1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Trên cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại và hệ thống đánh giá xếp hạng tiên tiến của những tổ chức xếp hạng lớn trên thế giới, luận văn vận dụng và tiến hành phân tích đánh giá thực trạng hệ thống XHTD đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, tìm ra những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của những tồn tại đó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ KHÁNH TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ KHÁNH TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, có hỗ trợ tận tình từ PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Những thông tin, số liệu nêu luận văn đáng tin cậy, trung thực, khách quan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn PHAN THỊ KHÁNH TRANG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẤU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan xếp hạng tín dụng 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 1.1.2 Đối tượng xếp hạng tín dụng 1.1.3 Vai trò xếp hạng tín dụng 1.1.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.1.5 Các nhân tố cần xem xét xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.1.6 Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 13 1.2 Mơ hình nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng giới 14 1.2.1 Một số mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 14 1.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng giới 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm XHTD doanh nghiệp cho NHTM Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu chung Agribank 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng 25 2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Agribank 26 2.2.1 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 27 2.2.2 Đối tượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 27 2.2.3 Kỳ tính điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 28 2.2.4 Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 28 2.2.5 Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 29 2.2.6 Thực trạng hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank 35 2.2.7 Nghiên cứu số tình xếp hạng tín dụng thực tế Agribank 39 2.3 So sánh hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank với số TCTD Việt Nam 45 2.3.1 Điểm giống 45 2.3.2 Điểm khác 46 2.4 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Agribank 47 2.4.1 Kết đạt 48 2.4.2 Những tồn hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank 49 2.4.3 Nguyên nhân tồn 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 59 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank 60 3.2.1 Đề suất hồn thiện mơ hình XHTD doanh nghiệp Agribank 60 3.2.2 Kiểm chứng mô hình XHTD doanh nghiệp Agribank sau điều chỉnh 64 3.3 Nhóm giải pháp quản trị điều hành 68 3.3.1 Mở cửa hệ thống thông tin riêng Agribank 68 3.3.2 Tăng cường công tác đào tạo CBTD XHTD 69 3.3.3 Tăng cường kiểm tra chất lượng thực xếp hạng tín dụng 70 3.3.4 Sắp xếp lại phận thực công tác XHTD doanh nghiệp 70 3.3.5 Xây dựng sách khách hàng sở xếp hạng tín dụng 70 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước 72 3.4.1 Tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động xếp hạng tín dụng phát triển 72 3.4.2 Xây dựng tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập 73 3.4.3 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC 73 3.4.4 Xây dựng tiêu tài trung bình ngành 74 3.4.5 Hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam 74 3.4.6 Quy định chế độ kiểm toán doanh nghiệp 75 3.4.7 Xây dựng hệ thống liệu để cung cấp thông tin doanh nghiệp nhanh chóng, đầy đủ, xác 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Xác định ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp PHỤ LỤC 02: Cơng thức tính tiêu tài PHỤ LỤC 03: Bộ tiêu tài (ngành Trồng hàng năm) PHỤ LỤC 04: Bộ tiêu phi tài (ngành Trồng hàng năm) PHỤ LỤC 05: Bảng chấm điểm tiêu phi tài cơng ty TNHH A PHỤ LỤC 06: Bảng chấm điểm tiêu phi tài cơng ty cổ phần B PHỤ LỤC 07: So sánh hệ thống XHTD DN Agribank với BIDV VCB PHỤ LỤC 08: Bảng câu hỏi khảo sát PHỤ LỤC 09: Kết khảo sát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt XHTD Viết đầy đủ Xếp hạng tín dụng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam VCB NHNN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại 10 11 12 13 TCTD CIC TSĐB BCTC CBTD TNHH IAS Tổ chức tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Tài sản đảm bảo Báo cáo tài Cán tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Chuẩn mực kế toán quốc tế 14 VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam 15 16 Moody’s S&P Moody Investors Services Standard & Poor’s DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình dư nợ tín dụng Agribank từ năm 2010 – tháng 9/2014 25 Bảng 2.2: Minh họa thang điểm, trọng số giá trị chuẩn 29 Bảng 2.3: Bảng xác định quy mô doanh nghiệp 31 Bảng 2.4: Bảng tỷ trọng nhóm tiêu phi tài áp dụng riêng cho loại hình doanh nghiệp có quan hệ tín dụng 32 Bảng 2.5: Bảng tỷ trọng nhóm tiêu phi tài áp dụng riêng cho loại hình doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng 33 Bảng 2.6: Trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm cho doanh nghiệp theo báo cáo tài 34 Bảng 2.7: Xêp hạng phân loại nhóm nợ hệ thống XHTD Agribank 34 Bảng 2.8: Kết XHTD Agribank giai đoạn 2012-9/2014 35 Bảng 2.9: Chính sách tín dụng dựa kết XHTD nội Agribank 36 Bảng 2.10: Chính sách phân loại nợ trích lập dự phịng dựa kết XHTD Agribank 37 Bảng 2.11: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn năm 2012 Cơng ty TNHH A 40 Bảng 2.12: Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH A năm 2012 40 Bảng 2.13: Chi tiết chấm điểm tiêu tài Cơng ty TNHH A 41 Bảng 2.14: Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần B 42 Bảng 2.15: Bảng kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần B 43 Bảng 2.16: Chi tiết chấm điểm tiêu tài Cơng ty cổ phần B 44 Bảng 2.17: Hệ số rủi ro chấm điểm XHTD DN thành lập VCB 47 Bảng 3.1: Chấm điểm tiêu dự báo nguy phá sản doanh nghiệp 61 Bảng 3.2: Trọng số tiêu tài chính, phi tài tiêu dự báo nguy phá sản doanh nghiệp theo báo cáo tài 62 Bảng 3.3: Hệ thống rủi ro XHTD doanh nghiệp thành lập 63 Bảng 3.4: Chi tiết tiêu dự báo nguy phá sản Công ty TNHH A 64 Bảng 3.5: Chi tiết tiêu dự báo nguy phá sản Công ty cổ phần B 66 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế nay, ngân hàng thương mại (NHTM) định chế tài trung gian thực nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ tài tiện ích cho phát triển kinh tế xã hội đời sống người Trong đó, tín dụng nghiệp vụ quan trọng nghiệp vụ tạo thu nhập cho ngân hàng Song nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều áp lực rủi ro, gây tổn thất lớn cho ngân hàng Thực tế hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam thời gian qua đạt hiệu chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể tỷ lệ nợ hạn cịn cao so với khu vực chưa có khuynh hướng giảm vững Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro NHTM Việt Nam vấn đề xúc phương diện lý thuyết thực tiễn Đó thực yêu cầu khách quan, điều kiện sống để NHTM tồn phát triển Với thực tế doanh số cho vay, thu nợ dư nợ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tín dụng NHTM, hạn chế rủi ro tín dụng (RRTD) doanh nghiệp vay vốn mà mở rộng tín dụng chủ thể vấn đề nhận quan tâm ngân hàng Thực tiễn cho thấy thất bại NHTM hoạt động tín dụng gắn chặt với thiếu hiểu biết khách hàng Một kỹ thuật quản trị RRTD NHTM sử dụng phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín mặt tín dụng khách hàng cách thường xuyên Do vấn đề xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng (XHTD) nội bộ, đặc biệt hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp NHTM quan tâm nhằm ngăn ngừa hạn chế RRTD từ giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích lập dự phòng rủi ro, đáp ứng yêu cầu ngân hàng Nhà nước Đây rõ ràng công việc mà NHTM cần tiến hành cách định kỳ nhằm đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh tăng cường khả dự báo quản trị RRTD Đó lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu“Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại hệ thống đánh giá xếp hạng tiên tiến tổ chức xếp hạng lớn giới, luận văn vận dụng tiến hành phân tích đánh giá thực trạng hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn Việt Nam, tìm tồn cần khắc phục nguyên nhân tồn Từ luận văn đề xuất ứng dụng mơ hình điểm số tín dụng doanh nghiệp Edward I Altman đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống XHTD doanh nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tập trung vào hệ thống chấm điểm áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam từ năm 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích định tính để nghiên cứu mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam nói