Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên [r]
(1)D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
6.34 Khi cho 20 lít khí oxi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon Hỏi thể tích khí bị giảm lít? (các điều kiện khác khơng thay đổi)
A lít B 0,9 lít C 0,18 lít D 0,6 lít 6.35 Trong phản ứng
Phát biểu sau nói phân tử H2O2? A Là chất oxi hoá
B Là chất khử
C Vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D Khơng chất oxi hố, khơng chất khử
6.36 Ở phản ứng sau H2O2 vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trò chất khử?
A H2O2 + 2KI I2 + 2KOH B Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2 C 2H2O2 2H2O + O2
D H2O2 + KNO2 H2O + KNO3
6.37 Cho nổ hỗn hợp gồm 2ml hiđro 6ml oxi bình kín Hỏi sau nổ, đưa bình nhiệt độ phòng, giữ nguyên áp suất ban đầu, bình cịn khí với thể tích bao nhiêu?
A 4ml O2 B 2ml O2 C 1ml H2 D 5ml O2 6.38 Nếu 1gam oxi tích lít áp suất 1atm nhiệt độ bao nhiêu? A 35oC B 48oC
C 117oC D 120oC
6.39 Cặp chất sau có phần trăm khối lượng đồng nhau? A Cu2S Cu2O B CuS CuO
C Cu2S CuO D Không có cặp
2 2
(2)6.40 Dùng 300 quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98% Biết hiệu suất phản ứng 90% Khối lượng axit H2SO4 98% thu
A 320 B 335 C 350 D 360
6.41 Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít H2S (đktc) oxi dư, dẫn tất sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28) Nồng độ % muối dung dịch A 47, 92% B 42, 96% C 42,69% D 24,97%
6.42 Cho sơ đồ phản ứng
H2S + KMnO4 + H2SO4 H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số chất tham gia phản ứng dãy số dãy sau?
A 3, 2, B 5, 2, C 2, 2, D 5, 2,
6.43 Cho chất ion sau Cl, Na
2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, , , , Na, Cu Dãy chất ion sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố?
A Cl, Na
2S, NO2, Fe2+ B NO2, Fe2+, SO2, Fe3+,
C Na2S, Na2S, , NO2 D Cl, Na2S, Na, Cu
6.44 Dãy chất ion sau thể tính khử phản ứng hóa học?
A H2S Cl- B NH3 I
-C Na S2- D Fe2+ Cl
-6.45 Tính chất đặc biệt dd H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất dãy sau mà dd H2SO4 lỗng khơng tác dụng?
A BaCl2, NaOH, Zn B NH3, MgO, Ba(OH)2
C Fe, Al, Ni D Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ) 6.46 Cho 21 gam hỗn hợp Zn CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5mol/L, phản ứng vừa đủ % khối lượng Zn có hỗn hợp ban đầu
A 57% B 62% C 69% D 73%
3
NO SO24 SO32
2 SO
3
(3)6.47 Hai bình cầu tích Nạp oxi vào bình thứ Nạp oxi đã ozon hóa vào bình thứ hai Nhiệt độ áp suất hai bình Đặt hai bình hai đĩa cân thấy khối lượng hai bình khác 0,21 gam Số gam ozon có bình oxi ozon hóa
A 0,63 B 0,65 C 0,67 D 0,69
6.48 Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8% Lượng dung dịch CuSO4 0,8% pha chế từ 60 gam CuSO4.5H2O là:
A 4800 gam B 4700 gam C 4600 gam D 4500 gam E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
7.34 D 7.35 C 7.36 C 7.37 D 7.38 C
7.39 C 7.40 D 7.41 B 7.42 B 7.43 B
7.44 C 7.45 D 7.46 D 7.47 A 7.48 A
6.1 Hướng dẫn:
Trong tự nhiên oxi có đồng vị bền 168O , 178O 188O Nguyên tử khối oxi bảng hệ thống tuần hoàn 15,999 Điều mâu thuẫn xảy hụt khối Khi hình thành hạt nhân nguyên tử, phần khối lượng hạt proton nơtron chuyển thành lượng Theo cơng thức Anhxtanh: E = mc2, E lượng, m khối lượng c tốc độ ánh sáng. 6.2 Hướng dẫn:
Khí Cl2 có màu vàng lục nhạt
Dùng giấy tẩm hồ tinh bột dung dịch KI nhận biết O3: O3 + 2KI + H2O O2 + I2 + 2KOH
I2 làm hồ tinh bột chuyển màu xanh
Dùng quỳ tím ẩm nhận biết HCl SO2 Cịn lại khí O2
- Phân biệt lọ khí HCl SO2 dung dịch nước brom SO2 làm màu dung dịch brom
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
6.3 Hướng dẫn:
(4)p’, z’, n’ số proton, số electron số nơtron nguyên tử X Theo điều kiện tốn ta có phương trình:
2(2z + n) + 2(2z’ + n’) = 164 (1) (4z + 4z’) - 2(n + n’) = 52 (2)
(z + n) - (z’ + n’) = 23 (3)
(2z + n - 1) - 2(2z’ + n’) + = (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta z = 19 M kali: z’ = X oxi Công thức phân tử hợp chất K2O2
Cấu hình electron nguyên tố X
O
1s2 2s2 2p4
6.4 Hướng dẫn:
Phản ứng : 2H2 + O2 2H2O lỏng (1) Sau lần phản ứng (I) hỗn hợp tích giảm : 100 - 64 = 36 (lit)
Suy VH2(đã phản ứng) + 2VO2(đã phản ứng) = 36 (lit)
Trong VH2(đã phản ứng) = 2VO2= 24 (lit)
Sau lần phản ứng (II) hỗn hợp tích tiếp tục giảm: 100 + 64 - 128 = 36 (lit)
Chứng tỏ B H2 dư, suy O2 hỗn hợp A có 12 (lit)và phản ứng hết
Ở lần phản ứng (II):
2 H
V (cũng phản ứng) = 24(lit)
2 O
V phản ứng = 12(lit)
Mà VO2trong 100 (lit)khơng khí =
100
5 =20 (lit) > 12(lit) O2 phản ứng,
(5)2 O
V dư = 8(lit)
vậy sau lần phản ứng VH2: 24 + 24 = 48 (lit)
Kết luận : hh A có : 48 (lit)H2 ; 12(lit)O2; 40(lit)N2 hh B có : 24(lit)H2 ; 40 (lit)N2 hh C có : (lit)O2 dư; 120 (lit)N2 6.5 Hướng dẫn:
Lần lượt cho mẫu thử tác dụng với ba mẫu thử cịn lại ta có kết :
HCl H2SO4 BaCl2 Na2CO3
1 HCl CO2
2 H2SO4 BaSO4 CO2
3 BaCl2 BaSO4 BaCO3
4 Na2CO3 CO2 CO2 BaCO3
Dựa vào bảng ta thấy cho mẫu thử nhỏ vào mẫu thử xảy bốn trường hợp Trong trường hợp trên, có Na2CO3 hai lần thử có khí lần có kết tủa BaCl2 có hai lần thử có kết tủa H2SO4 vào mẫu thử cịn lại, lần có kết tủa lần có khí bay HCl vào mẫu thử cịn lại, có lần có khí bay
H2SO4 + HCl dung dịch suốt H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O 6.6 Hướng dẫn:
- Hòa tan muối ăn vào nước cất
- Thêm BaCl2 dư để loại ion SO42- dạng BaSO4 kết tủa trắng Phương trình phản ứng:
(6)- Lọc bỏ kết tủa BaSO4
- Thêm Na2CO3 dư để loại ion Mg2+, Ca2+
MgCl2 + Na2CO3 2NaCl + MgCO3 CaCl2 + Na2CO3 2NaCl + CaCO3 - Lọc bỏ kết tủa MgCO3, CaCO3
- Thêm dung dịch HCl để loại bỏ Na2CO3 dư
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O - Cô cạn dung dịch ta thu muối ăn tinh khiết
6.7 Hướng dẫn:
Cho mẫu quỳ tím vào mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Na2CO3, quỳ tím hóa đỏ dung dịch NH4Cl, quỳ tím khơng đổi màu Na2SO4 vì:
Na2CO3 muối bazơ mạnh (NaOH) axit yếu nên thủy phân tạo dung dịch có tính bazơ
Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH
NH4Cl muối axit mạnh (HCl) bazơ yếu nên thủy phân tạo dung dịch có tính axit
NH4Cl + H2O NH3 + H2O + HCl
Na2SO4 muối axit mạnh (H2SO4) bazơ mạnh (NaOH) nên không bị thủy phân
6.8 Hướng dẫn:
Lấy từ dung dịch để làm thí nghiệm - Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch: + Dung dịch khơng có tượng K2CO3
+ Dung dịch thấy phản ứng xảy có khí mùi khai bay Đó (NH4)2SO4
(7)+ Dung dịch thấy có kết tủa xuất hiện, để lâu ngồi khơng khí kết tủa khơng đổi màu Đó MgSO4:
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4
+ Dung dịch thấy có kết tủa keo trắng xuất hiện, nhỏ tiếp NaOH đến dư, kết tủa tan Đó Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH dư NaAlO2 + 2H2O
+ Dung dịch thấy xuất kết tủa trắng kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ để khơng khí Đó FeSO4
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3(màu nâu đỏ)
+ Dung dịch thấy xuất kết tủa màu nâu Đó Fe2(SO4)3 Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3(màu nâu đỏ) + 3Na2SO4
6.9 Nhận biết loại anion dung dịch A: Ta tiến hành theo nhiều cách khác Sau giới thiệu cách
Cách 1 :
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch axit HCl: Dung dịch A + HCl hỗn hợp khí + dung dịch B SO32- + 2H+ SO2 + H2O
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
- Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KMnO4 sau dung dịch Ca(OH)2 Ta thấy:
+ Dung dịch KMnO4 bị nhạt màu phản ứng:
5SO2 + 2KMnO4 +2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Chứng tỏ hỗn hợp khí có SO2, suy dung dịch A có SO32-
+ Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục vẩn đục trở nên suốt phản ứng:
(8)Chứng tỏ hỗn hợp có khí CO2, suy dung dịch A có CO32- - Dung dịch B tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa:
SO42- + BaCl2 BaSO4 + 2Cl -Chứng tỏ dung dịch A có ion SO42-
Cách 2:
- Dung dịch A + BaCl2 hỗn hợp kết tủa C: SO42 + Ba2+ BaSO4
SO32- + Ba2+ BaSO3 CO32- + Ba2+ BaCO3 - Cho kết tủa C tác dụng với axit HCl:
+ Chất không tan BaSO4, suy dung dịch A có ion SO42- + Chất tan BaSO3 BaCO3:
BaSO3 + 2HCl BaCl2 + SO2 + H2O BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
Nhận biết khí SO2, CO2 để suy có ion SO32- CO32- cách 6 10 Hướng dẫn :
a) Chỉ chất
A1 dung dịch gồm Cu(NO3)2, H2SO4 HNO3 dư A2 khí NO
A3 kết tủa BaSO4
A4 dung dịch chứa ion phức [Cu(NH3)4]2+
b) Các phương trình phản ứng:
3Cu2S + 22HNO3 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O 2NO + O2 2NO2
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl NH3 + H+ NH4+
Cu2+ + 4NH
(9)a) Gọi x, y: số proton hạt nhân A, B ta có: x + 3y = 42 - = 40
Do y <
40
3 =13,33⇒ B phải thuộc chu kỳ Vì phi kim (tạo anion)
nên B F, O N
+ Nếu F: (y = 9) x = 40 - (3 9) = 13 Al (loại) + Nếu O:(y = 8) x = 40 - (3 8) = 16 S (đúng) + Nếu N: (y = 7) x = 40 - (3 7) = 19 ứng với K (loại) Vậy: A S có số khối: 16 + 16 = 32
B O có số khối : + = 16
b) Cấu hình electron phân bố electron của:
S
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
O
1s2 2s2 2p4
6.12 Hướng dẫn :
a) Xác định số n, m, i tỷ số x/y.
Đặt khối lượng mol nguyên tử nguyên tố A, B A, B
* Hỗn hợp : x mol AOn y mol AOm có khối lượng mol phân tử trung bình M1 .
M1=x(A+16n)+y(A+16m)
x+y =37,6
A+16(nx+my)
(x+y) =37,6 (1)
* Hỗn hợp II: x mol AOm y mol AOn có khối lượng mol phân tử trung
(10)M2=x(A+16m)+y(A+16n)
x+y =34,4
A+16(mx+ny)
(x+y) =34,4 (2) (1) - (2)
16(nx+my−mx−ny) (x+y) =3,2
(m−n)(y−x)
x+y =0,2 (3)
Vì x + y > x < y (theo đề bài)
Nên m - n > m > n (4)
* Tỉ khối BOm so với BOi :
d=B+16m
B+16i =0,8 (5)
B+16m
B+16i <1⇒m<i (6)
So sánh (4); (6) ta có : n < m < i
Các oxit thể khí thường có dạng tổng quát XOK K
n < m < i n = 1; m = i = (2) Tỷ số x/y
Thay n = 1; m = vào (2) ta có :
y−x
x+y=0,2⇒0,8y=1,2x⇒ x y=
2 3 b) Xác định A, B oxit chúng. * Thay n = 1; m = x=
2
3 y vào (1) được:
(11)* Thay m = i = vào (5) : B = 32 Vậy B lưu huỳnh
Vậy oxit tương ứng A là: CO CO2 Các oxit tương ứng B : SO2 SO3
c) Tính tan oxit tính chất hóa học dung dịch. CO : tan nước
Có tính khử :
Fe2O3 + 3CO ⃗t
o
2Fe + 3CO2 CO2 : tan nước:
Dung dịch có tính axit yếu, khơng bền: CO2 + H2O H2CO3
SO2 : tan nhiều nước
Dung dịch có tính axit, khơng bền SO2 + H2O H2SO3
Dung dịch có tính khử có tính oxi hóa
H2SO3 + Br2 (dd) + H2O H2SO4 + 2HBr (tính khử) H2SO3 + 2H2S 3S + 3H2O (tính oxi hóa )
SO3: tan nhiều nước tạo thành axit mạnh SO3 + H2O H2SO4
Dung dịch H2SO4 lỗng có tính axit mạnh H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
Dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng có tính oxi hóa mạnh
6.13 Hướng dẫn:
M hỗn hợp khí CO2 SO2 : 28,667 = 57,334 Trong hỗn hợp khí : Gọi số mol CO2 x, số mol SO2 y
44x+64y
x+y =57,334⇒ x y=
(12)nCO
2
nSO
2
=1
2
Suy hợp chất X số mol nguyên tử C số mol nguyên tử S Công thức đơn giản (CS2)nOz
n = n = 2; z = MX = 152
So với khơng khí MX
28 >3 Trái với giả thiết
n = z = MX = 92 so với khơng khí MX
28 >3 cũng trái với giả thiết
Vậy công thức CS2 (cacbon đisunfua)là công thức X CS2 + 3O2 CO2 + 2SO2
6.14 Hướng dẫn:
a) Theo giả thiết :
MD MN
2
2
=2,286⇒MD=MN
2¿2,286=64
A chất K2CO3, K2SO3, KHCO3, KHSO3 Vậy tác dụng H2SO4 khí giải phóng CO2 SO2 với M = 64 D SO2 A hai chất K2SO3 KHSO3
b) Tính khối lượng chất A, B, C H2SO4 nguyên chất * A K2SO3
P0V0 T0 =
PV
T ⇒V0=
PVT0
P0T
Số mol khí D : nD=
V0
22,4=0,3mol
(13)mA(mK
2SO3)=0,3×158=47,4 gam
mB(mK
2SO4)=0,3×174=52 ,2 gam
mH
2SO4=0,3×98=29,4 gam
mC(mH2O)=0,3×18=5,4 gam
* A KHSO3
KHSO3 + H2SO4 KHSO4 + H2O + SO2 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
mA(mKHSO3)=0,3×120=36 (g)
mB(mKHSO4)=0,3×136=40,8 (g)
mC(mH2O)=0,3×18=5,4 (g)
mH
2SO4=0,3×98=29,4 (g)
6.15 Hướng dẫn:
Biểu thức tính P’ theo P h (hiệu suất phản ứng) 2SO2 + O2 2SO3 Ban đầu : a mol a mol Phản ứng với: ah mol ah/2 mol ah mol Hiệu suất h%
Cân (a - ah) mol (
a−ah
2 ) mol ah mol
- Tổng số mol ban đầu nt = a + a = 2a (mol)
- Tổng số mol sau phản ứng: ns = a - ah + a -
ah 2 +ah
S
ah a(4 h)
n 2a
2
(14)Ta có :
Ps Pt=
ns nt⇒
P'
P=
a(4−h)
2×2a =
4−h
4 ⇒P'=4−4hP
* Nếu h = (không phản ứng): P’ = P * Nếu h = (hiệu suất 100%):
P'=4−1
4 P=
3P 4
Vậy P’ phải có giá trị khoảng:
3P
4 <P'<P
6.16 Hướng dẫn :
a) Gọi x số mol S có m gam hỗn hợp Suy số mol Fe 2x. Gọi x1 số mol S tham gia phản ứng nung:
Ta có :
Fe + S ⃗to FeS (1) (mol) x1 x1 x1
Sau nung, hỗn hợp A có : (x - x1) mol S
(2x - x1) mol Fe x1 mol FeS - Hòa tan A axit HCl dư:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (3) Còn lại 0,4 gam chất rắn B lưu huỳnh dư
nS = x - x1 =
0,4
32 =0,0125 (mol) (I)
(15)CuCl2 + H2S CuS + 2HCl (4) Kết tủa đen tạo thành CuS
Theo (1), (2), (4):
nCuS = x1 =
4,8
96 =0,05 mol (II)
Kết hợp (I) (II) ta có : x - x1 = 0,0125 x = 0,0125 + 0,05 = 0,0625 - Hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A:
Theo S : h% =
0,05
0,0625×100%=80%
b) Dung dịch C gồm HCl dư FeCl2 với số mol 0,125 Cho dung dịch C tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư có FeCl2 phản ứng
2FeCl2 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4HCl + 2H2O
2mol 1mol
0,125 x =
0,125.1
2 = 0,0625
VSO2= 0,0625 22,4 = 1,4l
6.17 Trong a gam hỗn hợp gồm x mol FeCO3 x mol FeS2 Các phương trình phản ứng đốt cháy:
4FeCO3 + O2 ⃗t
o
2Fe2O3 + 4CO2 (1)
x
1 4x
1 2x x
4FeS2 + 11O2 ⃗t
o
2Fe2O3 + 8SO2 (2)
x
11 4 x
1
(16)Như sau phản ứng (1), (2) dùng hết
1 4x +
11
4 x = 3x mol O2,
nhưng lại tạo 3x mol khí CO2 SO2 Do đó, số mol khí bình trước sau phản ứng không thay đổi Như vậy, nhiệt độ p1 = p2 hay
p1 p2=1 .
Theo (1), (2) : a = 116x + 120x = 236x (g)
b = 0,5x 160 + 0,5x 160 = 160x (g)
a
b=
236x
160x=1,475
6.18 Hướng dẫn :
Trong hỗn hợp SO2, O2 có M1 = 24 = 48 gọi nSO2 là x và nO2 là y
64x+32y
x+y =48⇒
x y=
1 1 nSO
2 chiếm 50% hỗn hợp
nO
2 chiếm 50% hỗn hợp
Trong 20 lít hỗn hợp VSO2=VO2=10 lít hay
nSO
2=nO2=
10
22,4 mol Gọi thể tích O2 thêm vào a
hỗn hợp sau thêm O2 có dH2= 22,4 M2 = 22,4 = 44,8
(10
22,4 64)+( 10
22,4 32)+( a 22,4 32) 10 22,4+ 10 22,4 + a 22,4
(17) a = lit
Phương trình phản ứng:
2SO2 + O2 ⃗V2O5 2SO3
(mol) 10 22,4
5 22,4
10 22,4 theo ta có oxi dư
sau phản ứng hỗn hợp có khí SO3 , O2
số mol khí bị giảm
5
22,4 mol thể tích bị giảm lit. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng 20 + - = 20 (lit)
6.19 Hướng dẫn:Phản ứng đốt cháy pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 ⃗t
o
2Fe2O3 + 8SO2 mol mol Các phản ứng chuyển SO2 thành H2SO4
2SO2 + O2 ⃗V2O5 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4
Lượng FeS2 có 800 quặng: 800 - (800 0,25) = 600 = 600000000g
Số mol FeS2 =
600000000
120 = 5000000 mol
Số mol FeS2 thực tế chuyển thành SO2:
5000000 - (5000000 0,05) = 4750000 mol
theo phương trình phản ứng ta có số mol SO2 số mol H2SO4 lần số mol FeS2 phản ứng: 4750000 = 9500000 mol
Lượng H2SO4 tạo thành : 98 9500000 = 931000000g = 931000 kg ThĨ tÝch cđa dung dÞch H2SO4 93%: 931000
1,83×0,93=547 m
(18)6.20 Hướng dẫn :
a Khi hòa tan SO3 vào dung dịch xảy phản ứng: SO3 + H2O H2SO4
Khối lượng H2SO4:
míi cò 0, 4.98a.10%
m m m 0, 49 0,1a (g)
80 100%
Khối lượng dung dịch: mdd = 0,4 + a Ta có:
C%=0,49+0,1a
0,4+a .100%=12,25% a = 19,6 gam
b Số mol H2SO4
y=0,4
80 +
19,6 10%
100% 98 =0,025 mol
Số mol Ba(OH)2 x = 0,01.0,5 = 0,005 mol; Số mol NaOH z = 0,05.0,8 = 0,04 mol
Khi thêm dung dịch ta có phản ứng:
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (1) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (2)
Theo phương trình phản ứng (1) (2) x + z/2 = 0,025 = y H2SO4 phản ứng hồn tồn, lọc bỏ kết tủa BaSO4 dung dịch cịn Na2SO4 với số mol là: 0,02 mol Khi cho bay dung dịch thu Na2SO4.nH2O (X) Vậy MX = 6,44/0,02 = 322 (g)
MX = (2.23 + 96 + 18n) = 322 ị n = 10 Vậy X Na2SO4 10H2O
c Khi hòa tan 48,3 gam X (Na2SO4 10H2O) nX = 48,3/322 = 0,15 mol ị mct = 0,15.142 = 21,3 gam
Ta có:
mdd=mct.100%
C% =
21,3 100%
(19)Vậy khối lượng nước cần lấy là: m = 266,25 - 48,3 = 217,95 (g) V = m/D = 217,95 ml
F THÔNG TIN BỔ SUNG Nguyên tố lưu huỳnh
Là nguyên tố phi kim thứ hai biết đến từ thời xa xưa Trong thiên nhiên, nhiều nơi có mỏ lưu huỳnh Đó lí để người sớm biết lưu huỳnh
Vào thời Hôme (Khoảng kỉ 12-9, TCN), người cổ Hi Lạp biết đốt lưu huỳnh để tẩy uế nhà cửa, dùng khí (SO2) để tẩy trắng sợi vải.
Người xưa tin rằng, mùi màu xanh lửa lưu huỳnh xua đuổi được ma quỷ
Lưu huỳnh tự sinh thấy nơi gần núi lửa họat động Các khí thốt từ miệng núi lửa thường hợp chất lưu huỳnh, nên có giả thuyết cho rằng lưu huỳnh tự sinh kết phản ứng chất khí đó
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
Ngoài hoạt động lâu bền vi sinh vật đất nguyên nhân tạo thành lưu huỳnh tự sinh Những mỏ lưu huỳnh thường xa núi lửa và khơng có chứa tạp chất asen Lí đáng tin cậy chỗ, trình hoạt động để chuyển hợp chất sunfua thành lưu huỳnh, vi sinh vật tránh không đụng đến asen, chất độc với chúng.
Vào thời Home (khoảng kỉ 12- 9, TCN), người cổ Hi Lạp biết đốt lưu huỳnh để tẩy uế nhà cửa, dùng khí (SO2) để tẩy trắng sợi vải.
Người xưa tin rằng, mùi màu xanh lửu lưu huỳnh xua đuổi được ma quỷ
Thời trung cổ biêt dùng lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh để điều chế mĩ phẩm chữa bệnh ngồi da Thuốc súng có tên "Hi Lạp" mà người Hi Lạp năm 670 dùng để đốt cháy chiến thuyền Ai cập, có thành phần (Lưu huỳnh, than, diêm tiêu) tỉ lệ gần thuôc súng ngày nay
(20)(21)Chương
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I Tốc độ phản ứng hóa học
1 Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học
- Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian
Thí dụ: Nồng độ ban đầu N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 184 giây tính theo N2O5 là:
N2O5 N2O4 + 2O
3 2,33 2, 08
1,36.10 / 184
V mol l s
+ Cơng thức tổng qt tính tốc độ phản ứng :
2
2
C C
V
t t
hay
C V
t
V : tốc độ trung bình Trong đó: C: biến thiên nồng độ t: biến thiên thời gian - Tổng quát:
+ Nếu: A + B C + D V = K A B + Nếu : nA + mB pC + qD V = K An
Bm (trong K số tốc độ phản ứng)
- Theo qui ước: nồng độ tính mol/l, thời gian giây, phút, - Tốc độ phản ứng tính thực nghiệm
(22)Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
b Ảnh hưởng áp suất
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
c Ảnh hưởng nhiệt độ
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
d Ảnh hưởng diện tích bề mặt
Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng.
e Ảnh hưởng chất xúc tác
Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao trong phản ứng.
3 Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vận dụng nhiều đời sống sản xuất như:
+ Nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy khơng khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao
+ Nấu thực phẩm nồi áp suất nhanh chín so với nấu áp suất thường + Than, củi có kích thước nhỏ cháy nhanh than, củi có kích thước lớn
+ Dùng chất xúc tác, chọn nhiệt độ thích hợp, tăng áp suất chung hệ tổng hợp NH3 từ N2 H2
II Cân hóa học
1 Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hóa học a Phản ứng chiều
- Thí dụ: Phân hủy KClO3 có xúc tác MnO2, phản ứng xảy sau:
2KClO3
2
MnO t
2KCl + 3O
2
(23)b Phản ứng thuận nghịch
- Trong điều kiện phản ứng xảy theo hai chiều trái ngược gọi là phản ứng thuận nghịch
Thí dụ: Cl2 + H2O HCl + HClO
- Nhận xét: Cl2 phản ứng với H2O tạo HCl va HClO, đồng thời HCl HClO sinh tác dụng lại với tạo lại Cl2 H2O
c Cân hóa học
- Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (Vthuận =Vnghịch)
Thí dụ: H2(k) + I2(k) 2HI(k)
d Hằng số cân (tính theo nồng độ) phản ứng thuận nghịch:
Nếu : A + B C + D
C D
K
A B
Tổng quát: nA + mB pC + qD
p q n m
C D
K
A B
2 Sự chuyển dịch cân hóa học
- Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân 2NO2 (khí màu nâu đỏ) N2O4(khí khơng màu) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học
a Ảnh hưởng nồng độ
- Khi tăng giảm nồng độ chất cân bằng, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất
b Ảnh hưởng áp suất
(24)- Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân bằng, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất c Ảnh hưởng nhiệt độ
- Phản ứng tỏa nhiệt (H< ): phản ứng xảy có tỏa lượng dạng ánh sáng sức nóng
- Phản ứng thu nhiệt (H> ): phản ứng xảy có hấp thụ lượng. - Phương trình nhiệt hóa học: phương trình hóa học có ghi hiệu ứng nhiệt - Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa chiều làm giảm tác dụng việc tăng nhiệt độ giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng việc giảm nhiệt độ
Kết luận (nguyên lý Lơ-Sa-tơ-liê):
Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.
d Vai trị chất xúc tác
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần nhau, khơng làm ảnh hưởng đến cân hóa học
4 Ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học - Quá trình sản xuất axit H2SO4, dùng lượng dư khơng khí (tăng nồng độ oxi) để phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 , H< chuyển dịch theo chiều thuận - Tổng hợp NH3 công nghiệp theo phản ứng:
N2(k) +3H2(k) 2NH3(k), H<
Người ta phải thực phản ứng nhiệt độ thích hợp, áp suất cao dùng chất xúc tác
B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
(25)7.2 Các yếu tố nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hóa học Tùy theo phản ứng hóa học cụ thể mà vận dụng một, số hay tất yếu tố để tăng hay giảm tốc độ phản ứng Trong trường hợp đây, yếu tố số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
a Sự cháy diễn nhanh mạnh viên than tổ ong ép với hàng lỗ rỗng
b Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy than chậm lại
c Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn nhanh có mặt vanađi (V) oxit (V2O5)
d Đá vơi đập nhỏ, chín nhanh nung đá vôi dạng cục lớn
e Thức ăn nhanh chín nấu nồi áp suất
7.3 Nghiên cứu phụ thuộc tốc độ phản ứng tổng hợp hiđro iotua vào nhiệt độ, khoảng nhiệt độ xác định, người ta biết nhiệt độ tăng lên 250C tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Hỏi:
a Tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 250C lên 750C ?
b Tốc độ phản ứng hóa học giảm lần nhiệt độ giảm từ 1700C xuống 950C ?
7.4 Bảng số liệu sau cho biết thể tích khí hiđro thu theo thời gian phản ứng kẽm dư với axit clohiđric Hãy vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc thể tích khí hiđro theo thời gian
a Từ đồ thị cho biết khoảng thời gian phản ứng xảy nhanh nhất? Ở thời điểm phản ứng kết thúc, hình dạng đồ thị nào?
Thời gian (s) 20 40 60 80 100 120 140
Thể tích H2(ml) 20 30 35 38 40 40 40
(26)7.5 Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 20 giây phản ứng, nồng độ chất 0,020 mol/l Hãy tính tốc độ trung bình phản ứng thời gian cho
7.6 Cho phản ứng hóa học:
H2(k) + I2(k) 2HI(k)
Cơng thức tính tốc độ phản ứng v = k [H2] [I2] Tốc độ phản ứng hóa học tăng lần tăng áp suất chung hệ lên lần?
7.7 Hãy cho biết người ta sử dụng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hóa học trường hợp sau đây:
a Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn ) để ủ rượu b Dùng quạt thơng gió bễ lị rèn
c Nén hỗn hợp khí nitơ hiđro áp suất cao để tổng hợp amoniac d Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét thạch cao nhiệt độ cao để sản xuất clinke, công nghiệp sản xuất xi măng
e Dùng phương pháp ngược dòng, sản xuất axit sunfuric Hơi SO3 từ lên, dung dịch axit H2SO4 đặc từ đỉnh tháp hấp thụ xuống
7.8 Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? a Fe + ddHCl 0,1M Fe + ddHCl 2M nhiệt độ b Al + ddNaOH 2M 250C Al + ddNaOH 2M 500C. c Zn (hạt) + ddHCl 1M 250C Zn (bột) + HCl1M 250C. d Nhiệt phân KClO3 nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2 7.9 Cho phản ứng hóa học:
A2 + 2B 2AB
Tốc độ phản ứng xác định biểu thức: v = k [A2].[B]2 Hỏi tốc độ phản ứng thay đổi khi:
a tăng áp suất chung hệ lên 10 lần b tăng nồng độ B lên lần
c giảm nồng độ A2 xuống lần
(27)7.10 Cho phản ứng hóa học trạng thái cân bằng:
N2(k) + O2(k) 2NO(k); H > Hãy cho biết chuyển dịch cân hóa học tăng nhiệt độ?
7.11 Từ kỷ XIX, người ta nhận thành phần khí lị cao (lị luyện gang) cịn khí cacbon monoxit (CO) Người ta tìm đủ cách để phản ứng hóa học xảy hồn tồn, nhiên khí lị cao cịn CO Hãy cho biết nguyên nhân tượng trên?
A Lò xây chưa đủ độ cao B Nhiệt độ lò thấp
C Phản ứng luyện quặng thành gang khơng hồn tồn D Một ngun nhân khác
7.12 Cho phương trình hóa học
2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k); H = -192kJ Cân hóa học phản ứng chuyển dịch phía khi:
a Tăng nhiệt độ bình phản ứng? b Tăng áp suất chung hỗn hợp? c Tăng nồng độ khí oxi ?
d Giảm nồng độ khí sunfurơ ?
7.13 Sản xuất amoniac cơng nghiệp dựa phương trình hóa học sau : 2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H = -92kJ
Cân hóa học chuyển dịch phía tạo amoniac nhiều thực biện pháp kĩ thuật nào? Giải thích
7.14 Phản ứng hóa học sau đạt trạng thái cân bằng: 2NO2 N2O4 ; H = -58,04kJ Cân hóa học chuyển dịch theo chiều khi:
A Tăng nhiệt độ?
tia lửa điện
V2O5,to
(28)B Tăng áp suất chung ?
C Thêm khí trơ agon giữ áp suất khơng đổi ? D Thêm chất xúc tác?
Hãy giải thích lựa chọn
7.15 Sự tăng áp suất ảnh hưởng đến trạng thái cân phản ứng hóa học sau:
a) 3O2(k) 2O3(k)
b) H2(k) + Br2(k) 2HBr(k) c) N2O4(k) 2NO2(k)
7.16 Phản ứng hóa học sau, diễn tự nhiên trạng thái cân bằng: CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
Khi tăng lượng CO2 cân hóa học chuyển dịch sang chiều nào?
7.17 Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi nước qua than đá nóng đỏ Phản ứng hóa học xảy sau :
C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); H = 131kJ Điều khẳng định sau đúng?
A Tăng áp suất chung hệ làm cân không thay đỏi B Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển sang chiều thuận C Dùng chất xúc tác làm cân chuyển sang chiều thuận D Tăng nồng độ hiđro làm cân chuyển sang chiều thuận 7.18 Clo tác dụng với nước phần nhỏ theo phương trình hóa học sau:
Cl2(k) + H2O(l) HClO + HCl
Hai sản phẩm tạo tan tốt nước tạo thành dung dịch Ngồi phần lớn khí clo tan nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi nước clo Nước clo, đựng bình kín, bị màu theo thời gian, khơng bảo quản lâu, vận dụng hiểu biết chuyển dịch cân hóa học giải thích tượng
(29)7.19 Sản xuất vôi công nghiệp thủ công nghiệp dựa phản ứng
hóa học: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k), H = 178kJ a Hãy phân tích đặc điểm phản ứng hóa học nung vơi
b Từ đặc điểm đó, cho biết biện pháp kĩ thuật sử dụng để nâng cao hiệu suất q trình nung vơi
7.20 Một phản ứng hóa học có dạng:
A(k) + B(k) 2C(k); H >
Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hóa học sang chiều thuận?
7.21 Cho phản ứng hóa học
C(r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); H = 131kJ (1)
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k); H = -192kJ (2) a Hãy so sánh đặc điểm hai phản ứng hóa học b Nêu biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất 7.22 Cho phản ứng hóa học:
2NO(k) + O2(k) 2NO2(k)
Tốc độ phản ứng hóa học tính theo cơng thức v = k [NO]2[O
2] Hỏi nhiệt độ không đổi, áp suất chung hệ tăng lần tốc độ phản ứng tăng 64 lần?
7.23 Người ta sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi: C(r) + O2 (k) CO2(k); H = - 393,5kJ (1)
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; H = 178kJ (2)
Biện pháp kĩ thuật sau không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp B Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp
to
V2O5
(30)C Tăng nhiệt độ phản ứng cao tốt D Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi
7.24 Đồ thị sau biểu diễn biển đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian? Sự biển đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian? Trạng thái cân hóa học?
v v
a b
t (thời gian) t (thời gian)
v
c
t (thời gian)
7.25 Trong nước ngầm thường có ion Fe2+ dạng muối sắt II hiđrocacbonat và sắt II hiđroxit Nước sinh hoạt có chứa Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người Để loại bỏ Fe2+, phương pháp đơn giản, rẻ tiền, nguời ta dùng oxi khơng khí oxi hóa Fe2+ thành hợp chất Fe3+ (có độ tan nước nhỏ) lọc để thu nước Để tăng tốc độ phản ứng oxi hóa Fe2+ người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật nào? Giải thích
(31)7.28 Hãy trình bày thí nghiệm đốt cháy dây sắt mảnh bình khí oxi Vận dụng lí thuyết phản ứng hóa học để giải thích cách tiến hành thí nghiệm
7.29 Làm để điều khiển phản ứng hóa học theo hướng có lợi cho người?
7.30 Tốc độ phản ứng tăng lần tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C, biết tăng 100C tốc độ phản ứng tăng hai lần.
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
7.31 Hãy chọn từ cụm từ cho sẵn bảng vào chỗ trống câu sau :
Tốc độ phản ứng độ biến thiên (1) (2) sản phẩm phản ứng (3) thời gian
A B C D
(1) khối lượng nồng độ thể tích phân tử khối (2) chất phản ứng chất tạo
thành
các chất bay
các chất kết tủa
(3) khoảng đơn vị khoảng 7.32 Chọn từ, cụm từ cho điền vào chỗ trống (1), (2), cho thích hợp.
Tốc độ phản ứng (1) (2) phản ứng (3) (4) thời gian Tốc độ phản ứng hóa học phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ áp suất (5)
A B C D
(1) thay đổi độ biến thiên độ tăng độ giảm (2) chất giai đoạn số chất loại hợp chất (3) chất xúc tác chất trung gian chất ban đầu sản phẩm phản ứng
(4) chu kì khoảng đơn vị biến thiên
(5) chất lỏng chất rắn chất khí chất tan
Thứ tự điền từ:
(32)đối với phản ứng hóa học có chất (5) tham gia, nồng độ chúng không ảnh hưởng đên tốc độ phản ứng
A B C D
(1) giảm không đổi biến đổi tăng
(2) khối lượng tốc độ hiệu suất thể tích
(3) diện tích kích thước hình dạng độ dày
(4) biến đổi tăng giảm khơng đổi
(5) Lỏng khí Rắn tan
Thứ tự ghép nối: 7.34 Hãy ghép mệnh đề cột A với cột B cho phù hợp.
Cột Cột
1 Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất
a tốc độ phản ứng giảm
2 Đối với phản ứng có chất khí tham gia, giảm áp suất
b cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Đối với phản ứng tỏa nhiệt, tăng
nhiệt độ
c tốc độ phản ứng tăng
4 Đối với phản ứng tỏa nhiệt, giảm nhiệt độ
d cân hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch e cân hóa học khơng bị
chuyển dịch Thứ tự ghép nối:
7.35 Khi đốt 19,4 gam muối sunfua kim loại hóa trị II cần vừa đủ 6,72 lít khí oxi (đktc) thu khí A Khí A sinh oxi hóa tiếp khí oxi có xúc tác V2O5 tạo thành chất lỏng B điều kiện thường Hòa tan B vào nước thu dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím
a Xác định kim loại muối sunfua
(33)c Cho biết biện pháp kĩ thuật cần thiết để tăng hiệu q trình oxi khí A cơng nghiệp?
Đáp số: a Kim loại hóa trị II Zn b 50,12 9(ml)
c Dùng xúc tác, tăng nồng độ oxi, trì nhiệt độ thích hợp
7.36 Nén 2,0 mol N2 8,0 mol H2 vào bình kín tích 2,0 lít (chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích khơng đáng kể) giữ nhiệt độ không đổi Khi phản ứng đạt tới cân bằng, áp suất khí bình 0,8 lần áp suất ban đầu (khi cho chất vào bình chưa xảy phản ứng) Tính nồng độ chất trạng thái cân
Đáp số: (mol/l); (mol/l); (mol/l)
7.37 Hỏi tốc độ phản ứng hóa học tăng lần nhiệt độ tăng từ 250C đến 850C Biết tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ phản ứng tăng lên lần Người ta nói hệ số nhiệt độ phản ứng cho
Đáp số: Tốc độ phản ứng tăng 36 lần = 729 lần.
7.38 Trong cân sau, cân chuyển dịch chuyển dịch theo chiều giảm dung tích bình phản ứng xuống nhiệt độ không đổi
a) CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k) b) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) c) SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
d) N2O4(k) 2NO2(k)
7.39 Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng các trường hợp sau:
a) Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sản xuất gang)
b) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống
c) Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (sản xuất xi măng)
2
1
N 2
2
H
3
(34)7.40 Nồng độ ban đầu SO2 O2 hệ: 2SO2 + O2 2SO3 tương ứng mol/l mol/l nhiệt độ không đổi, tăng áp suất hỗn hợp phản ứng lên hai lần cân chuyển dịch theo chiều nào? (trả lời theo kết tính tốn) 7.41 Khí NO2 nhị hợp theo phản ứng thuận nghịch: 2NO2 N2O4 Trong đó: NO2 khí màu nâu; N2O4 khí khơng màu
a) Khi giảm áp suất hệ phản ứng, cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích
b) Khi ngâm bình chứa NO2 vào nước đá, thấy mầu nâu bình nhạt dần Hãy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích
7.42 Cho 15 gam axit CH3COOH tác dụng với 9,6 gam rượu CH3OH có xúc tác H2SO4 đặc Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thu 23,3 gam kết tủa Phần 2: Cho tác dụng với KHCO3 thu 5,6 lít khí CO2(ở đktc) Tính số cân phản ứng
7.43 Cho khí HI vào bình kín có dung tích lít, đun nóng đến nhiệt độ xác định xảy phản ứng: 2HI(khí) H2 (khí) + I2(khí); H =- 52kJ Nếu nồng độ ban đầu HI 0,5 mol, trạng thái cân nồng độ mol/l chất phản ứng HI, H2 I2 bao nhiêu?
7.44 Cho lượng liên kết H2O 971 kJ/mol; H2 435,9 kJ/ mol O2 498,7 kJ/mol Nhiệt phản ứng: 2H2O 2H2 + O2 bao nhiêu?
7.45 Khi đốt cháy 2,0 mol hiđro photphua (PH3) tạo thành điphotphopentoxit (P2O5), nước giải phóng 2440 kJ Hãy tính nhiệt tạo thành PH3, biết nhiệt tạo thành P2O5 1548 kJ/mol nhiệt tạo thành H2O 286 kJ/mol
7.46 Trong bình kín chứa khí propan đóng kín pittong Đốt nóng bình lên tới 5270C , phản ứng xảy bình: C
3H8 C3H6 + H2 Với số cân 1,3 10-3 Tại thời điểm cân C
3H8 chiếm 80% thể tích a) Tính thành phần % thể tích C3H6 H2
(35)c) Nếu sử dụng pittong để nén thể tích bình cịn nửa thể tích ban đầu nhiệt độ khơng đổi Tính áp suất cân bình
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 7.47 Cho phản ứng hóa học:
N2 + 3H2 2NH3 ; H <
Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố sau không làm thay đổi trạng thái cân hóa học?
A Nồng độ N2 H2 B Áp suất chung hệ C Chất xúc tác Fe D Nhiệt độ hệ
7.48 Sự tăng áp suất có ảnh hưởng đến trạng thái cân hóa học phản ứng:
H2 + Br2 2HBr
A Cân chuyển dịch sang chiều thuận B Cân dịch chuyển theo chiều nghịch C Cân không thay đổi
D Phản ứng trở thành chiều 7.49 Cho phản ứng : X Y
Tại thời điểm t1 nồng độ chất X C1, thời điểm t2 (với t2 t1), nồng độ chất X C2 Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian tính theo biểu thức sau ?
A B C D
7.50 Khi cho lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn thấy kết tủa xuất trước
(36)A Không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng B Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng C Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng
D Không thay đổi thay đổi nồng độ chất phản ứng Hãy chọn đáp án
7.51 Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng
A Nồng độ chất khí tăng lên B Nồng độ chất khí giảm xuống C Chuyển động chất khí tăng lên D Nồng độ chất khí khơng thay đổi Hãy chọn đáp án
7.52 Đồ thị đõy biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ. Tốc độ
ph¶n øng
Nhiệt độ
Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng:
A Giảm nhiệt độ phản ứng tăng
B Không phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng C Tỉ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng D Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ phản ứng
(37)Tốc độ phản ứng
Nồng độ chất phản ứng Từ đồ thị trờn, ta thấy tốc độ phản ứng
A Giảm nồng độ chất phản ứng tăng
B Không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng C Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng D Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng
Cho phương trình hóa học sử dung cho tập 7.54, 7.55, 7.56 sau : a) 2SO2 (k) + O2(k) 2SO2 (k)
b) H2 (k) + I2(k) 2HI(k)
c) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k) e) Fe (r) + H2O (h) FeO (r) + H2 (k) f) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
g) Cl2 (k) + H2S (k) 2HCl (k) + S (r) h) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
7.54 Các phản ứng có tốc độ phản ứng tăng tăng áp suất chung hệ là: A a, f C a, c, d, e, f, g B a, g D a, b, g
(38)7.56 Các phản ứng có tốc độ phản ứng khơng thay đổi tăng áp suất hệ là A a, b, e, f C b, e, g, h
B a, b, c, d, e D d, e, f, g Hãy chọn đáp án
7.57 Định nghĩa sau ?
A Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng
B Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng
C Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị thay đổi phản ứng
D Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, bị tiêu hao không nhiều phản ứng
7.58 Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây?
A Dạng viên nhỏ
B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng
D Dạng nhôm dây Hãy chọn đáp án
7.59 Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo thoát nhanh khi:
A Dùng axit clohiđric đặc đun nhẹ hỗn hợp B Dùng axit clohiđric đặc làm lạnh hỗn hợp C Dùng axit clohiđric loãng đun nhẹ hỗn hợp D Dùng axit clohiđric loãng làm lạnh hỗn hợp
(39)A 10 atm B atm C atm D 8,5 atm
7.61 Tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC, hệ số nhiệt độ phản ứng cho 2?
A 256 lần B 265 lần C 275 lần D 257 lần
7.62 Hằng số cân Kc phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ B Áp suất C Nhiệt độ D Chất xúc tác 7.63 Biết nhiệt tạo thành Ca(OH)2, H2O,CaO tương ứng -985,64;-286; - 635,36 (kJ) Nhiệt phản ứng toả 56 gam vôi
A.- 46,28 kJ B.-64,82kJ C.- 64,28 kJ D.- 46,82 kJ 7.64 Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân nào?
A Phản ứng thuận kết thúc B Phản ứng nghịch kết thúc
C Tồc độ phản ứng thuận nghịch
D Nồng độ chất tham gia phản ứng chất sản phẩm phản ứng
7.65 Xét phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Đồ thị biểu diễn biến thiên tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch theo thời gian:
(40)Tại thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng?
A giây B giây C 10 giây D 15 giây
7.66 Cho hình vẽ cách thu khí phịng thí nghiệm cách dời nước Hình vẽ bên áp dụng để thu khí khí sau đây? A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S
B)O2, N2, H2, CO2, SO2, C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D)NH3, O2, N2, HCl, CO2
7.67 Nhận định sau đúng?
A Hằng số cân KC phản ứng tăng tăng nhiệt độ B Phản ứng chiều khơng có số cân KC
C Hằng số cân KC lớn, hiệu suất phản ứng nhỏ
D Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân cũ chuyển sang trạng thái cân nhiệt độ không đổi, số cân KC biến đổi 7.68 Cho phản ứng nung vôi CaCO3 CaO + CO2
Để tăng hiệu suất phản ứng biện pháp sau khơng phù hợp? A Tăng nhiệt độ lị B Tăng áp suất lò
C Đập nhỏ đá vôi D Giảm áp suất lò
7.69 Cho phản ứng 2SO2 + O2 2SO3
Nồng độ ban đầu SO2 O2 tương ứng mol/L mol/L Khi cân bằng, có 80% SO2 phản ứng, số cân phản ứng
A 40 B 30 C 20 D 10
7.70 Phản ứng hai chất A B biểu thị phương trình hóa học sau A + B 2C
Tốc độ phản ứng V = K.A.B Thực phản ứng với khác nồng độ ban đầu chất:
Trường hợp Nồng độ chất 0,01 mol/l Trường hợp Nồng độ chất 0,04 mol/l
(41)dd NaCl dd H2SO4 đ cặ Dd HCl đ cặ
Eclen s ch đ thu khí Cloạ ể
MnO2
Trường hợp Nồng độ chất A 0,04 mol/l, chất B 0,01 mol/l Tốc độ phản ứng trường hợp lớn so với trường số lần
A 12 B 13 C 16 D 15
7.71 Biết nhiệt tạo thành CH4 -75kJ/ mol; CO2 -393 kJ/mol H2O -286 kJ/ mol Nhiệt phản ứng CH4 + O2 CO2 + 2H2O
A -900 kJ B -890 kJ C -880 kJ D -870 kJ 7.72 Cho phương trình hố học
N2(k) + O2(k) 2NO(k); H >
Hãy cho biết cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học trên?
A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ 7.73 Cho hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm sau:
Vai trị dung dịch NaCl là:
A.Hịa tan khí clo B.Giữ lại khí hiđroclorua C.Giữ lại nước D.Cả đáp án 7.74 Khí hiđroclorua chất khí tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohdric.Trong thí nghiệm thử tính tan khí hidroclorua nước, có tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí hình vẽ mơ tả
Ngun nhân gây nên tượng do:
A khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình
(42)MnO2 dd HCl đ cặ
Zn + HCl
S
dd Pb(NO3)22
1
B HCl tan mạnh làm giảm áp suất bình C bình chứa khí HCl ban đầu khơng có nước D.Tất nguyên nhân
7.75 Cho dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm đựng MnO2 Dụng cụ thí nghiệm lắp hình vẽ bên
Hiện tượng xảy thí nghiệm bên là:
A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B.Chỉ có khí màu vàng
C.Chất rắn MnO2 tan dần D.Cả B C
7.76 Cho thí nghiệm lắp như hình vẽ sau:
Ống nghiệm đựng HCl Zn, ống nghiệm nằm ngang chứa bột S, ống nghiệm chứa dung dịch Pb(NO3)2 Phản ứng xảy
ống nghiệm nằm ngang là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
7.47 C 7.48 C 7.49 C 7.50 B 7.51 A
7.52 C 7.53 C 7.54 A 7.55 D 7.56 C
7.57 B 7.58 B 7.59 A 7.60 B 7.61 A
7.62 C 7.63 C 7.64 C 7.65 C 7.66 B
7.67 A 7.68 B 7.69 A 7.70 C 7.71 B
7.72 A 7.73 B 7.74 B 7.75 D 7.76 B
7.1 Để nâng cao hiệu suất cung cấp lượng cần đốt nhiên liệu với các biện pháp kĩ thuật sau:
(43)- Đập nhỏ than đá đến kích thức thích hợp để tăng diện tích tiếp xúc than khí oxi
- Sử dụng động đieden động đốt để nâng cao hiệu suất sử dụng dầu mỏ khí thiên nhiên
7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trường hợp cho là: a Tăng diện tích bề mặt chất rắn tham gia phản ứng (than đá) làm tăng tốc độ phản ứng
b Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng c V2O5 chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng
d Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng
e Thức ăn nhanh chín nấu nồi áp suất, người ta sử dụng yếu tố nhiệt độ áp suất cao để tăng tốc độ phản ứng hóa học
7.3 a Từ 250C lên 750C, nhiệt độ phản ứng hóa học tăng thêm là: 75 0C - 250C = 500C Do đó, tốc độ phản ứng tăng thêm = 32 = (lần).
b Từ 1700C xuống 950C, nhiệt độ phản ứng hóa học giảm là: 1700C - 950C = 750C Do đó, tốc độ phản ứng giảm = 33 = 27 (lần)
7.4 a VH2 (ml)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Từ đến 20 giây đoạn đồ thị dốc nhất, khoảng thời gian có tốc độ phản ứng cao
(44)Đoạn đồ thị nằm ngang, thể tích hiđro đạt cực đại (40ml) phản ứng hóa học kết thúc, axit clohiđric phản ứng hết
b CM HCl
thời gian t (s)
Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ axit HCl theo thời gian 7.5 Tốc độ phản ứng trung bình:
v =
1
C - C 0,024 0,020
t 20
= 0,0002 (mol/L.s) 7.6 Giải: v = k [3H2] [3I2] = 9.k [H2] [I2]
Như tốc độ phản ứng tăng lần
7.7 a Men rượu loại xúc tác sinh học Chất xúc tác sử dụng để tăng tốc độ phản ứng hóa học
b Bễ lị rèn có mục đích tăng nồng độ oxi khơng khí, làm tăng tốc độ phản ứng cháy than đá
c Nén hỗn hợp khí nitơ hiđro áp suất cao để tăng nồng độ hai chất khí, làm tăng tốc độ phản ứng hóa học
d Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng hóa học e Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric từ lên, axit sunfuric 98% từ đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc chất, đó, làm tăng tốc độ phản ứng hóa học
7.8 a Ở nhiệt độ, cặp chất Fe + ddHCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy chậm so với cặp chất Fe + ddHCl 2M, nồng độ HCl nhỏ
(45)c Hai cặp chất Zn (hạt) + ddHCl 1M 250C Zn (bột) + HCl1M 250C khác kích thước hạt Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, có tốc độ phản ứng cao
d Nhiệt phân KClO3 nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2 Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao
7.9 Khi tăng áp suất chung hệ lên 10 lần nồng độ chất tăng 10 lần, v2 = k[10A2][10B]2
V
V = 10 x 102 = 1000 (lần).
b Tăng nồng độ B lên lần, tương tự ta có V
V = 32 = (lần). c Giảm nồng độ A2 xuống lần, tương tự ta có
3 V
V =
4 tốc độ phản ứng giảm lần
7.10 Xét phương trình hóa học: N2 (k) + O2(k)
2NO (k);
H >
Đặc điểm phản ứng hóa học thuận nghịch, phản ứng thuận thu nhiệt tất chất tham gia tạo thành chất khí Tuy nhiên, tổng số mol khí trước sau phản ứng khơng thay đổi, áp suất khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
Khi tăng nhiệt độ phản ứng cho chuyển sang chiều nghịch 7.11 Đáp án C.
Phản ứng hóa học khử sắt oxit cacbon monoxit khơng hồn tồn Do đó, dù có tăng chiều cao lị đến gây lãng phí, thành phần khí lị cao có khí CO
7.12 Xét phương trình hóa học 2SO2 (k) + O2(k)
2SO
3 (k) H = -192kJ
(46)b Khi tăng áp suất chung hỗn hợp cân hóa học phản ứng chuyển dịch chiều thuận sau phản ứng có giảm thể tích
c Khi tăng nồng độ khí oxi cân hóa học phản ứng chuyển dịch phía thuận
d Khi giảm nồng độ khí sunfurơ cân hóa học phản ứng chuyển dịch chiều nghịch
7.13 Để thu nhiều amoniac, hiệu kinh tế cao dùng biện pháp kĩ thuật sau đây:
- Tăng nồng độ N2 H2
- Tăng áp suất chung hệ lên khoảng 100 atm, phản ứng thuận có giảm thể tích khí
- Dùng nhiệt độ phản ứng thích hợp khoảng 400 -4500C chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng tạo thành NH3 Chú ý chất xúc tác không làm chuyển dịch cân
- Tận dụng nhiệt phản ứng sinh đề sấy nóng hỗn hợp N2 H2 - Tách NH3 khỏi hỗn hợp cân sử dụng lại N2 H2 dư 7.14 a Khi tăng nhiệt độ cân hóa học phản ứng chuyển sang chiều nghịch Bởi phản ứng thuận tỏa nhiệt
b Khi tăng áp suất chung cân hóa học phản ứng chuyển sang chiều thuận Bởi sau phản ứng thuận có giảm thể tích khí
c Khi thêm khí trơ agon giữ áp st khơng đổi nồng độ hai khí giảm, nhiên tốc độ phản ứng thuận giảm nhanh cân hóa học phản ứng chuyển sang chiều nghịch
d Khi thêm chất xúc tác khơng làm chuyển dịch cân hóa học 7.15 Để đánh giá tác động áp suất cần so sánh biến đổi thể tích khí trước sau phản ứng Nếu sau phản ứng có giảm thể tích áp suất tăng làm cân chuyển dịch theo chiều thuận ngược lại, áp suất khơng có ảnh hương tới cân phản ứng khơng thay đổi thể tích khí
a) 3O2(k) O3(k)
(47)b) H2(k) + Br2(k) 2HBr(k)
Phản ứng (b) khơng có thay đổi thể tích, cân khơng phụ thuộc vào áp suất c) N2O4(k) 2NO2(k)
Phản ứng (c) có tăng thể tích, cân chuyển theo chiều nghịch áp suất tăng 7.16 Các hoạt động người làm tăng hàm lượng CO2 khí Nhờ cân tự nhiên điều tiết, chuyển sang chiều thuận làm chậm q trình nóng lên toàn cầu
7.17 Đáp án B
Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển sang chiều thuận
7.18 Nước clo bị màu theo thời gian, không bảo quản lâu trình phân hủy HClO
Cl2(k) + H2O(l)
HOCl + HCl (1)
2HClO 2HCl + O2 (2)
Phản ứng (2) làm cho [HClO] giảm, cân hóa học phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, clo phản ứng với nước hết, nước clo khơng bền
7.19 Sản xuất vôi công nghiệp thủ công dựa phản ứng hóa học: CaCO3(r)
CaO(r) + CO
2(k), H = 178kJ a Các đặc điểm phản ứng hóa học nung vơi:
- Phản ứng thuận nghịch - Phản ứng thuận thu nhiệt
- Phản ứng thuận chất rắn có tạo chất khí b Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:
- Chọn nhiệt độ thích hợp
(48)- Thổi khơng khí nén (trong cơng nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit
7.20 A(x) + B(x) 2C(x) H >
- Phản ứng khơng có thay đổi số mol khí trước sau phản ứng, áp suất khơng có ảnh hưởng đến chuyển dịch cân - Phản ứng thuận thu nhiệt, tăng nhiệt độ làm cân chuyển
sang chiều thuận
- Tăng nồng độ chất A B hay giảm nồng độ C làm chuyển dịch cân sang chiều thuận
7.21
a So sánh đặc điểm hai phản ứng hóa học:
Phương trình hóa học Giống nhau Khác nhau
C(r)+H2O (k) CO(k)+ H2(k); H = 131kJ (1)
Phản ứng thuận nghịch
- Phản ứng thuận thu nhiệt
- Sau phản ứng thuận tăng thể tích khí 2SO2(k)+O2(k)
V2O5
2SO3(k); H = -192kJ(2)
Phản ứng thuận nghịch
- Phản ứng thuận tỏa nhiệt
- Sau phản ứng thuận giảm thể tích
- Cần chất xúc tác b Các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất
- Đối với phản ứng (1) : Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ nước
- Đối với phản ứng(2) : Nếu giảm nhiệt độ cân chuyển sang chiều thuận, nhiên nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng thấp làm cho trình sản xuất khơng kinh tế Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, dùng chất xúc tác V2O5 tăng áp suất chung phản ứng
7 22 Đặt x số lần tăng áp suất Theo ta có
v
(49)7.23 Chọn đáp án C.
7.24 Đồ thị a biểu diễn biển đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian. Đồ thị b biểu diễn biển đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian
v v
a b
t(thời gian) t(thời gian) Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân hóa học
v
c,
t(thời gian)
7.25 Để loại bỏ Fe2+, phương pháp đơn giản, rẻ tiền, nguời ta dùng oxi khơng khí oxi hóa Fe2+ thành hợp chất Fe3+ (có độ tan nước nhỏ) lọc để thu nước Để tăng tốc độ phản ứng oxi hóa Fe2+ người ta sử dụng giàn mưa Nước ngầm sau hút lên bể chứa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc nước với oxi khơng khí
7.26 Nam cực nơi lạnh Trái đất Nhiệt độ vùng xuống hàng chục độ khơng Ở nhiệt độ đó, phản ứng hóa học phân hủy thức ăn không xảy Điều giải thích qua hàng trăm năm, thức ăn đồ hộp tình trạng tốt, ăn Để giảm tốc độ phản ứng phân hủy thức ăn, người ta bảo quản thực phẩm cách ướp đá hay dùng tủ lạnh
(50)các chất tham gia phản ứng, tăng khả tiếp xúc chất tăng tốc độ phản ứng hóa học Người ta thường dùng máy khuấy trường hợp chất phản ứng cần trộn chất lỏng khác nhau, hay chất lỏng chất rắn 7.28 Dây thép quấn thành hình lị xo để tăng bề mặt tiếp xúc dây thép với oxi Mẫu than nóng đỏ có tác dụng khơi mào phản ứng Than cháy cung cấp nhiệt, nâng nhiệt độ dây thép đến nhiệt độ cháy Dây thép cháy oxi kèm theo tượng tỏa nhiệt mạnh, hạt sắt từ oxit (Fe3O4) nóng đỏ bắn tung tóe Do đó, đáy bình cần có lớp nước mỏng nhằm bảo vệ bình thủy tinh tránh bị nứt, vỡ
7.29 Để điều khiển phản ứng hóa học theo hướng có lợi cho người, trước hết cần biết rõ đặc điểm phản ứng hóa học:
Phản ứng chiều hay thuận nghịch? Phản ứng thu hay tỏa nhiệt?
Phản ứng có tăng hay giảm thể tích khí? Phản ứng cần chất xúc tác?
Phản ứng đồng thể (cùng trạng thái rắn, lỏng, khí) hay dị thể?
Căn vào đặc điểm phản ứng để tác động theo hướng tăng tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân theo chiều có lợi
7.30 Giải
Gọi V200 tốc độ phản ứng 2000C Vậy V210 = 2V200
V220 = 2V210 = 2.2V200 = 22.V200
V230 = 2V220 = 2.2V210 = x x 2V200 = 23.V200
V240 = 2V230 = 2.2V220 = x x2 V210 = 2.2.2.2V200 = 24.V200 Vậy tốc độ phản ứng tăng 24 = 16 lần.
F THÔNG TIN BỔ SUNG
1 Liệu lượng oxi trái đất có hết khơng?
Hàng ngày, người, vật, cỏ hút vào lượng oxi thải CO2.
(51)400 lít CO2 Liệu lâu dài, có lúc lượng oxi khơng khí dùng hết thế
giới cịn lại CO2 hay không?
Vào năm 1898, nhà vật lý học người Anh Kenvin tỏ lo lắng: "Do sự phát triển công nghiệp dân số gia tăng, 500 năm sau, lượng oxi mặt đất sẽ bị sử dụng hết loài người diệt vong?" Lúc đó, Kenvin xem xét vấn đề từ một phía: tiêu hao oxi sản sinh CO2, cịn phía khác tiêu hao CO2 sinh
ra O2
Nhà khoa học Thụy Sỹ Cheniba làm thí nghiệm sau: Cho xanh vào nước để ánh mặt trời Không lâu sau, từ nhiều bóng khí nhỏ Khi Cheniba dùng ống nghiệm nhỏ thu khí thoát cho que diêm tắt vào, que diêm bùng cháy mãnh liệt Căn vào ơng cho đó chính oxi có oxi trì cháy.
Sau Cheniba liền thổi khí CO2 vào nước Ơng nhận thấy, lượng CO2
thổi qua nhiều bóng khí từ xanh mạnh Từ đó, Cheniba kết luận: "Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời, xanh hấp thụ CO2
và thải khí oxi".
Như vậy, đồng cỏ, rừng biển mênh mơng có ẩn dấu bí mật sau đây: "Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời, chất diệp lục cỏ hấp thụ CO2 trong
không khi, CO2 với nước rễ hút lên hóa hợp thành tinh bột, đường,
đồng thời để O2, người ta gọi q trình quang hợp" Theo tính tốn,
cứ lớn ngày hấp thụ vừa hết khí CO2 người lớn thở Mỗi năm, các
loại xanh toàn giới hấp thụ đến hàng vạn CO2.
Cịn có tác nhân khác khó thấy hơn, đất đá Chú ý đến cân hóa học:
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
Các loại đất đá bị gió mưa mài mịn, lâu ngày bị phong hóa người ta thường nói: Nước chảy đá mịn Như CaCO3 đá vôi tác dụng CO2
và nước hịa tan CaCO3, sau nước mưa vào sông biển.
Dưới tác dụng nhiệt lại tạo thành CaCO3 lắng xuống đáy biển tạo thành
(52)khí biển đại dương lớn, lên đến hàng trăm triệu tấn CO2 năm.
Như vậy, giới định không biến thành giới đầy CO2.
Theo kết đo đạc trăm năm trở lại đây, hàm lượng CO2 bầu khí
quyển có tăng lên, tăng chậm Việc tăng hàm lượng CO2 nguy cơ
làm cho Trái đất nóng lên, gây biến đổi bất thường khí hậu Các kết quả quan sát cho biết 100 năm vừa qua, nhiệt độ trung bình Trái Đất đã tăng 0,60C Sắp tới lúc cư dân Bắc Cực phải sử dụng tủ lạnh điều hòa nhiệt
độ, tình hình khơng cải thiện.
Vì ta không ý coi trọng việc bảo vệ mơi trường, hàm lượng CO2
trong khí cao vượt giới hạn định, điều tổn hại lớn cho con người Những trận bão lớn gần Katrina Mỹ, bão Sao Mai Trung Quôc là cảnh báo nghiêm khắc thiên nhiên phá hủy môi trường của con người Cơng ước Kyoto quy định trì mức thải CO2 ngang với năm 1997.
Tuy nhiên để thực điều khơng phải dễ dàng, nguời ta ước tính chi phí cho nước Mỹ trì lượng CO2 thải khí 1997 khoảng 2%
GDP năm, tức 200 tỷ USD, điều đồng nghĩa với việc phải đóng cửa nhiều nhà máy gây ô nhiễm, hàng loạt công nhân thất nghiệp, lợi nhuận nhà đầu tư sụt giảm Đó lí lớn mà nước Mỹ, thời điểm hiện tại (2006) chưa phê chuẩn công ước Kyoto.
2 Chất xúc tác ?
1 Xúc tác
Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, khơng bị tiêu hao sau phản ứng.
Có nhiều cách phân loại xúc tác, dựa tiêu chí khác
Nếu dựa vào chức xúc tác, chia xúc tác thành loại sau: - Xúc tác axit - bazơ
- Xúc tác oxi hóa - khử - Xúc tác lưỡng chức
(53)- Xúc tác dị thể (chất phản ứng chất xúc tác khác pha)
Các chất xúc tác giới có giá trị thương mại khoảng tỷ USD/năm (1997), tạo lượng hàng hóa khoảng 5000 tỷ USD, tức khoảng 1/2 tổng thu nhập quốc dân nước giàu giới Hoa Kỳ
2 Xúc tác - công nghiệp hóa học vơ
Trong cơng nghiệp Hóa học vơ có ba quy trình xúc tác áp dụng ở quy mơ lớn, là:
- Tổng hợp amoniac (NH3).
- Oxi hóa amoniac thành oxit nitơ để sản xuất axit nitric
(HNO3).
- Oxi hóa khí sunfurơ thành anhiđric sunfuric để sản xuất axit sunfuric
(H2SO4).
a Tổng hợp amoniac (NH3)
N2 + 3H2 2NH3; H = - 92kJ
Người ta tìm kiếm chất xúc tác hoạt động tốt ổn định để chuyển hệ đến trạng thái cân nhiệt độ thấp Trong khoảng năm 1905 - 1910, nhà hóa học Haber, Bosch Miltasch phịng thí nghiệm BASF có cố gắng bền bỉ để tìm chất xúc tác thích hợp Các kết quả nghiên cứu cho thấy số kim loại có hoạt tính xúc tác wonfam, urani, sắt, ruteni osimi Tuy nhiên độ bền chất xúc tác kể không cao Sau nhiều năm nghiên cứu với quặng sắt, người ta đạt tiến vượt bậc với loại quặng sắt đến từ vùng Gallivare Thụy Điển Phân tích thành phần của loại xúc tác này, thấy có oxit nhơm oxit kali Từ người ta cho Al2O3 K2O chất trợ xúc tác cho sắt Bắt đầu từ năm 1914,
loại xúc tác Fe/ Al2O3 K2O sử dụng quy mô lớn nước Đức Loại xúc
tác cịn sử dụng.
b Oxi hóa amoniac
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
Bằng phát minh xúc tác cho phản ứng oxi hóa NH3 do
(54)cơng nghiệp xúc tác phải chờ đến người ta sản xuất được amoniac có độ cao Để bảo vệ xúc tác nhiệt độ cao, người ta sử dụng hợp kim Pt với 10% Rh, vật liệu tốt nhiều so với Pt nguyên chất. Người ta dệt xúc tác thành lưới, đường kính sợi 0,06mm, với 1050 lỗ /cm2.
c Xúc tác oxi hóa lưu huỳnh đioxit 2SO2 + O2 2SO3
Phản ứng oxi hóa SO2 cơng đoạn q trình sản xuất axit H2SO4.
(55)Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 4
NGUYÊN TỬ 4
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT
B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 12
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 14
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 16
F MỘT SỐ THÔNG TIN BỔ SUNG 26
Chương 28
BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 28
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 28
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT 28
B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 32
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 38
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 40
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 43
F THÔNG TIN BỔ SUNG 63
Chương 65
LIÊN KẾT HÓA HỌC 65
A TÓM TẮT LÍ THUYẾT 65
B BÀI TẬP CĨ LỜI GIẢI 68
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 72
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 73
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 78
F THÔNG TIN BỔ SUNG 96
Chương 4 98
PHẢN ỨNG HĨA HỌC 98
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT 98
B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 109
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 111
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 120
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 123
F THÔNG TIN BỔ SUNG 133
Chương 137
NHÓM HALOGEN 137
(56)B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 139
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 143
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 147
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 149
F THÔNG TIN BỔ SUNG 167
Chương 170
NHÓM OXI - LƯU HUỲNH 170
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT 170
B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 172
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 175
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 178
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 180
F THÔNG TIN BỔ SUNG 196
Chương 198
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC 198
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT 198
B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI 201
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 208
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 212
E ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 220
F THÔNG TIN BỔ SUNG 228