1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp của các cá nhân và tổ chức qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Hu

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 418,96 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, cũng như việc tổ chức thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp của các cá nhân và tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐINH VĂN BIÊN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC 1.1.Khái niệm vai trò đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2.Vai trị đất nơng nghiệp 1.1.2.1.Vai trị trị, pháp lý 1.1.2.2.Vai trò kinh tế-xã hội 1.2 Lý luận pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 1.2.1 Khái niệm pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 1.2.2 Cơ cấu pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 1.3.1 Chế độ sở hữu đất đai 1.3.2 Điều kiện kinh tế - trị xã hội giai đoạn 1.3.3 Yếu tố văn hoá 1.3.4 Tập quán 1.4 Lược sử hình thành phát triển pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 1.4.1 Giai đoạn Hiến pháp 1946 1.4.2 Giai đoạn Hiếp pháp 1959 1.4.3 Giai đoạn Hiếp pháp 1980 1.4.4 Giai đoạn Luật Đất đai 1987 1.4.5 Giai đoạn Luật Đất đai 1993 1.4.6 Giai đoạn Luật Đất đai 2003 1.4.7 Giai đoạn Luật Đất đai 2013 đến Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1.Thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức 2.1.1 Quy định pháp luật đất đai cá nhân, tổ chức chủ thể quyền sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Quy định pháp luật đất đai quyền giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 2.1.3 Quy định pháp luật thời hạn sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 2.1.4 Quy định pháp luật đất đai quyền cấp GCNQ DĐ nông nghiệp cho cá nhân, tổ chức 2.1.5 Quy định pháp luật đất đai chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức
 2.1.5.1 Quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhận, tổ chức 2.1.5.2 Quyền t ng cho quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 2.1.5.3.Quyền g p vốn quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 2.1.6 Quyền thực hoạt động khác liên quan đến đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 10 2.1.6.1 Quyền cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 10 2.1.6.2 Quyền chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 10 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Tỉnh Thừa Thiên Huế 10 2.2.1 Những thuận lợi thi hành pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức Tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 10 2.2.1.1 Quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất sửa đổi theo hướng bảo đảm tốt quyền lợi người sử dụng đất 10 2.2.1.2 Quy định thời hạn, hạn mức giao đất cho thuê đất nông nghiệp pháp luật tạo điều kiện ổn định sản xuất cho cá nhân, tổ chức 10 2.2.1.3 Đã c điều chỉnh quy định giá đất phù hợp với chế thị trường 11 2.2.1.4 Công tác cấp GCNQ DĐ nông nghiệp cho cá nhân, tổ chức thu nhiều kết 11 2.2.1.5 Quy định bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp bảo đảm tốt quyền lợi cá nhân, tổ chức sử dụng đất 11 2.2.2.Những vướng mắc, kh khăn thi hành pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 11 2.2.2.1 Những hạn chế việc thực thi quy định xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2.2.2 Một số vấn đề liên quan đến GCNQ DĐ nông nghiệp cá nhân, tổ chức cịn khơng hạn chế, bất cập 12 2.2.2.3 Những hạn chế quy định giá đất 12 2.2.2.4 Những hạn chế quy định thu hồi bồi thường hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 12 2.2.2.5 Quy định pháp luật đất đai chồng chéo, mâu thuẫn gây kh khăn việc thực thi 12 Kết luận chương 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 14 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức 14 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức 14 3.2.1.Giải pháp hồn thiện pháp luật quyền sử dụng đất nơng nghiệp cá nhân, tổ chức 14 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thời hạn, hạn mức sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 14 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến GCNQ DĐ nông nghiệp cho cá nhân, tổ chức 14 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 15 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định giá đất 15 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 15 3.2.2.Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp 15 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cho cán người sử dụng đất 15 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Nhà nước c thẩm quyền công tác quản lý đất nông nghiệp 15 3.2.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trình thực quy định quyền người sử dụng đất nông nghiệp, vấn đề bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp 16 Kết luận chương 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Điều 54 Hiến pháp 2013 ghi nhận “Đất đai tài nguyên đ c biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước”, với nhận thức trên, đất đai ngồi vai trị tư liệu sản xuất “nguồn lực” quan trọng phát triển đất nước, n c vai trò lực lượng sản xuất sở tảng nhân lực, vật lực, đất đai tạo nên giá trị xã hội, tạo nên cải vật chất, tạo nguồn lợi Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, gắn liền với hoạt động người, c tác động trực tiếp tới môi trường sinh thái Trải qua bao hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập bảo vệ vốn đất đai ngày Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, c ý nghĩa đ c biệt quan trọng, tư liệu khơng thể thay sản xuất, định tính đa dạng, quy mô hiệu sản phẩm nông nghiệp Ở nước ta, nông nghiệp ngành kinh tế then chốt ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh tế nông thôn Theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2016, giá trị sản lượng nơng nghiệp đạt 642.5 nghìn tỷ đồng Việc tự h a sản xuất nông nghiệp, đ c biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Đồng thời, Việt Nam nước xuất m t hàng nông sản c giá trị lớn như: cà phê, sợi bông, cao su, chè… Hiện nay, đất nông nghiệp ngày suy giảm nhanh ch ng, m t, phải thu hồi nhiều diện tích đất nơng nghiệp phục vụ xây dựng sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp, xây dựng đô thị ho c nhiều mục đích khác M t khác nhiều năm gần tượng biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, thảm hoạ thiên tai đe doạ đến diện tích đất đai ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia Vì vậy, vấn đề sử dụng c hiệu đất nông nghiệp cấp bách cần thiết Tỉnh Thừa Thiên Huế c 385.248,11 chiếm 76,54% diện tích tự nhiên tỉnh Trong năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai Việc khai thác sử dụng đất hợp lý g p phần lớn cho thành tựu mà Tỉnh đạt kinh tế xã hội Do đ đất đai tài sản đ c biệt, quan hệ đất đai phức tạp, sách đất đai bước hồn thiện cho phù hợp với tình hình mới, nhận thức người dân quyền sở hữu đất đai không giống nên dẫn đến nhiều kh khăn công tác quản lý sử dụng đất Công tác quy hoạch sử dụng đất chậm, thiếu, chưa đồng chất lượng chưa cao, chưa lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch ngành; định hướng chưa rõ, tầm nhìn chưa xa dể bị lạc hậu làm ảnh hưởng lớn đến quản lý đầu tư sở hạ tầng, kinh tế, xã hội Một số địa phương, tổ chức, cá nhân chưa thật coi trọng hiệu sử dụng đất dẫn đến sử dụng đất cách tùy tiện, lãng phí, vi phạm quy hoạch duyệt Trong q trình sử dụng đất, doanh nghiệp cịn xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm, hủy hoại đất Theo định hướng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, đất đai tài nguyên c hạn, việc sử dụng đất phải phát triển người Vì vậy, quan điểm tổng quát việc khai thác sử dụng đất phải phù hợp gắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhằm phát huy nguồn lực, lợi địa phương Đồng thời phải xuất phát từ tình hình đất đai cụ thể, phù hợp với định hướng chung khai thác sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế vùng Trung Bộ Đất đai thật phát huy vai trị vốn c với quản lý ch t chẽ, thống nhất, phù hợp Nhà nước Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, việc khai thác sử dụng đất đai bảo đảm nguyên tắc phục vụ lợi ích tồn xã hội Qua lần ban hành sửa đổi Luật Đất đai (Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013) quy định sử dụng đất nơng nghiệp ngày hồn thiện, khẳng định vị trí, vai trị việc sử dụng hợp lý, hiệu đất nông nghiệp việc thực nhiệm vụ quản lý đất đai Nhà nước, vai trị bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng đất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn bất cập quy định pháp luật đất đai quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp thời kì thị h a, đại h a chuyển dịch cấu kinh tế đất nước thời kì đổi hội nhập Từ lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: "Pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế" với mong muốn g p phần tìm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập sách pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp nay, sở đ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp g p phần giải ph ng sức lao động, tính chủ động sáng tạo, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý sản xuất nông nghiệp nâng cao hiệu sản xuất phục vụ cho mục đích cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đ c biệt sách xây dựng nơng thơn nước ta 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện c nhiều cơng trình nghiên cứu g c độ, khía cạnh pháp lý khác đất nông nghiệp tác giả: PG T Trần Thị Minh Châu chủ biên (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta NXB Chính trị Quốc gia; Ths Nguyễn Mạnh Tn (2003-2004), Chính sách đất đai nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới: Thực trạng vấn đề đặt ra, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Tô Văn Châu (2003), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật đất đai Việt Nam- Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia 2007; An Như Hải (2008), Thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp đô thị-Quan điểm giải pháp, Tạp chí Quản lý nhà nước 2008; Bùi Đình Tuân (2009), Lý giải tượng bán đất người nơng dân, Tạp chí Tâm lý học 2009, số 4; Luận án: Quan hệ tổ chức - quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nghiệp nông thôn Nguyễn Tấn Phát, Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Danh Kiên năm 2012,… au Luật Đất đai 2013 ban hành, c thể kể đến đề tài nghiên cứu pháp luật bồi thường nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Việt Namtrong Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Phạm Thu Thủy năm 2014 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề pháp lý quản lý nhà nước đất đai, thực trạng pháp luật việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp, tổ chức ruộng đất nông thôn… Kết nghiên cứu đề tài n i tài liệu tham khảo cần thiết cho nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Trong bối cảnh công nghiệp h a đại h a mạnh mẽ, kèm với đ tiến trình hội nhập phát triển khơng ngừng kinh tế- xã hội đòi hỏi pháp luật quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nước địa phương cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn (qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế) pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức Trên sở đ , đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, việc tổ chức thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức - Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc sử dụng, khai thác đất nông nghiệp Bên cạnh đ , luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ Luật Đất đai năm 2013 c hiệu lực 2018 - Về không gian: Tập trung nghiên cứu quy định quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức - Về địa bàn: Trong phạm vi tỉnh Thừa Thiên Huế 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn vận dụng lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp nông thôn 5.2.Phương pháp nghiên cứu dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, quan sát, so sánh… nhằmphân tích, đánh giá thực trạng quy định liên quan, đưa kết luận mang tính khoa học để hồn thiện sách pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đây đề tài c tính c tính cấp thiết từ Luật Đất đai 2013 c hiệu lực thi hành nay, phạm vi nước n i chung tỉnh Thừa Thiên Huế n i riêng, c đề tài nghiên cứu tồn diện cụ thể quyền sử dụng đất nông nghiệp tổ chức, cá nhân Hơn nữa, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức vấn đề cấp thiết Các kết nghiên cứu c thể coi tài liệu tham khảo cần thiết trình nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức n i riêng pháp luật đất đai n i chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức; - Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế; - Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật quyền sử dụng đất cá nhân, tổ chức từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế Kết luận chương Chương tập trung làm rõ khái niệm, đ c điểm, phân loại đất đất nông nghiệp n i riêng để c nhìn cụ thể đối tượng quyền sử dụng đất tiếp tục làm rõ nội dung liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất nông nghiệp đồng thời định nghĩa n gắn với chủ thể Quyền sử dụng đất nông nghiệp n i chung quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức n i riêng khả Nhà nước trao cho đảm bảo tham gia vào quan hệ pháp luật sử dụng đất nơng nghiệp Chương tập trung rõ trình bày sở hình thành quyền sử dụng đất nơng nghiệp chủ thể Việt Nam với nội dung bản: đường lối, sách Đảng giao đất sử dụng ổn định, lâu dài; chế độ sở hữu toàn dân đất đai chủ trương phát triển kinh tế Chính từ sở mà pháp luật c quy định ghi nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp thể qua nội dung giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; hạn mức, thời hạn giao đất, cho thuê đất; quyền người sử dụng đất, việc cấp GCNQ DĐ; việc thực nghĩa vụ tài hay giải chế độ, quyền lợi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp chủ thể này… Những nội dung cụ thể tiếp tục sâu phân tích Chương luận văn Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1.Thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức 2.1.1 Quy định pháp luật đất đai cá nhân, tổ chức chủ thể quyền sử dụng đất nông nghiệp Cụ thể Điều 5.1 Luật đất đai 2013 quy định tổ chức nước: “gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân (sau gọi chung tổ chức) “ Để tham gia quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp, tổ chức, cá nhân phải đảm bảo điều kiện: Thứ nhất, c tham gia vào quan hệ pháp luật đất nông nghiệp việc Nhà nước định giao đất, cho thuê đất để sản xuất phát triển kinh tế Thứ hai, c lực pháp luật lực hành vi tham gia quan hệ pháp luật đất đai 2.1.2 Quy định pháp luật đất đai quyền giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Giao đất, cho thuê đất nông nghiệp việc nhà nước trao quyền sử dụng đất định hành cho đối tượng c nhu cầu sử dụng đất Cụ thể sau: Thứ nhất, Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất Thứ hai, Nhà nước cho thuê đất nông nghiệp thu tiền thuê đất năm ho c thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê cá nhân, tổ chức 2.1.3 Quy định pháp luật thời hạn sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Đối với đất nông nghiệp, tùy thuộc vào loại đất mà c thời hạn sử dụng ổn định, lâu dài ho c sử dụng c thời hạn Kế thừa tinh thần Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 quy định thời hạn giao đất, cho thuê đất theo thời hạn sử dụng ổn định lâu dài c thời hạn Cụ thể sau: Thứ nhất, quy định pháp luật đất đai đất sử dụng ổn định, lâu dài Thứ hai, quy định pháp luật đất sử dụng c thời hạn Thứ a, thời hạn sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp tổ chức, cá nhân Thứ tư, thời hạn sử dụng đất nông nghiệp nhận chuyển quyền sử dụng 2.1.4 Quy định pháp luật đất đai quyền cấp GC Q Đ nông nghiệp cho cá nhân, tổ chức Hoạt động cấp GCNQ DĐ hoạt động c ý nghĩa quan trọng thể công nhận Nhà nước việc trao quyền sử dụng đất cho chủ thể tương ứng GCNQ DĐ nông nghiệp giấy tờ pháp lý quan Nhà nước c thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất nông nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Đối với quyền cấp GCNQ DĐ nông nghiệp cá nhân, tổ chức, pháp luật đưa điều kiện cụ thể, tuỳ theo trường hợp: Thứ nhất, quy định chủ thể cá nhân Một là, cá nhân sử dụng đất c giấy tờ quyền sử dụng đất (Khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013) Hai là, cá nhân sử dụng đất không c giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất Thứ hai, quy định tổ chức 2.1.5 Quy định pháp luật đất đai chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức
 2.1.5.1 Quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhận, tổ chức Khoản 10 Điều Luật Đất đai năm 2013 quy định: “ huyển quyền sử dụng đất việc chuyển giao quyền sử dụng đất t người sang người khác thông qua h nh thức chuyển đổi, chuyển nhượng, th a kế, tặng cho quyền sử dụng đất g p vốn quyền sử dụng đất” 2.1.5.2 Quyền tặng cho quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức T ng cho quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất lần quy định Luật Đất đai năm 2003 ghi nhận Luật Đất đai năm 2013 Theo đ , cá nhân, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước giao hạn mức; đất Nhà nước giao c thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất nhận chuyển đổi, chuyển nhượng, t ng cho 2.1.5.3.Quyền g p vốn quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Căn Điểm h Khoản Điều 179 Luật Đất đai năm 2013 quy định đối tượng g p vốn quyền sử dụng đất cá nhân sử dụng đất nông nghiệp Đối với tổ chức, điểm đ Khoản Điều 174 Luật đất đai 2013 ghi nhận quyền góp vốn tổ chức 2.1.6 Quyền th c hoạt động hác liên quan đến đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 2.1.6.1 Quyền cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Điểm d Khoản Điều 179 Luật Đất đai năm 2013 quy định tổ chức, cá nhân c quyền “ cho tổ chức, cá nhân khác, người Việt Nam định cư nước đ u tư Việt Nam thuê quyền sử dụng đất” 2.1.6.2 Quyền chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cá nhân, tổ chức Tại Điều 180 Luật Đất đai năm 2013 quy định cá nhân c quyền chuyển mục đích sử dụng đất từ loại khơng thu tiền sử dụng đất sang loại đất c thu tiền sử dụng đất ho c thuê đất 2.1.6.3 Quyền chấp quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Theo quy định Điểm g Khoản Điều 179 Luật Đất đai năm 2013 tổ chức, cá nhân chấp quyền sử dụng đất Nhà nước giao tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam, tổ chức kinh tế khác ho c cá nhân theo quy định pháp luật 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 hững thuận lợi hi thi hành pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức Tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 2.2.1.1 Quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất sửa đổi theo hướng bảo đảm tốt quyền lợi người sử dụng đất Tại địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế Diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2010 382.814,37 chiếm 76,06% tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 81,22% diện tích đất khai thác đưa vào sử dụng Theo định hướng phát triển đất nông nghiệp đến năm 2020 đất nông nghiệp c 385.600ha chiếm 76,61% đất tự nhiên 2.2.1.2 Quy định thời hạn, hạn mức giao đất cho thuê đất nông nghiệp pháp luật tạo điều kiện ổn định sản xuất cho cá nhân, tổ chức Để cụ thể h a quy định pháp luật đất đai đ tỉnh Thừa Thiên Huế c văn quy định cụ thể Quyết định số: 11/2015/QĐUBND việc “Quy định hạn mức giao đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đ nh, cá nhân địa bàn t nh Th a Thiên Huế” , văn hướng dẫn thực hiện, văn trao đổi khác địa phương Các mối liên kết sản xuất doanh nghiệp với hợp tác xã, nông dân khẳng định hiệu quả, Công ty CP Vật tư nông nghiệp, Công 10 ty CP Giống trồng vật nuôi, Công ty TNHH 1TV Quế Lâm miền Trung, Công ty Liên Việt, Hợp tác xã Phú Lương huyện Phú Vang điển hình cho xây dựng cánh đồng mẫu lớn Thừa Thiên Huế Tổng diện tích cánh đồng mẫu lớn Thừa Thiên Huế 1.400 ha, chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích trồng lúa tồn tỉnh 2.2.1.3 Đã c điều ch nh quy định giá đất phù hợp với chế thị trường Cụ thể Thừa Thiên Huế tỉnh ban hành Quyết định số 75/2014/QĐ-UBND việc “Ban hành bảng giá đất địa bàn t nh Th a Thiên Huế áp dụng thời gian năm (2015-2019)” nhằm tạo chủ động cho người dân tổ chức thực quyền nghĩa vụ đất giao sử dụng 2.2.1.4 ông tác cấp G NQSDĐ nông nghiệp cho cá nhân, tổ chức thu nhiều kết Năm 2015, toàn tỉnh cấp 9.542 Giấy chứng nhận với diện tích 2.722,2 ha, đ cấp cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đạt 9.340 Giấy chứng nhận với diện tích 1.548,0 ha; cấp cho tổ chức sở tôn giáo đạt 202 Giấy chứng nhận với diện tích 1.174,2 Như vậy, lũy ngày 31/12/2015 toàn tỉnh cấp 610.042 Giấy chứng nhận với diện tích 336.594,6 ha, đạt tỷ lệ 97,8%, 2.2.1.5 Quy định bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp bảo đảm tốt quyền lợi cá nhân, tổ chức sử dụng đất Tại kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế kh a VII vừa diễn ra, đại diện HĐND tỉnh trình bày báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật thu hồi đất, giao đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án lớn địa bàn tỉnh TN&MT Thừa Thiên Huế thông tin, từ năm 2014 đến nay, UBND tỉnh đấu giá cho thuê quyền sử dụng đất thực dự án đầu tư 11 khu đất, với tổng diện tích 31.588 m2; dự án giao đất, cho th đất thơng qua hình thức định chủ đầu tư, giao đất: 55 dự án với tổng diện tích 816.808,4 m2, thuê đất 144 dự án với diện tích 6.637.232,2 m2 (trong đ , địa bàn Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô c 29 dự án với tổng diện tích 2.109.450,6 m2) 2.2.2.Những vướng mắc, hó hăn hi thi hành pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 2.2.2.1 Những hạn chế việc thực thi quy định xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp Thứ nhất, nguyên tắc lập quy hoạch chủ yếu bảo vệ cứng nhắc đất trồng lúa theo mảnh đất, sau đ gom thành tổng diện tích mà chưa ý đến điều kiện khác (thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm b n…) 11 Thứ hai, pháp luật hành quy định, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể diện tích chuyển mục đích sử dụng đất “phải phép quan Nhà nước c thẩm quyền” 2.2.2.2 Một số vấn đề liên quan đến G NQSDĐ nông nghiệp cá nhân, tổ chức cịn khơng hạn chế, bất cập Thứ nhất, việc xác định nguồn gốc sử dụng đất để cấp giấy CNQ DĐ trường hợp cá nhân hay tổ chức thực thủ tục lại không c đủ giấy tờ chứng minh Thứ hai, chế hành c nhiều bước đột phá cải cách thủ tục thái độ làm việc, song trình chuyển dịch cải cách tồn diện, tạo Chính phủ kiến tạo, toàn diện nhiều trường hợp tư tưởng chưa thật tiến 2.2.2.3 Những hạn chế quy định giá đất Trước hết, vào giá phổ biến để xác định mức tối thiểu cho khung giá cần phải tính đến tình trạng c nơi giá đất thấp giá tối thiểu Bên cạnh đ , giá đất bồi thường theo quy định Luật Đất đai năm 2013 giá đất cụ thể, việc xác định giá đất cụ thể giá đất bảng giá Trên thực tế, “Bảng giá công bố địa phương ch khoảng 30% - 60% so giá thị trường” 2.2.2.4 Những hạn chế quy định thu hồi bồi thường hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Thứ nhất, theo Luật Đất đai 2013, đất nơng nghiệp địa giới hành phường bồi thường theo giá đất nông nghiệp hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề, tạo việc làm theo quy định Thứ hai, Việc thu hồi đất trường hợp vi phạm pháp luật đất đai kh khăn, dự án giao đất, cho thuê đất không đưa đất vào sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng Thứ a, qua điều tra hộ việc sử dụng số tiền bồi thường Nhà nước thu hồi đất, c 65% tổng số hộ sử dụng tiền để xây nhà, mua sắm trang thiết bị chia cho cái, c khoảng 25% số hộ sử dụng tiền để sản xuất kinh doanh chuyển đổi nghề 10% số hộ gửi tiền vào ngân hàng 2.2.2.5 Quy định pháp luật đất đai chồng chéo, mâu thuẫn gây kh khăn việc thực thi Trong đ , lên bất cập quy định vấn đề cốt lõi quyền tài sản, sở hữu, tiếp cận đất đai; Bất cập quy định thu hồi đất, bồi thường thu hồi giá đất; Mâu thuẫn pháp luật đất đai với pháp luật khác xây dựng, giao thơng, đấu thầu, đầu tư, DN hay việc cịn tồn khoảng trống lớn chưa pháp luật đất đai điều chỉnh… 12 Kết luận chương Nhà nước ta c sách tích cực nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp h a, hình thành vùng chuyên canh hay trang trại kinh doanh tổng hợp Chính mà pháp luật c mở rộng quy định thời hạn giao đất, cho thuê đất, nâng thời hạn giao đất nông nghiệp hạn mức hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm, thống cho loại đất nông nghiệp (đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp; Luật Đất đai năm 2013 m c dù giữ nguyên quy định mức hạn mức giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cá nhân c điều chỉnh theo hướng mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại phù hợp với đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Theo đ , pháp luật cịn cho phép hộ gia đình, cá nhân tích tụ với diện tích lớn (khơng q 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp) Bên cạnh đ , pháp luật quy định điều kiện, thủ tục, nội dung cụ thể giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất nơng nghiệp mà hộ gia đình, cá nhân phép thực như: giao dịch chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp (chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, t ng cho, g p vốn quyền sử dụng đất), hoạt động khác (chuyển mục đích sử dụng; chấp, cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp) Đồng thời, đơn giản h a việc xem xét cấp GCNQ DĐ trường hợp c giấy tờ hợp pháp không c giấy tờ cho thấy nới rộng pháp luật quy định pháp luật việc ghi nhận quyền người sử dụng đất… 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức Thứ nhất, cần tập trung thực định hướng giải pháp như: Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hồn thiện sách, pháp luật đất đai cho phù hợp với thực trạng công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp Thứ hai, nguồn lực đất nông nghiệp chưa thực khai thác cách tối đa, phát huy đầy đủ bền vững để trở thành nguồn nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội đất nước Thứ ba, q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp diễn cịn chậm, chưa theo kịp nhu cầu tái cấu ngành nông nghiệp n i chung, cho phát triển nông nghiệp hàng h a quy mô lớn, công nghiệp h a, đại h a nông nghiệp nông thôn Thứ tư, hệ thống tài đất đai gồm định giá đất thuế đất chưa đạt trạng thái cần thiết chuẩn mực quản lý phù hợp Thứ năm, tình trạng vi phạm sách, pháp luật đất đai diễn phổ biến 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức 3.2.1.Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thời hạn, hạn mức sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Về hạn mức giao đất nông nghiệp, tâm tư nguyện vọng đa số người dân làm nông, mong muốn kéo dài thời hạn sử dụng đất nông nghiệp Đầu tư cho nông nghiệp loại đầu tư c chu kỳ dài muốn đầu tư đ mang lại suất sản lượng cao 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến G NQSDĐ nông nghiệp cho cá nhân, tổ chức Thứ nhất, nhằm hạn chế việc trao thẩm quyền lớn cho UBND cấp xã việc xem xét công nhận quyền sử dụng đất cá nhân, tổ chức không c loại giấy tờ theo quy định pháp luật 14 Thứ hai, Về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần rút ngắn thời gian cấp lần đầu cho cá nhân tổ chức thủ tục cấp biến động cho chủ thể Thứ a, cơng khai trình tự thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ở đất nông nghiệp phục vụ cho phát triển nơng nghiệp việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch sử dụng đất phải vào đ c tính thổ nhưỡng phân bố vùng c điều kiện tự nhiên khác nên c điều kiện phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi khác 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định giá đất Thứ nhất, Luật đất đai năm 2013 c sửa đổi nhằm khắc phục bất cập giá đất thời gian qua chưa xác định giá đất, đòi hỏi pháp luật phải c hướng dẫn rõ ràng để c thể áp dụng cách dễ dàng Thứ hai, cần tạo minh bạch thông tin thị trường đất đai Thứ a, Cần c ghi nhận ý kiến người dân, chuyên gia bất động sản việc xây dựng giá đất định giá đất trường hợp thực hoạt động c liên quan đến giá đất 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức Thứ nhất, cần quy định ch t chẽ thẩm quyền thu hồi đất, mục đích thu hồi đất để phát triển kinh tế – xã hội lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng theo hướng kiểm soát quyền lực quan nhà nước c thẩm quyền lĩnh vực Thứ hai, chuẩn bị tốt phương án đền bù, sở tính tốn đầy đủ lợi ích Nhà nước, người bị thu hồi đất người hưởng lợi từ việc Nhà nước thu hồi đất Thứ a, tham khảo kinh nghiệm số nước bồi thường Nhà nước thu hồi đất 3.2.2.Giải pháp ảo đảm th c pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cho cán người sử dụng đất ự tuyên truyền pháp luật cần c phối hợp cấp địa phương từ tỉnh đến cấp xã, đến thôn, làng tổ dân phố kết hợp với nhiều hình thức khác như: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhân dân phương tiện thông tin đại chúng địa phương ho c tiếp xúc trực tiếp với người dân họp tổ dân phố, thôn, làng ho c tiếp xúc cử tri… 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Nhà nước c thẩm quyền công tác quản lý đất nông nghiệp 15 Đội ngũ cán bộ, công chức đ ng vai trò quan trọng xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, hoạt động công vụ Hiệu lực, hiệu máy nhà nước n i chung hệ thống trị n i riêng xét cho định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cán bộ, công chức Thông qua buổi tập huận, hội thảo nghiệp vụ cần phải thường xuyên liên tục nâng cao trình độ cán vai trò 3.2.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm tr nh thực quy định quyền người sử dụng đất nông nghiệp, vấn đề bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Đối với quan quản lý nhà nước cần trọng tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định thủ tục hành lĩnh vực đất đai Đối với đối tượng sử dụng đất cần tăng cường tra, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình sử dụng đất sau giao đất, cho thuê đất, công nhận sử dụng đất để phát xử lý kịp thời trường hợp không đưa đất vào sử dụng gây lãng phí đất đai; 16 Kết luận chương Các quy phạm pháp luật xây dựng lúc hoàn toàn xảy tiêu cực áp dụng vào thực thực tiễn Những quy định thời hạn, hạn mức sau điều chỉnh c tích cực cịn hạn chế định phận nông dân nhiều ý kiến cho nên nới rộng thời hạn ho c x a bỏ hẳn quy định hạn mức giao đất, cho thuê đất hộ gia đình, cá nhân; hay quy định giao đất, cho thuê đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất c nhiều ưu điểm phát huy hiệu thực tồn cần điều chỉnh, sửa đổi Những quy định chồng chéo pháp luật dân sự, pháp luật đất đai văn khác Chính vậy, từ việc phân tích đánh giá, chương III luận văn đưa kiến nghị sửa đổi, điều chỉnh quy phạm pháp luật, kiến nghị nhằm tăng cường hiệu thực thi, hiệu quản lý công tác sử dụng đất nông nghiệp thực tế, nhằm đảm bảo tốt quyền cá nhân, tổ chức sử dụng đất hoạt động quản lý đất đai Nhà nước 17 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng song hành với đ tốc độ phát triển kinh tế đất nước ngày phát triển theo tốc độ cao vấn đề bảo vệ gìn giữ quỹ đất nơng nghiệp n i riêng đất đai n i chung cần phải nhìn nhận cách nghiêm túc bền vững Cần c biện pháp nhằm bảo vệđất nông nghiệp, giao đất đến đối tượng c thể sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm Là chủ thể quan trọng quan hệ pháp luật đất đai, cá nhân tổ chức pháp luật ghi nhận xây dựng chế định phù hợp nhất, ngày mở rộng quyền dành cho nh m chủ thể Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật nước ta quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức đ t nhìn nhận, so sánh với pháp luật qua thời kỳ, phần ta c nhìn tồn diện để c đánh giá, bình luận quy định pháp luật hành Từ đ thấy pháp luật đất đai quy định cụ thể vấn đề c liê quan như: quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, giao đất, cho thuê đất nông nghiệp, quy định quyền c liên quan quyền chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế, t ng cho, g p vốn…quyền sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước trao quyền sử dụng đất; vấn đề pháp lý liên quan đến hạn mức, thời hạn giao đất cho đối tượng quy định việc cấp GCNQ DĐ, nghĩa vụ tài phải thực thu hồi đất vấn đề pháp lý hỗ trợ, bồi thường Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp Tuy cịn tồn số hạn chế quy định pháp luật dẫn đến vướng mắc thực thực tế hoàn thiện, tháo gỡ phát huy hiệu thực tối đa 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hội nghị giao ban trực tuyến công tác cấp GCNQ DĐ, quyền sở hữu nhà địa bàn TP Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Bộ Chính trị (1988), Nghị số 10/NQ-TW ngày 05 tháng năm 1988 Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp Bộ Chính trị (1991), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Bộ Chính trị (1991), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (kh a VII tháng 12 năm 1991) Bộ Chính trị (1992), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VII, tháng 6/1992) Bộ Chính trị (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng kh a XI năm 2003 Bộ Tài (1993), Thơng tư 89/1993/TT-BTC ngày 09 tháng 11 năm 1993 hướng dẫn thi hành nghị định 74/CP ngày 25/10/1993 Chính phủ Bộ Tài (2011), Thơng tư 124/2011/TT-BTC ngày 31 tháng năm 2011 hướng dẫn lệ phí trước bạ Bộ Tài (2013), Thơng tư 34/2013/TT-BTC ngày 28 tháng 03 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 124/2011/TT- ngày 31 tháng năm 2011 hướng dẫn lệ phí trước bạ 10 Bộ Tài (2014), Thơng tư 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 hướng dẫn phí, lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 11 Bộ Tài (2014), Thơng tư 77/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 06 năm 2014 hướng dẫn số điều Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 quy định thu tiền thuê đất, thuê m t nước 12 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 13 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Tổng Điều tra Đất đai năm 2010, Hà Nội 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Thống kê diện tích đất đai năm 2015 15 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo công tác quản lý Nhà nước đất đai năm 2014, tháng đầu năm 2015 tình hình triển khai thi hành luật đất đai vấn đề cần giải tháo gỡ 16 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn 2012 – 2016 19 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 29/2014/TTBTNMT ngày 02 tháng năm 2014 quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 18 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 37/2014/TTBTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2014 quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất 19 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư 02/2015/TTBTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết số điều Nghị định 42/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 20 Bùi Đức Hiển (2017) , Bất cập quy định đất nơng nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (02), tr 61 – 62 21 Chính phủ (2014), Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 quy định thu tiền thuê đất, thuê m t nước 22 Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 23 Chính phủ (2017), Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 sửa đổi, bổ sung số Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai 24 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Cơng an nhân dân 25 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 26 Phạm Thu Thủy (2014), “Pháp luật bồi thường nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp Hiến pháp nước ộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nguyễn Danh Kiên (2012), “Pháp Luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật-ĐH Quốc gia Hà Nội 27 Lê Hồng Hạnh, Những quy định giao đất, cho thuê đất Luật Đất đai năm 2013, Dân chủ pháp luật 28 Nông nghiệp phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế, “Định hướng sử dụng đất tỉnh Thùa Thiên Huế đến năm 2020”, Bài viết website” https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=171&tc=139, 29 Trần Quang Huy (2010) , hính sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất, Tạp chí Luật học, (10) , tr.29 30 Trần Thị Cúc & Nguyễn Phúc Thiện (2016) , Bảo đảm thực thi quyền sử dụng đất nông nghiệp tr nh hội nhập quốc tế, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (06), tr 46 – 48 31 Trần Văn Duy, Thực pháp luật bồi thường thiệt hại thu hồi đất nông nghiệp nông dân, Dân chủ pháp luật 32 Viện Khoa học pháp lý, T điển Thuật ngữ Luật học, Nxb Bộ Tư pháp 20 33 Vũ Văn Tuấn (2015), Pháp luật bảo vệ đất nông nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề công tác tư pháp (12) , tr – 10 34 Vũ Ngọc Hà (2014), Những đổi nhằm bảo đảm quyền lợi người sử dụng đất, Tạp chí Thanh tra, (06), tr 30 – 31 69 35 Hoàng Anh, Vĩnh Phúc đột phá khuyến khích tích tụ đất đai phát triển nơng nghiệp quy mô lớn, Báo điện tử Nông nghiệp phát triển nông thôn: http://nongnghiep.vn/vinh-phuc-dot-pha-khuyen-khich-tich-tu-dat-daiphat triennong-nghiep-quy-mo-lon-post176545.html 36 Huy Thông, Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam cịn thấp, Cơ quan ngôn luận Hội nông dân: http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/36380/hieu-qua-sudung-dat-nongnghiep-tai-viet-nam-con-thap 37 Lê Văn ua, Một số quy định Luật Đất đai năm 2013 – Kiến nghị hoàn thiện, Báo điện tử Bộ Tư pháp: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=2097 38 Thực trạng t nh h nh tích tụ tập trung đất đai, Báo điện tử tài nguyên môi trường Hưng Yên: http://sotnmt.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2017-5-3/Thuc-trang-tinhhinh-tich-tu-taptrung-dat-dai-hiec5d677.aspx 21 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HU? ?? 2.1 .Thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân tổ chức. .. luận quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức; - Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức thực. .. cấu pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân, tổ chức 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp cá nhân,

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN