Mục tiêu của đề tài là xác định vai trò và tầm quan trọng của đầu tư công đối với việc phát triển ngành du lịch; phân tích thực trạng đầu tư công đối với ngành du lịch tỉnh Cà Mau trong giai đoạn từ 2010 đến 2015; đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư công nhằm phát triển ngành du lịch của tỉnh trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN ANH ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN ANH ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực Kết phân tích, lý luận gắn với thực tiễn, thực trạng đầu tư công phát triển ngành du lịch tỉnh Cà Mau Luận văn kết lao động, cơng trình nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phan Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Phương pháp phân tích liệu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm đầu tư công 1.1.2 Khái niệm du lịch 1.1.3 Khái niệm khách du lịch 1.1.4 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.2 Vai trị tầm quan trọng sách đầu tư công phát triển ngành du lịch 1.3 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội môi trường 1.3.1 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế 10 1.3.2 Vai trò ngành du lịch xã hội 11 1.3.3 Vai trò ngành du lịch bảo vệ môi trường 12 1.3.3.1 Những tác động tích cực ngành du lịch mơi trường 12 1.3.3.2 Những mặt tác động tiêu cực ngành du lịch môi trường 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch 13 1.4.1 Yếu tố bên 13 1.4.1.1 Tình hình kinh tế trị giới khu vực 13 1.4.1.2 Tình hình xu hướng phát triển kinh tế đất nước 14 1.4.1.3 Tình hình trị hịa bình, ổn định đất nước 14 1.4.1.4 Các sách điều tiết nhà nước 15 1.4.1.5 Nhu cầu du khách 15 1.4.1.6 Yếu tố tự nhiên 15 1.4.1.7 Yếu tố văn hóa 15 1.4.1.8 Công nghệ thông tin 15 1.4.2 Yếu tố bên 16 1.4.2.1 Quy hoạch ngành du lịch 16 1.4.2.2 Chính sách phát triển du lịch 16 1.4.2.3 Mơi trường pháp lý thủ tục hành 16 1.4.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 17 1.4.2.5 Nguồn nhân lực 17 1.4.2.6 Hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành du lịch 17 1.4.2.7 Hoạt động doanh nghiệp ngành liên kết ngành 18 1.5 Nội dung đầu tư công cho phát triển ngành du lịch 18 1.5.1 Nguyên tắc quản lý đầu tư công 18 1.5.2 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư công 18 1.5.3 Mục tiêu đầu tư công cho du lịch 19 1.5.4 Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư cho du lịch 19 1.6 Một số kinh nghiệm quản lý đầu tư công số nước giới thời gian qua 19 1.6.1 Quản lý đầu tư kế hoạch đầu tư quy hoạch phát triển 20 1.6.2 Quản lý đầu tư tổ chức thẩm định dự án 20 1.6.3 Quản lý đầu tư điều chỉnh dự án đầu tư 22 1.6.4 Quản lý đầu tư ủy thác đầu tư 22 1.6.5 Quản lý đầu tư giám sát, kiểm tra, đánh giá đầu tư 23 CHƯƠNG 25 ĐẦU TƯ CÔNG CHO DU LỊCH CỦA TỈNH CÀ MAU THỜI GIAN QUA 25 2.1 Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Cà Mau 25 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 25 2.1.2 Khí hậu 26 2.1.3 Thuỷ, hải văn 26 2.1.4 Tài nguyên tự nhiên 27 2.1.4.1 Tài nguyên nước 27 2.1.4.2 Tài nguyên rừng 28 2.1.4.3 Tài nguyên biển 28 2.1.4.4 Tài nguyên sinh vật 29 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 30 2.2.1 Đặc điểm kinh tế tỉnh Cà Mau 30 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 30 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.2.2 Dân số lao động 31 2.2.3 Y tế, Giáo dục 31 2.2.4 Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng 32 2.3 Khái quát ngành du lịch tỉnh Cà Mau 33 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 33 Tài nguyên du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên 33 2.3.2 Thực trạng du lịch Cà Mau 35 2.3.2.1 Các loại hình, dịch vụ du lịch 35 2.3.2.2 Cơ sở lưu trú 37 2.3.2.3 Lao động ngành du lịch 38 2.3.2.4 Sản phẩm du lịch 39 2.3.3 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 40 2.3.3.1 Giao thông 40 2.3.3.2 Cấp điện 41 2.3.3.3 Cấp, thoát nước 42 2.3.3.4 Bưu viễn thơng 42 2.3.4 Đánh giá thực trạng du lịch Cà Mau giai đoạn 2010 đến 2015 43 2.3.5 Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Cà Mau 47 2.3.5.1 Chủ trương, đường lối 47 2.3.5.2 Kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2016 – 2020 50 2.4 Đầu tư công cho ngành du tỉnh Cà Mau 51 2.4.1 Đầu tư tài cơng cho ngành du lịch 51 2.4.2 Đầu tư quỹ đất cho ngành du lịch 56 2.4.3 Đầu tư quảng bá du lịch tỉnh 57 2.4.4 Đầu tư công cho nguồn nhân lực ngành du lịch 59 2.5 Phân tích đầu tư cơng cho ngành du lịch Cà Mau 60 2.6 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công để phát triển ngành du lịch tỉnh Cà Mau 68 2.6.1 Quan điểm đạo 69 2.6.2 Xây dựng chế, sách phát triển ngành du lịch 69 2.6.3 Một số giải pháp cụ thể 71 CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 3.1 Kết luận 79 3.2 Kiến nghị 79 3.2.1 Đối với phủ quan Trung ương 79 3.2.2 Đối với quyền địa phương 80 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Các tiêu kinh tế tỉnh Cà Mau từ năm 2010 – 2015……………… … 30 Bảng 2.2 Hiện trạng sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau 38 Bảng 2.3 Hiện trạng lao động du lịch Cà Mau qua đào tạo 39 Bảng 2.4 Các tiêu mang lại từ du lịch 44 Bảng 2.5 Chỉ tiêu phát triển ngành du lịch giai đoạn 2016 đến 2020 .51 Bảng 2.6 Đầu tư tuyến giao thông đến địa điểm du lịch .54 Bảng 2.7 Đầu tư công cho địa điểm du lịch 54 Bảng 2.8 Đầu tư quỹ đất cho dự án du lịch .56 Bảng 2.9 Chi ngân sách cho quảng bá du lịch năm qua (2010-2015) 57 Bảng 2.10 Tổng hợp số liệu đầu tư tài cơng cho ngành du lịch tỉnh CM 58 Bảng 2.11 Số tiền đầu tư công du khách .61 Bảng 2.12 Số doanh thu tạo từ đồng đầu tư công 61 Bảng 2.13 Số lượng du khách doanh thu qua năm …62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ : Lượng khách nội địa khách quốc tế qua năm 45 Biểu đồ 2: Doanh thu từ du lịch qua năm 46 Biểu đồ 3: Lượng du khách điểm du lịch năm 2010 63 Biểu đồ 4: Lượng du khách điểm du lịch năm 2015 .64 Biểu đồ 5: Lượt du khách đến khu du lịch U Minh hạ .65 Biểu đồ 6: Lượt du khách đến khu Công viên VH du lịch Mũi Cà Mau 66 Biểu đồ 7: Doanh thu khu Cơng viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cà Mau tỉnh cuối cực nam tổ quốc, thuộc Vùng Đồng sông Cửu Long địa phương có tốc độ phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế cao vùng Với hình thành phát triển cụm cơng nghiệp khí - điện đạm, ngành kinh tế, đặc biệt ngành du lịch ngành mà tỉnh quan tâm đầu tư nhiều năm qua Cà Mau có đặc thù điều kiện thiên nhiên ưu đãi, với hệ sinh thái đặc thù rừng tràm, rừng đước, hệ thống kênh rạch chằng chịt, tỉnh Cà Mau sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên có giá trị du lịch cao, tiền đề để du lịch phát triển, đặc biệt du lịch sinh thái Trong đó, phải kể đến điểm du lịch tiếng Mũi Cà Mau, Vườn Quốc gia, Khu Dự trữ Sinh quyển, Khu Ramsa,… Ngoài ra, Cà Mau cịn có sản vật đặc thù riêng tỉnh Cua Cà Mau, Ba Khía Rạch Gốc, …hay sản phẩm văn hóa phi vật thể câu chuyện bác Ba Phi mang đậm nét dân gian nam bộ, hệ thống rừng ngập mặn ven biển giá trị đa dạng sinh học Những tiềm du lịch đa dạng mạnh đặc biệt quan trọng, mang lại lợi cạnh tranh du lịch Cà Mau so với số địa phương khác khu vực đồng sơng Cửu Long Với tính đa dạng tài ngun du lịch, có nhiều tài nguyên đặc sắc, Cà Mau hồn tồn có sở để phát triển sản phẩm du lịch không trùng lặp với sản phẩm du lịch nhiều địa phương khác khu vực, mang đậm sắc riêng tỉnh lĩnh vực du lịch sinh thái Điều tạo cho du lịch Cà Mau có sức hấp dẫn du lịch riêng yếu tố quan trọng phát triển du lịch Cà Mau bối cảnh du lịch Việt Nam, mà tình trạng “trùng lặp” sản phẩm du lịch, yếu tố cản trở phát triển, làm hạn chế tính hấp dẫn du lịch Việt Nam nói chung, du lịch “vùng miền” địa phương nói riêng Cà Mau năm gần ngày thu hút nhiều khách du lịch hơn, vị trí du lịch ngày khẳng định cấu kinh tế địa phương, năm 2015 Cà Mau đón 985 ngàn lượt khách Tuy nhiên tỷ trọng thị trường khách quốc tế giá trị thu nhập từ hoạt động du lịch Cà Mau chưa cao, thời gian lưu trú khách thấp, chưa mang lại giá trị thiết thực lợi ích cộng đồng, làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Hạn chế xuất phát từ thực tế khó khăn điều kiện kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đặc biệt chất lượng dịch vụ, tính đa dạng chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa khai thác triệt để mạnh du lịch tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nước Nguyên nhân chủ yếu để xảy tình trạng nguồn vốn đầu tư tỉnh cho phát triển du lịch hạn chế, đầu tư kết cấu hạ tầng đến khu du lịch trọng điểm; chưa có chế vốn đầu tư tạo tảng cho du lịch phát triển, thu hút, kêu gọi nhà đầu tư chiến lược tham gia phát triển du lịch Để khai thác tiềm du lịch Cà Mau hiệu quả, cần phải giải số vấn đề bất cập, thách thức chế sách thu hút đầu tư, quản lý, phát triển sản phẩm đặc biệt việc đầu tư kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch phát triển Từ nhận định trên, tơi chọn đề tài “ ĐẦU TƯ CƠNG CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU ” với mong muốn sử dụng nguồn kiến thức quý báu mà thầy, cô Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy thời gian qua, nhằm đánh thức tiềm ngành du lịch tỉnh Cà Mau phát triển đóng góp chung vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng qt Phân tích đầu tư cơng đến nghiệp phát triển ngành du lịch tỉnh Cà Mau Mục tiêu cụ thể Xác định vai trò tầm quan trọng đầu tư công việc phát triển ngành du lịch Phân tích thực trạng đầu tư cơng ngành du lịch tỉnh Cà Mau giai đoạn từ 2010 đến 2015 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư công nhằm phát triển ngành du lịch tỉnh thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu 71 Đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Các sách hợp lý khả thi đất đai góp phần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư phát triển du lịch Các nhóm sách đất đai Cà Mau bao gồm: Nhóm sách hỗ trợ việc quản lý chặt đất đai khu vực có quy hoạch, chưa có quy hoạch thuận lợi (hoặc xác định ưu tiên) cho phát triển du lịch, nhằm tránh xáo trộn lớn, tượng đầu bất động sản cản trở việc giải tỏa, phát triển dự án du lịch tương lai Nhóm sách hỗ trợ, ưu đãi th đất cho nhà đầu tư, đặc biệt dự án du lịch có quy mơ lớn vốn đầu tư, khu vực ưu tiên đầu tư dự án có sách hỗ trợ cộng đồng tốt Các sách bao gồm miễn, giảm tiền thuê đất, thành phố hỗ trợ công tác đền bù, giải tỏa, hỗ trợ hạ tầng ngồi rào Chính sách khoa học kỹ thuật Có sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước (đặc biệt nguồn Ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học thông qua Sở Khoa học - Công nghệ Cà Mau) cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngành du lịch nhằm thu hút khả trí tuệ nhà chun mơn, nhà khoa học ngồi ngành du lịch để phục vụ cho nghiệp phát triển du lịch Cà Mau Chú trọng ưu tiên nghiên cứu ứng dụng việc thích ứng với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Đồng thời ứng dụng khoa học công nghệ cao vào việc xúc tiến, quảng bá cho ngành du lịch Cà Mau phục vụ du khách không cho du khách nước mà cịn cho du khách nước ngồi 2.6.3 Một số giải pháp cụ thể Các giải pháp để thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau bao gồm: Giải pháp đầu tư phát triển du lịch Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn tỉnh; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ 72 tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư đa dạng nước Có sách giải pháp tạo nguồn vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch theo tính tốn dự báo, bao gồm: Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp du lịch tỉnh; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thông qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thông qua hình thức cho thuê đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian v.v Tạo điều kiện thuận lợi (có thể xây dựng chế ưu đãi thuế, thủ tục hành chính) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm tỉnh Vốn ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch Kết hợp với dự án đầu tư lĩnh vực khác, đặc biệt dự án đầu tư hạ tầng giao thông Do du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác, phát triển du lịch cần tranh thủ tác động dự án đầu tư lĩnh vực khác, đặc biệt hạ tầng giao thơng nhằm tối ưu 73 hóa hiệu vốn đâu tư tạo nguồn lực tổng hợp cho phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch Xây dựng thêm điểm du lịch, tham quan vui chơi giải trí Trên sở tiềm có, cần đầu tư thêm điểm du lịch sinh thái đặc thù khu vực tỉnh đồng thời phát triển trò chơi dân gian mang đậm nét văn hóa địa phương Trong hoạt động vui chơi giải trí điểm du lịch, trị chơi dân gian có sức hút cao hầu hết đối tượng khách du lịch Nếu trò chơi dân gian truyền thống kết hợp, lồng ghép vào du lịch sinh thái tăng ý nghĩa giáo dục bảo tồn văn hóa địa Tăng cường liên kết điểm du lịch tỉnh tỉnh lân cận Hiện điểm du lịch sinh thái tỉnh chưa liên kết chặt chẽ Chủ yếu khai thác theo tuyến giao thông thuận tiện tập trung vào nơi trọng điểm, chưa quan tâm kết hợp phát triển điểm vệ tinh có nhiều tiềm năng, chưa phát triển điểm tuyến trọng điểm nhằm tạo thêm sản phẩm du lịch phong phú cho chuyến khách Cụ thể như: tuyến thành phố Cà Mau – Đất Mũi khai thác điểm Đất Mũi, chưa tạo liên kết với khu Khai Long hay phát triển điểm nghề truyền thống, phục vụ sản vật địa phương tuyến kéo dài thời gian cho du khách việc kết hợp với khu Đầm Thị Tường… tuyến thành phố Cà Mau – Vườn quốc gia U Minh Hạ - Đá Bạc không khác với tuyến nêu khai thác điểm trọng tâm Đá Bạc, Vườn quốc gia U Minh Hạ, tuyến hồn hồn kết hợp khai thác điểm nghề cộng đồng làm khô cá đồng, làm sản phẩm từ chuối (đặc điểm nghề tiềm trội tuyến này) hay liên kết đến điểm nhà Bác Ba Phi giải pháp tốt cho phát triển sản phẩm tuyến này; Tuyến thành phố Cà Mau – Sông Trẹm hạn chế liên kết điểm phát triển thêm sản phẩm cho tuyến, tuyến có điểm chiến lượt khai thác tạo điều kiện tốt cho cộng đồng phát triển nghề, nghề rừng (thu hoạch cá đồng, nghề gát kèo ong tập trung, trồng bảo vệ rừng theo hướng cộng đồng tự quản lý khai thác sản vật tán rừng), hay nghề đan đát, dù cịn hộ thực điểm đến tìm hiểu lý tưởng cho khách du lịch Ngồi điểm nêu trên, tuyến cịn có điểm tham quan lý tưởng khu cơng 74 nghiệp khí – điện – đạm Cà Mau chưa đưa vào chương trình tuyến, điểm đưa vào chương trình cho khách du lịch tăng thêm tính hấp dẫn cho tuor Ngồi Cà Mau cần tăng liên kết, cường hợp tác với tỉnh lân cận, thực tốt chương trình liên kết tỉnh vùng kinh tế trọng điểm (Cần Thơ – An Giang – Kiên Giang – Cà Mau) Việc liên kết tạo điều kiện tốt trong cơng tác quảng bá xúc tiến đồng thời trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, khai thác quy hoạch, tránh trùng lắp sản phẫm địa phương Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch Ngồi sản phẩm du lịch mũi nhọn, Cà Mau cần đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm chủ đạo cịn có tác dụng thu thút thêm thị trường khách du lịch mới, nhằm đa dạng hóa thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ) Tạo mặt hàng lưu niệm mang tính đặc trưng riêng Cà Mau Nếu so sánh với tỉnh lân cận lĩnh vực Cà Mau cịn hạn chế, gần chưa có mặt hàng lưu niệm riêng tỉnh, thường vay mượn từ địa phương khác chí mang hàng từ địa phương khác bán theo hàng thương mại Điều nét đặt trưng riêng biệt tỉnh Cà Mau Hiện nay, nói người dân Nam người ta thường liên tưởng đến khăn rằn, nón lá, hay đũa đước Cà Mau, khơ cá thịi lịi Đất Mũi, tỉnh cần có nghiên cứu khoa học để chọn sản phẩm mặt hàng lưu niệm cho du lịch Cà Mau Tạo sản phẩm du lịch đặc thù Cà Mau Căn vào đặc điểm tiềm tài nguyên du lịch điều kiện có liên quan xác định loại hình du lịch đặc trưng Cà Mau du lịch sinh thái, tham quan thắng cảnh, du lịch cộng đồng, du lịch nơng nghiệp bền vững, du lịch với mục đích thương mại, cơng vụ Trong cần xác định rõ cần tập trung vào việc đầu tư phát triển du lịch sinh thái, du lịch tham quan với sản phẩm trọng tâm, mạnh đặc biệt cạnh tranh tạo dựng hình ảnh du lịch Cà Mau độc đáo, hấp dẫn 75 xác định là: Mũi Cà Mau, hai khu vực Vườn quốc gia (Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, Vườn quốc gia U Minh Hạ) khu dự trữ sinh Sản phẩm đặc thù chung cho du lịch Đồng sông Cửu Long du lịch sông nước du lịch sinh thái, mơ hình du khách quan tâm, đặc biệt du khách nước ngồi Chính đối tượng du khách nước tạo doanh thu cao hơn, lợi nhuận lớn Trong điều kiện đầu tư cơng cịn nhiều khó khăn bội chi ngân sách nhà nước, việc kêu gọi doanh nghiệp, người dân tham gia vào ngành du lịch để tạo doanh thu điều cần thiết thuận tiện dễ làm, mơ hình du lịch “homestay” Nếu kết hợp tốt du lịch sinh thái “homestay” điều kiện lý tưởng du khách cần có nhiều trãi nghiệm thực tế miền Tây sông nước Một sản phẩm khác nỗi tiếng Cà Mau cua Có thể nói cua Cà Mau ngon, chất lượng tiếng nước, sản phẩm cá đồng U Minh sản vật mà thiên nhiên ban tặng cho Cà Mau Xác định sản phẩm du lịch đặc trưng cho Cà Mau, để từ cấp lãnh đạo tỉnh có bước định hướng phát triển bảo tồn “thương hiệu” sản phẩm Cà Mau Một sản phẩm phi vật chất cần quan tâm để phát triển du lịch Đờn ca tài tử Nam bộ, không cần nhiều vốn đầu tư, mà cần quan tâm khuyến khích nhà nước du lịch có điều kiện thuận lợi để phát triển Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Cà Mau nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Cà Mau Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin Du lịch Cà Mau, tiềm - đất nước người Cà Mau cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, tiến tới kết hợp mở văn phòng đại diện du lịch Cà Mau thị trường trọng điểm Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thơng tin đối ngoại, đặt văn phịng xúc tiến du lịch 76 thị trường trọng điểm (cả nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Cà Mau có hiệu Phối hợp chặt chẽ với địa phương vùng, với TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Hiệp hội Du lịch Đồng sông Cửu Long chương trình xúc tiến, quảng bá Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Đây vấn đề then chốt đối nhằm giải vấn đề quan trọng Cà Mau nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ Là nhóm giải pháp mang tính tồn diện khơng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, môi trường sinh thái, cán quản lý kinh doanh du lịch mà cần du khách cộng đồng dân cư địa phương, trách nhiệm cấp, ngành việc giáo dục thường xuyên thành ý thức hệ thành viên tổ chức bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển du lịch Để góp phần nước bước đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng chuẩn bị tất điều kiện cần đủ kinh tế hội nhập với khu vực giới, Cà Mau cần phải quan tâm hàng đầu vào việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có nghĩa nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ Nguồn nhân lực với chất lượng cao sở để tạo sản phẩm du lịch đặc thù riêng Cà Mau tảng tài nguyên du lịch để thu hút du khách Ngoài yếu tố đảm bảo cho phát triển du lịch cách bền vững Cần thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, công nhân viên khách sạn, nhà hàng, cán quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Xây dựng chế đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực tài khu vực du lịch Cà Mau, đặc biệt đội ngũ cán quản lý Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, nhà doanh nghiệp động, sáng tạo đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch hiệu Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngành du lịch Cà Mau thật trở nên cấp thiết, vừa trách nhiệm quan quản lý nhà nước, sở đào tạo vừa trách nhiệm sở sử dụng người lao động Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch, đưa sách thỏa 77 đáng việc sử dụng đãi ngộ cán bộ, nhân viên cho phù hợp Chú trọng thu hút em địa phương học tập làm việc TP Hồ Chí Minh lĩnh vực du lịch, tài nguyên môi trường, công tác cống hiến tỉnh nhà Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên - môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi mà tài nguyên - môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Cà Mau chưa có vấn đề nghiêm trọng, song lúc, nơi có suy thối tài ngun ô nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thối tài ngun nhiễm mơi trường; đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: Cần nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Tuy nhiên giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm sốt biến động mơi trường tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Giải pháp nâng cao lực quản lý đầu tư điểm du lịch Thứ nhất, đơn vị quản lý điểm du lịch cần sớm khắc phục bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ, thuyết minh viên Chú trọng khâu tuyển dụng đào tạo nhân viên Có sách khuyến khích nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm hết lịng phục vụ khách hàng, qua nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Thứ hai, điểm du lịch cần lắng nghe ý kiến đơn vị lữ hành khách du lịch để điều chỉnh giá dịch vụ cho phù hợp Quản lý điểm cần kiểm soát chặt chẽ nhà hàng, kiốt kinh doanh điểm du lịch, khống chế giá bán tương ứng với chất lượng dịch vụ, sản phẩm 78 Thứ ba, điểm du lịch cần xác định rõ lợi điểm, từ tạo sản phẩm đặc thù, khác biệt điểm nhằm tránh trùng lắp Cần quan tâm cải tạo, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên để không làm vẽ đẹp vốn có nơi quan tâm đến vệ sinh môi trường điểm du lịch Thứ tư, cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ điểm du lịch; liên kết điểm du lịch với dịch vụ vận chuyển, lưu trú, hướng dẫn… Thứ năm, cần quan tâm việc bảo vệ môi trường, cung cấp thông tin, dẫn cụ thể tuyến khu du lịch; quan tâm đầu tư khu vệ sinh công cộng đảm bảo tiêu chuẩn Thứ sáu, phát triển dịch vụ phục vụ nhu khách đồng bộ, phù hợp với điều kiện địa điểm du lịch, tạo quy trình phụ vụ khép kín du khách, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch Thứ bảy, kiểm soát chặt chẽ giá cả, đảm bảo giá với chất lượng dịch vụ cung cấp, tránh tình trạng “chặt chém, chèo kéo” khách du lịch, TĨM TẮT CHƯƠNG Chương giới thiệu khái quát tình hình điều kiện tự nhiên du lịch tỉnh Cà Mau Qua kết nghiên cứu sở phân tích số liệu thứ cấp cho ta đánh giá thực trạng, chất lượng dịch vụ loại hình du lịch tỉnh Cà Mau, việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho du lịch, nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch tỉnh Từ nhận thấy kết đạt sách đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Cà Mau, tác động ảnh hưởng sách đầu tư cơng từ ngân sách Trung ương địa phương cho du lịch tỉnh Xác định tiêu chí quan trọng việc đánh giá xác định nhu cầu đầu tư công chất lượng dịch vụ du lịch địa phương Đề tài nêu vai trò tầm quan trọng đầu tư công đến phát triển ngành du lịch, phân tích tác động tích cực đầu tư công đến phát triển ngành Trên sở phân tích, đề tài mạnh dạn đề xuất từ số giải pháp mang tầm chiến lược, số giải pháp cụ thể lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo ngành cho đối tượng trực tiếp tham gia ngành, với mục tiêu phát triển ngành du lịch bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận du lịch, đầu tư công, tác động sách đầu tư cơng ngành du lịch Cà Mau, làm sở cho việc phân tích thực trạng đầu tư cơng cho ngành du lịch Cà Mau giai đoạn 2010 đến 2015, đồng thời phân tích thực trạng tác động đầu tư công đến thực trạng phát triển ngành du lịch Du lịch dịch vụ du lịch Cà Mau phát triển với xuất phát điểm thấp thể lĩnh vực như: Quản lý, kinh doanh, đầu tư phát triển, công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo Lượng khách du lịch đến Cà Mau năm gần có tăng lên khách nước số ngày khách, hội thách thức ngành du lịch tỉnh năm Đóng góp ngành du lịch Cà Mau vào cấu kinh tế khiêm tốn ngày khẳng định rõ vị trí tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ du lịch yếu tố then chốt định thành công du lịch, tạo hấp dẫn, thỏa mãn trì mong muốn quay trở lại du khách, chất lượng du lịch Cà Mau thời gian qua chưa thật sản phẩm du lịch, đáp ứng yêu cầu du khách Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh hạn chế, chưa tạo hình ảnh độc đáo, hấp dẫn du lịch Cà Mau Từ việc làm việc làm chưa đạt hiệu cao đối ngành du lịch tỉnh, đề tài nêu số giải pháp mang tính định hướng, đạo cho cấp lãnh đạo, quản lý tỉnh, đồng thời đề tài nêu số giải pháp cụ thể, thiết thực ngành du lịch Cà Mau phát triển cách nhanh chóng bền vững Từ kết luận trên, để đạt thành tựu mong ước, đề tài mạnh dạn đề xuất số kiến nghị cho cấp quyền cụ thể sau: 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với phủ quan Trung ương Kiến nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, cần quan tâm vai trò cần thiết để phát triển ngành du lịch giải pháp 80 để cấu lại kinh tế theo hướng phát triển bền vững Trên sở đó, đưa dự án phát triển du lịch trọng điểm Cà Mau vào danh mục dự án kêu gọi đầu tư ngồi nước coi thu hút vốn kinh nghiệm đầu tư nước ưu tiên hàng đầu Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch xác định vị trí quan trọng Cà Mau chiến lược phát triển du lịch đồng sông Cửu Long nước, từ có kế hoạch hỗ trợ vốn sách ưu tiên thuận lợi phát triển hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất, chiến lược phát triển sản phẩm, hỗ trợ Cà Mau công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch Cà Mau hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch tỉnh Cà Mau Đặc biệt hỗ trợ Cà Mau việc quảng bá du lịch đến với du khách nước quốc tế sản phẩm du lịch sinh thái văn hóa ẩm thực Nam nói chung Cà Mau nói riêng 3.2.2 Đối với quyền địa phương Phê duyệt quy hoạch tổng thể làm sở cho việc phát triển du lịch giai đoạn 2016 đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030, kế hoạch ngắn hạn thật cụ thể cho ngành du lịch Cà Mau Đặc biệt phải định hướng cho ngành du lịch phát triển cách đồng từ kết cấu hạ tầng dịch vụ sản phẩm du lịch, để đáp ứng nhiều tốt cho du khách Trong kế hoạch hàng năm, nên giành tỷ lệ kinh phí đáng kể cho đầu tư phát triển du lịch hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng quy hoạch, xây dựng dự án phát triển du lịch; Tăng cường công tác đầu tư, nâng cấp kết cấu hạ tầng, tuyến đường đến nơi du lịch trọng điểm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lữ hành phát triển, thúc đẩy phát triển điểm du lịch nói chung Trong quy hoạch phát triển, cần đạo cấp quyền phối hợp với ngành chức bảo vệ tốt tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên nguồn lực vô giá để phát triển bền vững du lịch địa phương Đồng thời, quản lý nghiêm túc việc thực đầu tư xây dựng theo quy hoạch tiến độ triển khai dự án, có biện pháp kiên với dự án chậm triển khai, thu hồi quỹ đất giao cho nhà đầu tư có lực tâm huyết; quan chức tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo hoạt động du lịch hoạt động quy định bảo vệ quyền lợi cho khách du lịch 81 Có sách cụ thể ưu đãi đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt khu vực khó khăn, miễn thuế cho dự án đầu tư phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp Song song với ưu đãi thuế, tỉnh cần quan tâm đến lĩnh vực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, thành lập doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, cịn khó khăn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước kết đầu tư kết cấu hạ tầng thời gian vừa qua, tỉnh cần tập trung đầu tư địa điểm du lịch có tiềm phát triển ngay, đầu tư thêm dịch vụ bổ trợ cho địa điểm đầu tư có, nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu du khách Đồng thời qua đó, kêu gọi khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào du lịch, tạo điều kiện thuận cho người dân tham gia phục vụ ngành du lịch Qua kết phân tích, Cà Mau có địa điểm có khả đáp ứng phát triển nhanh thu hút khách du lịch Mũi Cà Mau, bãi biển Khai Long mang ý nghĩa vị trí địa lý quan trọng Vườn quốc gia U Minh Hạ đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái khách du lịch Khẩn trương tổ chức số hội thảo khoa học nhằm xác định sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng cho du lịch Cà Mau Sau có kết quả, thơng báo rộng rãi cho người dân tỉnh biết để chung tay xây dựng thương hiệu du lịch Cà Mau; khuyến khích doanh nghiệp có, doanh nghiệp phát triển sản phẩm du lịch, tuyến du lịch Đặc biệt, lãnh đạo tỉnh cần tạo mối liên kết với tỉnh lân cận, xây dựng, hợp tác tuyến du lịch chung cho tỉnh thuộc hành lang ven biển phía tây, tạo nên tour du lịch hoàn chỉnh để khách du lịch có nhiều lựa chọn việc tham quan du lịch khu vực Đồng sông Cửu Long Tại địa điểm có sản phẩm đặc trưng tính, khơng trùng lắp Tăng cường, đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch Cà Mau, tập trung nhấn mạnh đến lợi mà ngành du lịch Cà Mau có, hướng đến giá trị vật chất, phí vật chất mà ngành du lịch Cà Mau đáp ứng nhu cầu khách du lịch cách tốt Kiến nghị cuối mang tính chất định thành cơng việc phát triển ngành du lịch Cà Mau nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, đặc biệt vai trò cá nhân lãnh đạo ngành du lịch Khi chọn người vừa có tâm vừa có tầm vào vị trí, họ có sách giải pháp đắn, thiết thực đưa ngành du lịch tỉnh nhà ngày phát triển Đồng thời, bố trí 82 kinh phí hỗ trợ công tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ người lao động ngành, thường xuyên tổ chức, cập kiến thức, kỹ cho lực lượng nhân viên phục vụ điểm du lịch, sở lưu trú, nhà hàng… thời gian năm liên tiếp nhằm tạo tảng cho việc phát triển nguồn nhân lực năm đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề, kiến thức ngoại ngữ nhằm đem lại hiệu thiết thực cho ngành cho địa phương Trong phát triển du lịch cần trọng vấn đề phát triển bền vững, đảm bảo dự án mang lại hiệu khơng mặt kinh tế mà cịn có ích lợi bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, cải thiện đời sống người dân bảo vệ môi trường./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ 2013 : Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế đầu tư công Hà Nội, tháng năm 2013 Hồng Trọng, Chu Ngũn Mợng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê Hội đồng Khoa học kỹ thuật – Tổng cục Du lịch, Bản tin du lịch (quý IV/2009 quý I/2010), Du lịch phát triển cộng đồng châu Á Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp nghiên cứu khoa học thực Luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế Tài liệu giảng dạy, Đại học Lâm Nghiệp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo kết hoạt động Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2010, 2011, 2012 ,2013, 2014, 2015 Tổng cục Du lịch Việt Nam (tháng 3/2014), tài liệu hội thảo Liên kết Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng sơng Cửu Long Trần Đình thiên (2012):Hội thảo "Kiểm tốn hiệu đầu tư cơng", Kiểm tốn Nhà nước phối hợp với Hiệp hội Kế tốn cơng chứng Anh tổ chức ngày 8/8/2012, Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2016 – 2020 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, năm 2010, 2011, 2012, 2013,2014 năm 2015 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 13 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2013), Cẩm nang thực tiễn Phát triển du lịch Nông thôn Việt Nam 14 Website Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau: http://www Sovhttdl.camau.gov.vn 15 Website Tổng cục Du lịch : http://www.vietnamtourism.gov.vn 16 Website UBND tỉnh Cà Mau: http://www.camau.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH CÀ MAU Nguồn: Website UBND tỉnh Cà Mau PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐỒ HIỆN TRẠNG DU LỊCH CÀ MAU Nguồn: Quy hoạch phát triển du lịch Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ... 50 2.4 Đầu tư công cho ngành du tỉnh Cà Mau 51 2.4.1 Đầu tư tài cơng cho ngành du lịch 51 2.4.2 Đầu tư quỹ đất cho ngành du lịch 56 2.4.3 Đầu tư quảng bá du lịch tỉnh. .. 2.4.4 Đầu tư công cho nguồn nhân lực ngành du lịch 59 2.5 Phân tích đầu tư cơng cho ngành du lịch Cà Mau 60 2.6 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công để phát triển ngành du lịch tỉnh Cà. .. sức hút du khách 1.3 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội môi trường Từ vai trị quan trọng đầu tư cơng cho du lịch làm cho ngành du lịch 10 phát triển, từ phát triển ngành du lịch có