Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
211,61 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ÁNH NGỌC ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Sài Gịn Giải phóng, Báo Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ÁNH NGỌC ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Sài Gòn Giải phóng, Báo Lâm Đồng) Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Văn Khang THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Ánh Ngọc i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Biên tập Báo Thái Nguyên; Báo Hànộimới, Báo Sài Gịn Giải phóng , Báo Lâm Đồng đội ngũ nhà báo, phóng viên báo bạn đọc địa phương tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Khang, người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học Ngôn ngữ K25 chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Ánh Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tượng viết tắt 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Một số vấn đề chữ tắt .11 1.2.2 Một số đặc điểm tiếng Việt liên quan đến viết tắt 23 1.3 Tiểu kết chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 28 2.1 Thống kê tượng viết tắt báo điện tử 28 2.1.1 Giới thiệu báo điện tử khảo sát 28 2.1.2 Thống kê tư liệu 29 iii 2.2 Đặc điểm tượng viết tắt cấu tạo 31 2.2.1 Chữ tắt đơn thành tố 32 2.2.2 Chữ tắt đa thành tố 34 2.2.3 Phân loại đối tượng viết tắt theo nguồn gốc đối tượng 43 2.3 Đặc điểm tượng viết tắt mặt nội dung 46 2.3.1 Đối tượng viết tắt tên riêng 48 2.3.2 Đối tượng viết tắt từ ngữ thuật ngữ, khái niệm .52 2.3.3 Đối tượng viết tắt từ ngữ chức danh, nghề nghiệp 53 2.3.4 Đối tượng viết tắt từ ngữ đơn vị đo lường, đơn vị tiền tệ,… 54 2.3.5 Đối tượng viết tắt từ ngữ gọi tên sản phẩm, hàng hoá 55 2.3.6 Đối tượng viết tắt từ ngữ cấp văn bản, nội dung hình thức văn 55 2.3.7 Đối tượng viết tắt từ ngữ đối tượng khác 56 2.4 Tiểu kết chương .57 Chương 3: PHẢN HỒI CỦA BẠN ĐỌC VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 59 3.1 Ý kiến phản hồi bạn đọc 59 3.1.1 Miêu tả đối tượng khảo sát 60 3.1.2 Phân loại ý kiến phản hồi 61 3.1.3 Ý kiến nhận xét .62 3.2 Ý kiến đề xuất 68 3.2.1 Nhận xét ý kiến phản hồi 68 3.2.2 Ý kiến đề xuất cá nhân 69 3.3 Tiểu kết chương .71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .81 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân loại tượng viết tắt báo điện tử .29 Bảng 2.2: Các kiểu cấu tạo tượng viết tắt đơn thành tố 34 Bảng 2.3: Các kiểu chữ viết tắt đa thành tố .43 Bảng 3: Kết phân loại ý kiến phản hồi .61 DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1 Sơ đồ biểu diễn âm tiết 24 Mô hình 1.1 Mơ hình âm tiết tiếng Việt 25 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Viết tắt tượng phổ biến nhiều thứ tiếng khác giới Việt Nam Do xu hướng cần thể văn bản, lời nói ngắn gọn, đơn giản đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn nên xu hướng viết tắt ngày trở nên phổ biến tất kiểu văn như: văn hành cơng vụ, văn báo chí,… 1.2 Dưới phát triển mạnh mẽ Cách mạng Công nghệ 4.0, phương thức trao đổi thông tin thông qua phương tiện truyền thông ngày phát triển Đặc biệt, Internet với ưu vượt trội tảng cơng nghệ khẳng định vị trí phương tiện truyền thông đại truyền tin nhanh nhất, dung lượng lớn nhất, lượng tin cập nhật nhanh có số lượng độc giả nhiều Đây lí trang báo điện tử đời ngày phát triển Cùng với phát triển đó, viết tắt tượng ngơn ngữ xuất phổ biến trang báo điện tử, đồng thời, xu hướng thể văn với lời nói đơn giản, ngắn gọn lại chuyển tải lượng thông tin lớn nên viết tắt trở nên ngày phong phú đa dạng Đánh giá xuất Internet xu hướng viết tắt, tác giả Bách khoa toàn thư mở Wikipedia rõ:“Từ Internet phát triển thập niên 1980 đến nay, loại tiếng Anh viết phát triển phổ biến người dùng Internet Loại tiếng Anh đơn giản dùng nhiều chữ viết tắt dấu hiệu định trước (như dùng IMHO thay cho in my humble opinion - theo ý kiến nông cạn tôi, hay dùng dấu hiệu :) để phát biểu khôi hài thân thiện đoạn văn) Cũng giống tiếng Anh đơn giản khác, loại tiếng Anh có từ vựng tương đối giới hạn nhưng, khác với tiếng khác, chủ trương thay đổi lối đánh vần phức tạp tiếng Anh lối "phiên âm" đơn giản (thí dụ từ đơn giản you for thay U 4)” [41, tr.3] 1.3 Báo chí coi kênh thông tin quan trọng, phản ánh kịp thời sinh động kiện, hoạt động diễn hàng ngày hàng nước giới, diễn đàn bình luận vấn đề nảy sinh đời sống, xã hội Do vậy, trước thời đại bùng nổ thông tin, chữ viết tắt cách để “nén” thông tin, giảm độ dài văn bản, giúp cho người đọc tiếp cận thông tin cách nhanh nhất, dễ dàng 1.4 Trong lĩnh vực ngơn ngữ báo chí, dễ dàng nhận trang báo xuất nhiều từ viết tắt, rút gọn Chúng lựa chọn khảo sát, tìm hiểu báo Điện tử (Thái Ngun online; Hànộimới online; Sài Gịn Giải phóng online; Lâm Đồng online) báo thuộc quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng bộ, quyền, nhân dân, có Thành phố lớn đất nước (Hà Nội TP Hồ Chí Minh) báo tỉnh thuộc vùng miền khác (Thái Nguyên, Lâm Đồng) Dựa kết khảo sát, miêu tả, phân tích đưa tranh tương đối phát triển riêng báo chí Việt Nam tượng viết tắt trang báo điện tử Khảo sát cơng trình nghiên cứu tượng viết tắt phương tiện truyền thông đại chúng, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình thuộc lĩnh vực khác từ: Khoa học máy tính, Ngơn ngữ học,… Tuy nhiên, đối tượng phạm vi nghiên cứu khác nên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cụ thể tượng viết tắt trang báo điện tử: Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Lâm Đồng, Báo Sài Gịn Giải phóng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Đặc điểm tượng viết tắt tiếng Việt số báo điện tử (Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Sài Gịn Giải phóng , Báo Lâm Đồng) để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn tìm hiểu cách viết tắt báo điện tử cách tạo từ viết tắt, đơn vị cần viết tắt; thái độ, ý kiến phản hồi độc giả tượng viết tắt Thơng qua đó, luận văn góp phần vào chuẩn hóa Tiếng Việt báo chí lĩnh vực viết tắt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, chúng tơi đề số nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Xây dựng hệ thống lí thuyết có liên quan đến đề tài luận văn gồm: phương ngữ xã hội; lí thuyết viết tắt; từ tiếng Việt; tả tiếng Việt; phong cách ngơn ngữ báo chí,… 2) Khảo sát, thống kê phân loại tượng viết tắt báo điện tử thời gian từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 3) Phân tích đặc điểm tượng viết tắt mặt cấu tạo nội dung 4) Đề xuất ý kiến độc giả với vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn này, sử dụng số phương pháp thủ pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp sử dụng để thống kê tượng viết tắt báo điện tử Từ kết thống kê, phân loại tượng theo nhóm tiêu chí để làm sở cho việc phân tích nội dung - Phương pháp miêu tả: Phương pháp sử dụng để tiến hành trình bày thực trạng, rút đặc điểm chung tình hình chữ viết tắt phương diện như: phương diện cấu tạo, phương diện nội dung Dựa kết rút từ phân tích, chúng tơi đưa nhận định vai trị viết tắt - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp sử dụng để xây dựng hệ thống nhân tố xã hội tác động đến việc ngôn ngữ báo mạng sử 78 40 Nguyễn Thị Nhung (2015), Ngữ pháp tiêng Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên 41 Nguyễn Văn Quý (2017), Nghiên cứu phương pháp chuẩn hoá chữ VIẾT TẮT văn tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính, Trường Đại học Đà Nẵng 42 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 E.P.Prôkhôrôp (2004), Cơ sở lí luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 45 Ferdinand de Saussure (Cao Xuân Hạo dịch, 2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Võ Văn Sen (2014), “Xây dựng chuẩn mực tả thống nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng” Những vấn đề tả tiếng Việt nay, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Hoàng Thanh (1996), Bước đầu khảo sát đường hình thành, đặc điểm cấu trúc hành chức chữ tắt tiếng Việt, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 48 Phạm Thị Thanh (2003), Tìm hiểu tình hình viết tắt ghi sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học 49 Nguyễn Kim Thản (1968), Vấn đề nói tắt tiếng Việt Nghiên cứu ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyên Thành (Soạn chung) (1994), Từ điển chữ tắt tổ chức kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Nguyên Thành (1994), “Nói tắt viết tắt”, Tạp chí Tác phẩm mới, số tr.43 52 Nguyên Thành (1994), “Các nguyên tắc đọc chữ tắt tiếng Việt”, Tạp chí Nhà báo Công luận, số tr 77 53 Nguyên Thành (1994), “Tắt tố, đơn vị cấu tạo chữ tắt tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống Số 2/1994 tr 10 54 Nguyên Thành (1994), “Bình diện kinh tế - xã hội số tên gọi tắt”, Tạp chí Thương mại, số tr 30 79 55 Nguyên Thành (1995), “Một số nguyên tắc đọc chữ tắt tiếng Việt sách báo”, Tạp chí Ngơn ngữ, số tr 56 Ngun Thành (1995), “Vấn đề sử dụng chữ viết tắt báo chí”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6.tr 28 57 Nguyên Thành (1995), “Chữ tắt tính Quốc tế hóa chữ tắt”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tr 58 Lý Toàn Thắng, Nguyễn Thu Quỳnh (2015), Tìm hiểu cách thức viết tắtcác từ ngữ tiếng Việt (nghiên cứu trường hợp ngôn ngữ sinh viên) 59 Bùi Khánh Thế (2014), “Lí thuyết chuẩn ngơn ngữ vấn đề chuẩn tả tiếng Việt” Những vấn đề tả tiếng Việt nay, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 60 Trần Ngọc Thêm (1977), “Về từ tắt”, Báo Nhân dân, ngày 6/2/1977 61 Trần Ngọc Thêm (1980), “Thử phân loại từ tắt, chữ tắt tiếng Việt”, Tạp chí Thơng tin khoa học, ĐH Tổng hợp Hà Nội, số 10-11 62 Trần Ngọc Thêm (1981), “Tìm hiểu từ tắt có nguồn gốc vay mượn tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 64 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Vũ Duy Thông (2012),Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, Báo chí - truyền bá sáng tạo văn hóa, tr.28 -29 66 Nguyễn Quang Thông, “Mấy vấn đề sử dụng tiếng Việt báo Thanh niên - thực tiễn kinh nghiệm” Những vấn đề tả tiếng Việt nay, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2014 67 Phượng Thư (1990), “Bàn thêm tên gọi tắt công ty, đơn vị, sản phẩm”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, tr.116 68 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà 80 Nội 69 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH& THCN 70 Như Ý (1976), “Thống cách viết tên riêng nước sách báo tiếng Việt”, Báo Nhân dân, ngày 26/9/1976, tr.3 71 Như Ý (1989), Vấn đề Quốc tế hóa từ vựng thuật ngữ - xu hướng phát triển đại ngôn ngữ giới Cái khoa học xã hội văn học ngôn ngữ học, Hà Nội 72 Như Ý Mai Xuân Huy (1990), Chữ viết tắt nước Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 73 Như Ý, Mai Xuân Huy (1990), “Sách tra cứu chữ viết tắt nước Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Như Ý (1994), Từ điển chữ tắt Anh - Việt, Đức - Việt, Tây Ban Nha - Việt, La Tinh - Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Như Ý (Chủ biên - 1994), Từ điển viết tắt chữ tổ chức kinh tế-xã hội Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Phịng, Đặng Cơng Toại, Đồn Hồng Minh (1994), Từ điển chữ VIẾT TẮT, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 77 Như Ý, Thanh Kim, Việt Hùng (1995), Từ điển Chính tả tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tiếng Anh 79 Austin, J.L (1962), How to Do Things with Words, New York:Oxford University Press 80 Giles, H and P F Powesland (1975), Speech Style and Social Evaluation, London: Academic Press 81 Gumperz, J J (1971), “Language in Social Groups”, Standford: Standford University Press PHỤ LỤC 81 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (BÁO THÁI NGUYÊN) Viết tắt (VIẾT TẮT) tượng phổ biến nhiều thứ tiếng khác giới Việt Nam Do xu hướng cần thể văn bản, lời nói ngắn gọn, đơn giản đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu hướng viết tắt ngày trở nên phổ biến tất kiểu văn bản, từ văn hành cơng vụ, văn báo chí… Để nâng cao chất lượng đọc đánh giá hài lòng bạn đọc tượng viết tắt báo điện tử, xin vui lịng bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát để cung cấp phản hồi anh/chị/bạn Tất câu trả lời giữ bí mật sử dụng phạm vi nghiên cứu I PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Tuổi 26 đến 35 tuổi 36 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Trình độ học vấn THPT Đại học Thạc sĩ Khác Thời lượng đọc báo điện tử ngày tin bài/ ngày 10 tin bài/ ngày 20 tin bài/ ngày Trên 30 tin bài/ ngày II PHẦN B 82 Vui lòng đọc kỹ hạng mục sử dụng thước đo để đưa ý kiến (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến ; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý) Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt tin/ viết? Câu 2: Chữ VIẾT TẮT tin/ có gây khó khăn cho anh/ chị tiếp nhận thơng tin? Câu 3: Các chữ viết tắt tác giả sử dụng viết phù hợp hay khơng phù hợp? Có Khơng Ý kiến khác Câu Ý kiến góp ý ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát! 83 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Hànộimới) Viết tắt (VIẾT TẮT) tượng phổ biến nhiều thứ tiếng khác giới Việt Nam Do xu hướng cần thể văn bản, lời nói ngắn gọn, đơn giản đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu hướng viết tắt ngày trở nên phổ biến tất kiểu văn bản, từ văn hành cơng vụ, văn báo chí… Để nâng cao chất lượng đọc đánh giá hài lòng bạn đọc tượng viết tắt báo điện tử, xin vui lịng bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát để cung cấp phản hồi anh/chị/bạn Tất câu trả lời giữ bí mật sử dụng phạm vi nghiên cứu I PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Tuổi 26 đến 35 tuổi 36 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Trình độ học vấn THPT Đại học Thạc sĩ Khác Thời lượng đọc báo điện tử ngày tin bài/ ngày 10 tin bài/ ngày 20 tin bài/ ngày Trên 30 tin bài/ ngày 84 II PHẦN B Vui lòng đọc kỹ hạng mục sử dụng thước đo để đưa ý kiến (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến ; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý) Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt tin/ viết? Câu 2: Chữ viết tắt tin/ có gây khó khăn cho anh/ chị tiếp nhận thơng tin? Câu 3: Các chữ viết tắt tác giả sử dụng viết phù hợp hay