riêng Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tình phương pháp khảo sát để làm rõ thực trạng hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank tính khả thi ứng dụng mơ hình điểm số tín dụng doanh nghiệp Edward I Altman đề xuất hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn nhằm góp phần đưa hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, từ hỗ trợ Agribank cơng tác phân loại nợ, xây dựng sách tín dụng phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng nhằm mục tiêu 20 28 4.3 100 Khả sản phẩm DN bị thay "sản phẩm thay thế" 80 60 40 20 29 4.4 100 Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào/ Chi phí đầu vào (khối lượng giá cả) 60 20 30 4.5 100 Các sách Chính phủ, Nhà nước 80 60 20 31 Rất dễ 20.0% Rất khó, thị trường chưa có sản phẩm thay vòng năm tới Tương đối khó Bình thường Tương đối dễ Rất dễ, thị trường có nhiều sản phẩm thay cho người tiêu dùng lựa chọn 10.0% Rất ổn định Tương đối ổn định có biến động ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp Không ổn định, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, lợi nhuận 10.0% Có sách bảo hộ / khuyến khích / ưu đãi doanh nghiệp tận dụng sách phát huy hiệu cao hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có sách bảo hộ / khuyến khích / ưu đãi doanh nghiệp tận dụng sách hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhiên hiệu mức thấp Khơng có sách bảo hộ, ưu đãi; có doanh nghiệp khơng thể tận dụng để sách phát huy hiệu hoạt động kinh doanh Hạn chế phát triển 10.0% 4.6 Ảnh hưởng sách nước - thị trường xuất doanh nghiệp 100 80 60 Các sách thị trường XK thuận lợi; DN cập nhật thường xuyên sách có quy trình hoạt động đảm bảo tn thủ theo yêu cầu thị trường xuất Thuận lợi Trung bình/ Khơng xuất 40 20 32 4.7 Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh DN vào điều kiện tự nhiên 100 80 40 20 Khơng thuận lợi Rất khó khăn, có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 20.0% Rất phụ thuộc Có phụ thuộc ảnh hưởng không đáng kể Phụ thuộc nhiều Phụ thuộc hoàn toàn Chỉ tiêu đặc trưng ngành 33 4.8 Ảnh hưởng từ sách thị trường vận tải nước 34 4.9 Lịch sử an toàn bay năm gần V Các đặc điểm hoạt động khác 35 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 12% 5.1 Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào 100 60 20 36 5.2 100 Sự phụ thuộc vào số người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) 60 20 37 5.3 Tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình DN năm gần 100 80 0% Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng 0% Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng Khơng áp dụng Khơng áp dụng 100.0% 10.0% Ít phụ thuộc Bình thường Phụ thuộc nhiều khó có khả tìm kiếm nhà cung cấp khác để thay cần thiết 9.0% Nhu cầu sản phẩm thị trường lớn Bình thường Sản phẩm đầu bán cho số người tiêu dùng định, khó có khả tiêu thụ sản phẩm cho đối tượng khác 6.0% > 10% Từ 5% đến 10% 60 40 20 38 5.4 100 80 60 40 20 ROE bình quân doanh nghiệp năm gần so với tiêu ROE ngành 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 39 5.5 Số năm hoạt động DN ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường) 40 100 80 60 40 20 5.6 100 Phạm vi hoạt động doanh nghiệp (Phạm vi tiêu thụ sản phẩm) 41 80 60 40 20 5.7 Uy tín doanh nghiệp với người tiêu dùng 100 Từ 1% đến 5% Từ 0% đến 1% 18 % 15-18 % 12-15 % 8-12 % 20 % 17-20 % 13-17 % 8-13 % 22 % 19-22 % 15-19 % 10-15 % < 10 % 10.0% Hơn 10 năm Từ năm đến 10 năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Dưới năm 10.0% Tồn quốc, có hoạt động xuất Tồn quốc, khơng có hoạt động xuất Trong phạm vi miền Trong phạm vi tỉnh Trong phạm vi nhỏ 9.0% Có thương hiệu đăng ký nước, nhận giải thưởng cấp quốc gia/quốc tế (cho chất lượng, uy tín sản phẩm) 80 60 40 20 42 5.8 Mức độ bảo hiểm tài sản.Đánh giá trên: Tổng số tiền bảo hiểm bồi thường từ HĐBH/ (Giá trị TSCĐ doanh nghiệp + Giá trị hàng tồn kho) (%) 43 100 80 60 40 20 5.9 100 Ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh DN năm gần 60 20 44 5.10 100 Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 80 60 40 20 45 5.11 Triển vọng phát triển DN theo đánh giá CBTD 100 Có thương hiệu nhiều người tiêu dùng biết đến nhận giải thưởng cấp tỉnh/ thành phố Người tiêu dùng biết đến mức bình thường Đang tạo lập thương hiệu, người tiêu dùng biết đến Chưa quan tâm đến thương hiệu 10.0% > =70% Từ 50% đến 70% Từ 30% đến 50% Từ 10% đến 30%

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN