- Đối với các tổ chức đoàn thể trực tiếp tham gia vào công tác phụ trách nhóm sẽ có cơ hội hiểu biết thêm về hoạt động và tổ chức thanh niên vừa thể hiện được vai trò của tổ chức mình tr[r]
(1)MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tế: II NỘI DUNG: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Biện pháp thực hiện: III HIỆU QUẢ: IV KẾT LUẬN: 12 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 12 (2) I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Cơ sở lý luận: Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức lớp người nhỏ tuổi Một nhiệm vụ đội viên là phấn đấu trở thành Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tuy nhiên để trở thành Đoàn viên, các em phải trải qua giai đoạn chuyển tiếp từ Đội lên Đoàn Đây là giai đoạn chuẩn bị bước sang tuổi Thanh niên kiến thức văn hoá đã nâng cao, tư xã hội phát triển, ý thức mạnh mẽ hơn, tình cảm trí tuệ đạo đức thẩm mỹ mở rộng Lứa tuổi các em là lứa tuổi đầy ước mơ, nhiệt tình, giàu lòng cảm Khi các em đã có niềm tin thì các em thường hành động sôi nổi, không tiếc sức mình với tất bồng bột tuổi trẻ Song các em có nhược điểm chung tuổi lớn xu hướng đánh giá cao khả mình, nôn nóng với công việc, nhìn nhận công việc có tính chất hình thức, thiếu kinh nghiệm sống và thích coi là người lớn Hơn giai đoạn nay, nhiều mặt tiêu cực tồn xã hội cờ bạc, xì ke ma tuý và dần xâm nhập học đường ngày càng nhiều Những quan điểm sai lệch mục đích học tập, lao động lối sống Tất tác động không nhỏ vào lứa tuổi các em Do đó, giai đoạn chuyển tiếp này, ta không chú ý đến việc tập hợp các em vào tổ chức để giáo dục thì sau rời khỏi tổ chức Đội, các em có khoảng thời gian đứng ngoài tổ chức Đó là khoảng trống thiếu ý nghĩa tích cực mặt giáo dục và các em dễ dàng bị lôi kéo vào thói hư, tật xấu 2.Cơ sở thực tế Chủ trương thành lập hội Liên hiệp niên Việt Nam các trường học đã có từ năm qua, việc thực chưa đạt yêu cầu và chưa đồng Theo nhận định hội nghị cán Đoàn toàn quốc năm học 2003-2004 ban niên trường học Trung ương Đoàn tổ chức thì việc thành lập hội Liên hiệp (3) niên Việt Nam trường Trung học sở khối là không thực Điều ñó ảnh hưởng đến quá trình phấn đấu các em đội viên trưởng thành Mặt khác, điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quy định độ tuổi kết nạp Đoàn là từ 15 tuổi (nghĩa là tính từ böớc vào tuổi 15 tức là 14 tuổi tròn ngày trở lên) Từ đó hàng năm tất học sinh khối lớp học đúng độ tuổi (vào lớp tuổi) đủ điều kiện kết nạp Đoàn vào học kỳ II năm học lớp Khi đã hết tuổi Đội (tròn 14 tuổi) các em còn phải traûi qua thời gian phấn đấu vào Đoàn việc kết nạp Đoàn lại dựa trên các tiêu chuẩn kết nạp Đoàn viên Do đó có số đội viên trưởng thành không đủ tiêu chuẩn Chẳng hạn học lực yếu hạnh kiểm yếu (trong trường học thường gắn kết học lực và hạnh kiểm vào tiêu chuẩn xeùt kết nạp Đoàn viên) Vì câu hỏi đặt là: Trong khoảng thời gian phấn đấu nói trên và số niên chưa đủ tiêu chuẩn vào Đoàn sinh hoạt tổ chức nào và tổ chức nào quản lý giáo dục các em để các em có điều kiện phát triển toàn diện Đây là lý mà tôi chọn đề tài “TẬP HỢP GIÁO DỤC THANH NIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾPTỪ ĐỘI LÊN ĐOÀN” II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Thực trạng vấn đề nghiên cứu Công tác tập hợp giáo dục niên trường học không nhằm ngoài mục đích phát triển toàn diện cho học sinh Đây là trách nhiệm chung tập thể hội đồng sư phạm nhà trường Tuy nhiên trên thực tế chi bộ, Ban giám hiệu và các tổ chức đồn thể số trường Trung học sở đã khơng quan tâm sâu sắc đến vấn đề này Có nơi tổ chức Đội làm lễ trưởng thành sau đó ñể mặc cho Đoàn và giáo viên chủ nhiệm quản lý Giữa tổ chức Đoàn-Đội chưa có kế hoạch cụ thể tập hợp giáo dục niên giai đoạn này Song song đó, các tổ chức đoàn thể khác xem mình đứng ngồi Tất điều đĩ tạo nên rời rạc cơng (4) tác phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Do đó, cách nhìn nhận tầm quan trọng công tác tập hợp giáo dục Thanh niên giai đoạn chuyển tiếp từ Đội lên Đoàn chưa đöợc lưu tâm đúng mức Trường THPH Taây Sôn nằm tình trạng nói trên Năm học 2005 -2006 trường có 17 lớp đó có boán lớp với tổng số học sinh là 146 em (nữ 84 – nam 62) Tính đến thời điểm đầu tháng 1/2006 số niên kết nạp Đoàn là em Như số niên đứng ngoài tổ chức là 139 em với khoảng thời gian gần tháng (tính đến thời điểm tổ chức kết nạp Đoàn) Đây là khoảng thời gian không ngắn khiến chúng ta phải suy nghĩ, phải quan tâm đến nhằm đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Biện pháp thực Lực lượng niên trường học trưởng thành từ tổ chức Đội nên ít nhiều có ảnh hưởng tốt đến quá trình tập hợp giáo dục các em, biện pháp giáo dục nào cho phù hợp là điều quan trọng Theo tôi để tập hợp giáo dục các em có hiệu quả, cần có ủng hộ hội đồng sư phạm nhà trường, tạo điều kiện để người cùng tham gia Cần có phối hợp chặt chẽ các tổ chức đoàn thể, xem đây là biện pháp chủ yếu đem lại thành công Nên xác định rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân Trong đó tổ chức Đoàn - Đội đóng vai trò nồng cốt Cụ thể các bước tiến hành sau: - Công tác tham mưu chi và Ban giám hiệu phải thật tốt - Công tác tổ chức phân chia lực lượng niên hoạt động theo nhóm - Công tác phối hợp các tổ chức đoàn thể phải đồng - Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức Đoàn - Đội 2.1 Công tác tham mưu (5) Đây là công việc quan trọng, tạo tảng thành công công việc Làm tốt công tác này tạo nên thống xuyên suốt có tính hệ thống từ trên xuống Do đó từ đầu năm học tôi tham mưu chi và Ban giám hiệu nhà trường, đề xuất ý kiến mình nhằm tranh thủ đồng tình để đựơc đạo thống hội đồng sư phạm Qua đó thành lập ban điều hành (với tên gọi ban phụ trách công tác giáo dục niên) Bao gồm các thành phần: Chi bộ, Ban giám hiệu, Công đoàn, Chi đoàn, Tổng phụ trách, chữ thập đỏ, Giáo viên chủ nhiệm khối Bước đầu ban phụ trách phân công thành viên phụ trách nhóm niên, lên kế hoạch và lịch hoạt động cụ thể nhóm dựa trên kế hoạch tổng thể tổ chức Đoàn - Đội Tiếp theo, lập danh sách nhóm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó Đồng thời tổ chức họp mặt học sinh khối (kể Đoàn viên) mời hội đồng sư phạm cùng dự để triển khai kế hoạch, làm công tác tư tưởng và vạch rõ tầm quan trọng công tác tập hợp giáo dục niên trường học 2.2 Công tác tổ chức Việc tập hợp giáo dục niên trường học có mặt thụân lợi so với việc tập hợp niên trên địa bàn dân cư Vì đặc điểm sau: - Lực luợng niên tập trung dễ dàng hơn, có nhiều thời gian tiếp xúc, gặp gỡ - Đều trưởng thành từ tổ chức Đội, ý thức tổ chức kỷ luật tốt - Nhiệm vụ và nhu cầu chủ yếu là học tập và học tập, vui chơi gỉải trí, rèn luyện môi trường sư phạm Vì tôi chọn hình thức tập hợp là chia nhóm theo lớp học (để tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm cùng tham gia và dễ dàng theo dõi hoạt động niên lớp mình đảm nhiệm) Qua công tác khảo sát đối tượng cùng chi đoàn và giáo viên chủ nhiệm Tôi lập danh sách niên chia làm nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng, nhóm phó, (6) điều hành, quản lý tổ chức đoàn thể Giáo viên chủ nhiệm nắm tình hình hoạt động nhóm thông qua nhóm trưởng BAO GỒM CÁC NHÓM VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SAU: NHÓM NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÂN CÔNG PHỤ TRÁCH Kỹ sơ cấp cứu Hội chữ thập đỏ Tuyên truyền và làm công tác xã hội Chi đoàn Kỹ dã ngoại Tổng phụ trách Đội Văn thể mỹ Tổ thể chất Để đảm bảo cho các em tham gia hoạt động đầy đủ các nôi dung trên Tơi tiến hành thay đổi nội dung hoạt động nhĩm hàng tháng Sao cho nhĩm đđược hoạt động tháng nội dung khác Có thể biểu diễn vòng xoay khép kín 4 2 (7) Sự thay đổi trên không làm thay đổi trật tự hệ thống tổ chức, không ảnh hưởng đến tâm lý các em Ngược lại vừa tạo hứng thú, vừa không gây nhàm chán Đồng thời thông qua các hoạt động mà giáo dục các em 2.3 Công tác phối hợp các tổ chức đoàn thể Thực tế đã chứng minh: Để hoàn thành tốt moät công việc nào đó trừ công việc phối hợp là không thể thiếu Tạo phối hợp tốt, công việc đạt hiệu cao Trong công tác tập hợp giáo dục niên giai đoạn chuyển tiếp từ Đội lên Đoàn có mặt khó là nó cần giúp đỡ nhiều thành viên nhà trường Vì càng có nhiều tổ chức đoàn thể tham gia càng tốt Hơn tổ chức đoàn thể cùng thực chung môt nhiệm vụ, đó là giáo dục Do đó công việc có thành công hay không còn phụ thuộc váo công tác phối hợp Muốn vậy, cần nâng cao nhận thức, quan điểm, tình cảm họ Từ đó họ có trách nhiệm và nhiệt tình với công tác Việc tập hợp giáo dục niên có ý nghĩa và thực tốt moïi thành viên hiểu rõ trách nhiệm mình Chẳng hạn: - Đối với tổ chức công đoàn và giáo viên chủ nhiệm Tuy không tham gia trực tiếp vào công tác phụ trách nhóm có tác động to lớn việc tập hợp giáo dục niên như: Cơng đồn vận động và theo dõi cơng đồn viên mình tham gia và làm tốt coâng taùc giáo dục niên hỗ trợ thi đua khen thưởng Với giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở lớp mình phụ trách làm tốt yêu cầu công tác niên Khuyến khích các em cơng việc theo dõi tiến bộ, chuyển biến cúa các em, phát và giới thiệu cho Đoàn xem xét kết nạp - Đối với các tổ chức đoàn thể trực tiếp tham gia vào công tác phụ trách nhóm có hội hiểu biết thêm hoạt động và tổ chức niên vừa thể vai trò tổ chức mình nhà trường Vừa có lực lượng phục vụ yêu cầu công tác (8) (ví dụ: tham gia dự thi kỹ sơ cấp cứu cấp Huyện thì hội chữ thập đỏ đã có sẵn lực lượng để dự thi, đỡ tốn kém thời gian tập huấn ) Đồng thời có ý kiến nhận xét, đánh giá niên giới thiệu kết nạp Đoàn Để thực tốt công tác phối hợp cần có ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường Các tổ chức đoàn thể phải có kế hoạch sinh hoạt cụ thể, phù hợp để thông qua hoạt động mà giáo dục niên hàng tháng tham gia họp ban công tác giáo dục niên để trao đổi và rút kinh nghiệm 2.4 Nâng cao vai trò, trách nhiệm BCH Đoàn và tổng phụ trách Đội 2.4.1 Với BCH Đoàn trường: Tổ chức niên trường học đựơc đặt lãnh đạo chi Đảng, mà BCH Đoàn là hạt nhân lãnh đạo Hơn lực lượng niên là lực lượng dự bị và kế thừa Đồn Vì BCH Đoàn phải có nhận thức đúng đắn tầm quan trọng công tác “Đoàn kết, tập hợp niên” BCH Đoàn có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể khác đĩ BCH Đoàn làm nịng cốt Cụ thể: - Đặt công tác tập hợp giáo dục niên là phần công tác Đoàn Xem đây là nội dung “Xây dựng Đoàn vững mạnh” - Phân công và đôn đốc Đoàn viên trực tiếp tham gia cách tích cực vào công tác tập hợp giáo dục niên Vừa tham gia hoạt động nhóm (đối với đoàn viên học sinh) Vừa tham gia phụ trách nhóm (đối với đoàn viên giáo viên) - Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình - Đổi nội dung, hình thức hoạt động niên thấy cần thiết nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua 2.4.2 Với tổng phụ trách Đội: (9) Lực lượng niên trường học trưởng thành từ tổ chức Đội Đây là lực lựơng dự bị Đồn Do đĩ ngồi việc giới thiệu với BCH Đoàn thì tổ chức Đội cần phải tham gia vào việc bồi dưỡng Đội viên lớn lên Đoàn Mặt khác, người trực tiếp huy công việc Đội là tổng phụ trách, nên hết ít nhiều hiểu tâm tư, tình cảm các em thời gian dài gắn bó với Đội Vì công tác tập hợp giáo dục niên giai đoạn chuyển từ Đội lên Đoàn không thể thiếu có mặt tổng phụ trách đội Trong công tác này tổng phụ trách có vai trò vừa là cầu nối niên với tổ chức Đoàn, vừa trực tiếp tham gia phụ trách hoạt động niên Tóm lại: Học snh trường trung học sở lứa tuổi Đoàn và Đội Do đó các hoạt động nhà trường hầu hết gắn liền với phong trào Đoàn – Đội Nói cách khác tổ chức Đoàn và Đội không thể tách rời III/ HIỆU QUẢ: Công tác tập hợp, giáo dục niên giai đoạn chuyển từ Đội lên Đoàn phải đến kết cuối cùng là có đông đảo các em gia nhập Đoàn, nâng cao chất lượng học tập, hình thành và phát triển nhân cách, phẩm chất và lực Việc làm này giúp các em luôn luôn rèn luyện môi trường có tổ chức, có giáo dục Không phải trải qua thời gian đứng ngoài tổ chức rời khỏi Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Qua đó các em mở rộng nhận thức tư tưởng, mở rộng kiến thức hiểu biết, hình thành kỹ giúp ích cho các em sau này, đồng thời trước mắt góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường Qua kinh nghiệm thực tế cho thấy việc tập hợp giáo dục niên trở thành yêu cầu cần thiết để thúc đẩy hoạt động chung nhà trường Đồng thời còn làm chuyển biến tốt số em có thái độ học tập chưa đúng, có ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao và đồng tình phụ huynh học sinh trước tiến em mình, ủng hộ các thành viên nhà trường với lòng mong muốn hoàn thành thật tốt mục tiêu đào tạo mà Đảng đề (10) Sau đây tôi đưa số liệu so sánh năm kết nạp Đoàn cho niên khối lớp vào Đoàn Số lượng niên khối kết nạp Đoàn năm học 2004 – 2005 so với số lượng niên khối kết nạp vào Đoàn naêm hoïc 2005 – 2006 Cuï theå nhö sau: - Trong năm học 2005 – 2006 Liên Đội đã kết nạp 98/139 niên khối đạt 70,5 % - Năm học 2004 – 2005 kết nạp niên khối 83/142 đạt 58.5 % NHAÄN XÉT: - Nhö vaäy chæ so saùnh hai naêm hoïc 2004 – 2005 vaø 2005 – 2006 số lượng niên khối giới thiệu kết nạp vào Đoàn vượt 12 % Qua keát quaû treân cho chuùng ta thaáy bieän phaùp naøy raát coù hieäu quaû III/ KẾT LUẬN: Tuổi niên là lứa tuổi không ngừng phát triển tâm lý và nhân cách, đặc biệt là phẩm chất quan trọng nhân cách nhu cầu, nguyện vọng, lý tưởng, niềm tin và định hướng giá trị Vì vậy, không có định hướng đúng đắn, các em dễ mắc phải sai lầm, khó khăn quá trình phát triển nhân cách mình Muốn quan tâm, tạo điều kiện cho các em trưởng thành và phát triển, người làm công tác giáo dục phải thiết tha với công việc, phải hiểu các em, biết đựơc các yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách niên Từ đó có biện pháp giáo dục thích hợp Công tác tập hợp giáo dục niên nhà trường còn là vấn đề có ý nghĩa to lớn việc động viên tinh thần phấn khởi và ý thức trách nhiệm đông đảo thành viên nhà trường là công tác xây dựng Đoàn (11) V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Muốn tập hợp các em vào tổ chức để giáo dục cĩ hiệu Trước hết phải nâng cao nhận thức hiểu biết nhà trường vấn đề này và đặc biệt chuẩn bị tốt cho các tổ chức đoàn thể, cá nhân làm công tác phụ trách nhóm - Chú ý đến hoạt động mang tính xung kích phù hợp với đặc ñiểm niên Có thể chọn nội dung hoạt động khác để thích hợp với điều kiện, giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu niên, nhà trường - Khi định nội dung hoạt động công tác giáo dục niên nhà trường phải chú ý đến khác và tính đặc thù đối tượng - Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục là giáo dục các em trở thành người xã hội chủ nghĩa Vì vậy, cần cụ thể không gian, thời gian, phương pháp giáo dục phải phù hợp - Nền tảng giáo dục phải có tính chiến lược, liên tục, lâu dài là thể thống các nội dung và phương pháp, là kết hợp đồng các lực lượng và ngoài nhà trường Taân Long, ngày 20 tháng 03 năm 2007 Người viết Nguyễn Văn Hoài (12) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU * * * NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN * * * (13) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG ĐỘI TỈNH * * * (14)