Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
460,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐĂNG HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐĂNG HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS KIỀU THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan./ XÁC NHẬN CỦA DVHD Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Đăng Hưng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận được dạy dỗ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, góp ý quý báu từ thầy cô, quan bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Kiều Thị Thu Hương đã dành thời gian, cơng sức đơn đốc, tận tình chỉ dẫn, bời dưỡng tơi q trình làm đề cương luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo cán Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm huyện Võ Nhai, UBND 05 xã 18 cộng đồng địa bàn huyện Võ Nhai đã tạo điều kiện tốt để giúp đỡ q trình thực tập đơn vị Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân đã tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng đào tạo sau đại học thầy, cô Khoa Kinh tế đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề luận văn Tuy nhiên trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu được làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận được được góp ý, phê bình quý thầy để được hoàn thiện tốt nữa./ Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2020 Tác giả Lê Đăng Hưng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, đặc điểm 13 1.1.3 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 1.1.4 Các hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng 14 1.1.5 Nguyên tắc xây dựng chế chi trả DVMTR 15 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 177 1.2.1 Kinh nghiệm chi trả DVMTR số quốc gia 157 1.2.1.1 Các hoạt động chi trả DVMTR Châu Mỹ 17 1.2.1.2 Hoạt động chi trả DVMTR Châu Âu 18 1.2.1.3 Hoạt động chi trả DVMTR Châu Á 19 1.2.1.4 Đánh giá chung 20 1.2.2 Hoạt động Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam thời gian qua 22 1.2.2.1 Chính sách triển khai thí điểm 22 1.2.2.2 Một số học kinh nghiệm 25 1.2.3 Chi trả DVMT rừng tỉnh Thái Nguyên 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.3 Dân số, nguồn nhân lực 43 2.2 Nội dung nghiên cứu 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp kế thừa 45 2.3.2 Phương pháp tiếp cận 45 2.4.3 Phương pháp cụ thể cho từng nội dung nghiên cứu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng công tác chi trả DVMTR địa bàn giai đoạn 2017 - 2019 .48 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 48 3.1.2 Diện tích tiềm chi trả DVMTR tỉnh Thái Nguyên .49 3.1.3 Đánh giá phù hợp hệ số K trình áp dụng giá chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 3.2 Thực trạng, tiềm chi trả cung ứng DVMTR huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 53 3.2.1 Công tác tuyên truyền nhận thức người dân sách DVMTR 594 3.2.2 Kết thu, chi ủy thác chi trả DVMTR phân tích số liệu 55 3.2.3 Hình thức chi trả DVMTR 59 3.3 Đánh giá tác động sách chi trả DVMTR đến sinh kế người dân .60 3.3.1 Vai trò hưởng lợi đối với tổ chức cá nhân từ cơng tác chi trả DVMTR 60 3.3.2 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến ng̀n lực tài 60 3.3.3 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tài sản, vật chất 62 3.3.4 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực xã hội 62 3.3.5 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến ng̀n lực người 63 3.3.6 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tự nhiên .64 3.3.7 Đánh giá nội dung sách, pháp luật tính cấp thiết, phù hợp, hiệu lực hiệu 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3.8 Đánh giá chung tác động sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực nghiên cứu 67 3.4 Phân tích thuận lợi khó khăn thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 68 3.4.1 Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng mối quan hệ bên liên quan 68 3.4.2 Tìm hiểu nhận