1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 250,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản Lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đình Long THÁI NGUYÊN-NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tôi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Ngun, Phịng Đào tạo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Đình Long người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý dự án đầu tư thành phố Hạ Long, đơn vị, phòng ban cán nhân viên Phòng ban thuộc UBND thành phố Hạ Long giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tư nguồn vốn ODA .4 1.1.1 Khái niệm đầu tư quản lý dự án đầu tư 1.1.2 Nguồn vốn ODA 1.1.3 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA vào địa phương 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA 20 1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vồn ODA 22 1.2.1 Tổng quan tài liệu nước .22 1.2.2 Tổng quan tài liệu nước 23 1.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .25 iv 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 25 1.3.2 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin .31 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 35 3.1 Khái quát thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế 39 3.1.3 Điều kiện xã hội 41 3.1.4 Cơ sở hạ tầng Thành phố Hạ Long .42 3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 3.2.1 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào TP Hạ Long 45 3.2.2 Quy trình thu hút dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA vào thành phố Hạ Long 47 3.2.3 Quy trình quản lý thực chương trình, dự án ODA vào thành phố Hạ Long 49 3.2.4 Công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .53 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 64 v 3.3.1 Phân cấp quản lý dự án 64 3.3.2 Năng lực, kinh nghiệm chủ đầu tư 66 3.3.3 Cơ quan quản lý hoạch định sách 67 3.3.4 Các yếu tố khác đến từ bên liên quan 69 3.3.5 Nguồn vốn tài trợ dự án đầu tư .70 3.3.6 Quản lý đầu tư xây dựng .70 3.4 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 71 3.4.1 Kết đạt 71 3.4.2 Những hạn chế .72 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 75 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 75 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 75 4.1.2 Mục tiêu .75 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 76 4.2.1 Áp dụng mơ hình quản lý dự án ODA phù hợp có tính chun nghiệp cao 76 4.2.2 Nâng cao nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA 77 4.2.3 Nâng cao lực việc thu hút sử dụng ODA .78 4.2.4 Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán làm công tác kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý dự án ODA 79 4.2.6 Tăng cường công tác giải ngân vốn cho dự án nguồn vốn ODA 79 vi 4.2.7 Kiện tồn máy quyền cấp, ngành, đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư 80 4.2.8 Nâng cao lực quản lý điều hành máy quản lý nhà nước thực dự án 81 4.3 Kiến nghị 82 4.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ .82 4.3.2 Đối với Nhà tài trợ 85 4.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Xây dựng-vận hành-chuyển giao BQL : Ban quản lý GTGT : Giá trị gia tăng GTVT :Giao thơng vận tải NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Vốn viện trợ thức BP : Đối tác cơng tư QĐ-CP : Quyết định-Chính phủ QH : Quốc hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các dự án ODA ưu tiên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hạ Long từ năm 2014-2016 46 Bảng 3.2: Vốn đối ứng dự án đầu tư sử dụng vốn ODA thành phố Hạ Long 50 Bảng 3.3: Tiến độ thực chương trình, dự án so với kế hoạch tính đến 31/12/2016 55 Bảng 3.4: Trình độ nguồn nhân lực Ban quản lý dự án thành phố Hạ Long qua năm 2014-2016 59 75 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Quan điểm, phương hướng Vốn vay ODA thời kỳ 2016-2020 tập trung sử dụng cho lĩnh vực hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, khoa học, bảo vệ môi trường Một nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ 2016-2020 phải tập trung cao độ để hồn thành chương trình, dự án theo tiến độ thời hạn cam kết, đưa công trình vào khai thác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước; đồng thời, cần có sách giải pháp thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi sở nguyên tắc đạo lĩnh vực ưu tiên đề để tạo nguồn vốn gối đầu tiền đề bền vững cho giai đoạn sau năm 2020 Những lĩnh vực ưu tiên thu hút, quản lý sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016-2020 hỗ trợ thực đột phá chiến lược xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại; hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hơịvà tăng cường lực quản lý nhà nước; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; hỗ trợ bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu thực Chiến lược tăng trưởng xanh; hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ; sử dụng làm nguồn vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng-tư (PPP) 4.1.2 Mục tiêu Thành phố Hạ Long tập trung hoàn thiện quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, vùng cách rõ ràng, bản, phù hợp với tình hình thực tiễn xu phát triển tương lai Đặc biệt phải dành quỹ đất 76 hợp lý để kêu gọi dự án quan trọng, dự án thuộc diện khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư Bên cạnh đó, thành phố tập trung giải phóng mặt bằng, hồn chỉnh nghiên cứu khả thi dự án; đào tạo nguồn nhân lực theo hướng ưu tiên nguồn lực, đặc biệt tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ để tăng cường củng cố sở đào tạo lao động, trung tâm dạy nghề tỉnh; xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với tổ chức, hiệp hội, công ty tư vấn thương mại, đầu tư nước 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4.2.1 Áp dụng mơ hình quản lý dự án ODA phù hợp có tính chun nghiệp cao Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần sớm đánh giá mơ hình quản lý dự án ODA lựa chọn mơ hình phù hợp với lĩnh vực phát triển thành phố Hạ Long để áp dụng Mơ hình quản lý ODA lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước vốn ODA, phải : (1) Phát huy cao độ tính chủ động trách nhiệm quan chủ quản quan, đơn vị thực dự án; (2) Bảo đảm tính tổng hợp, thống đồng công tác quản lý vốn ODA; (3) Bảo đảm tham gia rộng rãi bên có liên quan, có đối tượng thụ hưởng; (4) Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch quyền hạn trách nhiệm bên có liên quan; (5) Bảo đảm hài hoà thủ tục Việt Nam Nhà tài trợ Để thỏa mãn năm yêu cầu này, cần tiếp tục thực thống quản lý nhà nước ODA sở phân cấp, tăng cường trách nhiệm bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp, quan quản lý ngành địa phương Trong mơ hình quản lý dự án ODA tạo thành phố Hạ Long, việc xác định rõ địa vị pháp lý Ban quản lý dự án theo hướng đảm bảo tính chuyên nghiệp, tăng cường tính minh bạch, chống khép kín tự chịu trách nhiệm quan trọng 77 Việc tổ chức Ban quản lý dự án chuyên nghiệp có ý nghĩa cụ thể sau: (i) tiết kiệm chi phí quản lý dự án th văn phịng, lương chi phí hành chính; (ii) phát huy kinh nghiệm thực dự án cán dự án cán thực dự án đồng thời thực dự án khác tiếp nối dự án kết thúc; (iii) giảm thời gian thực dự án tiết kiệm thời gian thành lập Ban quản lý dự án; (iv) thu hút cán giỏi, cán dự án n tâm cơng tác, khơng phải tìm việc dự án kết thúc tiết kiệm chi phí đào tạo; (v) tăng hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cán quản lý dự án có kinh nghiệm làm việc với nhà tài trợ 4.2.2 Nâng cao nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA Thứ nhất, nhận thức ban lãnh đạo thành phố Coi nguồn vốn ODA nguồn huy động quốc gia dựa nguyên tắc thương mại, nghĩa phần vay ưu đãi mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam (như lãi suất thời gian ân hạn) phải triệt để tận thu cho NSNN, không để thất thoát dạng ưu đãi lại (cấp phát ngân sách), đặc biệt doanh nghiệp nhà nước có khả tạo vốn, sinh lời Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, thông qua phương tiện truyền thơng báo trí, truyền hình, họp để cán trực tiếp tham gia dự án người hưởng lợi hiểu chất, yêu cầu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, để thu hút sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao Thứ ba, Bộ Tài người nắm giữ đầu vào nguồn vốn này, phải chủ động xây dựng lại ”Quy chế cho vay lại nguồn vốn ODA”, dựa nguyên tắc tín dụng thương mại hành nhằm gắn chặt trách nhiệm sử dụng vốn với nghĩa vụ trả lãi nợ gốc đến hạn cho ngân sách nhà nước, có nâng cao lực trả nợ quốc gia thời gian tới 78 Thứ tư, không vay ODA giá tăng cường giám sát sử dụng vốn ODA Việc vay vốn ODA thắt chặt theo hướng kiên từ chối khoản vay thấy không hiệu quả, hiệu thấp Không vay thương mại ngắn hạn cho mục tiêu dài hạn Đồng thời cần chủ động việc vay vốn để tránh bị chi phối yếu tố ràng buộc, can thiệp sâu đối tác nước Bản thân Bộ, ngành phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ chất lượng, tiến độ thực chương trình, dự án ODA chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình, dự án 4.2.3 Nâng cao lực việc thu hút sử dụng ODA - Tổ chức hội thảo, hội nghị với tổ chức tài trợ, giới thiệu nhu cầu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh mạng Internet, phương tiện thông tin khác giới thiệu sách, tạp chí, báo, tổ chức hội thảo để kêu gọi quan tâm giúp đỡ quan Trung ương, nhà tài trợ song phương đa phương giới - Làm tốt công tác theo dõi, hướng dẫn, đánh giá việc thực dự án ODA địa bàn thành phố Tích cực thúc đẩy tiến độ xây dựng bảo đảm hiệu dự án ODA thực Trước mắt cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân bảo đảm hiệu dự án đầu tư để tạo điều kiện tăng mức đầu tư, hoàn thành thủ tục để triển khai dự án tổ chức song phương, đa phương tài trợ - Tăng cường huy động nguồn lực nhân dân, đồng thời xây dựng chế vận động thu hút nguồn vốn đầu tư nước, tổ chức hội thảo vận động xúc tiến đầu tư sở tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương lĩnh vực cần ưu tiên cho đầu tư phát triển năm - tài trợ Huy động nguồn lực để tăng cường công tác vận động nhà 79 4.2.4 Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán làm công tác kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý dự án ODA - Đào tạo đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại có trình độ chun mơn kinh tế quản lý giỏi, có trình độ ngoại ngữ, tin học, có đầy đủ lĩnh lực để sẵn sàng hợp tác làm việc chương trình, dự án ODA - Các ngành, cấp phải kiện toàn tăng cường lực cán lực quản lý điều hành Ban Quản lý dự án ODA bảo đảm đủ cán làm việc cho đơn vị Thực phân cấp, phân quyền cách minh bạch chủ đầu tư BQL dự án - Thực sách thu hút cán có trình độ chun mơn, có kỹ làm cơng tác kinh tế đối ngoại, cần có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nguồn cán có nghiệp vụ kinh tế đối ngoại, có lực, đáp ứng yêu cầu chun mơn quản lý, điều hành bố trí phù hợp để thực tốt chương trình, dự án ODA - Kết hợp đào tạo mới, đào tạo lại, tranh thủ nguồn tài trợ, học bổng, khuyến khích du học tự túc để tăng nhanh lực lượng chuyên gia khoa học công nghệ, nhà kinh doanh, quản lý giỏi, đội ngũ cơng chức có lực Có sách ưu đãi đặc biệt ngân sách dành khoản kinh phí hợp lý, thoả đáng để thu hút nguồn chất xám, nhân tài từ bên vào làm việc tỉnh, bổ sung nguồn cho dự án ODA - Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bố trí sử dụng cán đội ngũ cán làm công tác quản lý Khuyến khích phát hiện, bồi dưỡng tài trẻ hàng ngũ cán công chức quản lý nhà nước quản lý kỹ thuật 4.2.6 Tăng cường công tác giải ngân vốn cho dự án nguồn vốn ODA - Để tạo chuyển biến lớn công tác giải ngân, bộ, ngành tỉnh Quảng Ninh cần tăng cường công tác giám sát, đạo chủ 80 dự án thực tiến độ, xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc thuộc thẩm quyền sử dụng hiệu vốn đối ứng hàng năm để đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi - Bố trí vốn đối ứng cần tính tốn, xác định rõ từ bắt đầu để đảm bảo tính khả thi dự án, xây dựng chế tạo vốn dự phòng ngân sách nhà nước riêng cho dự án ODA, đáp ứng kịp thời vốn cho việc chuẩn bị dự án, giảm bớt tính bị động điều hành vốn đối ứng quy định mức chi tiêu vốn đối ứng cho dự án ODA hợp lý - Cần ban hành hướng dẫn phân bổ, quản lý, thực giám sát việc giải ngân vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách cho chương trình dự án ODA, vốn vay ưu đãi, có sách ưu tiên ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.2.7 Kiện tồn máy quyền cấp, ngành, đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ ngành, đơn vị, cấp; tỉnh huyện, thành phố; huyện xã để từ nâng cao trách nhiệm ngành cấp xử lý công việc, để công việc giải nhanh chóng, thuận tiện Bổ sung quy định, quy chế hoạt động quan nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động - Kiện toàn cấu tổ chức máy ngành, cấp, quan máy hành cho hợp lý; sáp nhập, lồng ghép tổ chức quan tránh phận trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, bỏ khâu trung gian gây phiền hà, làm chậm cơng việc Tiếp tục xây dựng, hồn thiện chức danh theo tiêu chuẩn, biên chế cán công chức Triển khai thực nghiêm túc Pháp lệnh cán công chức quy chế thực dân chủ sở Pháp lệnh phòng chống tham nhũng 81 - Các ngành cấp cần tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định không phù hợp làm phiền hà đến người dân doanh nghiệp theo hướng đảm bảo thủ tục đầy đủ, đơn giản, giải công việc nhanh chóng - Nâng cao hiệu chế giao dịch cửa, tập trung vào lĩnh vực như: giới thiệu địa điểm đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuê đất, đăng ký kinh doanh, quản lý thuế, thẩm định dự án đầu tư, cấp phép đầu tư cho dự án Cải tiến phương thức làm việc, thực công khai, minh bạch, đổi lề lối, tác phong làm việc quan cơng quyền, tránh tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền cán công chức quan nhà nước - Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ môi trường đầu tư thơng thống, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư dự án ODA 4.2.8 Nâng cao lực quản lý điều hành máy quản lý nhà nước thực dự án - Việc nâng cao lực quản lý điều hành tổ chức thực ngành, cấp, đơn vị khâu có tính chất định đến việc thực tốt việc thu hút sử dụng vốn ODA Đề cao chế độ trách nhiệm cấp, ngành, đội ngũ cán đạo điều hành thực theo chức nhiệm vụ phân công Cần đánh giá lực để bố trí cán vào khâu cơng việc, kiên thay cán không đủ phẩm chất, lực, không phù hợp yêu cầu đổi đồng thời thực tốt quy định TW tiêu chuẩn hoá cán lĩnh vực - Triển khai đề án vận động, thu hút sử dụng có hiệu vốn ODA duyệt nhằm đảm bảo tính hợp lý, thực thi bền vững trình phát triển Trong trình thực phải thường xun cập nhật, rà sốt, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp 82 - Tăng cường công tác thông tin, báo cáo, công tác kiểm tra thực chương trình, dự án, đảm bảo cho lãnh đạo cấp xử lý kịp thời thông tin trình đạo, điều hành nhằm phát huy nhanh nhân tố tích cực hạn chế kịp thời tổn thất gây - Cần tăng cường đạo, kiểm tra thường xuyên UBND tỉnh việc tổ chức thực đề án Thực tốt việc cơng khai hố nội dung đề án sau phê duyệt 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ Khẩn trương sửa đổi khung pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA cho phù hợp với quy định Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ký kết thực Điều ước quốc tế Quốc hội thông qua; (ii) sớm đặt vấn đề nghiên cứu, trình Quốc hội ban hành Luật quản lý sử dụng vốn ODA để thay cho Nghị định văn phân tán trước Các nội dung Luật quản lý sử dụng vốn ODA bao gồm: (a) quan điểm chế tài cần phải thể Luật là, nguồn vốn ODA nguồn vốn nhà nước, khoản nợ quốc gia, cần phải quản lý quản lý ngân quỹ nhà nước, ngân sách nhà nước; (b) Quốc hội có quyền trách nhiệm xem xét định phân bổ vốn ODA cho dự án q trình định dự tốn phương án phân bổ Ngân sách nhà nước; c) Luật cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức việc định, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA; quy định trách nhiệm tổ chức tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình, xem xét tình hình kết thực dự án mối quan hệ không tách rời với tiêu kinh tế vĩ mô, dư nợ quốc gia, dư nợ phủ, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước (d) Chế tài Luật phải đủ mạnh để nâng cao trách nhịêm xác định trách nhiệm người định đầu tư Chủ đầu tư 83 phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, xếp tổ chức lại Ban Quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp; Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban Quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất bịên pháp xử lý Thực tốn trả nợ nước ngồi cách đầy đủ hạn, tránh để nợ hạn phát sinh, ảnh hưởng đến phát triển quan hệ quốc tế; đồng thời, có biện pháp để chuyển đổi nợ thành đầu tư nước, xin xoá nợ, giãn nợ, tăng khả toán trả nợ hàng năm nhằm giảm sức ép trả nợ giảm nghĩa vụ trả nợ tương lai - Về giải ngân vốn ODA, cần hướng dẫn quy trình, thủ tục quản lý việc rút vốn tinh thần cải tiến thủ tục quản lý, cấp phát vốn theo quy định Luật NSNN Tăng cường kiểm soát trước, kiểm tra sau khoản chi từ nguồn vốn nước (từ tài khoản đặc biệt /tạm ứng dự án mở ngân hàng thương mại), kiểm soát việc rút vốn quan liên quan, xác định thời gian xử lý hồ sơ rút vốn, với Ngân hàng thương mại phục vụ - Về sách thuế dự án ODA, cần chỉnh sửa văn luật liên quan để tạo điều kiện cho đơn vị chủ động việc xây dựng kế hoạch nộp thuế; đồng thời, tạo mặt thuế tất dự án đầu tư từ nguồn vốn khác Hướng dẫn thuế GTGT áp dụng dự án sử dụng ODA; hàng hoá, vật tư nhập để thực dự án sử dụng ODA khơng hồn lại khơng phải nộp thuế GTGT; máy móc, thiết bị nhà thầu nước mang vào Việt Nam phục vụ thi cơng dự án ODA miễn thuế nhập khẩu, thuế GTGT phải tái xuất hồn thành cơng trìnhTăng cường trách nhiệm đơn vị, tổ chức giao vốn ODA thông qua việc thu đủ thuế GTGT nhằm đảm bảo phản ánh giá trị cơng trình, khơng tạo lợi cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước thực 84 dự án ODA Miễn thuế, lệ phí cho chun gia nước ngồi thực chương trình /dự án sử dụng ODA Không thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT với hàng hoá nhập hành lý cá nhân chuyên gia nước - Về vốn đối ứng, Luật Ngân sách bổ sung điều khoản quy định việc đảm bảo đủ vốn đối ứng cho chương trình /dự án ODA; đồng thời, nâng cao tính chủ động cho đơn vị việc xây dựng kế hoạch vốn đối ứng cho dự án Làm tốt công tác kế hoạch hoá vốn đối ứng (kể vốn cấp phát vốn tín dụng), bảo đảm đầy đủ kịp thời để đưa vào dự tốn NSNN hàng năm trình Quốc hội định, tránh tình trạng phải điều chỉnh bổ sung, gây bị động cho NSNN - Về chế bảo lãnh Chính phủ, cần sớm sửa đổi Quy chế bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước ngồi DN tổ chức tín dụng Chỉ thực quy chế bảo lãnh cho dự án quan trọng trị giá vay cần bảo lãnh nằm khả bảo lãnh Ngân hàng thương mại (hoặc người cho vay yêu cầu thiết phải có bảo lãnh Chính phủ) Khắc phục tình trạng phối hợp chưa đầy đủ chưa kịp thời quan quản lý với quan bảo lãnh để xác định hiệu dự án khả trả nợ người vay, nâng cao nhận thức người vay nghĩa vụ trách nhiệm khoản nợ vay nước ngồi - Về Quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài, cần ban hành quy chế lập, sử dụng quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ nước để quản lý khoản vốn thu hồi từ dự án sử dụng ODA hình thức cho vay lại Chính phủ Chỉ đưa vào NSNN phần trả nợ cho dự án cho vay lại theo nghĩa vụ trả năm đó, số chênh lệch lãi suất cho vay lại lãi suất vay nước khoản nợ gốc thu hồi trước thời hạn trả nợ nước ngồi tích luỹ lại Quỹ để đảm bảo khả trả nợ tương lai bù đắp rủi ro q trình cho vay lại Tăng cường dự phịng để trả cho khoản bảo lãnh Chính phủ trường hợp xảy rủi ro 85 4.3.2 Đối với Nhà tài trợ Thứ nhất, xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy sẻ chia trách nhiệm phía Việt Nam Nhà tài trợ Thứ hai, với trình thay đổi phương thức chuyển giao vốn, cộng đồng nhà tài trợ cần xem xét giao thêm quyền hạn cho phía Việt Nam việc tự lựa chọn phương thức mua sắm hàng hóa dịch vụ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam khn khổ chương trình vay vốn ODA Thứ ba, Nhà tài trợ cần xem xét nâng tỷ trọng viện trợ khơng hồn lại tổng vốn hỗ trợ phát triển thức hàng năm để giúp Việt Nam khắc phục hậu thiên tai, xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, tiếp cận với nguồn vốn thức khó khăn; tăng khoản hỗ trợ kỹ thuật để chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, nâng cao lực đội ngũ quản lý nhà nước cấp Thứ tư, Nhà tài trợ nên xây dựng tài liệu hướng dẫn thực dự án đơn giản hài hịa số thủ tục Nhà tài trợ với số thủ tục Việt Nam, đặc biệt cho hoạt động (xác định danh mục, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, phê duyệt dự án, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi cơng, giám định, đánh giá, kiểm tốn dự án ) 4.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh - Các sách ODA nước cần phải liên tục cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Việt Nam quốc tế Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh cần có đánh giá tổng kết vấn đề mà nhà tài trợ ODA quy trình thủ tục để hài hịa với Việt Nam thời gian qua vấn đề bất cập cần tiếp tục tinh giản hài hòa Việt Nam nhà tài trợ - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch thu hút quản lý vốn ODA tỉnh Quảng Ninh: Cơng khai hóa quy hoạch huy động, xét duyệt, sử 86 dụng vốn ODA, tạo điều kiện cho quan tham mưu tổng hợp số liệu báo cáo, thống kê, kiểm tra đánh giá dự án; kịp thời khắc phục, loại bỏ sai phạm ảnh hưởng đến chất lượng dự án q trình giải ngân, tránh thất thốt, lãng phí - Tăng cường phối hợp chặt chẽ công tác thu hút quản lý ODA ban, ngành tỉnh Quảng Ninh: Phối hợp chặt chẽ sở Kế hoạch Đầu tư với sở, ngành liên quan Sở GTVT, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính… để đề xuất dự án nhận vốn ODA thích hợp, phối hợp cung cấp thơng tin cách đầy đủ, tồn diện, tránh thiếu sót hay chậm trễ báo cáo cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý để cấp quản lý thấy nghĩa vụ quyền lợi, trách nhiệm 87 KẾT LUẬN ODA hình thức hỗ trợ phát triển thức Chính phủ nước, tổ chức quốc tế cho nước phát triển để phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn ODA nguồn vốn đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước Chính vậy, việc nâng cao khả quản lý thực dự án ODA yêu cầu khách quan giai đoạn Luận văn “Quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” sâu phân tích đạt kết thống quả:Một là, hệ lý luận thu hút dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA Hai là, phân tích thực trạng dự án sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với nội dung quan trọng đánh giá quy trình sử dụng vốn, hoạt động quản lý chất lượng, thời gian, chi phí, nhân lực, thơng tin, rủi ro….đặc thù nguồn vốn ODA Ba là, đánh giá, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thu hút dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long phân quyền quản lý vốn, sách pháp luật thực thi, bên liên quan Bốn là, hệ thống hóa quan điểm giải pháp nhằm thu hút dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội thành phố Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long thời gian tới, nhà nước, phủ, UBND tỉnh Quảng Ninh cần thực cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn, lựa chọn lĩnh vực, ưu tiên lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2002), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam năm 2002, Văn phòng thường trú UNDP Việt Nam phát hành, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2010), Thu hút sử dụng ODA Ngân hàng Thế Giới Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Từ Quang Phương (2005), Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2014 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tai Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2006), Tổ chức điều hành dự án, NXB Tài chính, Hà Nội Đinh Thế Hiển (2002), Quản lý dự án đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội Từ Quang Phương (2008), Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội 10 Nguyễn Văn Sĩ (2010), Giải pháp tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2020, Tạp chí Ngân hàng, (5/2010), pp 5-6 11 Phạm Thị Túy (2009), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 12 Tơn Thành Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tai Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 89 Tài liệu tiếng Anh 13 Boone, P., 1996 Politics and the effectiveness of foreign aid European Economic Review 40, 289- 329 14 Chenery, H.B and Strout, A.M 1966 “Foreign Assistance and Economic Development”, American Economic Review, vol.56, pp.679-733 15 Lensink, R., Morrissey, O., 2000 Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth Journal of Development Studies 36, pp30-48 16 SANGKIJIN, Korea Student Aid Foundation(KOSAF), South Korea &CHEOLH.OH, Soongsil University, South Korea, ” revisiting effects and stratregies of officia development assistance (ODA): apnet analysis”, © International Review of Public Administration 2012, Vol 17, No 17 Teboul, R., and E Moustier (2001), “Foreign Aid and Economic Growth: thecase of the countries South of the Mediteranean”, Applied Economics Letters 8, pp 187-190 Website 18 http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/348.pdf 19 http://tphcm.chinhphu.vn/tphcm-su-dung-hieu-qua-nguon-von-oda ... tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 3 Ý nghĩa khoa học luận văn Đề tài: ? ?Quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh? ??... quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý dự án. .. tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .53 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA thành phố Hạ Long,

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w