khơng phù hợp? Có Khơng Ý kiến khác Câu Ý kiến góp ý ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát! 85 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Sài Gòn Giải phóng) Viết tắt (VIẾT TẮT) tượng phổ biến nhiều thứ tiếng khác giới Việt Nam Do xu hướng cần thể văn bản, lời nói ngắn gọn, đơn giản đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu hướng viết tắt ngày trở nên phổ biến tất kiểu văn bản, từ văn hành cơng vụ, văn báo chí… Để nâng cao chất lượng đọc đánh giá hài lòng bạn đọc tượng viết tắt báo điện tử, xin vui lòng bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát để cung cấp phản hồi anh/chị/bạn Tất câu trả lời giữ bí mật sử dụng phạm vi nghiên cứu I PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Tuổi 26 đến 35 tuổi 36 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Trình độ học vấn THPT Đại học Thạc sĩ Khác Thời lượng đọc báo điện tử ngày tin bài/ ngày 10 tin bài/ ngày 20 tin bài/ ngày Trên 30 tin bài/ ngày 86 II PHẦN B Vui lòng đọc kỹ hạng mục sử dụng thước đo để đưa ý kiến (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến ; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý) Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt tin/ viết? Câu 2: Chữ viết tắt tin/ có gây khó khăn cho anh/ chị tiếp nhận thông tin? Câu 3: Các chữ viết tắt tác giả sử dụng viết phù hợp hay khơng phù hợp? Có Khơng Ý kiến khác Câu Ý kiến góp ý ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát! 87 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA BẠN ĐỌC VỀ HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Lâm Đồng) Viết tắt (VIẾT TẮT) tượng phổ biến nhiều thứ tiếng khác giới Việt Nam Do xu hướng cần thể văn bản, lời nói ngắn gọn, đơn giản đảm bảo chuyển tải lượng thông tin lớn mà xu hướng viết tắt ngày trở nên phổ biến tất kiểu văn bản, từ văn hành cơng vụ, văn báo chí… Để nâng cao chất lượng đọc đánh giá hài lòng bạn đọc tượng viết tắt báo điện tử, xin vui lòng bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát để cung cấp phản hồi anh/chị/bạn Tất câu trả lời giữ bí mật sử dụng phạm vi nghiên cứu I PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Tuổi 26 đến 35 tuổi 36 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Trình độ học vấn THPT Đại học Thạc sĩ Khác Thời lượng đọc báo điện tử ngày tin bài/ ngày 10 tin bài/ ngày 20 tin bài/ ngày Trên 30 tin bài/ ngày 88 II PHẦN B Vui lòng đọc kỹ hạng mục sử dụng thước đo để đưa ý kiến (1: hồn tồn khơng đồng ý ; 2: khơng đồng ý; 3: khơng có ý kiến ; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý) Câu 1: Anh/ chị có hài lịng với việc sử dụng viết tắt tin/ viết? Câu 2: Chữ viết tắt tin/ có gây khó khăn cho anh/ chị tiếp nhận thông tin? Câu 3: Các chữ viết tắt tác giả sử dụng viết phù hợp hay khơng phù hợp? Có Khơng Ý kiến khác Câu Ý kiến góp ý ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị/bạn tham gia khảo sát! 89 ... TRẠNG VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 2.1 Thống kê tượng viết tắt báo điện tử 2.1.1 Giới thiệu báo điện tử khảo sát Báo mạng điện tử loại hình báo chí đời muộn so với báo in, phát... NGUYỄN ÁNH NGỌC ĐẶC ĐIỂM HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ (Báo Thái Nguyên, Báo Hànộimới, Báo Sài Gịn Giải phóng, Báo Lâm Đồng) Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02... viết tắt 23 1.3 Tiểu kết chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG VIẾT TẮT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 28 2.1 Thống kê tượng viết tắt báo điện tử 28 2.1.1 Giới thiệu báo