thức cán người dân sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 69 3.4.3 Công tác phối hợp thực sách chi trả DVMTR 69 3.4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức triển khai sách 72 3.5 Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm triển khai có hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 74 3.5.1 Giải pháp tăng nguồn thu dịch vụ môi trường rừng nâng cao đời sống người dân 74 3.5.2 Giải pháp chi trả DVMTR 75 3.5.3 Giải pháp phát triển kinh tế bền vững 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BQLKBT : Ban qu BVR : Bảo vệ CIFOR : DVMTR : Dịch vụ GĐGR : HĐND : ICRAF : IUCN : MDGs : NN&PTNT : PCCCR : PES : PFES : PTNT : Phát tri PTR : Phát tri QLBVR : Quản lý REDD + : UBND : Uỷ ban VENN : Venn D VNFF : Quỹ Bả Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 1.1 Thống kê ngày 24/9/ Bảng 1.2 Tổng hợp Bảng 2.1 Diện tích r Bảng 2.2 Dân số tru Bảng 3.1 Diện tích c đồng giai đ Bảng 3.2 Mức độ hà Bảng 3.3 Kết tu 2017 - 201 Bảng 3.4 Kết th Bảng 3.5 Kết ch Bảng 3.6 Thu nhập cộng đờng Bảng 3.7 Thu nhập gia đình Thượng hu Bảng 3.8 Hình thức Bảng 3.9 Thu nhập b Bảng 3.10 Tác động c Bảng 3.11 Tác động c Bảng 3.12 Các mức t xã hội Bảng 3.13 Các mức t người Bảng 3.14 Các mức t tự nhiên Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng sách PFES đến ng̀n lực sinh kế cộn Bảng 3.16 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN Phân tích đ viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ khung sinh kế bền vững DFID Hình 1.2 Sơ đờ tổ chức máy Quỹ BV&PTR Việt Nam 29 Hình 1.3 Sơ đờ tổ chức máy Quỹ BV&PTR tỉnh Thái Nguyên .32 Hình 2.1 Bản đờ hành huyện Võ Nhai 39 Sơ đồ 3.1 Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng 688 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ bên liên quan 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 2.3 Khoa Kinh tế, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Tiếp tục gợi ý sinh viên nghiên cứu đề tài đánh giá tác động sách chi trả DVMTR đến sinh kế người dân, song phạm vi rộng hơn, theo chiều sâu việc chi trả dịch vụ môi trường rừng bối cảnh - Nghiên cứu, đưa khung sinh kế bền vững vào q trình xây dựng sách thể chế, chương trình của chi trả DVMTR Tạo điều kiện cho cộng đồng vùng sâu vùng xa tham gia vào góp phần vào nâng cao đời sống nhận thức cho họ 2.4 Đối với đối tượng có sử dụng DVMTR Phối hợp tốt với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng việc nộp tiền ủy thác chi trả DVMTR theo Nghị định 156/2018/NĐ-CP; Khơng để tình trạng nợ đọng chây ỳ không nộp tiền DVMTR dẫn đến vi phạm phải xử phạt theo quy định pháp luật 2.5 Đối với chủ rừng, cộng đồng cung ứng DVMTR rừng - Nêu cao tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ rừng khu rừng cung ứng DVMTR - Sử dụng có hiệu kinh phí chi trả DVMTR để góp phần nâng cao đời sống người dân Do cơng trình nghiên cứu mới đối với thân tác giả, phương pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng trách khỏi thiếu sót nên nhiều lĩnh vực cần đánh giá chưa đề cập đến Để tài chưa mở rộng nghiên cứu nhiều xã nên tính đại diện chưa cao./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ NN&PTNT - Bộ Tài (2012), Thơng tư Liên tịch số 62/2012/TTLTBNN-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Báo cáo sơ kết 03 năm thực sách chi trả DVMTR theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ, Hà nội, tháng 9/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Báo cáo tổ chức và hoạt động quỹ bảo vệ và phát triển rừng (2008 - 2016) và năm thực sách chi trả DVMTR (2011 - 2016) BQL Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng (2018), Báo cáo tổng kết công tác Bảo tồn thiên nhiên năm 2018 Chính phủ CHXHCNVN (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Chính phủ CHXHCNVN (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Chính phủ CHXHCNVN (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 18/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Hạt Kiểm lâm huyện Võ Nhai (2019), Báo cáo thống kê diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Võ Nhai năm 2019 Phạm Hồng Lượng (2018), “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ lâm nghiệp, số 10 Nghị định CHXHCNVN (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội 11 Nghị định CHXHCNVN (2017), Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 04/05/2017 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định xử phát vi phạm hành hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội 82 12 Vũ Tấn Phương (2008), “Xây dựng chế chi trả cho dịch vụ - bon ngành lâm nghiệp: Dự án thí điểm huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam”, Trong: Hồng Minh Hà, M van Noordwijk Phạm Thu Thủy (Biên tập), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, tr 26-27 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Thái Nguyên (2019), Báo cáo Tình hình thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng quỹ tài nhà nước ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 - 2019 16 Nguyễn Trung Thắng, Hồng Hờng Hạnh (2013), Phương pháp luận đánh giá tác động lên môi trường việc thực thi sách, Tạp chí Mơi trường 17 Thơng báo số 58/TB-VNFF-BĐH ngày 27/4/2019 Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam Kết luận Giám đốc Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2019 Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng 18 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 20112020 19 Phạm Thu Thủy, Bùi Minh Nguyệt, Phạm Hờng Lượng, (2018) “Vai trị Chi trả dịch vụ mơi trường rừng việc hỗ trợ Tài cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam” 20 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới - IUCN (2008), Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững và công - Nghiên cứu điểm Việt Nam, Hà Nội 21 Tổng cục Lâm nghiệp (2013), “Bài phát biểu khai mạc” Hội thảo Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam - Thực tiễn và giải pháp, Hà Nội, ngày 20/8/2013 83 22 Tổng cục Lâm nghiệp (2018), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2008 -2018 Hà Nội, tháng 10/2018; 23 UBND huyện Võ Nhai (2017), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2017; 24 UBND huyện Võ Nhai (2018), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2018; 25 UBND huyện Võ Nhai (2019), Báo cáo thống kê đất đai huyện Võ Nhai năm 2019 26 UBND huyện Võ Nhai (2019), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2019; 27 UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Điều lệ hoạt động Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên 28 Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai (2019), Báo cáo Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 -2019 29 Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới (2011), Đánh giá sách có liên quan đến quản lý rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình vùng miền núi Bắc Bộ, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HƯỞNG TIỀN DVMTR) Để thực tốt sách Nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân Xin ông (bà) cho biết: A -Thông tin chung Ngày điều tra: Người điều tra: Họ tên:……………………………………………Giới tính: Nam (nữ) Trình độ học vấn: Mù chữ, Tiểu học, Trung học (lớp mấy… ) Địa chỉ thơn (xóm): ………………… , xã …………………… huyện ……………………, tỉnh………………… Nghề nghiệp chính:………………………… Nghề phụ…………………………… Phân loại hộ gia đình: Nghèo Trung bình Khá Giàu Tình trạng nhân lao động: Tổng số nhân khẩu: …………… người Trong đó: + Lao động độ tuổi: ……………người + Lao động ngồi độ tuổi: ……………người B -Tìm hiểu thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng: Vấn đề thứ : Thống kê diện tích chi trả dịch vụ mơi trường rừng Địa phương Ơng (bà) thực sách chi trả DVMTR từ nào? Ông (bà) có biết diện tích được chi trả DVMTR khơng? Nếu có bao nhiêu? Diện tích nhiều trước gia đình Ơng (bà) đã bảo vệ bao nhiêu? Đơn giá hàng năm cho 1ha rừng cung ứng dịch vụ mơi trường Ơng (bà) bao nhiêu? Ơng bà có biết cách tính đơn giá chi trả bình quân cho 1ha rừng cung ứng dịch vụ môi trường không? Ông (bà) có biết diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường ông (bà) thuộc loại rừng không? Nếu có loại nào? Có Khơng Loại rừng nào? Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Ơng bà có biết hệ số K liên quan đến loại rừng khơng? Có Khơng Ơng bà có gặp khó khăn tham gia bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Gia đình ơng (bà) được giao rừng từ năm nào? Rừng ơng (bà) có được do: Ông cha để lại Ủy ban nhân dân huyện giao cho Tự trồng rừng Khác Gia đình ơng (bà) có sẵn lịng tham gia sách chi trả dịch vụ môi trường rừng hay không? Có Khơng Nhà nước chi trả được cho gia đình ơng (bà) qua dịch vụ mơi trường rừng bình quân được tiền/tháng? ………………… ( Nghìn đờng) Số tiền có giúp hay hỡ trợ gia đinh ơng (bà) tăng thu nhập khơng? Có Khơng Số tiền có giúp gia đinh ơng (bà) lý bảo vệ rừng tốt không? Có Khơng 10 Ơng (bà) có được tham gia vào việc nghiệm thu kiểm tra, hồ sơ quan nhà nước việc thực chi trả dịch vụ mơi trường rừng khơng? Có Khơng Vấn đề thứ hai: Cơng tác tun truyền sách chi trả DVMTR Công tác tuyên truyền sách chi trả DVMTR qua phương tiện nào? Truyền thông Công văn (Văn bản) Tuyên truyền Ông (bà) cho biết mức độ thường xuyên đọc báo, tạp chí, xem ti vi, nghe đài phát không? Mức độ thường xuyên Phương tiện thông tin a Báo b Tạp chí c Ti vi d Đài phát Bảng thống kê mức độ tham gia Mức độ tham gia Tham vấn Tập huấn Tuyên truyền Hưởng lợi ……………… Vấn đề thứ ba: Công tác kiểm tra, giám sát thực sách chi DVMTR Ai tham gia vào chi trả DVMTR địa phương? Quỹ tỉnh Ban quản lý rừng Hạt Kiểm lâm huyện Hình thức chi trả DVMTR cho chủ rừng nào? Trực tiếp Gián tiếp Nguyên tắc chi trả DVMTR nào? (Có thể tích vào nhiều ơ) Theo ng̀n gốc rừng Theo hệ số K Theo chất lượng rừng Trong năm chủ rừng được toán tiền lần? Công tác kiểm tra, giám sát thực sách Chi trả DVMTR có gặp thuận lợi, khó khăn khơng? Nếu có gì? Vấn đề thứ tư: Những thuận lợi khó khăn công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Theo ơng (bà) q trình thực sách chi trả DVMTR địa phương có thuận lợi gặp khó khăn nào? Thuận Lợi Ông (bà) được tìm hiểu văn chỉ đạo từ UBND tỉnh hay địa phương khơng? Có Khơng Trong thơn, đã có quan, tổ chức đến tham vấn, tập huấn, tuyên truyền Chính sách chi trả DVMTR hay chưa? Nếu có quan tổ chức nào? Bao nhiêu lần năm? Nội dung tập huấn gì? Sau tập huấn Ông (bà) có nhận thức khác sách chi trả dịch vụ môi trường không? Vấn đề thứ năm: Đánh giá ảnh hưởng sách chi trả DVMTR đến đời sống sinh kế người dân Ông (bà) đánh giá tầm quan trọng việc chi trả dịch vụ môi trường rừng? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ơng (bà) hiểu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng? Ý kiến: Sau thực sách chi trả DVMTR, bà có tiếp tục vào rừng thu hái sản phẩm từ rừng đã kể trước hay khơng? Theo Ơng (bà) ng̀n thu nhập hộ gì? Đời sống kinh tế ông ( bà) so với trước nhận được tiền sách chi trả DVMTR nào? Nếu có thay đổi,theo ơng bà, ngun nhân gì? Bảng thống kê Các nguồn thu nhập ngun Bà có đề xuất sách đất đai, đối tượng được chi trả? CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR Ngày điều tra Người điều tra: A -Thông tin chung Họ tên cán bộ:……………………………………Giới tính: Nam (nữ) Chức vụ:…………………………………………………… Địa chỉ thơn (xóm): ……………………… , xã: …………………, huyện: ……………………….……… , tỉnh: Thái Nguyên B -Tìm hiểu thực trạng cơng tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Vấn đề thứ nhất: Đánh giá cấu tổ chức nguồn nhân lực phục vụ công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng Ông (bà) cho biết cấu tổ chức chi trả đơn vị ông (bà) công tác? Ông (bà) có thấy cơng tác tiện ích khả thi nhằm hỗ trợ cho người dân địa phương không? Có Khơng Ơng (bà) có cho có cần thay đổi phương thức thực công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng hay không? Có Khơng Nếu có, cần thay đổi nào? Trong trình thực sách chi trả DVMTR đơn vị gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận Lợi Anh/chị có đề xuất sách đất đai? Về đối tượng được chi trả? Về chế chi trả? Đơn giá chi trả bình quân cho 1ha có khác biệt qua từng năm? Số tiền chi trả theo ông (bà) đã hợp lý chưa? Hàng năm lấy đơn giá vào thời điểm để chi trả? Hàng năm đơn vị ông (bà) chi trả DVMTR lần, vào thời gian nào? Theo ông (bà) cần có giải pháp để khuyến khích người dân tham gia vào sách chi trả DVMTR địa phương được tốt hơn? Vấn đề thứ hai: Thống kê diện tích chi trả dịch vụ môi trường rừng Địa phương Anh (chị) được thực sách chi trả DVMTR từ nào? Có diện tích được chi trả DVMTR? Nằm xã nào? Thuộc loại rừng nào? Vấn đề thứ ba: Cơng tác tun truyền sách chi trả DVMTR Cơ quan, đơn vị Ông (bà) công tác đã thực biện pháp tuyên truyền, phổ biên, nâng cao nhận thức người dân địa phương nào? Cộng đờng dân cư đã trực tiếp có nghĩa vụ quyền lợi thực sách chi trả DVMTR sao? Vấn đề thứ tư: Đánh giá tác động sách chi trả DVMTR đến đời sống kinh tế, xã hội công tác quản lý bảo vệ rừng người dân Ông (bà) nhận thấy được tác động sách chi trả DVMTR qua năm thực địa phương nào? Vấn đề thứ năm: Cơng tác kiểm tra, giám sát thực sách chi trả DVMTR Ông (bà) đã tham mưu hướng dẫn cộng đồng thôn,bản xây dựng thực tuần tra,bảo vệ rừng nào? Ông (bà) đã xây dựng quy chế hưởng lợi nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người dân nào? Ông (bà) đã nghiệm thu đánh giá chất lượng diện tích rừng địa phương để nghiệm thu hàng năm nào? Vấn đề thứ sáu: Ý kiến người dân (Chủ rừng, người nhận khoán) việc chi trả DVMTR Chúng tơi chủ rừng hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp có được nhà nước chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng không? Chúng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đờng dân cư thôn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp có được hưởng tồn số tiền DVMTR khơng? Có Khơng Số tiền được chi trả DVMTR cho chủ rừng được xác định nào? Bình quân cho rừng cho từng năm được bao nhiêu? Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh có Nhiệm vụ đối với việc chi trả DVMTR cho chủ rừng hộ nhận khoán BVR? Các chủ rừng hộ nhân khoán BVR ổn định lâu dài có quyền hạn nghĩa vụ gì? ……………………………………………………………………… ……… …… …………………………………………… CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG DVMTR Ngày điều tra: ……… ……… Người điều tra:……………………… Họ tên :…………………………… Giới tính: Nam (nữ) Đơn vị công tác : ……………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………….…………… xã (phường):…………………………… Quận (huyện):…………………… ……, Tỉnh (Thành phố):…………… …………………………………… Nội dung câu hỏi: Ơng (bà) cho biết sách thực chi trả DVMTR đã được coi hợp lý chưa? Hợp Lý Chưa hợp lý Chưa đủ Cần bổ sung gì? Lý DVMTR? Diện tích ơng (bà) trả DVMTR hàng năm bảo nhiêu? Cụ thể đối tượng nào? Tổng số tiền trả hàng năm cụ thể cho từng đối tượng bao nhiêu? Ông (bà) cho biết sử dụng phương thức để tính số tiền chi trả bình qn cho từng đối tượng? Ông (bà) cho biết công tác chi trả dich vụ môi trường rừng đã hỡ trợ cho quan hay cơng ty trình sản xuất kinh doanh? Ơng (bà) sở có sử dụng nước trực tiếp từ ng̀n nước có trả tiền dịch vụ mơi trường rừng khơng? Vì sao? Có Khơng Vì sao? Trong trường hợp gặp rủi ro, bất khả kháng ơng (bà) có được xem xét miễn, giảm tiền trả dịch vụ môi trường rừng không? Cơ quan, ban ngành hướng dẫn việc miễn, giảm tiền trả dịch vụ môi trường rừng? Ơng (bà) có quyền hạn nghĩa vụ cho việc chi trả DVMTR địa phương? ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐĂNG HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:... người dân tỉnh Thái Nguyên tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến sinh kế người dân địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu - Đánh. .. ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Đăng Hưng Tên luận văn: ? ?Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến sinh kế người dân địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên" Ngành: Kinh