de cuong on tap hoa 12 theo chuong

18 9 0
de cuong on tap hoa 12 theo chuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đều có thể điều chế bằng cách cho oxit tương ứng tác dụng với nước 9.Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế NaOH trong phòng thí nghiệm: A.. Cho Na vào H2O dư.[r]

(1)Ch¬ng I: Este I/ESTE Cấu tạo phân tử:Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR thì este Công thức tổng quát etse mạch hở * Este đơn chức: RCOOR’ CxHyO2 ( x ³ 2, y £ 2x, y là số chẵn) * Este no, đơn chức: CnH2nO2 với n ³ * Este không no, đơn chức, chứa nối đôi(C=C) : CnH2n – 2O2 Cách gọi tên Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit ( đuôi “at”) Tính chất vật lí Nhiệt độ sôi tăng dần: este < ancol < axit ( có cùng số nguyên tử C) Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân H2SO4 , t0 a) Trong môi trường axit: tạo ancol và axit ban đầu R-COO-R’ + H-OH R-COOH + R’-OH b) Trong môi trường kiềm: (phản ứng xà phòng hóa) tạo muối axit và ancol R-COO-R’ + NaOH à R-COONa + R’-OH -Phản ứng tráng bạc Các este cấu tạo từ axit fomic có khả tráng bạc vì cấu tạo phân tử có nhóm –CHO VD: HCOOR’ + 2[Ag(NH3)2]OH à NH4OCOOR’ + 3NH3 + 2Ag + H2O C,Phản ứng đốt cháy CnH2nO2 + (3n – 2)/2 O2 à nCO2 + nH2O Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì khí CO2 và nước tạo có thể tích (hay số mol) Điều chế: Phương pháp thường dùng để điều chế este ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H 2SO4 đặc xúc tác, phản ứng này gọi là phản ứng este hóa CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH CH H2SO4 3COOCH , t0 2CH2CH(CH3)2 + H2O * Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch Để nâng cao hiệu suất phản ứng (tức chuyển dịch cân phía tạo thành este) có thể lấy dư hai chất đầu làm giảm nồng độ sản phẩm Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este II.Lipit Kh¸i niÖm :-Lipit lµ c¸c hîp chÊt h÷u c¬ phøc t¹p gåm : chÊt bÐo, s¸p, sterit, photpholipit – ChÊt bÐo lµ trieste cña glixerol víi c¸c axit monocacboxylic cã m¹ch C dµi (thêng ³ C12 ) kh«ng ph©n nh¸nh, gäi chung lµ triglixerit CÊu t¹o ph©n tö cña chÊt bÐo : CH2 OOC R1 CH OOC R2 CH2 OOC R3 (R1, R2, R3 lµ c¸c gèc hi®rocacbon no hay kh«ng no, gièng hay kh¸c nhau) Þ lµ este chøc nªn cã c¸c tÝnh chÊt nh este Công thức trung bình: (`MCOO)3C3H5 Các axit béo thường gặp: C16H32O2:( axit panmitic ) ,C18H36O2:( axit stearic) C18H34O2:( axit oleic), C18H32O2: axit linoleic TÝnh chÊt a) TÝnh chÊt vËt lÝ – ChÊt bÐo r¾n (mì) : chøa chñ yÕu c¸c gèc axit bÐo no – ChÊt bÐo láng (dÇu) : chøa chñ yÕu c¸c gèc axit bÐo kh«ng no – Kh«ng tan níc, dÔ tan dung m«i h÷u c¬ b) TÝnh chÊt ho¸ häc + thủy phân: Ph¶n øng thñy ph©n m«i trêng axit : (chËm, thuËn nghÞch) ® glixerol vµ c¸c axit bÐo (`RCOO)3C3H5 + 3H2O à 3`RCOOH + C3H5(OH)3 + Xà phòng hóa :Ph¶n øng thñy ph©n m«i trêng kiÒm : (nhanh, mét chiÒu ® glixerol vµ muèi natri hay kali cña c¸c axit bÐo (lµ xµ phßng) (`RCOO)3C3H5 + 3NaOH à 3`RCOONa + C3H5(OH)3 + Hiđrụ húa: : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 à (C17H35COO)3C3H5 Phản ứng oxi hoá : Chất béo để lâu không khí, thì các gốc axit không no bị oxi hoá chậm tạo thành các anđehit có mùi khã chÞu Chú ý : + Chỉ số xà phòng hoá là số miligam KOH cần dùng để xà phòng hoá triglixerit và trung hòa axit béo tự có gam chÊt bÐo + Chỉ số axit hoá là số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự có gam chất béo – ứng dụng : Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, thực phẩm (2) III.Cacbohi®rat :Cn(H2O)m Glucoz¬ – CTPT : C6H12O6 ;– CTCT : HO-CH2-(CHOH)4-CHO – Ph©n tö cã nhiÒu nhãm –OH kÒ nªn cã tÝnh chÊt cña poliancol (Td víi Cu(OH)2 t¹o dung dÞch mµu xanh) – Ph©n tö cã nhãm –CHO nªn cã tÝnh chÊt cña an®ehit(Td víi H2,ph¶n øng tr¸ng b¹c) Fructoz¬ – CTPT : C6H12O6 ;– CTCT : HO-CH2-(CHOH)3-CO-CH2-OH   OH   ®   - Fructoz¬ Glucoz¬ Þ Fructoz¬ cã tÝnh chÊt gièng glucoz¬ Saccaroz¬ – CTPT : C12H22O11 – Ph©n tö cã nhiÒu nhãm –OH kÒ nªn cã tÝnh chÊt cña poliancol – Khi thñy ph©n t¹o glucoz¬ vµ fructoz¬ Tinh bét – CTPT : (C6H10O5)n TÝnh chÊt ho¸ häc:-thuû ph©n t¹o glucoz¬ : (C6H10O5)n +nH2O nC6H12O6 -T¸c dông víi I2 t¹o dung dÞch mµu xanh tÝm Xenluloz¬ – CTPT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n (mçi m¾t xÝch cã nhãm –OH tù do) tÝnh chÊt hãa häc : thuû ph©n t¹o glucoz¬ - [C6H7O2(OH)3]n +nH2O n C6H12O6 KÕt luËn TÝnh chÊt cña poli ancol – Glucoz¬, fructoz¬, saccaroz¬, mantoz¬ : t¸c dông víi Cu(OH)2 t¹o dung dÞch xanh lam – Xenluloz¬ tan dung dÞch [Cu(NH3)4](OH)2 TÝnh chÊt cña nhãm - CH=O – Glucoz¬, fructoz¬, mantoz¬ : cho ph¶n øng céng víi H2 (xóc t¸c Ni) – Ph¶n øng tr¸ng b¹c : glucoz¬, fructoz¬, mantoz¬ Tham gia ph¶n øng thñy ph©n : ®isaccarit vµ polisaccarit Ch¬ng AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A.Amin:Khi thay nt H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu đợc amin R" R NH2 Amin bËc I R NH R' Amin bËc II R N R' Amin bËc III TÝnh chÊt : – Nguyªn tö N cßn cÆp electron tù nªn amin cã kh¶ n¨ng nhËn H+ ® cã tÝnh baz¬ (t¬ng tù NH3) – TÝnh baz¬ : ph¶n øng víi H+(a xit),dd mèi cña baz¬ kh«ng tan Riªng amin th¬m C6H5NH2 + Do ảnh hởng nhóm –NH2 vòng đ benzen tác dụng với dung dịch Br2 đ kết tủa trắng + Do ảnh hởng vòng benzen nhóm –NH đ làm giảm tính bazơ đ ít tan nớc và gần nh không phản ứng víi níc Amino axi t (H2N)aR(COOH)b R  CH  COOH | NH – §Æc biÖt a-amino axit : (nhãm –NH2 g¾n vµo C sè 2) – Phân tử có đồng thời nhóm –NH2 và –COOH ị là hợp chất lỡng tính.Tính lỡng tính : + T¹o muèi néi (ion lìng cùc) nªn dÔ tan níc + Ph¶n øng víi axit vµ baz¬ – Ph¶n øng este ho¸ (do cã nhãm –COOH) – Ph¶n øng trïng ngng ® poliamit ® s¶n xuÊt t¬ tæng hîp (3) Riªng a-amino axit cã ph¶n øng trïng ngng ® polipeptit ® protein Protein NH CH CO NH CH R1 CO R2 Ph©n tö cã nhiÒu nhãm peptit –CO–NH– Þ tham gia ph¶n øng thñy ph©n – Ph¶n øng thñy ph©n ® c¸c a-amino axit – Ph¶n øng víi Cu(OH)2 ® s¶n phÈm mµu tÝm – Ph¶n øng víi HNO3 ® kÕt tña vµng Chú ý : + Liên kết peptit đợc hình thành các a-amino axit + Nếu phân tử peptit chứa n gốc a-amino axit khác thì có n! đồng phân loại peptit Ch¬ng POLIME a) c¸c kh¸i niÖm Monome, polime, m¾t xÝch, hÖ sè polime ho¸ m¾t xÝch o n CH2 xt, t , p ® CH2    CH2 CH2 n hÖ sè polime ho¸ polime b) c¸c vËt liÖu polime : ChÊt dÎo, vËt liÖu compozit, t¬, cao su c) Phân loại đúng các polime :– Theo nguồn gốc : polime thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo – Theo c¸ch tæng hîp : polime trïng hîp vµ trïng ngng.: – Tính chất vật lí : + Hầu hết là chất rắn, không có nhiệt độ nóng chảy định + Một số có tính dẻo, số có tính đàn hồi, số có tính dai ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I.Cấu tạo nguyên tử.: Có ít e lớp ngoài cùng ( n £ 3) *Bán kính nguyên tử lớn so với phi kim cùng chu kì.,cã tÝnh dÎo,tÝnh dÉn ®iÖn ,dÉn nhiÖt vµ tÝnh ¸nh kim c¸c electron tù *Điện tích hạt nhân tương đối lớn cho nên kim loại có tính khử: M -n.e à Mn+ II.Hoá tính: 1.Với Oxi à Oxit bazơ K Ba Ca Na Mg Zn G Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au -Phản ứng mạnh-Đốt: cháy sáng Phản ứng nung.Đốt: không cháy Không phản ứng 2.Với Cl2: Tất tác dụngà MCln 3.Với H2O(KL IA td ,Ca,Ba td víi níc ë ®iÒu kiÖn thõ¬ng t¹o dung dÞch baz¬ vµ H2 4.Với dung dịch axit: a, M trước H2 + Axit thông thường à muối + H2↑ b, M ( trừ Au, Pt) + axit oxi hoá mạnh à Muối, không giả phóng H2 5.Với dung dịch muối: Trừ K, Na, Ca, Ba…) các kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối nó III.Dãy điện hoá kim loại Tính oxi hoá tăngà Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg2+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Hg Pt Au Tính khử giảmà *Dựa vào dãy điện hoá để xét chiều phản ứng: Chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh chất oxi hoá yếu và chất khử yếu Cu2+ + Zn à Cu + Zn2+ Oxi ho¸ m¹nh h¬n Khö m¹nh h¬n Khö yÕu h¬n Oxi ho¸ yÕu h¬n Chú ý: 2Fe3+ + Cu à 2Fe2+ + Cu2+ FeCl3 + Cu à 2FeCl2 + CuCl2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 12 HKI CHƯƠNG –ESTE – LIPIT Chất nào đây không phải là este? A.HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Hợp chất hữu (X) chứa nhóm chức axit este C3H6O2.Số công thức cấu tạo (X) là A B C D (4) Hợp chất hữu đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân tác dụng với dd NaOH là: A B C D 4.Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc, có công thức cấu tạo sau A.CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH2CH2CH3 5.C4H8O2 có số đồng phân este là: A B C D 6.Một este có công thức phân tử là C4H8O2 , thuỷ phân môi trường axit thu ancol etylic Công thức cấu tạo este là A C3H7COOH B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3 7.Hợp chất Y có công thức phân tử C 4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có công thức C 3H5O2Na Công thức cấu tạo Y là: A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 8.Thuỷ phân este X có CTPT C 4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp hai chất hữu Y và Z đó Y có tỉ khối so với H2 là 16 X có công thức là: A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3 9.Thủy phân este có CTPT là C 4H8O2 (xúc tác axit), thu sản phẩm hữu là X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp Y Vậy chất X là A ancol metylic B etyl axetat C axit fomic D ancol etylic 10.Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là A axit axetic B Axit propanoic C Axit propionic D Axit fomic 11.Metyl propionat là tên gọi hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D CH3COOC2H5 12.metyl acrylat có công thức là: A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 13 vinyl axetat có công thức là: A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 14.Cho chuỗi biến hoá sau: C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5 X, Y , Z là : A C2H4, CH3COOH, C2H5OH B CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C CH3CHO, C2H4, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH 15.Metyl fomiat có thể cho phản ứng với chất nào sau đây? A Dung dịch NaOH B Natri kim loại C Dung dịch AgNO3 amoniac D Cả (A) và (C) đúng 16.Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa (hở) dung dịch kiềm thường là hỗn hợp A ancol và axit B ancol và muối C muối và nước D axit và nước 17.Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là: A CH2=CHCOONa và CH3OH B CH3COONa và CH3CHO C CH3COONa và CH2=CHOH D.C2H5COONa và CH3OH 18.Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn este đó là: A HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3 C CH3COO- CH2- CH=CH2 D.CH2=CH-COO-CH3 19.Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi nào sau đây đúng ? A.HCOOCH3 <CH3COOCH3 <C3H7OH < C2H5COOH <CH3COOH B.CH3COOCH3<HCOOCH3<C3H7OH<CH3COOH<C2H5COOH C.C2H5COOH<CH3COOH<C3H7OH<CH3COOCH3<HCOOCH3 D.HCOOCH3<CH3COOCH3<C3H7OH<CH3COOH<C2H5COOH 20.Chất hữu (A) mạch thẳng, có công thức phân tử C4H8O2 Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,05g muối Công thức cấu tạo đúng (A) là: A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D CH3COOC2H5 22.X có công thức phương trình C4H6O2 X thủy phân thu axít và andêhit Z Z oxi hóa cho Y, X có thể trùng hợp cho polime A HCOOC3H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOC2H3 D HCOOC2H3 23.Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 dd NaOH Khối lượng NaOH đã dùng là: A 4,0g B 8,0g C.16,0g D 32,0g 24 Đốt cháy hoàn toàn 4,2g este đơn chức (E) thu 6,16g CO2 và 2,52g H2O (E) là: A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 25 Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu 12,3 g muối CTCT E A HCOOCH3 B.CH3-COOC2H5 C.HCOOC2H5 D.CH3COOCH3 27 Đun nóng g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 xúc tác Khối lượng este tạo thành hiệu suất 80% là A 7,04g B 8g C 10g D 12g 28 Đun nóng hỗn hợp gồm gam axit axetic với 4,6 gam ancol etylic có mặt xúc tác H 2SO4 đặc Sau phản ứng thu 6,16 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là A 52,20%B 46,67% C 70,00% D 45,29% 29.Đốt cháy lượng este no, đơn chức E, dùng đúng 0,35 mol oxi, thu 0,3 mol CO2 Vậy công thức phân tử este này laø A.C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 30.Khi đốt cháy 1este cho nCO 2=n H 2O Thủy phân hoàn toàn 6g este này cần dd chứa 0,1mol NaOH CTPT este là A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 31.Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu 8,2g muối CTCT A là A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5 32.Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este đơn chức X dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thu 20g kết tủa CTCT X là: A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH2COOC2H5 33.Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml 34.Trong phân tử este X, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 37,21% khối lượng Số công thức cấu tạo thỏa mãn công thức phân tử X là A B C D 35.X là este no , đơn chức , có tỉ khối so với CH4 là 5,5 Nếu nung nóng 2,2 g este với dd NaOH đó thu 2,05 g muối Vậy CTCT thu gọn c X là A CH3COOC3H7 B CH3 –COOCH2 – CH3 C.HCOOCH(CH3) – CH3 D CH3 –CH2-COOCH3 36.Cho ancol X tác dụng với axit Y thu este Z, làm bay 8,6 gam Z thu thể tích thể tích 3,2 gam O cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Biết MY > MX Tên gọi Y là A axit fomic B axit metacrylic C axit acrylic D axit axetic (5) 37.Chất hữu cở A có tỉ khối so với nitơ là 3,071 Khi cho 3,225gA tác dụng với dd KOH vừa đủ thu 3,675g muối và anđehit A có CTCT là: A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH=CH2 C HCOOCH=CH-CH3 D CH3COOCH=CHCH3 LIPIT Chất béo lỏng có thành phần axit béo A chủ yếu là các axit béo chưa no B chủ yếu là các axit béo no C chứa các axit béo chưa no D Ko xác định 2.Chất béo là A hợp chất hữu chứa C, H, O, N B trieste glixerol và axit béo C là este axit béo và ancol đa chức D trieste glixerol và axit hữu Khi thủy phân chất béo nào thu A glixerol B axit oleic C axit panmitic D axit stearic 4.Khi thủy phân chất nào sau đây thu glixerol A Lipit B Este đơn chức C Chất béo D Etyl axetat 5.Mỡ tự nhiên có thành phần chính là A este axit panmitic và các đồng đẳng B muối axit béo C các tri glixerit D este ancol với các axit béo 6.Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A (C17H31COO)3C3H5 B (C16H33COO)2C2H4 C (C6H5COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5 7.Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực phản ứng A phân hủy mỡ B thủy phân mỡ dung dịch kiềm C axit tác dụng với kim loại D đehiđro hóa mỡ tự nhiên 8.Ở ruột non thể người , nhờ tác dụng xúc tác các enzim lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A.axit béo và glixerol B.axit cacboxylic và glixerol C CO2 và H2O D axit béo, glixerol, CO2, H2O 9.Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể cần dùng A.nước và quỳ tím B.nước và dd NaOH C.dd NaOH D.nước brom 10.Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu loại trieste đồng phân cấu tạo nhau? A B C D 11.Đun nóng lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu là A 13,8 B 6,975 C 4,6 D 8,17 12.Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hoá hoàn toàn 4,42 kg olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A.336 lit B.673 lit C.448 lit D.168 lit Chương II Cacbohidrat Công thức nào cho đây là công thức chung cacbohiđrat? A C12H22O11 B (C6H12O6)n C Cn(H2O)m D C6H12O6 2.Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Glucozơ pứ với chất nào cho đây để chứng tỏ rằng, glucozơ có nhóm chức - CHO? A Phản ứng với H2/Ni, t0 B Phản ứng với Fe(OH)2 C Phản ứng với Na D.Phản ứng với AgNO3/NH3, t0 Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ rằng: A Glucozơ là đồng phân glixerol B Glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl vị trí liền kề C Glucozơ là đồng phân fructozơ D Glucozơ là đồng đẳng glixerol Tính chất nào cho đây là tính chất glucozơ? A Ancol đơn chức, andehit đa chức B Ancol đa chức, andehit đa chức C Ancol đa chức, andehit đơn chức D Ancol đơn chức, andehit đơn chức Công thức cấu tạo nào cho đây là công thức cấu tạo mạch hở đúng glucozơ A CH2OH(CHOH)4CHO B CH3OH(CHOH)4CHO C CH2OH(CHOH)4CH2OH D CH2OH(CHOH)5CHO Đồng phân glucozơ là chất nào? A Saccarozơ B Xenlulozơ C Mantozơ D Fructozơ Saccarozơ và glucozơ A.bị thủy phân môi trường axit C.phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dd xanh lam B.phản ứng với dung dịch NaCl D.phản ứng với AgNO3 dd NH3, đun nóng Công thức nào sau đây là xenlulozơ: A [C6H5O2(OH)3]n B [C6H7O3(OH)3]n C [C6H7O2(OH)3]n D [C6H8O2(OH)3]n 10 Một Cacbohidrat (Z) có các phản ứng diễn theo sơ đồ chuyển hoá sau: Cu ( OH ) / Na ( OH ) t0 Z       ® dung dịch xanh lam  ® kết tủa đỏ gạch Vậy Z có thể là A Glucozo B Saccarozo C Fructozo D A, C 11 Khi thủy phân saccarozơ thì thu A ancol etylic B glucozơ và fructozơ C phân tử glucozơ D phân tử fructozơ 12 Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo cùng sản phẩm ? A Cu(OH)2 B dd AgNO3/ NH3 C Na D H2 , xt : Ni ,t0 13 Hàm lượng glucozơ máu người không đổi và A 0,01% B 1,0 % C 0,001 % D 0,1 % 14 Phản ứng nào dùng để phát glucozơ nước tiểu người bị bệnh tiểu đường ? 1) glucozơ + AgNO3/NH3 ,t0 2) glucozơ+H2 (Ni,t0) 3) glucozơ + Cu(OH)2 / NaOH ,t0 4) Glucozơ lên men A 1,2 B 2,4 C 1,3 D 2,3 15.Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây? A phản ứng hòa tan Cu(OH)2 B phản ứng thủy phân C phản ứng tráng gương D phản ứng kết tủa với Cu(OH)2 16.các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, mantozơ, saccarozơ, natri axetat, andehit axetic và axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường là A B C D 17.Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A B C D 18 Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu mật ong là A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ 19 Thứ tự xếp theo thứ tự giảm dần độ là (6) A fructozơ,saccarozơ,glucozơ B Saccarozơ, glucozơ, fructozơ C glucozơ , fructozơ , saccarozơ D saccarozơ , fructozơ , glucozơ 20 Tinh bột và xenlulozơ khác đặc điểm nào? A Đặc trưng phản ứng thủy phân B Về cấu trúc mạch phân tử C Về thành phần phân tử D Độ tan nước 21 Từ xenlulozơ có thể sản xuất A Tơ axetat B Tơ enang C Tơ nilon – 6,6 D Tơ capron 22 Thuốc thử nào đây dùng để nhận biết tất các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, etanol? A Nước Brom B Na kim loại C Cu(OH)2/ NaOH D Dd AgNO3/NH3 23 Hợp chất hữu X có CTĐG là CH2O X có phản ứng tráng bạc,hòa tan Cu(OH)2 cho dd xanh lam X là A glucozơ B xenlulozơ C tinh bột D saccarozơ 24 Cho các chất sau: glucozơ (X); saccarozơ(Y) ; tinh bột (Z); glixerol (T); xenlulozơ (H) Các chất bị thủy phân là A X, Z, H B X , T, Y C Y, T, H D Y , Z, H 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic X và Y là : A glucozơ và ancol etylic B mantozơ và glucozơ C glucozơ và etyl axetat.D ancol etylic và andehit axetic 26 Nhận xét nào sau đây không đúng? A Ruột bánh mì vỏ bánh B Khi ăn cơm, nhai kĩ thấy vị C Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất màu xanh tím D Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc 27 Thủy phân 0,2 mol tinh bột ( C6H10O5 )n cần 1000 mol H2O Giá trị n là A 2000 B 3000 C 4000 D 5000 28 Phân tử khối trung bình xenlulozơ là 1620.000 đvC Số gốc glucozơ C6H10O5 xenlulozơ là A 7.000 B 8.000 C 9.000 D 10.000 29: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A 4595 gam B 4468 gam C 4959 gam D 4995 gam 30 Thủy phân hoàn toàn kg saccarozơ bao nhiêu kg glucozơ? A kg B.0,5 kg C 0,526 kg D kg 31 Đun nóng dd chứa 27 g glucozơ với dd AgNO NH3 , giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách Khối lượng bạc thu là A 24,3 g B 32,4 g C 16,2 g D 21, g 32 Khí CO2 sinh lên men rượu lượng glucozơ dẫn vào dd Ca(OH) dư thu 40 gam kết tủa Hiệu suất lên men là 80% thì khối lượng rượu thu là A 16,4 g B 16,8 g C 17,4 g D 18,4 g 33.Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu 0,368 kg etanol.Hiệu suất phản ứng là A 83,3% B.70% C 60% D 50% 34 Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành etanol Trong quá trình chế biến bị hao hụt 10% Khối lượng rượu thu là A 0,92 kg B 1,242 kg C 0,828 kg D 3,24 kg 35 Khử glucozơ hiđro để tạo 1,82 g sobitol với hiệu suất là 80 % Khối lương glucozơ cần dùng để khử là A 2,25 g B 1,44g C 22,5 g D 14,4 g 36 : Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản là CH 2O Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu 21,6 gam bạc Công thức phân tử X là A C3H6O3 B C5H10O5 C C6H12O6 D C12H22O11 37 Từ xenlulozơ sản xuất xenlulozơ trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12 % Từ 1,62 xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu là A 2,975 B 3,613 C 2,546 D 2,613 38.Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO ddịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A 0,20M B 0,01M C 0,02M D 0,10M 39.Thủy phân hoàn toàn kg tinh bột thu bao nhiêu kg glucozơ A 1,0 kg B 1,18 kg C 1,62 kg D 1,11 kg Chương : AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN A AMIN 1: Amin là : A hợp chất hữu chứa C,H,N B chất hữu đó nhóm amino NH2 liên kết với vòng benzen C hợp chất hữu mà phân tử gồm nhóm NH2 kết hợp với gốc hidrocacbon D hợp chất hữu tạo thay nguyên tử hidro amoniac gốc hidrocacbon 2.Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ? A.(CH3)2CHOH ;(CH3)2CHNH2 B.(CH3)3COH ; (CH3)3CNH2 C.C6H5NHCH3 ;C6H5CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH ; C6H5CH2OH So đồng phân C3H9N : A.2 B.3 C.4 D.5 Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H11N ? A B C D Số đồng phân amin có CTPT C2H7N và C3H9N là A 2,3 B 2,4 C 3,4 D 3,5 Số đồng phân amin bậc ứng với CTPT C2H7N và C3H9N , C4H11N là A 1,3,4 B 1;2,4 C 1,1,4 D 1,2,3 Số đồng phân amin bậc ứng với CTPT C2H7N là A B C D Số đồng phân amin bậc ứng với CTPT C3H9N và C2H7N là A 1,3 B 1,0 C 1,3 D 1,4 9.Số chất đồng phân cấu tạo bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D 10.Số chất đồng phân bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D 11.Số chất đồng phân bậc ứng với công thức phân tử C4H11N, C3H9N và C2H7N là A 1,1,0 B 2,2,2 C 1,1,2 D.2,1,1 12.Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là A dung dịch Br2 B H2O C dung dịch HCl D NaCl 13.Dung dịch nước brom không phân biệt hai chất cặp nào sau đây? A Dung dịch anilin và dung dịch amoniac C Anilin và phenol B Anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2) D Anilin và benzen 14.Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng các thuốc thử: A Quỳ tím, dung dịch brom B Dung dịch NaOH, dung dịch brom C Dung dịch brom, quỳ tím D Dung dịch HCl, quỳ tím 15.KHÔNG thể dùng thuốc thử dãy sau để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen: A.Dung dịch brom B Dung dịch HCl và dung dịch NaOH C Dung dịch HCl, dung dịch brom D Dung dịch NaOH, dd brom 16.Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH (7) 17.Tách metyl amin khỏi hỗn hợp gồm metan và metyl amin, ta dẫn hỗn hợp metan và metyl amin qua A HNO3 dư B NaOH dư C Etyl axetat D Glucozơ 18.Điều nào sau đây sai? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ các amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu D Amin có tính bazơ N cặp electron 19.Phát biểu nào đây tính chất vật lý amin là không đúng? A Metyl-, etyl-, dimetyl-, trimetylamin là chất khí, dễ tan nước B Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc C Anilin là chất lỏng, khó tan nước, màu đen D Độ tan amin giảm dần số nguyên tử cacbon phân tử tăng 20.Nhận xét nào đây không đúng ? A Phenol là axit còn anilin là bazơ B Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh C Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng và tạo kết tủa trắng với dd brom D Phenol và anilin khó tham gia phản ứng cộng và tạo hợp chất vòng no công với hidro 21 Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu NH3 là do: A nhóm NH2 còn cặp electron chưa liên kết B phân tử khối anilin lớn so với NH3 C nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron phía vòng benzen làm giảm mật độ electron N D gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron nguyên tử N 22: Phát biểu nào sai: A Anilin là bazơ yếu NH3 vì ảnh hưởng hút electron nhân lên nhóm –NH2 hiệu ứng liên hợp B Anilin không làm đổi màu quì tím C Anilin ít tan nước vì gốc C6H5- kị nước D Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Br2 23: Các tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh B Phản ứng khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất "khói trắng" C Nhỏ vào giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng D Thêm vài giọt phenol phtalein vào dung dịch dimetyl amin xuất màu xanh 24 Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý? A Rửa lọ đựng anilin axit mạnh B Khử mùi cá giấm ăn ( CH3COOH ) C Tổng hợp chất màu thực phẩm phản ứng amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl nhiệt độ thấp D Tạo chất màu phản ứng amin no và HNO2 nhiệt độ cao 25.Anilin có phản ứng với các dung dịch A NaOH, Br2 B HCl, Br2 C HCl, NaOH D HCl, NaCl 26.Hợp chất nào đây có tính bazơ yếu ? A Anilin B Metylamin C Amoniac D Dimetylamin 27.Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A NH3 B C6H5NH2 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2NH2 28.Cho các chất: (1) amoniac (2) metylamin (3) anilin (4) dimetylamin Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A (1) < (3) < (2) < (4) B (3) < (1) < (2) < (4) C (1) < (2) < (3) < (4) D (3) < (1) < (4) < (2) 29.Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) C (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 30.Dung dịch chất nào đây không làm đổi màu quỳ tím? A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 31.Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A CH3NH2 B C6H5NH2, CH3NH2 C C6H5OH, CH3NH2 D C6H5OH, CH3COOH 32.Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X đơn chức lượng không khí vừa đủ thu 17,6g CO2 ; 12,6g H2O X có công thức là: A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 33.Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam amin no hở đơn chức X thu 6,72 lít CO2, Công thức X là A C3H6O B C3H5NO3 C C3H9N D C3H7NO2 34.Đốt cháy amin no, đơn chức thu CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2:3 X là: A etyl amin B etyl metyl amin C trietyl amin D B v à C đ ều đúng 35.Khi đốt cháy 4,5 gam amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc) Công thức phân tử amin là A CH5N B C2H7N C C3H9N D C3H7N 36.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 Hai amin có CTPT là: A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C C3H7NH2 và C4H9NH2 D C4H9NH2 và C5H11NH2 37.Cho nước brom dư vào anilin thu 165 gam kết tủa Giả sử H = 100% Khối lượng anilin cần dùng là:(Cho C= 12;H=1;O=16;N=14;Br =80) A 4,5g B 9,30g C 46,5 g D 4,56g 38.Cho 4,5 gam etylamin( C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là A 8,15 gam; B 8,1gam; C 0,85gam; D 7,65gam 39.Trung hoà 9,3 gam amin đơn chức X cần 3000 ml dung dịch HCl 0,1 M CTPT X: A.C2H5N B.CH5N C.C3H9N D.C3H7N 40.Cho m gam anilin tác dụng với HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,31 gam muối khan Hiệu suất phản ứng là 80% Thì giá trị m là A 16,74g B 20,925g C 18,75g D 13,392g 41.Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon phân tử 65,754% Công thức phân tử A là.:(Cho C= 12;H=1;O=16;N=14) A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N 42.Hợp chất hữu X mạch hở ( chứa C, H, N) đó N chiếm 23,73% khối lượng Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1:1 Công thức phân tử X là: A C2H7N B C3H7N C C3H9N D C4H11N 43 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu 10,7 gam kết tủa ankyl amin là: (8) A.CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 B AMINOAXIT – PROTEIN 1.Phát biểu nào đây amino axit là KHÔNG đúng? A Amino axit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl B Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản C Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn chính amino axit D Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) 2.a- Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn cacbon thứ A B C D 3.Tên gọi hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là : A Axit - Amino - phenylpropionic B Axit - Amino-3-phenylpropionic C phenyl Alanin D Axit - Amino-3-phenylpropanoic 4.Hợp chất CH3CH(NH2)COOH có tên gọi là A axit 2-amino propionic B axit α -amino propanoic C alanin D axit β -amino propionic Công thức axit 2-amino-3-metylbutanoic (valin) là: A CH3C(CH3)(NH2)COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH C CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.D CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH Có tripeptit (X) tạo aminoaxit khác Số liên kết peptit có (X) là A B C D Số đồng phân cấu tạo peptit (X) là A B C D.10 Axit α-amino propionic pứ với chất : A HCl B C2H5OH C NaCl D A & B đúng 8.Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng ph.ứng chất này với A dung dịch KOH và dung dịch HCl; B dung dịch Na2SO4,dung dịch HCl; C dung dịch KOH và bột CuO ; D dung dịch NaOH,dung dịch NH3 Có các chất sau: metylamin, anilin, axit aminoaxetic,NH2CH2CH2COOH số chất có tính lưỡng tính là A B C D 10.Có ống nghiệm không nhãn chứa dung dịch sau:NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ;NH2CH2COOH HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH Có thể nhận dung dịch : A Giấy quì B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch Br2 11 Có dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng Dùng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận được: A glixerin B hồ tinh bột C Lòng trắng trứng D.ax CH3COOH 12.Để phân biệt các chất axit aminoaxetic, lòng trắng trứng và glixerol, ta dùng A quỳ tím B Cu(OH)2 C nước vôi D Na 13 Để phân biệt glixerol, etyl amin, lòng trắng trứng ta dùng A Cu(OH)2 B dd NaCl C HCl D KOH 14 Chọn phương pháp tốt để phân biệt dung dịch các chất : glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin A Dùng các dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH B Dùng các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2 C Dùng Cu(OH)2 đun nóng nhẹ, sau đó là dung dịch brom D Dùng các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4 15 Chất nào sau đây là chất lưỡng tính: A H2N- CH2 -COOH B CH3COONH4 C NaHCO3 D.Tất đúng 16.Cho các dung dịch chứa các chất sau:X1: C6H5-NH2 X2: CH3-NH2 X3: NH2-CH2-COOH X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A X1, X2, X5 B X2, X3, X4 C X2, X5 D X2, X5, X3 17.Có chất hữu : CH3NH2 , CH3COOH , H2NCH2COOH Để phân biệt dung dịch chất hữu riêng biệt trên có thể dùng A quỳ tím; B kim loại Na; C dung dịch HCl ; D dung dịch NaOH 18 Cho quỳ tím vào dung dịch đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là : A CH3COOH B H2N-CH2-COOH C H2N-CH2(NH2)COOH D HOOC-CH2 -CH2 -CH(NH2)-COOH 19.Thuỷ phân hợp chất: H2 N CH2 CO NH CH CH2 thu các aminoaxit nào sau đây: A H2N - CH2 – COOH C C6H5 - CH2 - CH(NH2)- COOH 20.Tên gọi nào sau đây cho peptit : CO NH COOH CH CH2 CO NH CH2 COOH C6H5 B HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH D Hỗn hợp aminoaxit A, B, C H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH CH3 A Glyxin alanin glyxin B Alanylglyxy lalanin C Glyxyl alanyl glyxin D Alanyl glyxil glyxil 21.Câu nào sau đây không đúng: A Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất kết tủa màu vàng B Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên C Protit ít tan nước và dễ tan đun nóng D Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất màu tím 22.Phát biểu nào sau đây đúng :(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.(2) Protit có thể người và động vật (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp protit từ chất vô mà tổng hợp từ các aminoaxit (4) Protit bền nhiệt , axit và kiềm A (1),(2) B (2), (3) C (1) , (3) D (3) , (4) 23.Sự kết tủa protit nhiệt gọi là ………………………protit A.sự trùng ngưng B ngưng tụ C phân huỷ D đông tụ (9) 24.Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất ………………, cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu ………………xuất A kết tủa màu trắng ; tím xanh B kết tủa màu vàng ; tím xanh C kết tủa màu xanh; vàng D kết tủa màu vàng ; xanh 25.Khi đung nóng protit dung dịch axit kiềm tác dụng các men , protit bị thuỷ phân thành các , cuối cùng thành các …: A phân tử protit nhỏ hơn; aminoaxit B chuỗi polypeptit ; các amin C chuỗi polypeptit ; hỗn hợp các α- aminoaxit D chuỗi polypeptit ; aminoaxit 26.Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A NH2CH2COOH B CH3COOH C NH3 D CH3NH2 27.Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH, C2H5 COOH, số chất tác dụng với dung dịch HCl là A B C D 28.Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D 29.Các chất: anilin, axit amino propionic, etyl amin, etylaxetat Số chất không tác dụng với ddịch Br2 là A B.4 C D 30.Hợp chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A NH2CH2COOH B CH3CH2COOH C CH3COOC2H5 D C3H7OH 31.Peptit và protein có tính chất hoá học giống là A bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B bị thuỷ phân và tham gia tráng gương C bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl D bị thuỷ phân và lên men 32.Liên kết petit là liên kết CO-NH- đơn vị A α- amino axit B β- amino axit C δ- amino axit D ε- amino axit 33.Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 34.Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A dd etyl amin B anilin D dd axit amino axetic D lòng trắng trứng 35.Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo màu tím là A protein B tinh bột C etyl amin D axit amino axetic 36.Khi cho 3,75 gam axit amino axetic ( NH2CH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A 4,5gam B 9,7gam C 4,85gam D 10gam 37.Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Khối lượng muối thu là A 11,2gam B 31,9gam C 11,1gam D 30,9 gam 38.Cho axit amino axetic ( NH2-CH2-COOH ) tác dụng vừa đủ với 400ml dd KOH 0,5M Hiệu suất phản ứng là 80% Khối lượng sản phẩm là A 18,08g B 14,68g C 18,64g D 18,46g 39.Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A là: A Glixin B.Alanin C Phenylalanin D.Valin a 40.A là -amino axit no, chứa nhóm –NH2 và nhóm –COOH Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu 12,55g muối Công thức cấu tạo A là:(Cho C= 12;H=1;O=16;N=14;Cl=35,5) A CH3-CH(NH2)-CH2-COOH B NH2-CH2-CH2-COOH C CH3-CH(NH2)-COOH D CH3-CH2-CH(NH2)-COOH 41.Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ;15,7 % N; 36%O và MA = 89 Công thức phân tử A là: A C3H5O2N B C3H7O2N C C2H5O2N D C4H9O2N 42.Amino axit X chứa nhóm chức amin bậc phân tử Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích : X là hợp chất nào sau đây ? A H2NCH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH2COOH D H2NC3H6COOH CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1.Polime là hchất có phân tử khối .(1) nhiều đơn vị sở gọi là .(2) liên kết với tạo nên A (1) trung bình và (2) monome B (1) lớn và (2) mắt xích C (1) lớn và (2) monome D (1) trung bình và (2) mắt xích 2.Cách phân loại nào sau đây đúng? A Các loại sợi vải, sợi len là tơ thiên nhiên B Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo C Tơ visco là tơ tổng hợp D Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học 3.Trong bốn polime cho đây, polime nào có đặc điểm cấu trúc mạch mạng không gian ? A Nhựa bakelit B Amilopectin C Amilozơ D Glicogen 4.Trong các nhận xét đây, nhận xét nào không đúng? A Các polime không bay B Đa số polime khó hòa tan các dung môi thông thường C Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định D Các polime bền vững tác dụng axit 5.Polime CH2 – CH có tên là | n OOCCH3 A poli (metyl acrylat) B poli (vinyl axetat) C poli (metyl metacrylat) D poliacrylonitrin 6.Trong phân tử các monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có A liên kết bội và vòng benzen B liên kết đôi và vòng no C liên kết đơn và vòng kém bền D liên kết bội vòng kém bền 7.Chất không có khả tham gia phản ứng trùng hợp là A stiren B toluen C propen D isopren 8.Trong phân tử các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít A liên kết bội và vòng benzen B hai nhóm chức giống C hai nhóm chức có khả phản ứng D liên kết bội vòng kém bền 9.Chất không có khả tham gia phản ứng trùng ngưng là A glyxin B axit terephtalic C axit axetic D etylen glicol 10.Polime dùng tráng lên chảo làm chất chống dính là A PVC [ poli (vinyl clorua) ] B PMMA [ poli (metyl metacrylat)] C PVAc [ poli (vinyl axetat) ] D Teflon [ politetrafloetilen ] (10) 11.Nhóm vật liệu nào sau đây chế tạo từ polime thiên nhiên? A Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, gốm B Tơ visco, tơ tằm, bông y tế, giấy C Cao su buna, tơ axetat, tơ tằm, da thuộc D Đồ thủy tinh, tơ tằm, gốm 12.Hai chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2 B H2N[CH2]5COOH và CH2=CH-COOH C H2N-[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH D C6H5CH=CH2 và H2N-CH2COOH 13.Có bao nhiêu vật liệu polime các vật liệu sau: gốm, gỗ, nhựa, lụa, len, compozit, protein? A B C D.7 14.Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm phản ứng trùng ngưng A.HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2 B.HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 C.HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 D.HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH 15.Nhóm gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A tơ tằm, vải sợi, len B len, tơ nilon-6, tơ axetat C vải sợi, tơ visco D tơ tằm, vải sợi 16.Thủy tinh hữu tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây? A vinyl clorua B stiren C metyl metacrylat D Propilen 17.Trong sơ đồ sau: X ® Y ® PE, thì X, Y là (1) X là axetilen và Y là etilen (2) X là propan và Y là etilen A (1), (2) đúng B (1), (2) sai C (1) đúng, (2) sai D (1) sai, (2) đúng 18.Trong sơ đồ sau: axetilen ® X ® polime, thì X là (1) X là CH2 = CH2 (2) CH2 = CHCl A (1), (2) đúng B (1), (2) sai C (1) đúng, (2) sai D (1) sai, (2) đúng 19.Một loại polietilen có phân tử khối là 50000 Hệ số trùng hợp loại polietilen đó xấp xỉ A 920 B 1230 C 1529 D.1786 20 Cho công thức: NH[CH2]6CO n Giá trị n công thức này không thể gọi là A hệ số polime hóa B độ polime hóa C hệ số trùng hợp D hệ số trùng ngưng 21 Trong bốn polime cho đây, polime nào cùng loại polime với tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Tơ visco D.Cao su thiên nhiên 22 Quá trình điều chế tơ nào đây là quá trình trùng hợp? A tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin B tơ capron từ axit ϖ -amino caproic C tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic D tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic 23 Hợp chất nào duới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A Axit ϖ -amino enantoic B Capro lactam C Metyl metacrilat D Buta-1,3-dien 24 Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có loại các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, hidro clorua ) gọi là A peptit hoá B polime hoá C tổng hợp D trùng ngưng 25 Hợp chất cặp hợp chất nào đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A Phenol và fomandehit B Buta-1,3-dien và stiren C Axit ađipic và hexametilen diamin D Axit ϖ -amino caproic 26 Loại cao su nào đây là kết phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su buna B Cao su buna-N C Cao su isopren D Cao su clopren 27 Sản phẩm trùng hợp buta – 1,3-dien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường A cao su buna B cao su buna - S C cao su buna - N D cao su 28 Chỉ rõ monome sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P): A (- CH2 - CH2 - )n B (- CH2 – CH(CH3) -)n C CH2 = CH2 D CH2 = CH - CH3 29 Mô tả ứng dụng polime nào đây là không đúng? A PE dùng nhiều làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng B PVC dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, C Poli (metyl metacrilat) làm kính máy bay, ôtô dân dụng, D Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện, 30 Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: Polietylen; đất sét ướt; polistiren; nhôm; bakelit (nhựa đui đèn); cao su A Polietylen; đất sét ướt; nhôm B Polietylen; đất sét ướt; cao su C Polietylen; đất sét ướt; polistiren D Polietylen; polistiren; bakelit (nhựa đui đèn) 31 Điền từ thích hợp vào trỗ trống định nghĩa vật liệu composit: "Vật liệu composit là vật liệu hỗn hợp gồm ít (1) thành phần vật liệu phân tán vào mà (2) A (1) hai; (2) không tan vào B (1) hai; (2) tan vào C (1) ba; (2) không tan vào D (1) ba; (2) tan vào 32 Loại tơ nào đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi "len" đan áo rét? A Tơ capron B Tơnilon-6,6 C Tơ lapsan D Tơ nitron 33.Polime (-CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -)n điều chế phản ứng trùng hợp monome: A.CH2 = CH - CH3 C.CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH2 - CH = CH2 B.CH2 = C(CH3) - CH = CH2 D.CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH = CH2 34 Chỉ điều sai A.bản chất cấu tạo hoá học sợi bông là xenlulozơ B.bản chất cấu tạo hoá học tơ nilon là poliamit C.quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D.tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt 35 Câu nào sau đây là không đúng : A Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit (C6H10O6)n xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không B Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, không bị thuỷ phân môi trường axit kiềm C Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét D Đa số các polime không bay khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn 36 Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: (11) A tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6 B sợi bông, tơ visco, tơ axetat C sợi bông, len, nilon 6-6 D tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat 37 Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime monome A Buta – 1,4-dien B Buta – 1,3-dien C Buta – 1,2- dien D 2- metyl buta – 1,3-dien 38: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6 -NH-OC-(CH2)4 -CO-]n (1).[-NH-(CH2) -CO-]n (2) [C6H7O2(OOC-CH3 )3 ] n (3) Tơ thuộc loại poliamit là A (1), (2), (3) B (1), (2) C (2), (3) D (1), (3) 39:Polime X có phân tử khối M = 280000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10000 Vậy X là A.Polietilen (PE) B.Polivinylclorua (PVC) C.Polistiren (PS) D.Polivinylaxetat (PVAc) 40: Đốt cháy hoàn toàn lượng poli etylen sản phẩm cháy cho qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu 100 gam kết tủa Vậy m có giá trị là: A 9g B 18g C 36g D 54g §¹i c¬ng vÒ kim lo¹i Cho các phát biểu vị trí và cấu tạo kim loại sau , phát biểu nào đúng ? 1) Hầu hết các kim loại có từ -> e lớp ngoài cùng 2) Tất nguyện tố nhóm B là kim loại 3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể 4) Liên kết kim loại hình thành sức hút tương hỗ tĩnh điện các ion dương và lớp e tự A 1, 3, B 1, 2, C 4, 2, D 1, 2, 3, 2.Nhúng lá Ni vào các dung dịch : NaCl, CuSO4, Pb(NO3)2, FeCl2, MgSO4, AgNO3,AlCl3 Ni phản ứng các dung dịch : A NaCl, CuSO4, Pb(NO3)2 B MgSO4, AgNO3,AlCl3 C CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3 D Pb(NO3)2, FeCl2, MgSO4 3.Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào dung dịch 100 ml dung dịch AgNO3 0,2 M Sau phản ứng kết thúc m gam chất rắn Giá trị m : A 12,64 gam B 11,12 gam C 2,16 gam D 32,4 gam Hòa tan hoàn toàn 1,8 gam muối sunfat kim loại nhóm IIA và nước, rối pha loãng thành dung dịch Z Để làm kết tủa hết ion SO42- dung dịch Z cần vừa đủ 30 ml dung dịch BaCl2 0,5M Công thức muối sunfat : A MgSO4 B CaSO4 C SrSO4 D.BaSO4 4.Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu dung dịch B và 4,368 lit khí H2 (đktc) Kết luận nào sau đây là đúng: A dung dịch B không còn dư axit B B chứa 0,11 mol ion H+ C B còn dư kim loại D B là dung dịch muối 5.Cho lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết dung dịch HCl dư thu hai muối có tỉ lệ mol : Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 hỗn hợp là:A 50% và 50% B 40% và 60% C 30% và 70% D 67,7% và 33,3% Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 0,5M Sau kết thúc phản ứng thu rắn D gồm kim loại Thành phần chất rắn D là: A Al, Fe và Cu B Fe, Cu và Ag C.Al, Cu và Ag D Al, Fe, Ag 7.Dãy kim loại nào sau đây xếp theo tính dẫn điện tăng: A Cu, Ag, Au, Pt B Fe, Al, Mg, Au, Ag C Fe, Al, Au, Cu, Ag D Ca, Mg, Al, Fe 8.Kim loại có tính chất vật lý chung, quan trọng là: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim Đó là tinh thể kim loại có: A Các hạt mang điện chuyển động tự B Các ion dương chuyển động tự C Các electron chuyển động tự D Các proton chuyển động tự Hãy chọn phát biểu đúng kim loại 1) Các kim loại kiềm là các chất khử mạnh, còn Ag, Au là chất khử yếu; 2) Các kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tính dẻo ( dễ dát mỏng, kéo dài ), ánh kim ( bề mặt nhẵn bóng ) là chuyển động các electron tự do; 3) Một số các kim loại Al, Zn, Sn, Pb tan các dung dịch kiềm Chúng là kim loại lưỡng tính; 4) Các nguyên tử kim loại thường có 1, 2, electron ngoài cùng; 5) Kim loại không thu electron để biến thành ion âm A 1, 2, 4, 5; B 1, 3, 5; C 1, 3, 4, 5; D 1, 2, II.TÝnh chÊt ho¸ häc 1.Có số kết luận sau đây: 1).Kim loại càng bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hoá); các ion kim loại đó có tính oxi hoá càng yếu (càng khó bị khử) 2).Kim loại đặt bên trái đẩy kim loại đặt bên phải (đứng sau) khỏi dung dịch muối 3).Kim loại không tác dụng với nước đẩy kim loại đặt bên phải (đứng sau) khỏi dung dịch muối 4.)Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy hiđro khỏi dung dịch axit không có tính oxi hoá 5).Chỉ kim loại đầu dãy đẩy hiđro khỏi nước Các kết luận đúng là: A 1, 2, 3, B 1, 3, 4, C 1, 2, 3, 4, D 2, 2.Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu 3,733 lit H2(đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 40% Fe không tan dung dịch nào sau đây? A HCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 đặc nguội D Fe(NO3)3 Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng là A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan Giá trị m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam 6.Những kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường: A K, Na, Mg, Ag B Li, Ca, Ba, Cu C Fe, Pb, Zn, Hg D K, Na, Ca, Ba 7.Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4 Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên? A Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 = Na2SO4 + Cu B Có khí H2 thoát và có kết tủa màu xanh ống nghiệm C Kim loại màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt màu dần, đồng thời có lượng khí nhỏ thoát D A và B đúng 8.Cho K vào dung dịch FeCl2 Hiện tượng nào sau đây đúng nhất? A.Fe bị đẩy khỏi muối B.Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó tủa tan dung dịch HCl loãng (12) C.Có khí thoát đồng thời có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ D.Có khí thoát đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ D.Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó tủa tan dung dịch HCl loãng Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2 Có bao nhiêu dd cho phản ứng với Mg? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch 10.Hỗn hợp gồm kim loại kiềm thuộc hai chu kì Lấy 4,25 gam hỗn hợp, hòa tan hoàn toàn vào H 2O, thu dung dịch X Để trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,5M Hai kim loại đó là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs 11 Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là: A.Cho lá đồng vào dung dịch B.Cho lá sắt vào dung dịch C.Cho lá nhôm vào dung dịch D.Cho dd NH3 dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng 12 Ngâm lá Ni vào các dung dịch: MgSO4(1), NaCl(2), CuSO4(3), AlCl3(4), ZnCl2(5), Pb(NO3)2 (6) Dung dịch nào có phản ứng: A A (1), (2), (4), (5) B (3), (6) C (3), (5), (6) D Tất sai 13.Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu sau phản ứng là A FeB Al C Cu D Al và Cu 14.Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M 15.Ngâm lá kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A tăng 0,1 gam B tăng 0,01 gam C giảm 0,1 gam D không thay đổi 16.Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu là A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam 17.Ngâm lá kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam 18.Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3O4 nung nóng Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V là A 0,448 B 0,112 C.0,224 D 0,56 19.Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành gam kết tủa Giá trị V là A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 20 Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít 21.Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Toàn khí thoát cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Giá trị m là: A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam 22.Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu là A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam III.D·y ®iÖn ho¸ cña kim lo¹i 1.Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe 2+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, Fe Điều khẳng định nào sau đây đúng: A.Fe có khả tan các dung dịch FeCl3 và CuCl2 B.Cu có khả tan các dung dịch FeCl3 và FeCl2 C.Fe không tan các dung dịch FeCl3 và CuCl2 D.Cu không có khả tan các dung dịch FeCl3 và FeCl2 2.Cho các cặp oxi hó khử sau: Sn4+/Sn2+; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cho biết tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Sn 4+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+ Dự đoán các phương trình sau đây có xảy không: 1.Cu + FeCl3 SnCl2 + FeCl3 A (không), ( có) B ( có), ( không) C (có), ( có) D ( không), 2( không) 3.Cho Al tác dụng với dung dịch muối Cu2+ Phương trình ion rút gọn: 2Al + 3Cu2+ = 2Al3+ + 3Cu 4.Tìm phát biểu sai: A Al khử Cu2+ thành Cu B Cu2+ oxi hóa Al thành Al3+ 2+ C Cu bị oxi hóa thành Cu D Cu không khử Al3+ thành Al Cu tan dung dịch nào sau đây: A HCl loãng B Fe2(SO4)3 C FeSO4 D H2SO4 loãng 6.Cho Ag vào dung dịch CuSO4, Ag không tan Tìm lời giải thích đúng? A Ag có tính khử yếu Cu nên không oxi hóa Cu2+ thành Cu B Ag+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+ C Cu có tính khử yếu Ag nên Ag không khử Cu2+ thành Cu D Cu2+ có tính oxi hóa yếu Ag+ nên không oxi hoá Ag thành Ag+ Cho các phương trình ion rút gọn các phản ứng các dung dịch muối: (1) Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag (2) Fe + Zn2+ = Fe2+ + Zn (3) Al + 3Na+ = Al3+ + 3Na (4) Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+ (5) Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag (6) Mg + Al3+ = Mg2+ + Al Chọn phương trình viết đúng: A (1), (6) B (1), (2), (3), (6) C (1), (4), (5), (6) D (1), (4), (5) Chọn phát biểu đúng: A.Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ B.Tính khử K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg C.Tính khử Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+> Ag D.Tính oxi hóa Hg2+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+ Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại Đó là: A Zn, Mg, Cu B Zn, Mg, Ag C Mg, Ag, Cu D Zn, Ag, Cu 10.Cho hợp kim Mg, Al, Zn, Ni, Ag vào hỗn hợp dd Cu(NO3)2 và AgNO3.Sau phản ứng thu kim loại Đó là: A.Al,Zn,Ni,Cu B.Ag,Cu,Ni,Zn C.Al,Ni,Cu,Ag D.Al,Zn,Ni,Ag 11.Cho lá sắt nhỏ vào các dung dịch sau: AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3, AgNO3 Có dung dịch phản ứng: (13) A B C D 12.Nhúng lá sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO 2M Sau thời gian lấy lá sắt cân lại, thấy khối lượng là 8,8 gam Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 1,8 M B 2,2 M C 1,75 D 1,625 13.Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 Phản ứng xong thu 23,2 hỗn hợp rắn Lượng Cu bám vào sắt là: A 12,8 gam B 6,4 gam C 3,2 gam D 1,6 gam 14 Ngâm lá Zn dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4 Phản ứng xong khối lượng lá Zn giảm 0,5% Khối lượng lá Zn trước tham gia phản ứng là: A 40 gam B 60 gam C 13 gam D 6,5 gam 15 Ngâm lá Cu có khối lượng 20 gam 200 ml dung dịch AgNO3 2M Khi lấy lá Cu ra, lượng AgNO3 dung dịch giảm 34% Khối lượng lá Cu sau phản ứng là( giả sử Ag sinh bám hết trên lá Cu): A 30,336 gam B 33,3 gam C 36,33 gam D 33, 063 gam 16.Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO và CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A có kim loại và dung dịch B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A.CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết B FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết B CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết D CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư IV.¡n mßn kim lo¹i 1.Kẽm tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO Lựa chọn tượng chất số các tượng sau: A Ăn mòn kim loại B Ăn mòn điện hóa C Hidro thoát mạnh và màu xanh biến D.Ăn mòn hóa học và màu xanh biến 2.Hãy trường hợp nào vật bị ăn mòn điện hóa: A.Vật dụng sắt đặt phân xưởng sản xuất có diện khí clo B.Thiết bị kim loại lò đốt C.Ống dẫn nước sắt D.Ống dẫn nước hợp kim sắt đặt lòng đất 3.Có bao nhiêu cách chống ăn mòn kim loại: A B C D 4 Trường hợp nào sau đây có quá trình ăn mòn hoá học xảy ra: A Để đồ vật gang ngoài không khí ẩm B Các chi tiết, thiết bị động đốt C.Tấm lợp tôn bị xây xát và tiếp xúc với không khí ẩm D Vỏ tàu biển thép ngâm nước biển 6.Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa? A Thép để không khí ẩm B Kẽm dung dịch H2SO4 loãn C Kẽm bị phá hủy khí Cl2 D Natri cháy không khí 7.Bản chất ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học giống chỗ: A Có hình thành dòng điện quá trình ăn mòn B là các quá trình oxy-khử C Sự oxy hoá các kim loại D B, C đúng 8.Tính chất chung ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là: A.có phát sinh dòng điện B.electron kim loại chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng C.nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh D.Dều là các quá trình oxi hóa khử Đặt vật hợp kim Zn – Cu không khí ẩm Quá trình xảy cực âm là: A.Zn-2e ® Zn2+ B.Cu-2e ® Cu2+ C 2H++ 2e ® H2 D 2H2O + 2e ® 2OH- + H2 9.Để bảo vệ vỏ tàu sắt người ta đặt thêm lá kim loại bên ngoài để bảo vệ vỏ tàu Nên dùng kim loại nào sau đây? A Zn B Sn C Pb D Cu 10.Một vật Fe tráng Zn đặt nước Nếu có vết xây xát sâu đến bên thì vật bị ăn mòn điện hóa Quá trình xảy cực dương là: A Zn – 2e ® Zn2+ B 2H+ + 2e ® H2 C Fe – 2e ® Fe2+ D 2H2O + O2 + 4e ® 4OH– V.§iÒu chÕ kim lo¹i 1.Nguyên tắc phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối Tìm phát biểu đúng A.Phương pháp này dùng để điều chế tất các kim loại cần thời gian dài B.Phương pháp này chu yếu dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu C.Phương pháp này không thể dùng để điều chế Fe D.Phương pháp này dùng công nghiệp để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu 2.Phương pháp điện phân nóng chảy oxit ứng dụng điều chế kim loại nào sau đây: A Fe B Cu C Al D Ag 3.Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện chất khử CO? A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca 4.Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện chất khử H 2? A Fe, Al, Cu B Ca, Ni, Fe C Fe, Zn, Ni D Ni, Cu, Ca 5.Những kim loại nào sau đây có thể điều chế cách đốt cháy quặng sunfua đun nóng oxit A Cu, Hg,Na B.Pb, Ag, Cu C.Ag,Hg D.Au,Pt,Ni 6.Dùng khí CO, H2 để khử ion kim loại oxit là phương dùng để điều chế kim loại nào sau đây: A Zn B Al C Fe D Ag 7.Dùng Al để khử ion kim loại oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây: A Na B Cr C Hg D Au 8.Từ muối AgNO3 chọn phản ứng để điều chế Ag o A.AgNO3 C  t® Ag + NO2 + 1/2O2 B 2AgNO3 + H2O  dpdd  ® 2Ag + 2HNO3 + 1/2O2 (14) ® Cu(NO3)2 + 2Ag C.Cu + 2AgNO3   9.Từ MgO chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Mg D.Tất đúng  CO ® Mg H SO4 dpdd ® Mg C MgO   ® MgSO4    A MgO H SO4 Na ® MgSO4   ® Mg  HCl ® MgCl2  dpnc  ® Mg D.MgO    B.MgO   1.Các ion X+, Y- có cấu hình elecctron 1s22s22p6 Cấu hình electron các nguyên tử trung hòa X và Y là: A 1s22s22p4 và 1s22s22p7 B 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s1 và 1s22s22p5 D Kết khác 2.Kim loại kiềm có thể điều chế công nghiệp theo cách nào sau đây? A nhiệt luyện B thủy luyện C điên phân nóng chảy D điện phân dung dịch 3.Chọn phát biểu đúng:Trong nguyên tố K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) nguyên tử nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là: A K, Cr, Cu B K, Sc, Cu C K, Sc, Cr D Cu, Sc, Cr 4.Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp vì: A Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng B Do các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn chu kì, các nguyên tử liên kết với lực liên kết yếu C Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng D A, B đúng Nguyên tử các nguyên tố nhóm IA có chung: A Số electron B Số phân lớp electron C Số lớp electron D Số electron lớp ngoài cùng Cấu hình electron nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p64s1 Vậy X có đặc điểm: A Là nguyên tố thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm I B Là nguyên tố đầu tiên chu kỳ C Là kim loại kiềm có tính khử mạnh D Tất các đặc điểm trên đúng 7.Để bảo quản kim loại Na phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây? A Ngâm nước B Ngâm rượu C Ngâm dầu hỏa D Bảo quản khí amoniac Phát biểu nào sau đây là không đúng, nói các hiđroxit các kim loại kiềm: A Đều là các bazơ mạnh D Có hiđroxit có tính lưỡng tính B Tan tốt nước C Đều có thể điều chế cách cho oxit tương ứng tác dụng với nước 9.Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế NaOH phòng thí nghiệm: A Cho Na2O và H2O dư B Cho Na vào H2O dư C Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 D Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn 10.Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất NaOH công nghiệp: A Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn B Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 C Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 D Đáp án A và C 11.Khi cho miếng kim loại Li vào dung dịch Cu(NO3)2 tượng quan sát là: A Sủi bọt khí không màu B Xuất kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan C Sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh D Xuất khí mầu nâu đỏ 12.Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước thu 2.24 lít hidro (ở đktc) A, B là hai kim loại: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs 13.Khi điện phân 25,98 gam iotđua kim loại X nóng chảy, thì thu 12,69 gam iot Cho biết iotđua kim loại nào đã bị điện phân? A KI B CaI2 C NaI D CsI 14.Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại kiềm chu kì liên tiếp tan hoàn toàn dung dịch HCl thu 2,24 lít CO2 điều kiện tiêu chuẩn Hai kim loại đó là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs 15.Nung 100g hỗn hợp gồm K2CO3 và KHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 84,5g chất rắn Phần trăm khối lượng chất là: A 16% và 84% B 50% và 50% C 26% và 74% D 74% và 26% 16.Dung dịch X gồm: Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 Chia X thành phần nhau: Phần 1: Tác dụng với nước vôi lấy dư, thu 20 gam kết tủa Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít 17.X, Y, Z là các hợp chất vô kim loại, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng X + Y → Z + H2O Y ⃗ E + X → Y Z ( E là hợp chất cacbon) t O cao Z + H2O + E X, Y, Z, E là chất nào sau đây: A NaOH, Na2CO3, NaHCO3,CO2 B.NaOH, NaHCO3, Na2CO3,CO2 C.NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3 D NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 18a.Hiện tượng quan sát cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 dư: A Xuất bọt khí CO2 thoát dừng lại hẳn B Lúc đầu không có tượng gì xảy Sau lúc thì xuất bọt khí CO2 thoát dừng lại hẳn C Xuất bọt khí thoát và dung dịch đục dần D Xuất bọt khí thoát và dung dich suốt màu vàng nhạt (15) 18b.Tìm câu trả lời đúng cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 dư, tượng quan sát là: A Có bọt khí xuất hiện, dung dịch xuất kết tủa Fe2O3 B Có bọt khí xuất hiện, dung dịch xuất kết tủa màu nâu đỏ C Có xuất kết tủa màu trắng Fe2(CO3)3 D Có xuất kết tủa màu nâu đỏ Fe2(CO3)3 19.Cho 2,24 lít khí CO2 (dktc) hấp thụ hoàn toàn 150 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối thu là: A 4,2 gam B 5,3 gam C 8,4 gam D 9,5 gam 20.Cho 3,36 lít khí CO2 (đkc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu dung dịch chứa: A 0,15 mol Na2CO3 B 0,09 mol Na2CO3 C 0,03 mol NaHCO3 và 0,12 mol Na2CO3 D Đáp án khác Kim lo¹i kiÒm thæ vµ hîp chÊt cña kim lo¹i kiÒm 1.Trong tự nhiên kim loại kiềm và kiềm thổ không tồn dạng tự vì: A.Thành phần chúng tự nhiên là nhỏ B Đây là kim loại hoạt động mạnh C Đây là các kim loại điều chế phương pháp điện phân D Đây là kim loại dễ tan nước.2.Thành phần chính quặng đolomít là: A CaCO3.MgCO3 B FeO.FeCO3 C CaCO3.CaSiO3 D Tất đếu sai 3.Phương pháp nào có thể đập tắt lửa đám cháy có chứa magiê kim loại? A Phun CO2 B Thổi gió C Phủ cát 4.Các kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước điệu kiện thường: D Phun nước A K, Ba, Mg, Fe B Na, Ca, Al, C Na, Ba, Mg, Al D Na, Ba, Be, Mg 5.Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích tượng tạo thành thạch nhũ các hang động tự nhiên: A CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 B CaO + CO2 CaCO3 C CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O D Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + CO2 + H2O 6.Thạch cao nung nhỏ lửa điều chế cách nung thạch cao sống CaSO 4.2H2O 1600C Công thức thạch cao nung nhỏ lửa là: A CaSO4.H2O B 2CaSO4.H2O C 3CaSO4.2H2O D CaSO4 7.Đặc điểm nào sau đây là đúng nói các hiđroxit kim loại kiềm thổ: A Là các bazơ mạnh B Tác dụng với axit C Dễ tan nước D Có thể điều chế cách cho oxit tác dụng với nước Bột thạch cao CaSO4.H2O không sử dụng trường hợp nào sau đây: A Dùng đúc tượng B.Làm chất kết dính xi măng C Dùng thay vôi xây dựng D Dùng làm phấn viết bảng Chất nào sau đây sử dụng y học, làm chất bó bột xương bị gãy: A CaSO4.2H2O B CaCl2 khan C CaSO4.H2O D CaO khan 10.Dãy các chất nào sau đây có thể điều chế từ đá vôi, muối ăn và nước cất Giả sử các dụng cụ và thiết bị thí nghiệm có đủ: A CaC2, dung dịch HClO, clorua vôi, xô đa B CaCl2, nước Javen, clorua vôi, xô đa, NaOH C CaC2, nước Javen, clorua vôi, CO2 D Nước Javen, clorua vôi, xô đa, NaOH, Ca(NO3)2 11.Mô tả ứng dụng Mg nào đây không đúng ? A Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô , máy bay B Dùng chế tạo dây dẫn điện C Dùng các quá trình tổng hợp hữu D Dùng để tạo chất chiếu sáng 12.Cho sơ đồ biến hoá Caà X à Y à Z à T àCa Hãy chọn thứ tự đúng các chất X, Y, Z, T A CaO; Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3 B CaO ; CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaCl2 C CaO ; CaCO3 ; CaCl2 ; Ca(HCO3)2 D CaCl2 ; CaCO3 ; CaO ; Ca(HCO3)2 13.Cho biết phản ứng nào không xảy nhiệt độ thường A Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 à Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B Ca(OH)2 + NaHCO3 à CaCO3 + NaOH + H2O C Ca(OH)2 + 2NH4Cl à CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D CaCl2 + NaHCO3 à CaCO3 + NaCl + HCl 14 Hãy chọn phản ứng giải thích xâm thực nước mưa với đá vôi và tạo thành thạch nhũ các hang động A Do phản ứng CO2 không khí với CaO thành CaCO3 B Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4 C Do phân huỷ Ca(HCO3)2 à CaCO3 + H2O + CO2 D Do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2 ⇄ Ca(HCO3)2 xảy thời gian lâu 15.Một dung dịch có chứa đồng thời các ion: Mg2+, Ba2+, Na+, Al3+ và Anion Anion đó là: A SO42- B Cl- C PO43- D OH- 16.Có dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation và loại anion Các loại ion dung dịch gồm 2− 2− − Ba2+, Mg2+,Pb2+, Na+, SO ❑4 , Cl–, CO ❑3 , NO ❑3 Đó là dung dịch ? A BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 17 Trong cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3- Biểu thức liên hệ a,b,c,d là: A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d C 3a +3b = c + d D Kết khác 18.Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- ) Muốn tách nhiều cation khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào các chất sau: A Dung dịch K2CO3 vừa đủ B Dung dịch Na2SO4 vừa đủ C Dung địch NaOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ 19.Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol Khi cô cạn dung dịch Y ta thu muối khn có khối lượng là: A 37,4 g B 49,8 g C 25,4 g D.30,5 g 20.Hòa tan hoàn toàn 10,0g muối cacbonat XCO3 dung dịch HCl dư, thu dung dịch Y và 0,224 lít khí bay đktc Cô cạn dung dịch Y thì thu m gam muối khan m có giá trị là: A 10,11 gam B 8,9 gam C 11,1gam D 12,9 gam (16) 21.Khi điều chế CO2 từ phản ứng CaCO3 với dung dịch HCl thì sản phẩm có lẫn nước và khí hiđroclorua Để thu CO tinh khiết, ta cho sản phẩm khí qua các bình nào sau đây: A KOH và H2SO4 đặc B H2SO4 đặc và KOH C CuSO4 khan và NaHCO3 D NaHCO3 và H2SO4 đặc 23.Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl dư, đặc Khí thoát cho tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo 7,6 gam muối M là A Be B Mg C Ca D Ba 24 Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát nhiều 5,6 lít khí (đktc ) Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là ? A Mg B Ba C Ca D Sr 25 Cho 3,2g hỗn hợp kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít H2 (đktc) Hai kim loại đó là: A Ca và Sr B Be và Mg C Mg và Ca D Sr và Ba 26.Cho 9,6 gam kim loại thuộc PNC nhóm II vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy không có khí thoát Đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có đun nóng thu 2,24 lít khí (đktc) M là: A Ca B Be C Ba D Mg 28.Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo dung dịch C và giải phóng 0,06 mol H2 Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là: A 120 ml B 30 ml C 1,2 lít D 0,24 lít 29.Hòa tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước dung dịch A và có 13,44 lít H2 bay ra(đktc) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml)? A 750 ml B 600 ml C 40 ml D 120 32.Hiện tượng quan sát sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư: A Lúc đầu xuất kết tủa trắng, sau lúc kết tủa chuyển sang màu xám B.Lúc đầu không có tượng gì xảy Sau lúc thì xuất kết tủa, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại sau đó kết tủa tan hết Dung dịch thu suốt không màu C Xuất kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại sau đó kết tủa tan hết Dung dịch thu suốt không màu D Xuất kết tủa trắng, lượng kết tủa tan sau đó lại xuất kết tủa Dung dịch thu suốt không màu 33 Hiện tượng xẩy sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là: A Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi thời gian sau đó giảm dần đến suốt B Ban đầu không có tượng gì đến lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến suốt C Ban đầu không có tượng gì sau đó xuất kết tủa và tan D Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến suốt 34.Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi có chứa 0,075 mol Ca(OH)2 Sản phẩm thu sau phản ứng gồm có: A CaCO3 B.CaCO3và Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2 D Đáp án khác 55.Nếu quy định hai ion gây phản ứng trao đổi hay trung hòa là cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH- : A Ca2+, K+, SO42, Cl- B Ca2+, Ba2+, Cl- C HCO3- , HSO3- , Ca2+, Ba2+ D Ba2+, Na++, NO358.Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ khỏi dung dịch ban đầu A K2CO3 B NaOH C Na2SO4 D AgNO3 59.Trong cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl- Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước cốc A HCl, Na2CO3, Na2SO4 B Na2CO3 , Na3PO4 C Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D Ca(OH)2, Na2CO3 60.Để loại trừ độ cứng vĩnh cửu nước có thể sử dụng phương pháp: A Cho axit HCl vào nước B Đun sôi nước C Cho Na2CO3 Na3PO4 vào nước D Cho Ca(OH)2 dư vào nước 61.Có thể đun sôi nước để làm mền nước cứng tạm thời là vì: A Nước sôi 1000C B Ion Ca2+ và Mg2+ kết tủa dạng hợp chất không tan C Khi đun sôi thoát hết khí CO2 D Nước sôi làm giảm hàm lượng ion HCO3- 62 Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng hoá chất nào sau đây: A HCl B Na2CO3 C K2SO4 D Khí CO2 63.Trong cốc nước có chứa 0,1mol Na+; 0,2mol Ca2+; 0,05mol Mg2+ và 0,6mol HCO3- Nước cốc là: A Nước mềm B Nước cứng tạm thời C Nước cứng vĩnh cửu D Nước cứng toàn phần 2− 64.Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có 0,03 mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,12 mol Cl– và a mol SO ❑4 Chỉ giá trị a: A 0,12 mol B 0,15mol C 0,04 mol D 0,05 65.Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl– ) Muốn tách nhiều cation khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào các chất sau: A Dung dịch K2CO3 vừa đủ B Dung dịch Na2SO4 vừa đủ C Dung địch NaOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ 66.Có thể loại trừ độ cứng tạm thời nước vì: A Nước sôi 100oC B Khi đun sôi đã làm tăng độ tan các chất kết tủa C Khi đun sôi các chất khí bay D Cation Mg2+ và Ca2+ kết tủa dạng hợp chất không tan 67.Trong chất thải dạng dung dịch có chứa các ion: Fe3+, Pb2+, Fe2+, Cu2+, Mg2+ Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên: A Nước muối B Kim loại Nhôm C Axit sunfuric D Nước vôi dư − 2+ 2+ 2+ – 68.Dung dịch A có chứa ion: Mg , Ba , Ca và 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO ❑3 Thêm dần V (lít) dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị là: A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml − + 2+ 2+ 69.Trong bình nước chứa 0,3 mol Na , 0,5 mol Ca , 0,3 mol Mg , 1,5 mol HCO ❑3 , 0,4 mol Cl– Hỏi nước bình thuộc loại nước cứng nào? (17) A Nước cứng tạm thời B Nước cứng vĩnh cửu C Nước cứng toàn phần D Không xác định Có thể dùng hoá chất nào sau đây để làm giảm độ cứng nước bình trên: A Ca(OH)2 B Na2CO3 C HCl D Cả A và B 70.Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4 Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A.1 B C D Bµi tËp nh«m 1.Cho sơ đồ phản ứng: Alà (X) à (Y) à (Z) à Al (X), (Y), (Z) là: A Al2O3 ,AlCl3 ,Al(OH)3 B.AlCl3 ,Al(OH)3 ,Al(NO3)3 C.NaAlO2, Al(OH)3 ,Al2O3 D.Al2O3 ,NaAlO2 ,Al(OH)3 2.Thả miếng nhôm vào ống nghiệm đựng nước từ đầu ta không thấy có bọt khí thoát Nguyên nhân nào làm cho Al không phản ứng với H2O A.Al tác dụng với H2O tạo Al(OH)3 là chất không tan ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H2O B.Al là kim loại yếu nên không phản ứng với H2O C.Al có màng oxit Al2O3 rắn bảo vệD.Nguyên nhân khác 3.Đá rubi (hồng ngọc) màu đỏ là corundun chứa vết A Fe2+ B V+ C Cr3+ D Si2+ Công thức phèn nhôm – kali A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O C K2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O D K2SO4.nAl2(SO4)3.24H2O 5: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính A Al(OH)3 B Na2CO3 C Al2O3 D NaHCO3 6.Phương pháp điều chế Al(OH)3 phòng thí nghiệm A Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 B Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3 C Cho dd AlCl3 vào dd NaOH D Cho Al tác dụng với dung dịch kiềm NaOH 8: Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp Al với oxit nào A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D CrO2 10 Al(OH)3 tác dụng với chất nào sau đây: A.dung dịch NH3 B.axit cacbonic C.dung dịch NaOH D.Tất đúng 11 Al2O3 điều chế từ nguyên liệu nào ? A.Đốt bột Al không khí; B.Dùng Al(OH)3; C.Khai thác từ quặng boxit; D.Tất đúng 12 Bằng cách nào sau đây có thể thu kết tủa Al(OH)3: A Cho Al2O3 vào nước, đun nóng và khuấy B Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3 dư C Cho nhanh dd AlCl3 vào dd NaOH dư D Cho từ từ dd AlCl3 vào dd NaOH dư 13 Cho các chất sau đây, trường hợp nào xảy phản ứng và có khí thoát trộn các chất đó với nhau: A Dung dịch Na2CO3 và dung dịch AlCl3 B Bột rắn CuS và dung dịch HCl C Dung dịch NaHCO3 và dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch NaHSO4 và dung dịch MgCl2 14.Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 có tượng gì xảy ra: A Tạo thành kết tủa không tan B Tạo kết tủa không tan và có khí thoát C Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết D Có kết tủa sau đó tan phần 15.Kết luận nào sau đây là sai ? A Nhôm tan dần dd HCl không tan dd HNO3 đặc nguội B Nhôm tan dần dd kiềm C Nhôm tan dần nước đun nóng D Nhôm tan dần dd H2SO4 loãng, không tan H2SO4 đặc nguội 16.Al(OH)3 tác dụng với chất nào sau đây? A.Dung dịch muối ăn B.Dung dịch HNO3 đặc nguội C.Cu(OH)2 D.Dung dịch ZnSO4 17.Trường hợp nào sau đây tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A.Thêm HCl dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] B.Thêm CO2 dư vào dung dịch NaOH C.Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH D.Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3 18.Cho phản ứng: Al + NaOH + H2O > NaAlO2 + H2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là: A Al B NaOH C H 2O D NaAlO2 21.Một hỗn hợp X gồm ( mol Ca và mol Al) đợc cho vào nớc d Hiện tợng xảy là: A X tan hÕt B ChØ cã Ca tan C X kh«ng tan níc D Al chØ tan mét phÇn 22 Khi cho hỗn hợp Na và Al vào nước thấy hỗn hợp tan hết Chứng tỏ: A Nước dư và nAl > nNa B Na dư và nNa ≥ nAl C Nước dư và nNa ≥ nAl D Al đã tan hết nước 26 Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa NH4+, Al3+ và SO42- Số phản ứng hoá học xảy là: A B C D 27 Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhôm vì: A Criolit làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al 2O3, làm tăng độ dẫn điện pha nóng chảy và làm tỉ trọng pha nóng chảy thấp nhôm kim loại nóng chảy B Criolit làm tăng nhiệt độ nóng chảy Al 2O3, làm tăng độ dẫn điện pha nóng chảy và làm tỉ trọng pha nóng chảy thấp nhôm kim loại nóng chảy C Criolit làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al 2O3, làm giảm độ dẫn điện pha nóng chảy và làm tỉ trọng pha nóng chảy thấp nhôm kim loại nóng chảy D Criolit làm tăng nhiệt độ nóng chảy Al 2O3, làm giảm độ dẫn điện pha nóng chảy và làm tỉ trọng pha nóng chảy thấp nhôm kim loại nóng chảy 28.Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch X thấy tượng vẩn đục Tiếp tục nhỏ dung dịch KOH vào thì dung dịch trở lại (18) Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào lại thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl vào thấy dung dịch trở nên suốt X là dung dịch nào sau đây: A FeCl3 B KAlO2 C CuCl2 D AlCl3 30.Để phân biệt chất rắn đựng lọ nhãn gồm: Al2O3, CaO, MgO Có thể sử dụng hoá chất nào sau đây: A H2O B dd KOH C dd HNO3 loãng D dd HCl 31 Có các dung dịch sau: NaCl, CaCl2, AlCl3, CuCl2 Chỉ dùng thêm thuốc thử nào các chất cho đây để nhận biết ? A dd CuSO4 B dd HCl C dd NaOH D dd H2SO4 loãng 33 Có các chất bột sau: Mg , Al, Al203, Chỉ dùng thêm thuốc thử nào các chất cho đây để nhận biết ? A dd HCl B dd CuSO4 C dd NaOH D dd AgN03 34 Có các chất bột sau: K2O CaO, Al2O3, MgO Chỉ dùng thêm thuốc thử nào các chất cho đây để nhận biết A dd HCl B dd NaOH C dd H2SO4 loãng D Nước 35.Có các kim loại: Al, Mg, Na.Chỉ dùng thêm thuốc thử nào các chất cho đây để nhận biết A Nước B dd H2SO4loãng C dd NaOH D dd HCl 36.Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu 1,56 gam kết tủa và dung dịch X Nồng độ mol/l dung dịch NaOH là : A 1,2 M B 3,6 M C 4,2M D 2,4M 39.Cho 1,29 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH dư thì thu 0,015 mol khí H2 Nếu hòa tan hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M thì cần bao nhiêu ml dung dịch A 900 ml B 450 ml C 300 ml D 150 ml 40.Cho x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu dung dịch X.Dẫn khí CO2 dư vào X thu kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu 40,8 gam chất rắn Z Giá trị x là: A 0,04 mol B 0,3 mol C 0,2 mol D 0,4 mol 47 Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al kim loại vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu hỗn hợp khí gồm 0,009mol N 2O và 0,006mol NO Giá trị m là A 0,405 gam B 0,486 gam C 0,81 gam D 0,243 gam 48.Cho m gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO loãng, dư thì thu 0,224 lít hỗn hợp khí X, gồm N 2O và NO (đktc) Tỉ khối X so với hiđro 18,5 Giá trị m : A 0,27 gam B 0,495 gam C 0,6075 gam D 0,405 gam D 15,5 gam 62 Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng là A 18,2 gam B 10,2 gam C 9,8 gam D 8,0 gam (19)

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan