây xanh – mặt nước; Giao thơng; Cơng trình kiến trúc 12 tượng trang trí; Hoạt động người; Các thành phần khác (Thiết bị kỹ thuật) 2.2.2.2 Các yếu tố cảm nhận thị giác      Lực thị giác Trường thị giác Trọng lượng thị giác Cảm nhận thị giác theo thói quen Hình dạng thị giác 2.2.2.3 Cơ sở bố cục cảnh quan  Điểm nhìn  Tầm nhìn  Trường nhìn 2.2.2.4 Các nguyên tắc bố cục cảnh quan  Một số quy luật bố cục Bố cục cân xứng; Bố cục tự do; Trục trung tâm bố cục phụ phụ; Tỷ lệ; Tương phản; Tương tự; Đồng nhất; Sáng tối; Màu sắc  Mối tương quan dạng bố cục theo kích thước (cao, rộng, dài)  Mối tương quan dạng theo tính chất hình học  Mối tương quan theo vị trí yếu tố không gian phong cảnh  Mối tương quan dạng theo chiếu sáng  Mối tương quan cấu trúc bề mặt 2.2.2.5 Kỹ xảo tạo hình – trang trí khơng gian  Ngun tắc đóng mở khơng gian  Tạo hình khơng gian 13 2.2.3 Cơ sở pháp lý cho việc thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch Cá Trê 2.2.3.1 Theo quy hoạch 1/2000 Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt ngày 27 tháng 12 năm 2005, định hướng đến năm 2020 2.2.3.2 Theo quy hoạch chi tiết 1/500 dự án Khu phức hợp Bến du thuyền (thuộc Khu chức số 7) Khu Đô thị Thủ Thiêm 2.2.3.3 Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan sông rạch Tp.HCM tiêu phù hợp 2.2.3.4 Chỉ tiêu diện tích xanh theo đầu người 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển kiến trúc cảnh quan kênh rạch nước 2.2.3.1 Trên Thế Giới a Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông CheonggyeCheon – Seoul – Hàn Quốc b Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Singapore- Singapore c.Bài học kinh nghiệm 2.2.3.2 Tại Việt Nam a Kiến trúc cảnh quanh hai bờ sông Hương – thành phố Huế b Kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Hàn – thành phố Đà Nẵng c.Bài học kinh nghiệm 14 2.3 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu để thiết kế kiến trúc cảnh quan cho không gian mở khu vực rạch Cá Trê 2.3.1 Các thành phần KGCQ rạch Cá Trê       Khu văn hóa & biểu diễn Khu thể dục thể thao Khu thiếu nhi Khu nghỉ Khu công viên xanh Khu phục vụ 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần KGCQ rạch Cá Trê Kết luận chương II CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các loại hình khơng gian hoạt động không gian thẩm mỹ khu vực rạch Cá Trê 3.1.1 Các loại hình hoạt động khu vực Dựa vào phương pháp nghiên cứu chương 2, kết thu loại hình hoạt động khu vực nghiên cứu 3.1.2 Các giá trị thẩm mỹ đặc trưng Xác định giá trị thẩm mỹ khu vực: hình ảnh dừa nước kênh 15 3.2 Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh không gian mở Rạch Cá Trê – Quận Tp.HCM 3.2.1 Các nguyên tắc chung      Tiêu chí đặc trưng Tiêu chí kết nối Tiêu chí an tồn Tiêu chí đa dạng – thích ứng Tiêu chí thân thiện 3.2.2 Các nguyên tắc cụ thể  Nguyên tắc 1: Hệ thống kênh rạch yếu tố tham gia vào cấu trúc khơng gian thị  Ngun tắc 2: Giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật có, tuân thủ sở pháp lý hành lang an toàn bảo vệ bờ kênh rạch  Nguyên tắc 3: Tạo KGKTCQ lạ, hấp dẫn, thu hút đối tượng  Nguyên tắc 4: Khai thác giá trị văn hóa lịch sử tổ chức KGKTCQ 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan không gian mở rạch Cá Trê – Quận Tp.HCM 3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian chung Đề xuất mơ hình tổng mặt khu vực nghiên cứu 3.2.2 Màu sắc – đường nét – tỉ lệ Cách điệu yếu tố dừa, hình tượng thuyền, dòng nước, sinh vật, … 16 3.2.3 Giải pháp tổ chức địa hình + Gia cố bờ kênh để hạn chế tác động xói mịn bồi tụ + Phát triển hệ thực vật địa 3.2.4 Giải pháp tổ chức xanh - mặt nước 3.2.5 Giải pháp tổ chức giao thơng Các tuyến đường khu vực phân bố đều, tạo thành mạng lưới giao thông xuyên suốt 3.2.6 Giải pháp tổ chức công trình kiến trúc tượng trang trí 3.2.7 Giải pháp tổ chức không gian trống 3.2.8 Giải pháp tổ chức hoạt động người 3.2.9 Một số yếu tố khác Kết luận chương III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận TC KTCQ hai bên bờ sông rạch phận quan trọng việc tổ chức cảnh quan đô thị Chất lượng kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng rạch có ảnh hưởng định tới chất lượng cảnh quan thị, thể mặt trình độ văn minh phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội trình độ dân trí thị Một cảnh quan đẹp làm người sống văn minh, lành mạnh, an tồn có ý thức với cộng đồng, mơi trường Khi đất nước cịn chiến tranh, việc TC KTCQ không quan tâm Do điều kiện kinh tế khó khăn, chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp, trình độ dân trí nhu cầu văn hóa chưa cao Cũng đồng thời 17 phải nhìn nhận khả thiết kế đô thị nước ta thời gian cịn hạn chế, khơng thể bao quát hết không gian gây ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý người dân đô thị Cho đến năm gần đây, đời sống kinh tế bắt đầu dư giả, người dân có thói quen để ý đường hàng ngày qua có đẹp khơng, dịng sơng gần nhà có đẹp khơng….Xuất phát từ nhu cầu nên hình thành phương án cải tạo mơi trường dịng sơng rạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông rạch Việc làm mang lại diện mạo cho thị, góp phần nâng cao chất lượng môi trường sống cho nhân dân hội nhập quốc tế Việc TC KTCQ hai bên bờ sông xuất phát từ yêu cầu văn hóa – tinh thần người Một môi trường sống tốt, tiện nghi – đẹp – an tồn, cho người khơng bảo gồm khơng gian ở, khơng gian kế cận mà cịn không gian liên quan đến hoạt động khác sống Trình độ phát triển mức độ hồn thiện kiến trúc cảnh quan thị nói chung KTCQ hai bên bờ sơng nói riêng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội, phát triển đô thị, phát triển nhu cầu chất lượng trình độ dân trí Phải phù hợp với điều kiện tự nhiên – khí hậu, đặc điểm tâm sinh lý, lối sống phải phù hợp với quy luật thẩm mỹ chung quan điểm thẩm mỹ truyền thống cộng đồng Việc TC KTCQ thị nói chung TC KTCQ hai bên bờ sơng rạch nói riêng vó liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học – kỹ thuật nghệ thuật, địi hỏi có tham gia hợp tác nhiều chuyên gia, như: Quy hoạch, kiến trúc, kiến trúc phong cảnh, xanh, công viên Trong người kiến trúc sư có trách nhiệm điều phối chung Việc tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông rạch phải đảm bảo nguyên tắc: + Phù hợp với giải pháp quy hoạch chung đô thị phương diện chức năng, tổ chức không gian, môi trường cảnh quan 18 + Bảo vệ sức khỏe, bảo vệ vệ sinh, hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường + Bảo vệ tận dụng tài nguyên thiên nhiên: xanh, mặt nước + Tạo cảnh quan đẹp, văn minh đại, phù hợp truyền thống thẩm mỹ văn hóa Việt Nam Một điều kiện đảm bảo việc TC KTCQ hai bên bờ sơng rạch có hiệu quả, chất lượng bền vững thu hút tham gia tự giác tích cực cộng đồng tồn q trình chuẩn bị thực tổ chức kiến trúc cảnh quan, giai đoạn quản lý, bảo dưỡng kiến trúc cảnh quan Kiến nghị Cần quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ kiến trúc sư đủ mạnh lượng chất để làm thiết kế kiến trúc cảnh quan, đáp ứng yêu cầu ngày cao việc TC KTCQ thị nói chung cảnh quan hai bên bờ sơng rạch nói riêng Cần xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy cần thiết như: tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật, quy chế quản lý để làm sở cho cơng tác thiết kế, thi cơng, trang trí quản lý KTCQ Cần tạo chế thích hợp tổ chức phương pháp để đảm bảo TC KTCQ phận khơng thể thiếu q trính làm quy hoạch thiết kế kiến trúc khu bảo đảm việc thực giải pháp TC KTCQ nhiệm vụ bắt buộc trình thi cơng hồn thiện kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng rạch Cần tạo chế thích hợp tổ chức phương pháp để thu hút tập hợp tham gia ngành chuyên gia có liên quan tham gia cộng đồng tồn q trình tổ chức quản lý KTCQ hai bên bờ sông rạch, từ khâu làm kế hoạch nghiên cứu thiết kế, thi công, trang trí đến quản lý khai thác sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2010), Thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố thương mại dịch vụ khu trung tâm cũ Tp Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ quy hoạch, Đại Học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh [2] Bộ xây dựng, QCXDVN 01:2008/BXD [3] Vũ Thị Hồng Hạnh (2016), Nhà kênh rạch Tp HCM, vấn đề nhận diện đề xuất hướng phát triển đặc trưng không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, Hội thảo nhà kênh rạch, Hội KTS Tp Hồ Chí Minh [4] Ngô Thế Thi, tổ chức không gian trống thị, Tạp chí kiến trúc, 2007 [5] Nguyễn Thị Kim Quy, Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KGCC TP.HCM, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch đô thị năm 2016 [6] Vũ Hạnh Nguyên, TC KGKTCQ dọc kênh đôi – quận 8, TP.HCM, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch đô thị năm 2019 [7] Phạm Lâm Huy Thế (2014), Thiết kế đô thị khu vực ven sông Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch đô thị, ĐH Kiến trúc TP.HCM [8] Nguyễn Đăng Sơn (2018), Không gian công cộng thước đo thành phố sống tốt sáng tạo, Tạp Chí Kiến Trúc số – 2018 [9] Phòng xây dựng, Khu vực Thủ Thiêm, quận -TP.HCM, Đồ án quy hoạch phân 1/2000 năm 2011 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI [10] John Leighly (1969), Land and Life - A selection from the writing of Carl Ortwin Sauer, University of California Press [11] Pushplata Garg & Seema Praliya (2019), Public space quality evaluation: prerequisite for public space management, The Journal of Public Space Vol.4 n.1 [12] Kenvin Lynch (1960), The Image of the City [13] Ian Bently (1985); Responsive Environments, A manual for designers [14] Project for Public Space, 2016 [15] Jan Gehl City for people [16] Pushplata Garg & Seema Praliya (2019), Public space quality evaluation: prerequisite for public space management, The Journal of Public Space Vol.4 n.1 [17] Jurgen Habermas (1964), The Structural Transformation of the Public Sphere, Published by Duke University Press [18] Oscar Newman (1973), Defensible Space; Crime Prevention Through Urban Design Paperback, Macmillan Publishing [19] UN-HABITAT (2015), Charter of Public Space [20] Stephen Dobbs, The Singapore river Singapore university press 2003 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN CÔNG MINH THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHÔNG GIAN MỞ KHU VỰC RẠCH CÁ TRÊ, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... khoa học Cảnh quan Không gian công cộng Không gian mở Không gian kênh rạch 1.2 Tổng quan đề tài Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực Rạch Cá Trê – quận 2, TP HCM 1.2.1 Cách yếu tố liên quan đến... khách quan người cảm thụ • Mục đích nghiên cứu: Thiết kế cảnh quan không gian mở khu vực rạch Cá Trê – Quận 2, TP Hồ Chí Minh để đạt giá trị không gian kiến trúc cảnh quan (KGKTCQ), bao gồm: + Không

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan