Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Nghiên cứu mô hình cư trú thích ứng nước biển dâng tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

36 5 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Nghiên cứu mô hình cư trú thích ứng nước biển dâng tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm phân tích các giải pháp tổ chức cư trú thích ứng tình trạng NBD của một số địa phương tại Việt Nam và trên thế giới để từ đó xác định phương hướng thích hợp cho khu vực Cần Giờ, TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG LÊ THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG LÊ THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : KIẾN TRÚC Mã số 8.58.01.01 : TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS NGƠ LÊ MINH TP HỒ CHÍ MINH – 2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 1.1 Tổng quan tình trạng nước biển dâng 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến tình trạng NBD 1.1.2 Đặc điểm tượng NBD 1.2 Các kịch nước biển dâng giới Việt Nam 1.2.1 Kịch NBD giới 1.2.2 Kịch NBD Việt Nam 1.2.3 Kịch NBD TPHCM [30] 1.3 Ảnh hưởng tượng NBD đến chất lượng mơi trường sống nói chung huyện Cần Giờ nói riêng 1.4 Những vấn đề liên quan tổ chức môi trường cư trú Huyện Cần Giờ CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn huyện Cần Giờ, TPHCM 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Chương trình hành động ứng phó với NBD quốc gia 2.2.2 Chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu khu vực Cần Giờ, TP.HCM 2.3 Cơ sở lý luận 2.3.1 Lý luận tập quán truyền thống xây dựng nhà thích ứng điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Tập quán cư trú 2.3.1.2 Kiến trúc truyền thống thích ứng điều kiện tự nhiên 2.3.2 Lý luận mơ hình cư trú phát triển bền vững 10 2.4 Cơ sở thực tiễn 10 2.4.1 Tình hình dân số, đặc điểm dân cư cấu hộ gia đình Cần Giờ 10 2.4.2 Tình hình phát triển kinh tế -văn hóa Cần Giờ 10 2.4.3 Hiện trạng khu dân cư huyện Cần Giờ 10 2.4.4 Định hướng quy hoạch – xây dựng huyện Cần Giờ đến năm 2025 11 2.4.4.1 Định hướng phân bố khu dân cư 11 2.4.4.2 Định hướng quy hoạch cao độ xây dựng 11 2.4.5 Kinh nghiệm tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD quốc gia ven biển giới 12 2.4.6 Kinh nghiệm tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD Việt Nam 12 2.5 Cơ sở khoa học công nghệ - vật liệu xây dựng 12 CHƯƠNG III: MÔ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 3.1 Nguyên tắc thiết kế mơ hình cư trú ven biển thích ứng NBD Cần Giờ 13 3.1.1 Xác định cao trình quy hoạch-xây dựng 13 3.1.2 Điều tiết cao độ mặt nước tự nhiên 13 3.1.3 Tổ chức mô hình cư trú thích ứng NBD phù hợp với thực tế dân cư tập quán cư trú người dân Cần Giờ 13 3.1.4 Sử dụng kết cấu-vật liệu phù hợp đặc thù địa phương 14 3.2 Giải pháp tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD cho huyện Cần Giờ 14 3.2.1 Giải pháp cho cơng trình đơn lẻ 14 3.2.2 Giải pháp phát triển cho cụm –tuyến dân dư 16 3.2.3 Giải pháp hạ tầng đô thị 17 3.2.4 Giải pháp phi cơng trình 17 3.3 Ứng dụng tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD vào khu dân cư Đồng Tranh, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TPHCM 18 3.3.1 Đánh giá trạng tác động tiêu cực NBD khu dân cư Đồng Tranh 18 3.3.2 Áp dụng tiêu quy hoạch định hướng xã Long Hịa đến năm 2050 vào mơ hình cư trú đề xuất 18 3.3.3 Đề xuất mơ hình cư trú thích ứng NBD cho cụm dân cư điển hình khu dân cư Đồng tranh, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP.HCM 18 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 – Các quy trình tác nhân nhạy cảm với khí hậu ảnh hưởng đến mực nước biển tồn cầu Hình 1.2 – So sánh tác động tượng nước biển dâng kết hợp với gió bão qua năm 2010, 2050, 2100 Hình 1.3 – Sơ đồ tổng hợp kịch nước biển dâng tồn cầu Hình 1.4 – Kịch nước biển dâng cho tỉnh ven biển quần đảo Việt Nam TP.HCM Hình 1.5 – Bản đồ dự báo vùng ngập Huyện Cần Giờ đến năm 2050, vùng bị ngập mực nước biển dâng cao 30cm Hình 1.6 – Bản đồ dự báo vùng ngập Huyện Cần Giờ đến năm 2050, vùng bị ngập mực nước biển dâng cao 50cm Hình 1.7 – Bản đồ dự báo vùng ngập Huyện Cần Giờ đến năm 2050, vùng bị ngập mực nước biển dâng cao 100cm Hình 1.8 – Bản đồ dự báo vùng ngập cực đoan Huyện Cần Giờ đến năm 2050, diện tích bị ngập cực đoan xảy trường hợp nước biển dâng kết hợp với bão nhiệt đới triều cường Hình 1.9 – Kịch nước biển dâng huyện Cần Giờ, Bản đồ chồng lấp vị trí có nguy ngập trạng bố trí dân cư Cần Giờ Hình 1.10 – Kịch nước biển dâng huyện Cần Giờ Hình 1.11 – Phương thức cư trú dự theo hoạt động kinh tế người dân huyện Cần Giờ Hình 2.1 – Mơ hình tổng qt phát triển bền vững Hình 2.2 – Mơ hình kiến trúc phát triển bền vững Hình 2.3 – Hiện trạng khu dân cư ven cầu Tắc Xuất, thị trấn Cần Thạnh Hình 2.4 – Hiện trạng khu dân xã Long Hịa Hình 2.5 – Hiện trạng khu dân cư Dần Xây (Nguồn: tác giả) Hình 2.6 – Hiện trạng khu dân cư Cần Giờ (Nguồn: tác giả) Hình 2.7 – Quy hoạch định hướng phân bố dân cư huyện Cần Giờ đến năm 2025 Hình 2.8 a, b, c - Dự án Silodam, Amsterdam Hình 2.9 a, b - Nhà Massbommel, Hà Lan Hình 2.10 a, b, c - Dự án Amphibious House, Anh Hình 2.11a, b, c - “Thành phố nước” Water City Hà Lan Hình 2.12 – Chương trình nước ABC cơng viên Bishan, Singapore Hình 2.13 a, b – Mơ hình làm nhà Việt Nam Hình 2.14 a, b – Mơ hình tôn tổ chức xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ tỉnh miền tây Hình 2.15 a, b, c – Nhà chòi chống ngập lụt Viêt Nam Hình 2.16 a, b, c – Xây dựng cơng trình kiểm sốt, ngăn chặn xâm nhập mặn Hình 3.1 – Điều tiết cao độ mặt nước tự nhiên Hình 3.2 – Điều tiết cao độ mặt nước tự nhiên Hình 3.3, Hình 3.12 – Giải pháp tổ chức mơ hình cư trú thích ứng nước biển dâng cho nhà đơn lẻ huyện Cần Giờ Hình 3.13 đến Hình 3.12 – Giải pháp tổ chức mơ hình cư trú thích ứng nước biển dâng cho cụm – tuyến dân cư Cần Giờ Hình 3.15 – Giải pháp hạ tầng thị - Mương sinh học Hình 3.16 – Giải pháp hạ tầng đô thị Bê tông rỗ - vật liệu “thẩm thấu” Hình 3.17 – Xóa nhịa ranh giới đất nước Hình 3.18 – Giải pháp xóa nhịa ranh giới đất nước Hình 3.19 – Hiện trạng khu dân cư Đồng Tranh Hình 3.20, Hình 3.21 – Đề xuất giải pháp quy hoạch cho khu dân cư Đồng Tranh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Mực nước biển dâng (cm) khu vực TP.HCM so với giai đoạn (1986-2005) theo tiếp cận AR5 Bảng 1.2 - Mực nước biển dâng (cm) khu vực TP.HCM giai đoạn 2025-2100 so với 1986-2005 ứng với mức nhạy cảm khí trung bình Bảng 2.1 - Mực nước cao thấp (m) tần suất xảy (%) chế độ bán nhật triều Cần Giờ Bảng 2.2 - Biểu đồ so sánh mức chênh lệch giới tính Cần Giờ Bảng 2.3 - Biểu đồ so sánh mức chênh lệch độ tuổi người dân Cần Giờ Bảng 2.4 - Biểu đồ giá trị thu nhập tích lũy người dân khu dân cư Đồng Tranh, huyện Cần Giờ Bảng 2.5 - Biểu đồ giá trị đầu tư tài vào việc xây dựng nhà cửa người dân khu dân cư Đồng Tranh, năm 2018 Bảng 2.6 - Biểu đồ giá trị đầu tư tài vào việc sửa chữa nhà cửa, năm 2018 Bảng 3.1 - Bảng thống kê tiêu khu Bảng 3.2 - Bộ giải pháp tổng quát việc tổ chức mơ hình cư trú thích ứng nước biển dâng huyện Cần Giờ ,TP HCM 11 Khu đô thị Ấp An Nghĩa, xã An Thới Đơng (cụm II): có rừng, có ruộng, có sơng rạch bủa giăng nên phát triển nhiều ngành nghề Hiện trạng, nơi đa phần nhà cấp 4, có sân vườn, liền kề nằm rãi rác Cụm khu dân cư phía nam xã Cần Thạnh nơi tập trung cư dân chủ yếu huyện Cần Giờ Nhà cửa khang trang, nằm sát nhau, đường phố rộng, rãi rác số khu vực chịu ảnh hưởng ngập nước triều dâng theo mùa vị trí rạch cầu Tắc Xuất Bến đị khí Cụm dân cư xã Long Hòa: mật độ cư trú nơi tương đối dày đặc, đa phần nhà cấp 4, liền kề nhau, rẽ nhánh theo trục đường nhỏ quây quần chung quanh chợ Đồng Hòa Cao độ nhà nơi tôn lên cao Khu dân cư tự phát khu vực chân cầu Dần Xây Nơi người dân khu vực nhà tạm bợ, mái vách đan lá, nhà dựng khung gỗ Khu dân cư bị ảnh hưởng thủy triều, thường xuyên bị ngập, vụ sạt lở thường hay xảy ra… 2.4.4 Định hướng quy hoạch – xây dựng huyện Cần Giờ đến năm 2025 2.4.4.1 Định hướng phân bố khu dân cư Khu dân cư thị: hình thành 03 Cụm dân cư thị (xã Bình Khánh, xã An Thới Đơng thị trấn Cần Thạnh-Long Hịa) với tổng diện tích tự nhiên 3.863,1 ha, dự kiến dân số 230.000 người Khu dân cư nơng thơn: tồn huyện có 05 khu vực dân cư nông thôn phân bố theo xã Bình Khánh, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp, Lý Nhơn Thạnh An; bao gồm điểm dân cư nông thôn tập trung dân cư nông thôn hữu phân tán 2.4.4.2 Định hướng quy hoạch cao độ xây dựng 12 Cao độ xây dựng khống chế cho khu vực đô thị thuộc vùng Cần Thạnh, Long Hịa, Tam Thơn Hiệp, An Nghĩa, Bình Khánh… là: Hxd > 2,00m Khu xây dựng mới: tôn triệt để theo cao độ xây dựng chọn (2,00 m) Độ dốc thiết kế: 0,4% khu cơng trình cơng cộng 0,3% khu nhà [32] 2.4.5 Kinh nghiệm tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD quốc gia ven biển giới - Dự án Silodam, Amsterdam, Hà Lan (Hình 2.8) - Tổ hợp nhà Maasbommel, Hà Lan (Hình 2.9) - “Amphibious House” Anh (Hình 2.10) - “Thành phố Nước” (Water City) Rotterdam, Hà Lan (Hình 2.11) - “Chương trình nước ABC” cơng viên Bishan, Singapore (Hình 2.12) 2.4.6 Kinh nghiệm tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD Việt Nam - Mơ hình làm nhà nổi: (Hình 2.14) - Mơ hình tơn cụm, tuyến dân cư vượt lũ để xây dựng nhà (Hình 2.15) - Mơ hình làm nhà chịi nhà lõi (Hình 2.16) - Xây dựng cơng trình kiểm sốt, ngăn chặn xâm nhập măn (Hình 2.17) 2.5 Cơ sở khoa học công nghệ - vật liệu xây dựng Pin lượng mặt trời, Công nghệ phủ HPS, Công nghệ Modlet, Công nghệ tự động DESIGO 13 CHƯƠNG III: MƠ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc thiết kế mơ hình cư trú ven biển thích ứng NBD Cần Giờ 3.1.1 Xác định cao trình quy hoạch-xây dựng - Đề xuất cao độ quy hoạch –xây dựng - Tổng hợp kịch NBD, ta có cao độ xây dựng chọn Hxdc = cao độ đất hữu + 40cm - Với cơng trình ngầm (tầng hầm, bể chứa nước ngầm,…) cao độ hoàn thiện phải cách mặt đất < 80cm - Với cơng trình sát mép sơng rạch, cần ý cao độ thủy triều nâng hạ (chênh lệch 130cm) - Khi nước biển dâng kết hợp với yếu tố cực đoan khác gió mạnh, bão lũ…(tần suất xảy thấp) cao độ an tồn cách mặt đất hữu từ 2m trở lên 3.1.2 Điều tiết cao độ mặt nước tự nhiên Mở rộng dịng chảy sơng, rạch đồng thời tiến hành nạo vét tăng cường độ sâu để chúng chứa nhiều nước Hơn nữa, khối lượng lớn đất dơi sau q trình nạo vét tận dụng để bồi đắp lên khu vực đất trũng, nâng cao độ đất xây dựng, cung cấp môi trường cảnh quan sáng tạo đáng kể cho khu dân cư 3.1.3 Tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD phù hợp với thực tế dân cư tập quán cư trú người dân Cần Giờ Qua điều tra thực tế tham khảo thông số quy hoạch định hướng, lựa chọn Quy mô cư trú phù hợp với người dân Cần Giờ là: 14 - Dện tích đất ở: 100m2 - Diện tích xây dựng khoảng 50-60 m2, mật độ 50% - Chi phí xây dựng cho nhà khoảng 200 triệu đồng (chi phí cho mét vng xây dựng 2-3 triệu đồng) - Mỗi nhà cần có phịng ngủ cho 4-5 người khơng gian phụ để hoạt động kinh tế chỗ 3.1.4 Sử dụng kết cấu-vật liệu phù hợp đặc thù địa phương - Vật liệu cho phận chịu lực: đề xuất sử dụng BTCT cho hệ chống đỡ kiên cố cột, cọc, móng, dầm; sử dụng sắt thép, khung gỗ cho cấu kiện tường chịu lực, sàn, mái … -Vật liệu bao che: vật liệu sử dụng cho tường ngăn tường bao che, khuyến khích sử dụng Panel nhẹ, gạch rỗng, bê tông tổ ong, silicat xốp -Vật liệu sàn vật liệu chống thấm: màng chống thấm có dạng lỏng, chuyên dùng cho hạng mục xây dựng khu vực ven biển để chống thấm xâm hại trực tiếp nước mặn muối - Phương thức xây dựng đặc thù cho vùng ven biển: công nghệ Mylayco sử dụng cát nước biển để xây nhà, cơng trình thủy lợi vùng ngập lũ ngập mặn, với kinh phí tương đối rẻ, khoảng từ 65% đến 70% so với vùng nước 3.2 Giải pháp tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD cho huyện Cần Giờ 3.2.1 Giải pháp cho cơng trình đơn lẻ - Giải pháp tạo chỗ cho nước (Hình 3.4) Thay tìm đường cho nước thốt, để nước xâm nhập vào khu vực có dân cư theo cách kiểm soát giúp chống ngập hiệu nhiều Theo tính tốn, với diện tích nhà có diện tích 50m2, đào sâu bên sàn nhà khoảng 1m để thi công bể 15 chứa tạm thời nước dâng lên lượng nước thu vào khoảng 5m3 nước/mỗi nhà Nhân rộng cho nhà khác, thu hàng ngàn mét khối nước Phần nước thu xử lý hệ thống ống ngầm để thoát trở lại sông biển tượng ngập lụt cực đoan trôi qua Phạm vi áp dụng: đề xuất áp dụng giải pháp cho khu vực có đất khơ, khơng chứa sình lầy Đất yếu lớp phù sa gây khó khăn cơng tác dọn dẹp vệ sinh bể chứa ngập qua Nếu kết hợp với việc xây bờ bao gạch đá, cán nền, xử lý tăng cứng đất phần khơng gian chứa nước phịng bị giải pháp mang lại hiệu rõ rệt - Giải pháp nhà khung BTCT (Hình 3.5) Trên hệ khung trống, tồn diện tích sinh hoạt đưa lên cao, vượt khỏi mực nước ngập cao NBD kết hợp với diễn biến thời tiết cực đoan khác khoảng 2m Diện tích xây khung trống không cần lớn, đề xuất khoảng 20-25m2, vừa đủ diện tích phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho hộ gia đình Phạm vi áp dụng: trường hợp sử dụng kết hợp với giải pháp khác, sàn khung BTCT đề xuất cho không gian chức tối thiểu cần có nhà như: phịng ngủ, wc, bếp - Giải pháp sử dụng sàn (Hình 3.6) Sàn môt giải pháp linh hoạt cho mơ hình cư trú thích ứng nước biển dâng Nước lên đến đâu, sàn lên đến Về bản, giải pháp kết cấu đơn giản, sử dụng loại lát sàn vật liệu nhẹ đặt khung kết cấu đơn giản, bên phao lên găp nước Sử dụng sàn cần lưu ý kết hợp với giải pháp neo giữ thăng sàn thông qua cấu trúc đặc biệt 16 Phạm vi áp dụng: Hệ phao sàn nâng cao khung đỡ, từ tự nâng hạ cách dễ dàng mà không bị ảnh hưởng bùn lầy bên Đề xuất nên áp dụng với không gian chức như: nơi tiếp khách, lối tiếp cận từ vào nhà, bếp tạm, kho chứa đồ… - Tổng hợp giải pháp (Hình 3.7 đến Hình 3.12 ) 3.2.2 Giải pháp phát triển cho cụm –tuyến dân dư Với nhóm dân cư tập trung quanh điểm hoạt động kinh tế chung chợ, làng nghề: mơ hình đưa phát triển theo cụm Mỗi cụm dân cư quy hoạch tạo thành cộng đồng nhỏ gồm khoảng nhiều nhóm 20 -30 ngơi nhà Các nhà có hướng tiếp cận từ trục đường giao thông tạo thành hệ bàn cờ, mặt sau quay khoảnh sân Khoảnh sân không gian mở, xử lý cách đào thấp xuống 80cm, để chứa lượng nước định góp phần làm giảm cao độ mặt nước trường hợp có thời tiết diễn biến cực đoan khiến ngập lụt xuất (Hình 3.13) Khoảng khơng gian nhà bố trí sàn để vùng bị ngập, sàn có tác dụng điểm tiếp cận để vào bên nhà nhà thông qua lối mở có tính tốn trước.(Hình 3.14) Những sàn điều kiện bình thường sử dụng làm không gian sinh hoạt cộng đồng, nơi đỗ xe, nơi hoạt động kinh tế bổ sung mà hộ dân Cần Giờ thường làm phơi khô thủy hải sản, đan lưới, bán trái cây, bán hải sản tươi sống… Với nhóm dân cư sống rải rác, gắn liền với sinh kế sử dụng mặt nước: mơ hình đề xuất phát triển theo tuyến Các tuyến tổ chức chạy dọc theo mép bờ sơng phát triển mơ hình cư trú bên mặt nước, tạo thành mạng lưới cư trú nổi, 17 nhường đất lại cho việc chứa nước Giải pháp tổ chức bao gồm dãy nhà kéo dài “lưỡng cư” đất liền, mặt nước nằm tách bạch hoàn toàn mặt nước, liên kết với với đất liền thơng qua hệ thống cầu phao (Hình 3.15) 3.2.3 Giải pháp hạ tầng đô thị Mương sinh học đường “thẩm thấu”: mương lọc sinh học có độ dốc vừa phải, - % độ dốc kênh mương bình thường bao phủ lớp cỏ cây, thảm thực vật phân hữu Đáy mương sinh học thiết kế chứa nhiều đá cát để tăng cường khả thấm hút (Hình 3.16) Đường “thẩm thấu”: lòng đường phố hệ thống cống nhỏ; đường sá trải đá dăm hay gạch vụn trải cát dày 40-50 cm lên trên; xong đặt gạch tự chèn gạch bê tông rỗng lát đường lên (Hình 3.17) Giải pháp xóa nhịa ranh giới đất nước: tập trung chuyển sang cải tạo đất (đào sâu lịng sơng, mở rộng dịng chảy…) để tạo khoảng trống cho nước dâng tự nhiên, tạo khu vực làm giảm lực dòng chảy Chức thủy văn đồng ngập nước đảm bảo cách hạn chế phát triển dân cư, khuyến khích sử dụng đất “thân thiện với lũ” đất nông nghiệp, sân chơi, đất thể dục thể thao, khu đáp ứng với lũ 3.2.4 Giải pháp phi cơng trình Giải pháp trồng bảo vệ rừng; xây dựng phương án dự báo cảnh báo NBD xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt; xây dựng “mơ hình cụm tuyến dân cư an toàn” sống chung với nước; quy hoạch phát triển kinh tế, xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, khu kinh tế tập trung vị trí thuận lợi, an tồn, tránh vùng thường xuyên bị ngập lụt mức nguy hiểm 18 3.3 Ứng dụng tổ chức mơ hình cư trú thích ứng NBD vào khu dân cư Đồng Tranh, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TPHCM 3.3.1 Đánh giá trạng tác động tiêu cực NBD khu dân cư Đồng Tranh Khu dân cư Đồng Tranh có cao độ địa hình thấp, nằm bên mặt đường giao thông, cách mặt đường gần 1m Nước dâng lên thường xuyên ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt 3.3.2 Áp dụng tiêu quy hoạch định hướng xã Long Hòa đến năm 2050 vào mơ hình cư trú đề xuất Khu I khu dân cư Đồng Tranh có diện tích 64,74 ha, dân số khoảng 5353 người, mật độ xây dựng tối đa 26%, tầng cao từ 1-5 tầng hệ số sử dụng đất tối đa lần Nhà có mật độ xây dựng tối đa 40%, tầng cao từ 1-3 tầng, hệ số sử dụng đất 1.2 lần Xét theo trạng thực tế, khu I nơi có tình trạng ngập lụt nhất, nhà cửa xuống cấp nghiêm trọng Do luận văn tiến hành chọn khu để đề xuất giải pháp quy hoạch 3.3.3 Đề xuất mơ hình cư trú thích ứng NBD cho cụm dân cư điển hình khu dân cư Đồng tranh, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP.HCM Theo vẽ bố trí quy hoạch tỉ lệ 1/2000 duyệt, xét tổng thể, quy hoạch chi tiết khu dân cư điển hình cho trình thị hóa thức diễn cách phổ biến vùng ngoại thành TPHCM, nơi dễ bị ngập lụt Tuy nhiên, thiết kế chưa tích hợp với chiến lược thích ứng với ngập lụt, thay vào đó, thiết kế điển hình tiêu biểu cho vị trí TP HCM Giải pháp đưa bố trí lại mảng xanh cho len lõi sâu vào khu dân cư bên trong, qua trải rộng diện tích vùng có khả 19 trữ nước tự nhiên Trong thời điểm ngập lụt xảy ra, mảng công viên sinh thái hồ chứa nước tạm thời, mùa khô, chúng trở thành công viên không gian công cộng đa dạng nhiều loại hình vui chơi giải trí cho người dân (sân chơi, sân thể thao, …) Người dân khuyến khích tham gia hoạt động ngồi trời tăng cường tương tác với cộng đồng Điều trở thành nét văn hóa đặc trưng khu vực PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện tượng nước biển dâng tác động ngày mạnh mẽ lên đời sống người dân vùng ven biển, đặc biệt người nghèo, người không đủ lực điều kiện để chống chọi, thích ứng NBD Rất nhiều nghiên cứu khoa học chương trình hành động để thích ứng NBD cơng bố Trước xu này, tác giả đề xuất đề tài khoa học “Nghiên cứu mơ hình cư trú thích ứng nước biển dâng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài đạt kết sau: - Đến năm 2050: tác động biến đổi khí hậu Cần Giờ làm dâng cao nước biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng ven bờ: gia tăng ngập lụt, nhiều hecta đất ven biển bị chìm ngập, hệ sinh thái, nguồn lợi thuỷ sản, đời sống, sinh hoạt công trình xây dựng cư dân vùng ven bờ thay đổi theo chiều hướng xấu - Nhiều mơ hình cư trú thích ứng NBD áp dụng giới Việt Nam, lại, lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: - Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can 20 thiệp vật lý, giải pháp kỹ thuật cơng trình xây dựng sở hạ tầng Trong đó, biện pháp bảo vệ mềm lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái - Các biện pháp thích nghi: biện pháp nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo sở hạ tầng, thay đổi mơ hình cư trú, tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH -NBD - Các biện pháp di dời: Đây phương án né tránh tác động việc nước biển dâng tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe dọa bị ngập nước Kiến nghị Kịch BĐKH – NBD Việt Nam chi tiết hóa đến cấp quận huyện đảo, cần thiết có thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu để hình thành sở liệu chi tiết đến cấp phường xã hỗ trợ cho việc phương án định đồ án quy hoạch Các vẽ quy hoạch định hướng sử dụng đất vùng ven biển cần có xem xét đến yếu tố thích ứng BĐKH NBD, từ giải pháp quy hoạch có giá trị thực tiễn Cần có chủ trương khuyến khích nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng biến đổi khí hậu theo nhiều tiêu chí cụ thể kinh tế, văn hóa, xã hội… để có giải pháp tổng thể xây dựng mơ hình kiểu mẫu thích ứng BĐKH-NBD theo hướng phát triển bền vững 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Asian Development Bank (2010), Thành phố Hồ Chí Minh thích nghi với Biến Đổi Khí Hậu, Báo cáo tóm tắt [2] Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài Nguyên Mơi Trường Và Bản Đồ Việt Nam [3] Phạm Đình An (2001), Những điều cần biết công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu nghị định thư Kyoto, Tạp chí Bảo vệ mơi trường – số 4/2001 [4] Trần Thị Lan Anh (2011), Phát triển đô thị Việt Nam thách thức từ biến đổi khí hậu chương trình kế hoạch thích ứng, Kỷ yếu hội thảo, Cục Phát triển đô thị -Bộ XD [5] Lê Vân Anh (2010), Đánh giá ảnh hưởng mực nước biển dâng biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quy hoạch [6] Nguyễn Huy Côn (2004), Khí hậu biến đổi kiến trúc tương lai, Tạp chí Người Xây Dựng - số 150/2004 [7] Lưu Đức Cường (2013), Sổ tay hướng dẫn lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu quy hoach xây dựng quy hoạch đô thị Việt Nam thông qua đánh giá môi trường chiến lược, NXB Xây dựng [8] Lưu Đức Cường (2013), Kinh nghiệm quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu q trình lập quy hoạch thị, Tạp chí Quy Hoạch Xây Dựng - số 64/2013 [9] Phạm Thế Dũng (2008), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp chống suy thoái rừng ngập mặn Cần Giờ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam 22 [10] Phan Chánh Dưỡng (2015), Định hướng phát triển thành phố hướng nam, tiến biển đông, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright [11] Lương Cơng Định (2009), Quy hoạch xây dựng Cần Giờ định hướng phát triển TP.HCM, Luận văn thạc sĩ quy hoạch, Đại hoc Kiến Trúc TPHCM [12] Đặng Trí Đức (2014), Nhà thấp tầng ven biển khu vực Nam Trung Bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Đại hoc Kiến Trúc TPHCM [13] Hà Quang Hải, Nguyễn Ngọc Tuyến (2011), Xói mịn bờ biển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số M4,2011 [14] Phạm Trần Hải (2000), Xây dựng mơ hình khu dân cư vùng sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Kiến trúc miền Nam [15] Nguyễn Thị Thụy Hằng (2016), Đánh giá sơ số tổn thương xã hội ngập ứng với kịch nước biển dâng biến đổi khí hậu xã Tam Thôn Hiệp huyện Cần Giờ, TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ TP.HCM [16] Hồng Hưng (2016), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hạ tầng sở nước vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ - TP.HCM đề xuất giải pháp ứng phó, Trường đại học Cơng nghệ TP.HCM [17] Lê Phong Lan (2013), Quản lý xây dựng nhà nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu Trung Quốc, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam - số 8/2013 23 [18] Đỗ Thu Lan (2009), Phát triên thị ven biển ứng phó với BĐKH, Tạp chí Xây dựng - XD 33 - 2009 - số 11 [19] Nguyễn Thị Thanh Mỹ (2014), Bước đầu nghiên cứu di dân bối cảnh biến đổi khí hậu khả đáp ứng sở hạ tầng TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện mơi trường Tài ngun TP.HCM [20] Hồng Mạnh Nguyên (2011), Sự trở lại kiến trúc sinh thái cho thị cơng trình kiến trúc bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam, Tạp chí Kiến Trúc - KT 18 - số 9/2011 [21] Lâm Thị Hồng Nhung (2010), Hệ thống cơng trình cơng cộng huyện Cần Giờ giải pháp khuyến khích đầu tư xây dựng giai đoạn từ đến năm 2025, Luận văn thạc sĩ kiến trúc [22] Lê Thị Kim Oanh (2016), Bước đầu nghiên cứu di dân bối cảnh biến đổi khí hậu khả đáp ứng sở hạ tầng TP.HCM, Trường đại học Văn Lang TP.HCM [23] Nguyễn Huỳnh Ánh Phượng (2012), Tổ chức không gian theo hướng phát triển bền vững khu dự trữ sinh Cần Giờ, Luận văn thạc sĩ quy hoạch [24] Nguyễn Trọng Phượng (2008), Biến đổi khí hậu với ngành xây dựng, kiến trúc, Tạp chí Xây dựng – số 5/2008 [25] Ngơ Viết Nam Sơn (2012), Thiết kế Quy hoạch kiến trúc bền vững: Ứng xử với Biến đổi khí hậu, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam - số 3/2012 [26] Lê Toàn Thắng (2013), Giải pháp nhà thích ứng với biến đổi khí hậu, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam - số 6/2013 [27] Nguyễn Ngọc Trân (2008), Việt Nam trước thách thức biến đổi khí hậu tồn cầu, Tạp chí Tia sáng - số 6/2008 24 [28] Trường Đại Học Kỹ Thuật Brandenburg Cottbus, Đức Sở Quy Hoạch Kiến Trúc TPHCM (2013), Thích ứng-TPHCM Cẩm nang Quy hoạch Thiết kế Đơ thị thích ứng với Biến đổi khí hậu cho TP.Hồ Chí Minh/Việt Nam, NXB Trường Đại học Kỹ thuật Brandenburg Cottbus [29] Trường đại học Tôn Đức Thắng (2018), Chuyên đề nhà thích ứng biến đổi khí hậu TP.HCM [30] Lê Ngọc Tuấn (2017), Nghiên cứu, cập nhật kịch biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp luận kịch Ủy Ban Liên Minh Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC) Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, Đề tài khoa học công nghệ, Viện Khí Tượng Thủy Văn Hải Văn Mơi Trường [31] Võ Thanh Tuyền (2010), Mơ hình cư trú thích ứng biến đổi khí hậu - nước biển dâng (khu vực huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau), Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Đại học Kiến Trúc TPHCM [32] Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh-Viện quy hoạch xây dựng (2013), Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, Thuyết minh tổng hợp [33] Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (2016), Xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho thị thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [34] Phạm Văn Vinh (2012), Quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu, Trường đại học Kiến trúc TPHCM [35] Phan Huy Xu (2000), Du lịch sinh thái thiết kế sản phẩm du lịch sinh thái Lâm Viên Cần Giờ, TP.HCM theo định hướng phát triển du lịch bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học 25 Tài liệu tiếng nước [36] Building Furture & ICE (2009), Facing up to Rising sea- LeveLs: Retreat? Defend? Attack?” [37] Erica Williams (2009), Aquatecture: Architectural adaptation to rising sea levels, Graduate Theses and Dissertations, University of South Florida [38] Lu Peng (2011), Sustainable urbanism, Rising sea level, and Green infrastructure: New strategies for Central London - Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Landscape Architecture in Landscape Architecture in the Graduate College of the University of Illinois at Urbana-Champaign [39] Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Architectural Approaches to a Sustainable Community with Floating Housing Units Adapting to Climate Change and Sea Level Rise in Vietnam - World Academy of Science, Engineering and Technology International Journal of Architectural and Environmental Engineering [40] Urban Land Institute (2014), The Urban Implications of Living With Water, New England [41] Wiwi Tjiook MSc (2017), Towards a Water Sensitive City: Inspirations from Rotterdam, Urban PLanning Department City of Rotterdam ... HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG LÊ THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : KIẾN TRÚC Mã số 8.58.01.01 : TÓM TẮT LUẬN... tương lai Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu mơ hình cư trú thích ứng nước biển dâng huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh? ?? nghiên cứu, đưa mơ hình cư trú giải pháp thích ứng với tượng NBD cho phù hợp với... DESIGO 13 CHƯƠNG III: MƠ HÌNH CƯ TRÚ THÍCH ỨNG NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc thiết kế mơ hình cư trú ven biển thích ứng NBD Cần Giờ 3.1.1 Xác định cao

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan