1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghe nghiep 4t

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chơi với bóng, vòng, gậy và các đồ chơi ngoài trời GÓC CHƠI CỦA BÉ Nghệ thuật: tô màu các dụng cụ các nghề Học tập: phân loại sản phẩm BÀI HỌC CHIỀU NAY Ôn bài đã học Trò chuyện với trẻ [r]

(1)PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN BÌNH MINH TRƯỜNG MẪU GIÁO KHAI TRÍ ***** GIÁO ÁN NGHỀ NGHIỆP Giáo viên: Huỳnh Thị Loan Lớp: chồi Năm học 2011_2012 M¹ng néi dung Nghề ba mẹ - Trẻ biết nghề nghiệp bố mẹ - Biết công việc và lợi ích nghề đó xã hội - Giáo dục trẻ yêu quý, vâng lời Một số nghề phổ biến - Làm việc nhà máy, xí nghiệp, lái xe, xây dựng - Trang phục: Tùy theo nghề có trang phục khác (2) NGHỀ NGHIỆP Bác nông dân - Công việc: Làm việc trên đồng ruộng, chăn nuôi, nông trường - Sản xuất lương thực, rau quả, thực phẩm - Đồ dùng để làm việc: Cày, cuốc, máy cày, liềm, máy gặt - Ích lợi sản phẩm và ý nghĩa nghề: Nuôi sống người, dùng để mua bán chao đổi Mạng hoạt động Ph¸t triÓn nhËn thøc * M«i trêng xung quanh : - Khám phá, tham quan, tìm hiểu nơi làm việc, tiếp xúc với người làm các nghề - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, trò truyện, thảo luận công việc đặc trưng các nghề khác * Lµm quen víi to¸n: - Đo và so sánh các đơn vị đo khác Ph¸t triÓn thÈm mü * Hoạt động tạo h×nh: -Vẽ, xé dán, cắt dán, nặn, xếp hình, đồ dùng sản phẩm nghề - Làm tranh truyện, anbum các nghề từ các nguyên vật liệu có sẵn * Gi¸o dục ¢N: -D¹y h¸t : Cô giáo miền xuôi, Lớn (3) Nghề nghiệp Ph¸t triÓn thÓ chÊt *Dinh dưỡng - sức khoẻ: -Tập chế biến số món ăn, nghề phổ biến - Tập luyện số kỹ vệ sinh cá nhân - Trò truyện thỏa thuận số hành động có thể gây nguy hiểm vào nơi lao động, sản xuất *Ph¸t triển vận động: - Thực hành luyện vận động : Đi và đập bóng, chuyền bóng sang hai bên , chạy nhanh, bật, tách, chụm, trèo qua vật cản - TCVĐ : Thực mô số hành động, thao tác lao động các nghề,chuyền bóng, bé làm vận động viên, trồng nụ trồng hoa Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Trò chuyện, mô tả số đặc diểm đặc trưng bật nghề - Thỏa thuận, kể lại điều trẻ biết, đã quan sát các nghề - Kể chuyện: Cây cau thỏ út, Hai anh em, Ba anh em - Đọc thơ: Hạt gạo làng ta, Ứơc mơ tý, chú độ hành quân mưa, cầu mới, Ph¸t triÓn TCXH - Trò chuyện thể tình cảm, mong muốn làm việc số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích - Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiêm các sản phẩm lao động - Trẻ quý trọng biết ơn người lao động - Đóng kịch: Hai anh em, Ba anh em - Trò chơi: Người đầu bếp giỏi, Người chăn nuôi, Cửa hanhg bách hóa, Cô giáo CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Kế hoạch hoạt động tuần Bò đường dích dắc - Cháu biết bò đường dích dắc, không chạm vạch Phát triển chân, tay, bụng cho trẻ, rèn khéo léo, chú ý cho trẻ Phát triển lĩnh vực thể chất - Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội như: Nghề y, dạy học, nghề xây dựng Em làm thợ xây - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ (4) Một số nghề phổ biến Cháu yêu cô chú công nhân -Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả, hát thể tình cảm nhịp điệu vui bài hát, vận động khá tốt - Giáo dục trẻ biết yêu quí , nhớ ơn các cô chú công nhân Nghe hát “Trống cơm” Trò chơi “Hãy làm theo hiệu lệnh Truyện: “Ba chú lợn nhỏ” Trẻ biết số công việc bác lao công, biết tên gọi các dụng cụ, biết lợi ích công việc đó - Trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác Phép đo, đo vật các thước đo khác - Trẻ nhận biết mục đích đo là để biểu diển chiều dài vật qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo - Rèn kỹ quan sát, kĩ đo, đếm.Rèn khéo léo đôi tay - Nghệ thuật: tô màu các dụng cụ các nghề -Học tập: phân loại sản phẩm Tô màu tranh các nghề - Trẻ biết tên các nghề và tô màu tranh các nghề - Luyện kĩ cầm bút tô đều, không lem ngoài cho trẻ - Giáo dục trẻ nghề nào có ích - Trò chơi:” cáo và thỏ” Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Kế hoạch hoạt động vui chơi (5) HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN 1.Góc phân vai -Nấu ăn YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH CHƠI * Trẻ biết phân vai cho mình, nhận vai chơi Biết hoàn thành vai chơi mình ,biết công việc người Nấu ăn và làm quen với công việc đó - Trẻ biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực đúng vai chơi - số lúa, ngô, lạc, vừng đóng gói - Các loại rau nhựa - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai cho 2, Góc xây dựng - Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào - Trẻ biết phân vai và nhận đúng vai chơi Biết xếp và bố trí mô hình phù hợp - Biết lựa chọn, trồng nhiều giống rau và đặt tên cho loại rau - Biết phối hợp vai chơi, nhóm chơi - Biết dùng các nút nhực ghép lại thành nhiều kiểu hàng rào khác - Các loại rau bitít, nhựa - Gạch, nút nhựa… + Các bác có dự định gì? + Vườn rau nhà bác trồng có loại rau gì? + Khi trồng xong bác làm gì? + Ai là người lo chọn mua giống? + Bác bố trí ntn? 3, Góc nghệ thuật - Nặn dụng cụ nghề - Tô màu các dụng cụ - Trẻ biết số nghề cần dụng cụ gì? Và nặn dụng cụ đó Gọi đúng tên dụng cụ vừa nặn Biết chọn màu tô cho dụng cụ - Biết liên kết với góc chơi khác để tạo sản phẩm - Đất nặn, bảng - Tranh vẽ cuốc, bừa, cày, liềm + Dụng cụ nghề bác sĩ là gì? + Dụng cụ nghề xây dựng là gì? Góc học tập - Nối sản - Trẻ tìm đúng sản phẩm nghề và nối đúng với người làm nghề đó Biết - Tranh vẽ người làm nghề và sản + Nghề nông làm sản phẩm gì? + Để làm cần có + Hôm là nhóm trưởng? + Bác phân công tôi làm gì? + Cô cấp dưỡng hôm nấu món ăn gì (6) Thứ hai, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài :Bò đường dích dắc I-YÊU CẦU: - Cháu biết bò đường dích dắc, không chạm vạch - Phát triển chân, tay, bụng cho trẻ, rèn khéo léo, chú ý cho trẻ Phaùt trieån lĩnh vực thể chất - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II- CHUẨN BỊ: - Đường dích dắc rộng khoảng 45cm có điểm dích dắc - Bóng, chậu -Saân baõi saïch sẽ, nhạc -Tích hợp: + Âm nhạc, tìm hiểu III-MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Chơi tự Trò chuyện với trẻ số ngành nghề xã hội HOẠT ĐỘNG 2-3 Thể dục sáng Khởi động -Các ơi! Bây cô và các cùng tập thể dục khoẻ nhé! - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) di chuyển thành hàng ngang dãn cách * Bài tập phát triển chung: - Tay vai : Đưa tay trước, gập khuỷu tay (4/4n) - Chaân :Đứng nhún chân, khuỵu gối.(4/4N) -Bụng : Đứng cúi người trước.(6/4N) - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” *Vận động bản: “Bò đường dích dắc”: - Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt các có gì? - Các biết không hôm cô cho các thực vận động “ Bò đường dích dắc” - Các muốn biết thực nào thì các chú ý nhé! - Cô thực mẩu lần phân tích + Chuẩn bị: cô chống bàn tay và cẳng chân xuống sàn trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh xuất phát thì bò kết hợp tay chân đường dích dắc,khi bò qua các điểm dích dắc thì phải chú ý để không bị (7) HOẠT ĐỘNG Tiết chệch ngoài Khi bò đến hết đường rùi đứng lên chổ - Mời cháu lên thực - Cho lớp thực - Cô chu y sưa sai kip thơi - Mơi cháu thưc tốt , chưa tốt lên thực *Trò chơi vận động “Ném bóng vào chậu” - Bây là phần trò chơi vận động “Ném bóng vào châu” - Cô nêu cách chơi: - trẻ chơi vài lần Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu SÂN TRƯỜNG EM Tham quan vườn trường Trò chơi: rồng rắn lên mây Chơi tự Trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến I-YÊU CẦU: - Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội như: Nghề y, dạy học, nghề xây dựng Biết xã hội có nhiêu nghề khác - Trả lời các câu hỏi cô cách rõ, ràng, mạch - Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng người lao động, yêu lao động Nghề nào có ích cho người II-CHUẨN BỊ: *CÔ: + Tranh số nghề: Nghề y, day học, nghề thợ xây, + Một số hình ảnh dụng cụ nghề *TRẺ: + Mỗi trẻ có lô tô sản phẩm các nghề: Nghề y, dạy học, nghề thợ xây, + Một số đồ dùng đồ chơi số nghề - Tích hợp: + Âm nhạc, toán III-TIẾN HÀNH: Cháu yêu cô chú công nhân - Lớp hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân” - Các vừa hát bài hát nói ai? - Trong bài hát chú công nhân làm gì? - Còn cô công nhân làm công việc gì? - Ngoài các nghề trên các còn biết xã hội còn có nghề nào nữa? - Các biết không xã hội thì có nhiều nghề nghiệp khác hôm cô và các chúng ta tìm hiểu số nghề phổ (8) biến nhé! Trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến * NGHỀ Y: - Các có biết người bị bệnh, bị ốm thì người ta phải đến đâu để khám và điều trị? - Ai là người khám bệnh cho bênh nhân? - Xem đây là ảnh nghề gì? - Trong tranh có ai? Bác sĩ thường làm - Các thấy bác sĩ mặc đồ gì ? - Để khám chữa bệnh thì Bác sĩ cần có dụng cụ gì? - Các thấy nghề bác sĩ có cần thiết không? Vì lại cần thiết? - Ngoài bác sĩ còn làm nghề y nữa? * GIÁO DỤC: Đúng rồi, nghề y cần thiết cho chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh, đem lại hạnh phúc cho người, gia đình Vì vậy, các phải yêu mến và biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho người * NGHỀ DẠY HỌC: - Cô đọc câu đố về: Cô giáo: " Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc" - Là các con? - Vậy cô giáo làm nghề gì các con? + Nghề dạy học có dụng cụ gì ? - Cô đưa tranh dụng cụ nghề giáo viên: Bút, giáo án, sách vở, … + Con hãy nói tên dụng cụ cho lớp cùng nghe không ? + Cô làm nghề gì nào? Cô giáo là người thay cho các bà mẹ chăm sóc các nên người Cô lúc nào hết lòng yêu thương và chăm sóc các các có yêu cô giáo mình không nào? - Cô giáo dục phải ngoan, vâng lời cô, học phải chú ý lên cô * NGHỀ THỢ XÂY: - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Chú thợ xây, xây dựng làm nghề gì các con? - Vậy nghề thợ xây có dụng cụ nào? - À, đúng nhờ có các chú thợ xây mà chúng ta có trường để học, có nhà ở, có công trình giúp ích cho- Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? - Cô mở rộng cho trẻ xem số nghề: Nghề lái xe, thợ điện, buôn bán… - Các biết không xã hội có nhiều nghề khác có ích cho xã hội Vậy bạn nào cho cô biết lớn lên thích làm nghề gì? - À, muốn lớn lên làm nghề mình thích giúp ích cho xã hội thì bây (9) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG các phải ngoan, cố gắng học Nào cùng chơi * Trò chơi 1: “Hãy nói nhanh”: - Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán xem đó là dụng cụ nghề nào và nói tên nghề đó cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ - Cô tổ chức chơi *Trò chơi 2: “Tam thất bản” - Luật chơi: Mỗi trẻ lấy đồ chơi để vào rổ đội mình, để sai thuộc đội bạn - Cách chơi: Chia lớp thành đội, cô nói nhỏ với ba bạn đầu hàng lấy đồ dùng nghề, thì trẻ nói với bạn đội mình và truyền tin đến hết bạn + Bạn cuối cùng, lên lấy đồ dùng mà cô đã nói lúc đầu, đầu hàng đứng + Bạn cuối hàng tiếp tục chạy lên để lấy tin từ cô là đội mình lấy đồ chơi gì? + Khi nào cô nói hết thì tất dừng lại + Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào lấy đúng và nhanh thì đội đó thắng GÓC CHƠI CỦA BÉ Phân vai: nấu ăn Nghệ thuật: nặn dụng cụ nghề BÀI HỌC CHIỀU NAY Trò chuyện với trẻ các nghề xã hội Tìm hiểu thơ ca, câu đố các nghề Hát cháu yêu cô chú công nhân NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG – CẤM CỜ Thứ ba, ngày tháng năm 2012 (10) HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : EM LÀM THỢ XÂY I/ YÊU CẦU: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trả lời số câu hỏi bài thơ, cảm nhận âm điệu bài Hào hứng tham gia hoạt động cùng cô - Trẻ biết yêu quý nhớ ơn các bác thợ xây II/ CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoïa - Các hình ghép nhà * Tích hợp: âm nhạc, tạo hình, tìm hiểu III/MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Trò chuyện và xem tranh số hoạt động các nghề xã hội Hát :mùa lúa THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài hát: anh phi công Các bài tập phát triển chung Cháu yêu cô chú công nhận - Lớp hát và vận động cùng cô bài “ Cháu yêu cô chú công nhận” - Các vừa hát bài hát nói ai? - Trong bài hát chú công nhân làm gì? - Các ! đã xây trường các học, đã xây nên ngôi nhà đẹp ? - À, đúng nhờ có các chú thợ xây đã xây nên ngôi nhà, trường học, bệnh viện và nhiều công trình khác đó các - Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? - À, chúng ta phải biết ơn và yêu quí các chú thợ xây đó các Có bạn nhỏ thích làm thợ xây, để xây nên ngôi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chị đó các để xem bạn đó xây nào thì các lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! Đọc thơ cùng cô - Lớp đọc lần + Các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả ai? ( Em làm thợ xây – Hoàng Dân) - Cô đọc lần 2: xem tranh neâu noäi dung Bạn nhỏ chơi làm chú thợ để xây ngôi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chị , cho cha bạn xây giống các bác thợ nề, bạn chơi (11) vui đó các *Bé ứng xử - Các ơi! bé làm chú thợ xây nhà cho ai? - À, đúng bạn làm chú thợ xây nhà cho bà, cho mẹ, cho chị, cho cha “ Em làm chú thợ ……………… Cho chị, cho cha” - Các ! bé làm việc nào? - Trông bé giống ai? - Khi bé làm việc giống các bác thợ nề đó các “ Xây nhà đẹp ghê ……………… Như bác thợ nề” - Thế câu thơ nào diển tả niềm vui bé làm chú thợ? À, đúng làm chú thợ bé vui “ Em làm chú thợ Xây nhà vui ghê” * Bé đọc thơ hay - Tiếp theo là phần thi bé đọc thơ hay các đã sẵn sàng chưa - Lớp đọc cùng cô lần - Mời tổ nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai - Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả ai? - Cô viết tên bài thơ- đọc lần - Teân baøi thô coù maáy tieáng? * Trò chơi: Ghép nhà - Cách chơi: cô chia lớp mình thành đội, các bạn thi ghép các hình cô chuẩn bị thành ngôi nhà - Luật chơi: Thời gian là bài hát, đội nào ghép nhanh và đẹp là đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THAM QUAN VƯỜN TRƯỜNG Chơi tự Trò chơi: mèo đuổi chuột Nhặt lá vàng rơi BÉ CHƠI GÓC NÀO? Xây dựng:mô hình vườn rau Học tập: nối sản phẩm với nghề (12) HOẠT ĐỘNG BAÌ HỌC CHIỀU NAY Đọc thơ: em làm thợ xây Trò chơi xây dựng, Chơi tự NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ tư , ngày tháng năm 2012 HOẠT DỘNG TRONG NGÀY Đề tài : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN (13) I/ YÊU CẦU: -Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả, hát thể tình cảm nhịp điệu vui bài hát, vận động khá tốt - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí , nhớ ơn các cô, chú công nhân II/ CHUẨN BỊ: - Băng, đĩa có bài hát - Vòng -Tích hợp KPXH III/-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐÓN TRẺ ĐỘNG Trò chuyện và xem tranh các nghề xã hội Chơi tự THỂ DỤC SÁNG HOẠT Âm nhạc kết hợp bài hát” anh phi công ơi” ĐỘNG Các bài tập phát triển chung HOẠT - Cháu đọc bài thơ “Em làm thợ xây” ĐỘNG - Trò chuyện bài thơ - Hỏi trẻ nghề công nhân làm gì? Dạy vận động “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho trẻ xem tranh chú thợ xây + Trong tranh vẽ ai? + Các chú làm gì? Xây nhà để làm gì? - Xem tranh các cô thợ dệt: + Còn tranh này vẽ đây? + Các cô làm nghề gì? Dệt vải cho ta sản phẩm gì? - Các có yêu quý cô chú công nhân không? Tại sao? - Theá caùc coù thuoäc baøi haùt naøo noùi cô chú công nhân không nào? - Lớp hát lần 1: + Các vừa hát bài gì? + Nhạc và lời ai? - Nhờ mà chúng ta có ngôi nhà xinh đẹp và có vải để chúng ta may đồ? Vậy các có yêu quý cô chú công nhân không? - À, yêu quí các cô chú công nhân thì hãy hát và vận động thật (14) hay bài hát này nhé! - Bạn nào giỏi lên vận động cho cô và các bạn xem nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự - Cô thấy các bạn nào hát và vận động hay Ngoài cách vận động các cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” phù hợp với giai điệu bài hát này Vậy hôm mình cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé! - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe) - Cả lớp vận động cùng cô - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sửa sai - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động? Nghe hát “Trống cơm” - Cô thấy các hát và vận động hay bây cô hát tăng các bài hát thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh nhé! - Cô hát lấn 1: cô giới thiệu tên bài hát , ( Bài hát Trống Cơm thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh) + Bài hát có giai điệu hay làn điệu dân ca quan họ, bài hát nói các bạn nhỏ múa hát vui đó các - Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ Trò chơi “Hãy làm theo hiệu lệnh” - Bây là phần trò chơi âm nhạc , hôm cô sẻ cho các chơi trò chơi “ Hãy làm theo hiệu lệnh” - Cô nêu cách chơi: - Cho cháu chơi vài lần - Cô nhận xét nhẹ nhàng sau chơi HOẠT SÂN TRƯỜNG BÉ YÊU ĐỘNG Tham quan vườn trường Trò chơi:chim sổ lòng Chơi tự Tiết Truyện: “Ba chú lợn nhỏ” I MỤC ĐÍCH - Trẻ nắm tên truyện, tên và hành động các nhân vật (15) truyện Trẻ biết số công việc bác lao công, biết tên gọi các dụng cụ, biết lợi ích công việc đó - Trẻ nói đúng tên truyện, tên nhân vật, trả lời các câu hỏi cô rõ ràng; trẻ có thể kể lại truyện cùng cô - Trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác Có ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng và biết ơn bác lao công II CHUẨN BỊ - Tranh truyện, phim hoạt hình “Ba chú lợn nhỏ”… - Thùng đựng rác, chổi, khau hót, trang - Dụng cụ âm nhạc, hình ảnh nội dung các bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Đi cấy III TIẾN HÀNH Truyện: “ Ba chú lợn nhỏ” - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và trò chuyện nghề xây dựng Kể chuyện bé nghe - Cô kể lần 1: dùng lời, cử Giới thiệu tên truyện - Cô kể lần 2: dùng tranh minh họa Bé cùng tìm hiểu câu chuyện Chia trẻ làm đội cùng lắc xắc xô giành quyền trả lời nghe cô đặt câu hỏi - Con vừa nghe chuyện gì? - Trong truyện có ai? - Các chú lợn rủ làm gì? - Chó lîn Tr¾ng x©y nhµ b»ng g×? - Chó lîn §en x©y nhµ b»ng g×? - Lîn Hång x©y nhµ b»ng g×? - Chuyện gì đã xảy với ngôi nhà lợn Trắng và lợn Đen? - Hai chú lợn đã chạy đến nhà ai? - Con hổ có làm gì đợc ba chú lợn không? Vì sao? - Con thÝch chó lîn nµo nhÊt? V× sao? - Gi¸o dôc trÎ tÝnh chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác Bé xem phim - Cho trẻ xem phim hoạt hình “Ba chú lợn nhỏ” Kết thúc - Cho trẻ cùng giúp lợn Hồng xây nhà: chia làm đội thi chuyển gạch xem đội nào nhiều HOẠT GÓC BÉ CHƠI ĐỘNG Thư viện: xem sách truyện tranh (16) Phân vai: nấu ăn HOẠT BÀI HỌC CHIỀU NAY ĐỘNG Ôn bài đã học ngày Làm quen với phép đo vật các phép đo khác NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ năm, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài: PHÉP ĐO, ĐO MỘT VẬT BẰNG CÁC THƯỚC ĐO KHÁC NHAU *&* I MỤC TIÊU: (17) - Trẻ nhận biết mục đích đo là để biểu diển chiều dài vật qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo - Rèn kỹ quan sát, kĩ đo, đếm.Rèn khéo léo đôi tay - Rèn cho trẻ tính cẩn thận IICHUẦN BỊ: - Miếng xốp hình chữ nhật - Bút dạ, thẻ số từ đến - vòng thể dục - Nhiều sợi dây III MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Trò chuyện các nghành nghề khác xã hội Hát:” rềnh rềnh ràng ràng” THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài:” rềnh rềnh ràng ràng” Các bài tập thể dục RỀNH RỀNH, RÀNG RÀNG Cô và trẻ cùng hát bài: “rềnh rềnh, ràng ràng” + Bài hát cô và các vừa hát là bài gì? + Các cháu có biết vải dùng để làm gì không? + đúng rồi, để có dược vải may thành quần áo cho chúng ta mặc ngày, các bác, các cô,chú thợ dệt phải tốn nhiều công sức + Sau dệt vải xong, đợi đến ngày trời nắng đẹp, còn phải mang vải qua phơi cho khô So sánh chiều dài vật Cô vừa dệt dược vải đấy- Đây là miếng vải cô đã dệt xong, bây cô đem vải phơi Cô đặt miếng sốp cạnh nhau, trước mặt cô Cô hỏi: - Các cháu thấy “mảnh vải” này nào với nhau?(không nhau) - Cô mời bạn lên đo miếng xốp cách đặt miếng xốp lên nhau, đầu trùng khít - Cô gợi ý để trẻ đưa kết luận:” Mảnh vải” màu vàng dài “ Mảnh màu xanh, “ Mảnh vải” màu xanh dài “ Mảnh vải” màu đỏ, “ Mảnh vải” màu đỏ ngắn Làm quen với phép đo và mục đích phép đo Cô giới thiệu: - Đúng rồi, cách xếp mảnh vải chồng khít lên nhau,chúng ta có thể biết mảnh vải này không nhau.Nhưng để biết chính xác chiều dài mỗi” mãnh vải” thì chúng ta phải (18) cần đến phép đo - Cô yêu cầu trẻ lấy rổ đồ chơi miếng xốp và xếp thành hàng ngang trước mặt - Bây giờ, chúng mình hãy cùng đo các “mảnh vải” các hình chủ nhật nào? Cô hướng dẫn trẻ đặt các hình chữ nhật nhỏ theo chiều dài “mảnh vải” Cô và trẻ xếp xong.Cô nói với trẻ - Nào bây giờ, cô và các cháu cùng kiểm tra xem “mảnh vải” màu vàng dài bao nhiêu hình chủ nhật nhé! Cô và trẻ cùng đếm Tương tự đếm các mảnh vải Yêu cầu trẻ tìm thẻ số đặt cạnh mãnh vải - Các cháu hãy tìm thẻ số kết đo bên cạnh”mảnh vải” mà trẻ vừa đo Cô hỏi: - Mảnh vải nào dài nhất? Vì sao?(Mảnh vải màu vàng dài nhất,và hình chủ nhật) - Mảnh vải nào ngắn nhất?vì sao? (Mảnh vải màu đỏ ngắn nhất, hình chủ nhật) Đo vật thước đo khác Cô giới thiệu: - Chúng ta vừa đo các “ mảnh vải”bằng thước đo là hình chủ nhật Có loại dụng cụ để đo khác Mỗi dụng cụ đo lại cho chúng ta kết đo khác - Bây giờ, cô và các cháu hãy cùng đo “ mảnh vải” màu đỏ( khích thước 24x2 cm) các sợi dây nhé Cô yêu cầu trẻ lấy sợi dây giỏ đồ chơi và đo” mảnh vải” màu đỏ - Các cháu hãy lấy sợi dây đó để đo các “mảnh vải” và chọn thẻ số để thể kết đo Trẻ thực Cô quan sát để hướng dẫn cho trẻ cách kéo sợi dây và đặt các miếng xốp tượng trưng cho mảnh vải và hỏi trẻ xem trẻ đặt thẻ số để thể kết đo - Vậy “mảnh vải” màu đỏ dài sợi dây?(2 sợi dây) Cô kết luận:Đúng rồi, đo sợi dây,” mảnh vải”màu đỏ dây sợi dây,và đo hình chủ nhật, thì mảnh vải lại hình chủ nhật Như vậy, với dụng cụ đo khác nhau, cho chúng ta kết đo khác nhau! Bật vòng đo dây Cô chuẩn bị sợi dây thừng không (36, 30, 24,cm) Chia lớp thành đội đội chơi xếp thành hàng dọc, trước mặt dội chơi là vòng thể (19) dục Lần lượt trẻ bật qua vòng và lên lấy hình chủ nhật và đặt cạnh sợi dây thừng.Cứ hình chủ nhật xếp chiều dài sợi dây Đội nào nhanh là thắng Sau lần chơi cô kiểm tra kết đội HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG SÂN TRƯỜNG BÉ CHƠI Trò chuyện với trẻ công việc bác cấp dưỡng Chơi với bóng, vòng, gậy và các đồ chơi ngoài trời GÓC CHƠI CỦA BÉ Nghệ thuật: tô màu các dụng cụ các nghề Học tập: phân loại sản phẩm BÀI HỌC CHIỀU NAY Ôn bài đã học Trò chuyện với trẻ số nghề xã hội Hát bài: bác đưa thư vui tính NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : TÔ MÀU TRANH CÁC NGHỀ (ĐT) *** I-YÊU CẦU: - Trẻ biết tên các nghề và tô màu tranh các nghề - Luyện kĩ cầm bút tô đều, không lem ngoài cho trẻ - Giáo dục trẻ nghề nào có ích II/.CHUẨN BỊ: - Tranh gợi ý cô: - Tập tạo hình, bút màu * Tích hợp: Văn học, tìm hiểu (20) II/MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Quan sát: Vườn rau bé + Trong vườn rau có loại rau nào? + Rau có ích lợi gì? + Giáo dục cháu bữa ăn hàng ngày nhớ ăn nhiều rau THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài” tía má em” Các bài tập phát triển chung Bé làm bao nhiêu nghề - Lớp đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Các ơi! bài thơ bé làm nghề gì? - Vậy ngoài nghề đó các còn biết nghề nào nữa? - À, xã hội có nhiều nghề , nghề nào có ích cho xã hội hết - Vậy lớn lên thích làm nghề nào? -Các muốn lớn lên mình làm nghề có ích thì bây các phải ngoan, vâng lời cô và cha mẹ các nhé! Bé cùng làm * Cho trẻ quan sát tranh gợi ý cô - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện các nghề: nghề bác sĩ, nghề may, nghề nông, nghề sửa điện tử - Các ơi!Nhìn xem cô có tranh nghề gì đây? - Nhìn xem tranh vẽ ai? - Bác sĩ làm gì? Trang phục bác sĩ màu gì? -Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh nghề nông, nghề may, nghề sửa điện tử -Các ơi! hôm cô tổ chức hội thi “Bé khéo tay” với đề tài là tô màu tranh số nghề - Cô gợi hỏi vài cháu + Vậy tô tô nào? Con dùng màu gì để tô? - Khi tô cầm bút tay nào? - Để dáng người đẹp các ngồi tô nào? - Vậy cô tuyên bố hội thi sẵn sàng *Trẻ thực - Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực - Cô bao quát và giúp đở trẻ còn lúng túng thực * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích Vì thích ? - Cô nhận xét bổ sung sản phẩm SÂN TRƯỜNG EM Tham quan sân trường (21) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Trò chơi:” cáo và thỏ” Chơi tự với đồ chơi ngoài trời BÉ CHỌN GÓC NÀO? Xây dựng: ghép hàng rào Thư viện: xem truyện tranh BÀI HỌC CHỀU NAY Ôn bài đã học Trò chuyện với trẻ nghề nghiệp bố mẹ mình NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ Kế hoạch hoạt động tuần Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cháu biết chú ý lắng nghe và thực vận động thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh cô - Phát triển chân, cho trẻ, rèn khéo léo, chú ý cho trẻ Phát triển lĩnh vực thể chaát TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ - Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội, biết công việc cha mẹ - Rèn khả quan sát và chú ý có chủ định Giáo dục trẻ biết yêu quí thương và biết giúp đỡ cha mẹ công việc Lớn lên cháu láy máy cày -Trẻ thuộc và hát nhịp nhàng bài hát, thể tình cảm nhịp điệu vui bài hát - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí, nhớ ơn các cô bác nông dân Truyện: HAI ANH EM - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Qua câu chuyện trẻ biết phải siêng năng, chăm chỉ, quí sức lao động, quí sản phẩm làm (22) Nghề bố mẹ Bé làm bao nhiêu nghề Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô, cha mẹ Trò chơi “rềnh rềnh ràng ràng” Chơi tự Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chủ nhật - Trẻ nhận biết phân biệt, gọi đúng tên khối vuông, khối chữ nhật - Nhận dạng các khối qua đồ vật, đồ chơi - Phát triển óc sáng tạo nhanh nhẹn Vẽ dụng cụ nghề xây dựng -Trẻ biết dùng kỹ đã học vẽ dụng cụ nghề xây dựng gạch, bàn xoay, xô , cái bay -Trẻ rèn các nét vẽ thẳng, ngang, cong để dụng cụ nghề xây dựng đẹp biết sáng tạo, tô màu không lem ngoài -Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra, biết yêu thương HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (23) HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG TỰ CHỌN 1.Góc * Trẻ biết phân vai cho phân vai mình, nhận vai chơi Biết -Gia đình hoàn thành vai chơi mình ,biết công việc người gia đình - Trẻ biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực đúng vai chơi CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH CHƠI - Búp bê - Một số đồ dùng đồ chơi Góc gia đình - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai cho - Phân công công việc cho người gia đình: nấu ăn,dọn dẹp, bế em, cửa hàng mua sắm quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng gia đình 2, Góc xây dựng - Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào - Trẻ biết phân vai và nhận đúng vai chơi Biết xếp và bố trí mô hình phù hợp - Biết lựa chọn, trồng nhiều giống rau và đặt tên cho loại rau - Biết phối hợp vai chơi, nhóm chơi - Biết dùng các nút nhực ghép lại thành nhiều kiểu hàng rào khác - Các loại rau bitít, nhựa - Gạch, nút nhựa… + Các bác có dự định gì? + Vườn rau nhà bác trồng có loại rau gì? + Khi trồng xong bác làm gì? + Ai là người lo chọn mua giống? + Bác bố trí ntn? 3, Góc nghệ thuật - Nặn dụng cụ nghề - Tô màu các dụng cụ - Trẻ biết số nghề cần dụng cụ gì? Và nặn dụng cụ đó Gọi đúng tên dụng cụ vừa nặn Biết chọn màu tô cho dụng cụ - Biết liên kết với góc chơi khác để tạo sản phẩm - Đất nặn, bảng - Tranh vẽ cuốc, bừa, cày, liềm + Dụng cụ nghề bác sĩ là gì? + Dụng cụ nghề xây dựng là gì? (24) Thứ hai, ngày tháng năm 20 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH I-YÊU CẦU: - Cháu biết chú ý lắng nghe và thực vận động thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh cô - Phát triển chân, cho trẻ, rèn khéo léo, chú ý cho trẻ Phát triển lĩnh vực theå chaát (25) - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II- CHUẨN BỊ: - Đường thẳng song song, dài khoảng 4-5 m -Saân baõi saïch sẽ, nhạc -Tích hợp: + Âm nhạc, tìm hiểu, văn học III-MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh + Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng + Trao đổi nhanh với phụ huynh + Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính HOẠT THỂ DỤC SÁNG ĐỘNG Khởi động - Cháu ngồi gần cô, đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Trong bài thơ bạn nhỏ làm nghề gì? - Ngoài xã hội còn có ngành nghề nào nữa? - Con thấy công việc đó có ích gì cho người? - Cô tóm ý: Trong xã hội có nhiều ngành nghề, nghành nghề tạo sản phẩm khác giúp ích cho sống hàng ngày chúng ta Vì nghề nào đáng quý trọng - Nảy trò chuyện ngồi chỗ, bây mình cùng khởi động cho khỏe nhé! - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) di chuyển thành hàng ngang dãn cách * Bài tập phát triển chung: - Tay vai : Đưa tay lên cao, phía trước, sang ngang (4/4n) - Chaân :Đứng, nhún chân, khuỵu gối.(6/4N) -Bụng : Ngồi quay người sang bên.(4/4N) - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” *Vận động bản: “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”: - Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt các có gì? - Các biết không hôm cô cho các thực vận động “ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Các muốn biết thực nào thì các chú ý nhé! - Cô thực mẫu lần phân tích + Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn Cô hô “ Đi chậm” thì các chậm theo hiệu lệnh cô Cô hô “ Đi nhanh” thì các nhanh, các phải chú ý lắng nghe cô (26) thay đổi hiệu lệnh và thực theo hiệu lệnh cô các nhé! - Mời cháu lên thực - Cho lớp thực - Cô chu y sưa sai kip thơi - Mơi cháu thưc tốt , chưa tốt lên thực *Trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức” - Bây là phần trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức” - Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ chơi vài lần * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu SÂN TRƯỜNG EM HOẠT Tham quan sân trường ĐỘNG Trò chơi “ mèo đuổi chuột” Chơi tự Tiết Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ I-YÊU CẦU: - Trẻ biết số nghề phổ biến xã hội, biết công việc cha mẹ - Trả lời các câu hỏi cô cách rõ, ràng, mạch lạc - Rèn khả quan sát và chú ý có chủ định Giáo dục trẻ biết yêu quí thương và biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ II-CHUẨN BỊ: - Tranh số nghề phổ biết xã hội - Chieác thuøng kì dieäu -Tranh số đồ dùng và sản phẩm nghề và các số 2, 3, - Tích hợp: Âm nhạc, toán III TIẾN HÀNH: Chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân - Vận động nhẹ và hát “Cháu yêu cô chú công nhân” -Baøi haùt noùi veà ñieàu gì? -Vì beù yeâu coâ chuù coâng nhaân? -Quaàn aùo ñang maëc laøm ra? -Cô chú công nhân làm sản phẩm gì? Trò chuyện với trẻ nghề nghiệp bố mẹ - Theá baïn naøo coù cha,meï laøm coâng nhaân? (27) - Thế cha làm nghề gì?(hỏi trẻ có cha làm thợ xây) - Con có biết nghề thợ xây thì làm việc gì không? - Vậy nghề thợ xây thì cần có dụng cụ gì không? * Tương tự cô hỏi công việc cha, mẹ trẻ và trò chuyện công việc các nghề đó(xem tranh) -Mời trẻ lên chọn và phân loại đồ dùng, sản phẩm cô công nhân và chú công nhân xây dựng (Chuẩn bị tranh quần, áo, giày dép; tranh nón bảo hộ, giá đào, cái bay, thước đo) -Gọi tên đồ dùng, đếm số lượng và gọi số tương ứng -Gợi hỏi trẻ nghề mà trẻ biết kết hợp cho trẻ xem tranh (làm ruộng, đội, chú công an, kĩ sư, kiến trúc sư, buôn bán…) -Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, vâng lời ba mẹ và chăm ngoan ø biết giúp đỡ cha mẹ làm công việc nhỏ và học giỏi để lớn lên trở thành có ích cho xã hội Vậy lớn lên dự định mình làm nghề gì? - Các biết không cha, mẹ các thì làm việc vất vả vì các phải ngoan vâng lời cha, mẹ và phải biết giúp cha mẹ làm công việc nhỏ vừa sức mình các biết chưa -Caùc ! xaõ hoäi thì ngheà naøo cuõng cao quyù, ngheà naøo cuõng coù ích cho chuùng ta Vì theá chuùng ta phaûi bieát quyù troïng caùc nghề sản phẩm lao động họ làm Bé chơi cùng bạn * Trò chơi “ thùng kỳ diệu” - Cách chơi: Mỗi lượt trẻ lên tìm đồ dùng sản phẩm ngheà maø coâ yeâu caàu - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi * Trò chơi “ gieo hạt” Cho cháu chơi bắt chước cô bác nông dân gieo hạt để tạo sản phẩm cho người qua chơi trò chơi “gieo hạt” 1-2 lần HOẠT SÂN TRƯỜNG EM ĐỘNG Tham quan vườn trường em Trò chơi: thổi bóng bay Chơi tự HOẠT GÓC CHƠI CỦA BÉ ĐỘNG Góc học tập Nối sản phẩm với nghề Khám phá khoa học (28) HOẠT BÀI HỌC CHIỀU NAY ĐỘNG Ôn bài đã học Đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề Chơi tự NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG_CẤM CỜ Thứ năm, ngày tháng năm HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT I-YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết phân biệt, gọi đúng tên khối vuông, khối chữ nhật - Nhận dạng các khối qua đồ vật, đồ chơi - Phát triển óc sáng tạo nhanh nhẹn II-CHUẨN BỊ: - Hình ảnh khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Mô hình xây dựng ngôi nhà (29) - Mỗi trẻ rổ đựng: khối vuông, khối chữ nhật - hình vuông to mặt khối vuông ,3 hình chữ nhật có chiều rộng và dài các mặt hình chữ nhật - Một số đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có dạng khối vuông, khối chữ nhật: Quả bóng, hộp sữa, cái hộp - Đất nặn, bảng cho trẻ * Tích hợp: Âm nhạc, tìm hiểu, tạo hình III-MẠNG HOAT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG - Quan sát: Tranh chủ điểm +Các nhìn xem tranh chủ điểm hôm có gì mới? +Trong tranh vẽ ai? +Làm ngành nghề nào ? +Công việc đó mang lại lợi ích gì cho người? THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài: tía má em Các bài tập phát triển chung Cháu yêu cô chú công nhân - Các vừa hát bài hát nói ? - Các có yêu cô chú công nhân không? - Vì yêu cô chú công nhân? - Cô chú công nhân làm ngành nghề gì xã hội? Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật - Nghề xây dựng làm công việc gì ? xây nhà, trường học, bệnh viện… - Hôm cô dẫn các tham quan công trình xây dựng các chú công nhân - Đến nơi rồi, các chú xây gì ? Ngôi nhà - Các chú xây dựng khối gì ? Hàng rào xây các khối chữ nhật, cột nhà xây khối vuông - Các chú công nhân xây dựng tạo nhiều sản phẩm đep: nhà cho chúng ta ở, trường học cho các học, xây bệnh viện để bệnh nhân đến khám và chữa bệnh, và nhiều công trình khác: bưu điên, các quan cho các chú công nhân xây dựng tạo Vậy các thấy các cô chú công nhân nào ? - Vậy các có thích làm chú công nhân không ? * Phân biệt khối vuông- khối chữ nhật - Chú công nhân thấy các ngoan nên tặng bạn cái rổ Nhìn xem rổ các có gì ? - Hôm chúng ta làm chú công nhân xây dựng cho mình công trình mà mình thích Nhưng trước thực các hãy giúp cô làm việc này nhé! (30) - Giúp cô! Giúp cô! - Cho cháu chơi “tìm khối” theo yêu cầu cô - Cô nói tên khối – cháu chọn khối giơ lên, nói tên khối - Chơi 2-3 lần - Khối vuông đâu? -Trẻ tìm khối vuông giơ lên - Đếm xem khối vuông có bao nhiêu mặt? - Bây hãy đặt lên sàn nhà xem các mặt khối vuông có đứng không nhé! - Vì các mặt khối vuông đứng được? - Vì mặt khối vuông là mặt phẳng nên đứng - Bây hãy lấy hình vuông rổ ướm thử xem các mặt khối vuông nào với - Các thấy nào? - À, đúng khối vuông có mặt là hình vuông và khối hay đồ dùng nào có mặt là hình vuông gọi là khối vuông - Con hãy tìm quanh lớp đồ dùng nào có dạng giống khối vuông - Bây còn khối gì? Hình gì rổ? - Con đếm xem khối chữ nhật có bao nhiêu mặt? - Con lấy hình chữ nhật ướm thử xem các mặt khối chữ nhật nào nhé! - Các mặt khối chữ nhật có không? Mà nó nào? - À, khối chữ nhật có mặt đối diện thôi, còn các mặt kề thì không - Các mặt khối chữ nhật có đứng không? - Con tìm quanh lớp mình xem có đồ dùng nào giống khối chữ nhật - Ngoài khối chữ nhật có mặt là hình chữ nhật ra, xem cô có gì nè? - Con thấy khối chữ nhật này có gì khác biệt ? - Cô đố, cô đố! Con thử quan sát khối này có điểm nào giống và khác nhau? + Khối vuông – khối chữ nhật có gì giống nhau? +Khối vuông – khối chữ nhật có gì khác nhau? Cô tóm ý * Luyện tập - Chơi “Tìm đồ dùng đồ chơi có dạng khối vừa hoc” - Chơi “ Chú công nhân tài giỏi” Cách chơi: cô cho trẻ chia làm nhóm theo tổ, cháu lấy các khối vừa học xây nên công trình theo ý thích trẻ, thời gian thi là bài hát - Cô nhận xét, công bố kết (31) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG SÂN TRƯỜNG EM Tham quan sân trường em Trò chơi : xây dựng Chơi tự GÓC BÉ CHƠI Góc xây dựng :Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào Phân vai: gia đình BÀI HỌC CHIỀU NAY Trò chơi nhận biết các hình khối đã học Tập : bé làm quen với toán NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : VẼ DỤNG CỤ NGHỀ XÂY DỰNG ( ĐT) I-YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng kỹ đã học vẽ dụng cụ nghề xây dựng gạch, bàn xoay, xô , cái bay - Trẻ rèn các nét vẽ thẳng, ngang, cong để dụng cụ nghề xây dựng đẹp biết sáng tạo, tô màu không lem ngoài - Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra, biết yêu thương cô chú thợ xây II/.CHUẨN BỊ: - Tranh gợi ý cô: (32) - Tập tạo hình, bút màu * Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu II/MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Trò chuyện cùng trẻ nghề bố mẹ Hát “ tía má em” THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài “ tía má em” Các bài tập phát triển chung Em làm thợ xây - Lớp đọc bài thơ “Em làm thợ xây” - Các ơi! bài thơ bé làm gì? - Bạn xây nhà cho các con? - Các ơi! Vậy đã xây nên ngôi trường để các học, ngôi nhà để các ở? - Vậy chú thợ xây làm nghề gì các con? - À, đúng ! nhờ có các chú công nhân đã xây nên ngôi nhà đẹp, xây trường học, bệnh viện…Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không? - Các chú công nhân xây dựng đã xây nên nhà cửa, trường lớp cho các vui chơi, học hành các phải biết quý trọng các chú và không vẽ bậy lên tường làm vẻ đẹp nha các * Cho trẻ quan sát tranh gợi ý cô - Các ơi! Vậy các có biết nghề thợ xây có dụng cụ gì không? - Nhìn xem tranh vẽ gì ? -Cái bay dùng để làm gì - Cái bay có đặc điểm gì? -Cái bay cô tô màu gì? -Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh Cái bàn xoa , cái xô, gạch đàm thoại -Các có thích vẽ dụng cụ nghề xây dựng không ? hôm cô tổ chức hội thi “Bé khéo tay” với đề tài là vẽ đồ dùng nghề xây dựng - Cô gợi hỏi vài cháu + Con vẽ dụng nào? Con vẽ nào ? - Khi vẽ cầm bút tay nào? - Để dáng người đẹp các ngồi vẽ nào? - Các bạn đã sãn sàng chưa? Vậy cô tuyên bố hội thi bắt đầu Trẻ thực - Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực - Cô bao quát và giúp đở trẻ còn lúng túng thực * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ (33) thích Vì thích ? - Cô nhận xét bổ sung sản phẩm HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG SÂN TRƯỜNG EM Tham quan vườn trường em Trò chơi:” bịt mắt bắt dê” Chơi tự các trò chơi ngoài trời” GÓC NÀO BÉ CHƠI? - Góc nghệ thuật : Nặn dụng cụ nghề - Tô màu các dụng cụ - Góc học tập: Nối sản phẩm với nghề - Phân loại sản phẩm BÀI HỌC HÔM NAY Ôn bài đã học Làm quen số bài thơ truyện, câu đố, bài hát nghề nông NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ ba, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : Thơ: BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ I-YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm - Trẻ trả lời tốt các câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô, cha mẹ II-CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa * Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu, toán III- MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÓN TRẺ - Quan sát: Trò chuyện nghề cha (34) ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG + Cha làm nghề gì? + Vậy cha làm đâu? + Cô giáo dục cháu nghề nào có ích, phải yêu quí kính trọng các nghề có ích xã hội THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài: anh phi công Các bài tập phát triển chung * Tập trung chú ý trẻ - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Các vừa hát bài hát nói ai? - Trong baøi haùt chuù coâng nhaân laøm gì? - Coøn coâ coâng nhaân laøm gì? - Ngoài xã hội các còn biết nghề nào nữa? - AØ, xaõ hoäi coù raát nhieàu ngheà khaùc ngheà naøo cuõng coù ích heát - Có bạn nhỏ đến nhà trẻ bạn làm nhiều nghề khác đó, để xem bạn làm nghề gì các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! - * Đọc thơ bé nghe - Cô đọc lần 1: ( Bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, tác giả Yên Thao) - Laàn 2: xem tranh neâu noäi dung - Các ơi! Khi bạn nhà trẻ bạn cô cho làm nghề gì? - AØ, nhà trẻ bạn cho làm nhiều nghề, bạn chơi ngoan, * Bé thông minh -Bé chơi làm thợ gì mà xây nên bao nhà cửa? - Khi bé làm thợ mỏ thì nào? - Bé còn làm nghề nào nữa? - à, đúng trường thì bé làm nhiều nghề? “ Bé chơi làm thợ nề … Xuùc côm cho chaùu beù” - Vậy bạn nào cho cô biết bài thơ bé làm bao nhiêu ngheà? - Thế chiều mẹ đón bé là gì? - AØ, trường thì bé chơi làm người lớn làm nhiều nghề còn mẹ đón bé là cái “cún” - “Một ngày nhà trẻ (35) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Beù laïi laø caùi cuùn” - Còn các lớp thì các chơi nghề nào? - Vaäy chôi thì caùc phaûi chôi nhö theá naøo? - AØ, lớp thì các chơi nhiều nghề chú công nhân , cô giáo, mẹ các nhớ chơi thì không quăng ném đồ chơi, không giành đồ chơi các nhớ chưa? - Vậy lớn lên thích làm nghề gì? - AØ, xaõ hoäi thì coù raát nhieàu ngheà khaùc ngheà naøo cuõng coù ích, các muốn lớn lên làm nghề mình thích thì bay các phải chăm học,ngoan vâng lời cô và ông bà, cha mẹ * Bé đọc thơ hay - Lớp đọc cùng cô lần - Mời tổ nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai - Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả ai? - Cô viết tên bài thơ- đọc lần -Teân baøi thô coù maáy tieáng? SÂN TRƯỜNG EM Tham quan sân trường Trò chơi “rềnh rềnh ràng ràng” Chơi tự GÓC BÉ CHƠI - Góc học tập: Nối sản phẩm với nghề - Phân loại sản phẩm - Góc khám phá khoa học BÀI HỌC CHIỀU NAY Ôn bài đã học Hát: lớn lên cháu láy máy cày Truyện kể: hai anh em NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ (36) Thứ tư, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY I/ YÊU CẦU: -Trẻ thuộc và hát nhịp nhàng bài hát, thể tình cảm nhịp điệu vui bài hát - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí, nhớ ơn các cô bác nông dân II/ CHUẨN BỊ: - Băng, đĩa có bài hát - Mũ chóp kín -Tích hợp : KPXH, Văn học III/-MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Quan sát: Trò chuyện nghề mẹ - Mẹ làm nghề gì? - Công việc mẹ nào? (37) - Cô giáo dục cháu phải biết giúp mẹ làm công việc nhỏ vừa sức HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài:” anh phi công ơi” Các bài tập phát triển chung Bác nông dân - Lớp đọc thơ “ Bác nông dân” - Các vừa đọc bài thơ nói ai? - Vậy lớp mình có cha mẹ làm nghề làm ruộng? - Công việc nghề làm ruộng là làm gì? - À, có bạn nhỏ dễ thương, bạn thích lớn lên lái máy cày cha mẹ đỡ vất vả đó các Đó là nội dung bài hát, Bây các hãy lắng nghe cô hát bài hát này nhé! Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô hát lần : Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày nhạc và lời: Kim hữu - Cô hát lần 2: Bài hát nói điều gì? - Các ơi! Máy cày đã thay cho trâu, bò cày ruộng đó các con, cày máy nhanh và giúp cho các cô bác nông dân mùa đó các - Những cô bác nông dân làm sản phẩm gì? - Giáo dục cháu phải biết yêu quí, nhớ ơn cô bác nông dân, ăn không làm rơi vãi cơm - Cả lớp hát cùng cô lần - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cô thấy các ca sĩ lớp mình hát hay cô thưởng cho các bạn chơi trò chơi nhé! - Cô nêu cách chơi: Lớp ngồi thành vòng tròn, cô mời bạn lên đội mũ chóp kín để không nhìn thấy bạn, cô định bạn hát, bạn đội mũ chú ý lắng nghe, kết thúc bài hát bạn tay hướng có tiếng hát và đoán xem bạn nào vừa hát Nếu nói đúng thì lớp thưởng cho tràng pháo tay Nếu đoán không đúng thì phải nhảy lò cò quanh lớp - Cho cháu chơi vài lần Nghe hát “Ngày mùa vui” - Các ơi! Các cô bác nông dân chăm cày ruộng, gieo hạt và chăm sóc đến vào mùa thu hoạch thì vui mừng vì có vụ mùa bội thu đó các Có bài hát hay thuộc làn điệu dân ca Thái, Lời : Hoàng Lân đó là bài Ngày mùa vui, bây cô hát cho các nghe nhé! - Cô hát lấn 1: nêu nôi dung + Bài hát nói lên niềm vui người vào mùa lúa chín đó các - Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ SÂN TRƯỜNG BÉ YÊU (38) ĐỘNG Tiết HOẠT ĐỘNG Tham quan sân trường Trò chơi:” qua cầu” Chơi tự HAI ANH EM I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Qua câu chuyện trẻ biết phải siêng năng, chăm chỉ, quí sức lao động, quí sản phẩm làm - Qua tranh truyện trẻ kể theo sáng tạo mình II Chuẩn bị: 1.Không gian tổ chức:trong lớp học -Đồ dùng phương tiện: Tranh truyện: Hai anh em - Phương pháp: Dùng lời – đàm thoại - thực hành - Hình thức tổ chức: Cả lớp ,nhóm nhỏ, cá nhân III Tiến trình hoạt động: - Cô cho trẻ chơi: “ Gieo hạt” Kể truyện bé nghe Cô kể lần diễn cảm - Bây cô cháu ta cùng gặt lúa giúp người anh nhé! - Các có nhớ câu chuyện gì? - Cô kể chuyện kết hợp múa rối tay *Tóm nội dung: Có hai anh em, người anh siêng chăm chỉ, đã giúp người gặt lúa, hái bông, còn giúp ông già tưới ruộng bí ngô, vì chăm lao động nên người anh trở thành giàu có, còn người em vì lười lao động nên bị đói và anh đem nhà chăm sóc, từ đó em hứa với anh siêng lao động * Đàm thoại: - Cô kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì? - Người anh là người nào? Anh đã giúp đỡ cho người công việc gì? - Người em có chăm làm không? Vì sao? - Nếu cháu là người em thì cháu nào? - Cho trẻ đặt tên câu chuyện - Cho trẻ thi đua kể chuyện sáng tạo - Cô cho trẻ chọn tranh và kể theo ý trẻ * Kết thúc hoạt động - Chơi: Gieo hạt BÉ CHỌN GÓC CHƠI - Góc xây dựng: Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ nghề - Tô màu các dụng cụ (39) HOẠT ĐỘNG BÀI HỌC CHIỀU NAY Ôn bài đã học Trò chơi với các hình khối Chơi tự NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NGHỀ NÔNG Kế hoạch hoạt động tuần Chuyền bắt bóng qua chân - Cháu biết chuyền và bắt bóng qua chân - Phát triển bụng cho trẻ, rèn khéo léo, chú ý cho trẻ TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ NGHỀ NÔNG - Trẻ biết nghề sản xuất làm số sản phẩm dùng xã hội, phục vụ cho đời sống người -Thông qua tìm hiểu nghề, trẻ biết yêu mến quí trọng, nhớ ơn người lao động Sự tích dưa hấu - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ nội dung truyện - Trẻ trả lời tốt các câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng - Giáo dục trẻ tính cần cù siêng năng, giúp đỡ người, trân trọng sản phẩm các nghề Nghề nông (40) Cháu yêu cô thợ dệt -Trẻ thuộc và hát nhịp nhàng bài hát - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí, nhớ ơn các cô thợ dệt Haït gaïo laøng ta Trẻ hiểu nội dung bài thơ,chú ý nghe cô đọc thơ,cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể tình cảm mình với các B¸c n«ng d©n, luôn biết ơn và ghi nhớ công ơn B¸c n«ng d©n Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chủ nhật - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Rèn kĩ so sánh, phân biệt - Giáo dục cháu chú ý học KẾ HOẠCH VUI CHƠI Vẽ dụng cụ nghề xây dựng -Giáo dục trẻ lòng biết ơn các B¸c n«ng d©n -Trẻ biết dùng kỹ đã học để vẽ các loại đồ dùng bác n«ng d©n và tô màu phù hợp -Luyện kỹ sử dụng bút tô màu, tư ngồi, cách cầm bút cho trẻ Trò chơi:” cáo và thỏ” (41) HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH CHƠI 1.Góc phân vai - T.c: Cửa hàng mua bán lương thực – thực phẩm -Nấu ăn * Trẻ biết phân vai cho mình, nhận vai chơi Biết hoàn thành vai chơi mình ,biết công việc người Nấu ăn và làm quen với công việc đó - Trẻ biết xếp mặt hàng, biết chào mời khách và trao đôỉ mặt hàng, giá - Người mua hàng, bán hàng tôn trọng và giữ trật tự - Cuốc, bình tưới, bay, xô, chậu… và số rau để trẻ tập trồng - số lúa, ngô, lạc, vừng đóng gói - Các loại rau nhựa - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai cho và biết cách trao đổi người mua và người bán + Hôm là nhóm trưởng? + Bác phân công tôi làm gì? + Cô bán hàng hôm co mặt hàng gì? + Cô cấp dưỡng hôm nấu món ăn gì 2, Góc xây dựng - Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào - Trẻ biết phân vai và nhận đúng vai chơi Biết xếp và bố trí mô hình phù hợp - Biết lựa chọn, trồng nhiều giống rau và đặt tên cho loại rau - Biết phối hợp vai chơi, nhóm chơi - Biết dùng các nút nhực ghép lại thành nhiều kiểu hàng rào khác - Các loại rau bitít, nhựa - Gạch, nút nhựa… + Các bác có dự định gì? + Vườn rau nhà bác trồng có loại rau gì? + Khi trồng xong bác làm gì? + Ai là người lo chọn mua giống? + Bác bố trí ntn? 3, Góc nghệ thuật - Nặn dụng cụ nghề nông - Tô màu các dụng cụ - Trẻ biết nghề nông cần dụng cụ gì? Và nặn dụng cụ đó Gọi đúng tên dụng cụ vừa nặn Biết chọn màu tô cho dụng cụ - Biết liên kết với góc chơi khác để tạo sản - Đất nặn, bảng - Tranh vẽ cuốc, bừa, cày, liềm + Dụng cụ nghề nông là gì? + Cái cuốc ntn? Làm xong bác đem đâu (42) Thứ hai, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : CHUYỀN BẮT BÓNG QUA CHÂN I-YÊU CẦU: - Cháu biết chuyền và bắt bóng qua chân - Phát triển bụng cho trẻ, rèn khéo léo, chú ý cho trẻ Phát triển lĩnh vực theå chaát - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II- CHUẨN BỊ: - bóng - Saân baõi saïch sẽ, nhạc -Tích hợp: + Âm nhạc, tìm hiểu III-MẠNG HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG - Quan sát: Tranh chủ điểm +Các nhìn xem tranh chủ điểm hôm có gì mới? +Trong tranh vẽ ai? +Làm ngành nghề nào ? +Công việc đó mang lại lợi ích gì cho người? + Cô tóm ý giáo dục cháu HOẠT BÉ NÀO KHỎE MẠNH ĐỘNG * Khởi động - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) di chuyển thành hàng ngang dãn cách * Bài tập phát triển chung: - Tay vai : Đưa tay trước, phía sau (4/4n) - Chaân :Đứng nhún chân, khuỵu gối.(4/4N) - Bụng : Đứng cúi người trước (6/4N) - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” *Vận động bản: “chuyền bắt bóng qua chân”: - Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt các có gì? - Bóng dùng để làm gì? - Các biết không với bóng này hôm cô cho lớp mình thực vận động “ chuyền bắt bóng qua chân” muốn biết thực nào các chú ý nhé! (43) HOẠT ĐỘNG TIẾT - Cô mời 4-5 cháu lên thực mẫu cô phân tích +Chuẩn bị: cho trẻ đứng thành hàng dọc, cách cánh tay, chân dang rộng vai Bạn đứng đầu hàng cầm bóng Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bạn cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua chân phía sau, trẻ thứ cúi đón bóng từ tay bạn và chuyền tiếp qua chân cho trẻ đứng sau, tiếp tục trẻ cúi hàng - Cho tồ thực - Cô chu y sưa sai kip thơi - Mơi cháu thưc tốt , chưa tốt lên thực *Trò chơi vận động “Tung cao nữa” - Bây là phần trò chơi vận động “tung cao nữa” - Cô nêu cách chơi: ( Sách tuyển chọn trò chơi 4-5t, tr 39) - Cho trẻ chơi vài lần * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu SÂN TRƯỜNG EM Tham quan sân trường Trò chơi với cát và nước Chơi tự Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ NGHỀ NÔNG I-YÊU CẦU: - Trẻ biết nghề sản xuất làm số sản phẩm dùng xã hội, phục vụ cho đời sống người Biết hoạt động chính, công cụ, sản phẩm các nghề: Nghề nông, mộc, may, - Trả lời các câu hỏi cô cách rõ, ràng, mạch lạc -Thông qua tìm hiểu nghề, trẻ biết yêu mến quí trọng, nhớ ơn người lao động Biết cần phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động II-CHUẨN BỊ: - Tranh hình ảnh, dụng cụ các nghề - Tranh lô tô - Giấy, bút màu - Tích hợp: Âm nhạc, toán III TIẾN HÀNH: Cháu yêu cô chú công nhân - Hát vận động bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói con? - Các nhìn xem tranh có nghề gì? - Quần áo, đồ dùng, đồ chơi các sản xuất? - À đúng đó! Thế thì hôm cô và các cùng tìm hiểu nghề sản xuất xem nha Trò chuyện tìm hiểu nghề sản xuất (44) HOẠT ĐÔNG HOẠT ĐỘNG - Hát vận động bài “ Ơn bác nông dân” - Bài hát nói con? - Bác nông dân làm nghề gì? Nghề nông làm sản phẩm gì? Còn nghề nào làm nhiều sản phẩm khác cho người dùng nữa? - Cô có tranh, các hãy chia thành đội, đội lấy tranh xem và thảo luận xem tranh vẽ nghề gì, biết gì nghề đó lên nói cho lớp biết - Sau trẻ thảo luận, cô cho nhóm lên nói hình vẽ tranh và gì trẻ biết nghề tranh (cô có thể gợi ý cho trẻ nói tên nghề, tên gọi người làm nghề, công cụ, sản phẩm, công việc chính nghề) - Những nghề làm sản phẩm cho người dùng gọi chung là nghề sản xuất Để có các sản phẩm cho các dùng các cô bác làm nghề phải vất vả Để nhớ ơn các cô bác chúng ta phải sử dụng tiết kiệm các thức ăn, giữ gìn cẩn thận các đồ dùng… Trò chơi * Trò chơi: Thi chọn nhanh - Cô nói tên nghề trẻ chọn nhanh đồ dùng ,sản phẩm nghề nào đó - Cho trẻ chơi thử - Cho trẻ chơi – lần * Trò chơi “ gieo hạt” - Cho cháu chơi bắt chước cô bác nông dân gieo hạt để tạo sản phẩm cho người qua chơi trò chơi “gieo hạt” 1-2 lần - Tổ chức trẻ chơi a GÓC BÉ CHƠI 1.Góc phân vai: Cửa hàng mua bán lương thực – thực phẩm -Nấu ăn 2, Góc xây dựng: Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào BÀI HỌC CHIỀU Ôn bài đã học Nghe kể chuyện: tích dưa hấu NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY (45) Đề tài : Vẽ đồ dùng Bác nông dân I-YÊU CẦU: -Giáo dục trẻ lòng biết ơn các B¸c n«ng d©n -Trẻ biết dựng kỹ đó học để vẽ cỏc loại đồ dùng bác nông dân và tụ màu phù hợp -Luyện kỹ sử dụng bút tô màu, tư ngồi, cách cầm bút cho trẻ II/.CHUẨN BỊ: - Tranh gợi ý cô: - Tập tạo hình, bút màu II/MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Quan sát: Vườn rau bé + Trong vườn rau có loại rau nào? + Rau có ích lợi gì? + Giáo dục cháu bữa ăn hàng ngày nhớ ăn nhiều rau THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài” tía má em” Các bài tập phát triển chung 10 ngón tay xinh Cho cháu chơi trò chơi “10 ngón tay xinh” -Cc dùng bàn tay mình làm công việc gì? -Các có biết Bác nông dân thường hay dùng đồ dùng gì không? -Hôm cô cho các dùng bàn tay mình “ vẽ dụng cụ để tặng Bác Nông dân” Bé làm họa sĩ *Quan sát tranh mẫu: -Các nhìn xem cô có tranh cô vẽ mẫu cái gì nào? -Các thấy dụng cụ đó để làmgì? -Màu có giống không? -Có giống dụng cụ thật không ? *Cô thực mẫu và hướng dẫn: -Cô thực mẫu hướng dẫn -Cho cháu so sánh với tranh mẫu Cháu chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” -Cô giải thích cách chơi -Cô nhận xét cháu chơi, tuyên dương Cháu thực hiện: -Cháu thực hiện, cô bàn quan sát hướng dẫn -Cho cháu trưng bày sản phẩm (46) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG -Cho cháu nhận xét xem sản phẩm nào đẹp, sao? -Cô nhận xét sản phẩm cháu, tuyên dương : Kết thúc Nhận xét tiết học, tuyên dương cháu SÂN TRƯỜNG EM Tham quan sân trường Trò chơi:” cáo và thỏ” Chơi tự với đồ chơi ngoài trời BÉ CHỌN GÓC NÀO? 3, Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ nghề nông - Tô màu các dụng cụ Góc học tập: Nối sản phẩm với nghề - Phân loại sản phẩm BÀI HỌC CHỀU NAY Ôn bài đã học Trò chuyện tìm hiểu các tượng thiên nhiên và các nguồn nước NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ ba, ngày tháng năm HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đề tài : Truyện” SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU” (47) I-YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ nội dung truyện - Trẻ trả lời tốt các câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng - Giáo dục trẻ tính cần cù siêng năng, giúp đỡ người, trân trọng sản phẩm các nghề II-CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Các hình ghép dưa hấu - Các loại * Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu, toán III- MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Quan sát: : Quan sát tranh số nghề +Các xem cô có tranh vẽ nào? +Trong tranh vẽ ngành nghề nào? +Đố biết vì ngành nghề này gọi là nghề sản xuất? THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài:” lý cây trái” Các bài tập phát triển chung *Bác nông dân - Lớp đọc thơ “Bác nông dân” - Các vừa đọc bài thơ nói ai? - Bác nông dân làm sản phẩm gì? - Để có hạt gạo trắng thơm, rau xanh, cho các ăn hàng ngày đó là nhờ công đã sản xuất ra? - Đúng rồi, nhờ có bác nông dân sản xuất gạo, rau , củ, cho chúng ta ăn hàng ngày, vì chúng ta phải yêu quí kính trọng các bác nông dân các nhé! Các có câu truyện kể hai vợ chồng An Tiêm sống là nhờ vào dưa hấu, vợ chồng anh đã đem bán dưa đổi lấy gạo ăn, quần áo để mặc đó các Vậy các muốn biết từ đâu mà có dưa hấu thì các lớp cô kể cho lớp mình nghe nhé! - *kề chuyện bé nghe - Cô kể diển cảm cho trẻ nghe lần , kết hợp xem tranh minh hoạ - Nội dung: Vợ chồng An Tiêm là người hiền lành, chăm lao động, anh đã trồng dưa và đem bán đổi lấy gạo ăn, đồ dùng hàng ngày Bé thông minh - Nhà vua đày vợ chồng An Tiêm đâu? - Hàng ngày vợ chồng An Tiêm làm công việc gì để sống? - Vì An Tiêm lại nhặt hạt chim ăn nhả xuống đem gieo? - Nhờ chăm sóc vợ chồng An Tiêm cây đã sao? (48) - Chơi trò chơi gieo hạt - An Tiêm đã làm gì đã to và có màu xanh thẫm? - An Tiêm đặt tên cho có màu xanh thẫm là gì? - Trồng dưa vợ chồng An Tiêm làm gì? HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG - Tại nhà vua lại cho thuyền đón vợ chồng anh về? - Qua câu chuyện các thấy vợ chồng An Tiêm là người nào? * Giáo dục À đúng rồi! Vợ chồng An Tiêm là người hiền lành, chăm lao động, anh đã trồng dưa và đem bán đổi lấy gạo ăn, đồ dùng hàng ngày Đó là nhờ vào siêng làm việc đó các con, vì các phải biết giúp ba mẹ làm công việc vừa sức các nhé!… * À, các câu truyện này còn tên “Sự tích dưa hấu” theo truyện Cổ Việt Nam - Cô viết tên truyện - Tên truyện có tiếng? * Đội nào ghép nhanh - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội phát cho đội các hình cắt dưa hấu Hai đội thi lên ghép sau cho thành dưa hấu -Luật chơi: Mỗi bạn ghép lần, thời gian bài hát, kết thúc bài hát đội nào ghép nhanh thì đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi VƯỜN TRƯỜNG CỦA BÉ Tham quan sân trường Trò chơi:” chim sồ lồng” Chơi tự BÉ CHỌN GÓC CHƠI Góc học tập: Nối sản phẩm với nghề - Phân loại sản phẩm Góc khoa học BÀI HỌC KẾ TIẾP Ôn bài đã học Hát cháu yêu cô thợ dệt Trò chơi nghe tiết tấu đón tên bài hát NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ tư, ngày tháng HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY năm 2012 (49) Đề tài : CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT I/ YÊU CẦU: -Trẻ thuộc và hát nhịp nhàng bài hát - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí, nhớ ơn các cô thợ dệt II/ CHUẨN BỊ: - Băng, đĩa có bài hát - Mũ chóp kín -Tích hợp : KPXH III/MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Quan sát: Quan sát bầu trời-cây xanh +Các thấy bâu trời hôm nào? +Các đám mây nào? +Thời tiết có ảnh hưởng gì đến sức khỏe ngành nghề nào? +Cô tóm ý giáo dục cháu THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài:” chú đội” Các bài tập phát triển chung Dạy hát “ cháu yêu cô thợ dệt” - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - À, đây là tranh các cô thợ dệt đó các - Vậy các cô thợ dệt làm sản phẩm gì? - đúng nhờ có các cô thợ dệt đã dệt lụa cho các may quần áo đẹp đó - Vậy các có yêu cô thợ dệt không? - À, có bài hát hay nói các cô thợ dệt bây các lắng nghe cô hát nhé! - Cô hát lần : Bài hát Cháu yêu cô thợ dệt nhạc và lời: Thu Hiền - Cô hát lần 2: Bài hát nói điều gì? - Nhờ bàn tay khéo léo cô thợ dệt mà các bạn có quần áo đẹp để mặc đó các nên các bạn yêu quí cô thợ dệt, còn các có yêu quí các cô thợ dêt không? - Vây thì các nhớ phải giữ gìn áo quần mình cẩn thận, không bôi bẩn vào áo,quần các nhớ chưa - Cả lớp hát cùng cô lần - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? (50) Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” - Cô thấy các ca sĩ lớp mình hát hay cô thưởng cho các bạn chơi trò chơi nhé! Đó là trò chơi “ bao nhiêu bạn hát” - Cô nêu cách chơi: - Cho cháu chơi vài lần Nghe hát “Xe luồn kim” - Các ơi! Có bài hát hay thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, bây các ngồi ngoan cô hát cho các nghe nhé! - Cô hát lấn 1: nêu nôi dung + Bài hát nói lên thủy chung đợi chờ người gái người thương mình làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước cô gái đã gởi niềm nhớ thương mình thêu vào trorng khăn tay gởi tuyền tuyến tặng cho chàng trai anh dũng bảo vệ đất nước - Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ HOẠT ĐỘNG Tiết VƯỜN TRƯỜNG CỦA BÉ Tham quan vườn trường Trò chơi:” rồng rắn lên mây” Chơi tự Haït gaïo laøng ta I MỤC TIÊU: Trẻ hiểu nội dung bài thơ,chú ý nghe cô đọc thơ,cảm nhận nhịp điệu bài thơ -Phát triển ngôn ngữ:đọc thơ mạch lạc,rõ ràng biểu cảm.Phát triển khả chú ý,tưởng tượng - Hứng thú tham gia vào hoạt động thể tình cảm mình với các B¸c n«ng d©n, luôn biết ơn và ghi nhớ công ơn B¸c n«ng d©n II CHUẨN BỊ: 1.Không gian tổ chức:trong lớp học -Đồ dùng phương tiện: Mô hình cầu III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu -Coâ haùt cho chaùu nghe baøi “ñi caáy” daân ca hoùa -Cô cùng cc đàm thoại nội dung bài hát -Cô giới thiệu tên bài “hạt gạo làng ta” tác giả Trần Đăng Khoa Hoạt động : -Cô đọc bài thơ lần 1: Bài thơ nói công lao vất vả mẹ và các bác nông dân để làm hạt gạo thơm ngon cho chúng ta ăn -Cô đọc bài thơ lần 2:trích dẫn ,xem tranh * Gỉang từ khó: (51) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG -“Cua ngoi lên bờ” :cua bò lên bờ Hoạt động :Đàm thoại +Cô đọc cho các nghe bài gì? +Haït gaïo coù höông thôm cuûa gì? +Có vị gì ? +Maëc duø coù möa gioù ,baõo thì meï vaãn nhö theá naøo ? -Cô dạy lớp đọc thơ câu hết bài -Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ -Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu Hoạt động : Cho trẻ chơi trò chơi “đi cấy” Cô giải thích cách chơi :chia lớp thành hai đội ,cháu đầu hàng lên cấy cây lúa chạy cuối hàng đứng sau kết thúc bài hát đội nào ruộng có nhiều bụi lúa thắng -Coâ nhaän xeùt chaùu chôi ,tuyeân döông chaùu Cô vừa dạy cc đọc bài thơ gì Mẹ và các cô chú công nhân vất vả làm hạt gạo cho chúng ta có cơm ăn, vì các ăn cơm cc không để rơi rớt cơm và phaûi bieát thöông yeâu kính caùc chuù coâng nhaân nheù -Nhaä xeùt tieát hoïc, tuyeân döông NƠI BÉ CHƠI 2, Góc xây dựng: Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào 3, Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ nghề nông - Tô màu các dụng cụ BÀI HỌC CHIỀU NAY Ôn bài đã học ngày Đọc thơ: hạt gạo làng ta Nghe hát tía má em NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG- CẤM CỜ Thứ năm, ngày th¸ng n¨m 2012 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY (52) Đề tài: NHẬN BIẾT ( PHÂN BIỆT) KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ I MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Rèn kĩ so sánh, phân biệt - Giáo dục cháu chú ý học II CHUẨN BỊ: 1.Không gian tổ chức :Trong lớp học -Đồ dùng,phương tiện: - số đồ , đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, trẻ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, đất nặn, bảng - Đồ dùng cô giống trẻ 2.Phương pháp:thực hành, III MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Quan sát: Quan sát bầu trời-cây xanh +Các thấy bâu trời hôm nào? +Các đám mây nào? +Thời tiết có ảnh hưởng gì đến sức khỏe ngành nghề nào? +Cô tóm ý giáo dục cháu THỂ DỤC SÁNG Âm nhạc kết hợp bài:”cháu thương chú đội” Các bài tập phát triển chung Luyện nhận biết khối trụ, khối cầu - Cho cháu đọc bài thơ: "Chú đội hành quân mưa" - Gợi hỏi cháu công việc chú đội - Các chú đội ngoài chú còn tập thể thao và chơi bóng đá các - Lớp hát “ bóng” Các cháu thấy bóng nào? - Ai thường sử dụng bóng? * Quả bóng tròn giống khối đó là khối cầu - Cô và cháu chọn khối cầu đưa ra, cô gt khối cầu - C¸c ¹! Cßn cã c¸c vËt cho c¸c chó ch¹y qua tríng ng¹i vËt đó có vật giống khối cầu, giống khối trụ - Trẻ tìm khối trụ giống cô đưa Phân biệt khối cầu, khối trụ * Trẻ chọn khối theo yêu cầu cô (53) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG - Cô gọi khối nào cháu tìm khối đó giơ lên - Cùng lăn khối + Vì khối cầu lăn được? + Khối trụ có lăn không? Vì sao? - Muốn lăn khối trụ phải làm sao? - Đặt chồng khối lên - Khối nào đặt chồng lên được? vì sao? - Khối nào không đặt chồng lên được? vì sao? - Cô yêu cầu cháu nhắm mắt chọn khối theo yêu cầu cô - Chọn khối lăn được, không lăn Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh - Chia lớp đội - Đội chọn khối cầu, đội chọn khối trụ - Đội nào chọn nhanh, đúng là đội thắng * Hoạt động tạo hình: Nặn khối cháu thích, gọi tên khối vừa nặn Cô nhận xét tuyên dương SÂN TRƯỜNG EM Tham quan sân trường Trò chơi: lộn cầu vòng Chơi tự GÓC BÉ CHƠI 1.Góc phân vai: Cửa hàng mua bán lương thực – thực phẩm -Nấu ăn 2, Góc xây dựng: Xây mô hình vườn rau - Lắp ghép hàng rào BÀI HỌC CHIỀU NAY Ôn bài đã học Hát: cháu yêu cô thợ dệt Tìm hiểu các đồ dùng bác nông dân NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG_ CẤM CỜ (54) (55) (56)

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w