1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GAL5 TUAN 8 KNSGTGDMT3CotDAI

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được kiến thức bài học, khi đọc, viết số thập phân, - HS khá giỏi thực hiện các em nên đọc viết sao cho gọn nhưng giá trị của số theo yêu cầu.. thập phân vẫn không thay đổi.[r]

(1)Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 15: Kì diệu rừng xanh I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Hiểu nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK.HS khá giỏi trả lời câu hỏi -GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú động vật hoang dã Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng cách hợp lí II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi đoạn III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung Bài - Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài - Giới thiệu tranh minh họa - Yêu cầu HS nối đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe - HS đọc to - Quan sát tranh, ảnh - Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn -Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - Luyện đọc nhóm đôi - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - Đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Lớp đọc thầm bài và lần - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời lượt trả lời câu hỏi + Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ? + Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc, người khổng lồ, kinh Thảo luận nhóm đôi trả lời Nhaän xeùt boå sung đô vương quốc người tí hon, … + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật thêm đẹp nào ? + Rừng trở nên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích Trả lời cá nhận + Muông thú rừng miêu tả nào ? + Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ Nhaän xeùt boå sung Trả lời cá nhận chuyền cành, … + Sự có mặt chúng đem lại vẻ đẹp gì cho Nhaän xeùt boå sung cánh rừng ? HĐBT (2) + Rừng sống động, đầy điều bất ngờ và thú vị Trả lời cá nhận + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì rừng Nhaän xeùt boå sung khộp gọi là "Giang san vàng rợi" ? Có phối hợp nhiều sắc vàng không gian + HS khá giỏi trả lời: rộng lớn + Hãy nói cảm nghĩ em đọc bài văn trên Nhaän xeùt * HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn + Phát biểu theo cảm nhận cảm toàn bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn - HS khá giỏi định + Tổ chức thi đọc diễn cảm tiếp nối đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Chú ý 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ND bài - Lắng nghe - Xung phong thi đọc - Nhaän xeùt choát laïi ND vaø giaùo duïc hoïc sinh: - GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá - Nhận xét, bình chọn bạn đọc phổi xanh trái đất, là nguồn tài nguyên thiên tốt nhiên, là nơi cư trú động vật hoang dã Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác - HS nhắc lại nội dung bài rừng cách hợp lí - Nhận xét tiết học - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài Laéng nghe - Chuẩn bị bài Trước cổng trời …………………………………………………… TOÁN Tiết 36: Số thập phân I Mục tiêu: - Biết Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi (BT1,2) - HS khá giỏi làm bài tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT4 trang 39 SGK - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Số thập phân Phát triển các hoạt động * HĐ1: Phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân đó a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn: - Ví dụ: 9dm = 90cm HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Quan sát HĐBT (3) + Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm: 9dm = … m ? 90cm = …m ? + Yêu cầu so sánh 0,9m với 0,90m từ đó so sánh 0,9 và 0,90 - Kết luận và ghi bảng: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 b) Nêu câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì hai số 0,9 và 0,90 ? - Số 0,90 có thêm chữ số bên phải tận cùng phần thập phân - Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân: + Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân thì ta số thập phân nào số thập phân đã cho ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung + Ghi bảng các số: 0,9; 8,75; 12; yêu cầu viết thêm chữ số vào bên phải các số đã cho để số thập phân với số đã cho - Bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân: + Nếu số thập phân có chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì bỏ chữ số đó đi, ta số thập phân nào số thập phân đã cho ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung + Ghi bảng các số: 0,9000; 8,75000; 12000; yêu cầu bỏ chữ số tận cùng bên phải các số đã cho để số thập phân với số đã cho + Em có nhận xét gì các chữ số phần thập phân số tự nhiên ? * HĐ2: Thực hành - Bài : Rèn kĩ viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng số đo đầu, yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 - Bài : Rèn kĩ bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng số đo đầu, yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - Thực theo yêu cầu: Chú ý - Suy nghĩ và Tiếp nối phát biểu: + Suy nghĩ và thực - Suy nghĩ và Tiếp nối phát biểu: + Nối tiếp nhắc lại + Suy nghĩ và thực - Học sinh trả lời - HS đọc to - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - HS thực theo yêu cầu (4) - Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét, đối chiếu kết + Hướng dẫn: Xem kĩ cách viết bạn để đối chiếu số thập phân và phân số thập phân - Bài Xác định kết bạn : + Yêu cầu HS khá giỏi thực nhà HSKG 4/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc to -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Nhận xét chốt lại - Chú ý - Nắm kiến thức bài học, đọc, viết số thập phân, - HS khá giỏi thực các em nên đọc viết cho gọn giá trị số theo yêu cầu thập phân không thay đổi - học sinh lên tham gia - Nhận xét tiết học trò chơi - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi - Học sinh theo dõi bài SGK - Lắng nghe - Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân …………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I Mục tiêu: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - HS khá giỏi biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ II Đồ dùng dạy học: - Ca dao, tục ngữ, thơ, … nói lòng biết ơn tổ tiên III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta làm gì để thể lòng biết ơn tổ tiên ? -HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá -Nhận xét Bài - Giới thiệu: Nhớ ơn tổ tiên - Nhắc tựa bài - Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: - Mục tiêu: GD HS ý thức hướng cội nguồn - Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu giới thiệu động theo yêu cầu tranh ảnh, thông tin thu thập ngày Giỗ tổ Hùng Vương và thảo luận các câu hỏi: Em nghĩ gì nghe, đọc và xem các thông tin trên ? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba nhẳm mục đích gì ? + Yêu cầu trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết + Nhận xét, kết luận ý nghĩa ngày Giỗ tổ - Nhận xét, góp ý Hùng Vương * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp (5) gia đình dòng họ - Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: HS biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống đó - Cách tiến hành: + Yêu cầu giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ mình - Tiếp nối giới thiệu + Nhận xét, kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng mình Chúng ta giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó * Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, …kể - Theo dõi chuyện chủ đề Biết ơn tổ tiên - Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc ca dao, tục ngữ, …kể chuyện chủ đề Biết ơn tổ tiên trước lớp - Xung phong thực + Nhận xét, tuyên dương HS đã chuẩn bị tốt * HĐ4: Củng cố Nhận xét bạn - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài Giáo viên chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh - Là người kế thừa gia đình, dòng họ, Học sinh nêu lại chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp ông bà, tổ tiên để lại Theo dõi lắng nghe Dặn dò - Nhận xét tiết học - Thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể và phù hợp với khả mình - Chuẩn bị phần bài Tình bạn …………………………………………………… Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 16: Trước cổng trời I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động các dân tộc - Trả lời các câu hỏi 1, 3, SGK và thuộc lòng câu thơ em thích HS khá giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Hỏi lại tựa bài tiết trước - Học sinh trả lời - Yêu học sinh đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và - HS đọc bài và trả lời câu HĐBT (6) trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài - Giới thiệu: Dọc theo chiều dài đất nước ta, nơi có cảnh đẹp riêng biệt Bài thơ Trước cổng trời cho các em thấy cảnh đẹp nên thơ vùng núi cao và sống bình các dân tộc nơi đây Phát triển các hoạt động * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài - Giới thiệu tranh minh họa - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ bài - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - Đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi giáo viên chốt lại ý đúng câu hỏi + Vì địa điểm bài gọi là"Cổng trời" ? + Đó là đèo ngang hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, tạo cảm giác lên cổng trời + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài ? + Trong cảnh vật miêu tả bài, em thích cảnh nào, Vì ? + Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá ấm lên ? + Vì có hình ảnh người Gọi học sinh nêu nội dung bà Giáo viên nhận xét chốt lại và ghi bảng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn với giọng sâu lắng, ngân nga + Tổ chức thi đọc diễn cảm với đối tượng phù hợp với + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Tổ chức thi đọc thuộc lòng: hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Quan sát tranh, ảnh - Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu: - Thảo luận nhóm đôi trả lời - Nhận xét bổ sung + HS khá giỏi tiếp nối phát biểu + Phát biểu theo cảm nhận HS - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời Học sinh nêu và đọc lại BT2: HSKG - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Chú ý - Lắng nghe - Xung phong thi đọc (7) + Yêu cầu đọc nhẩm câu thơ mình thích - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo cặp tốt + Tùy theo đối tượng, yêu cầu thi đọc - Thực theo yêu cầu thuộc lòng trước lớp - Xung phong thi đọc thuộc + Nhận xét, ghi điểm lòng Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc bài và nêu dung bài Học sinh nêu lại - Giáo dục học sinh: Học sinh đọc và nêu lại nội - Đất nước chúng ta nơi nào đẹp, người dung bài dân chăm chút mảnh đất mình thêm giàu, thêm đẹp và sống thêm ấm no Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Thuộc lòng câu thơ mình thích và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài Cái gì quý ? …………………………… …………………………… TOÁN Tiết 37: So sánh hai số thập phân I Mục tiêu: - Biết so sánh hai số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại (BT1, BT2) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ + Làm lại bài tập SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: So sánh hai số thập phân Phát triển các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn HS cách so sánh hai số thập phân a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn: - Ví dụ1: So sánh hai số thập phân 8,1m và 7,9m + Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm: 8,1m = … dm ? 7,9m = …dm ? + Yêu cầu so sánh hai kết vừa tìm được, từ đó so sánh hai số 8,1m và 7,9m - Nhận xét, sửa chữa và ghi bảng: 8,1m > 7,9m hay 8,1 > 7,9 - Yêu cầu so sánh phần nguyên hai số 8,1 và 7,9; đồng thời nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - Quan sát và xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối nhắc lại - Quan sát và xác định yêu cầu HĐBT (8) - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng b) Ghi bảng ví dụ và nêu câu hỏi gợi ý: - Ví dụ 2: So sánh hai số thập phân 35,7m và 35, 698m + GVHĐH cách so sánh tương tự VD1 + Yêu cầu nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên giống - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng c) Nêu câu hỏi gợi ý: Học sinh thực theo yêu cầu Lớp nhận xét bổ sung - Suy nghĩ và phát biểu - Tiếp nối nhắc lại - Khi so sánh hai số thập phân, ta so sánh nào ? - Nêu ví dụ minh họa - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng * HĐ2 : Thực hành - Bài : Rèn kĩ so sánh hai số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng câu số, yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa - Bài : Rèn kĩ xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Nhận xét, sửa chữa 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 - Bài : Rèn kĩ xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé + Yêu cầu làm vào vở, HS khá giỏi nêu kết - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - Thực theo yêu cầu, HS khá giỏi nêu - Nhận xét, đối chiếu kết BT3: HSKG + Nhận xét, sửa chữa 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 4/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài - Tiếp nối nêu Giáo viên chốt lại nội dung bài: Học sinh theo dõi - Nắm kiến thức bài học, các em thực Lắng nghe tốt bài tập thực tế - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi bài SGK - Chuẩn bị bài Luyện tập …………………………………………………………… CHÍNH TẢ ( Nghe-viết ) Tiết 8: Kì diệu rừng xanh I Mục tiêu: - Viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: (9) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐBT Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu lên bảng viết lại - HS thực số từ viết sai bài chính tả tiết trước - Lớp nhận xét - Nhận xét sửa chữa Nhận xét chung Bài - Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh - Lắng nghe Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu HS đọc bài chính tả với giọng thong thả Rõ - HS đọc to ràng, chính xác - Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý từ dễ viết sai - Đọc thầm và chú ý Ghi bảng từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết - Nêu từ ngữ khó và - Nhắc nhở: viết vào nháp + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy định + Trình bày sẽ, đúng theo hình thức văn xuôi - Yêu cầu gấp SGK GV đọc câu, cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác - Đọc lại bài chính tả - Chấm chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu nêu các tiếng có chứa yê ya và nêu cách đặt dấu các tiếng đó + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Các tiếng chứa ya và yê là: khuya; truyền thuyết, xuyên, yên Các tiếng chứa yê (có âm cuối): dấu đặt nguyên âm thứ hai (ê) - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Treo bảng phụ, yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào + Nhận xét và sửa chữa: a) thuyền, thuyền; b) khuyên - Bài tập + Nêu yêu cầu bài tập + Yêu cầu quan sát tranh và nêu kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng và giải thích các loài chim: yểng, hải yến, đỗ quyên 4/ Củng cố,dặn dò: - Gọi học sinh viết lại số từ viết sai bài chính tả vừa viết - Nhận xét chốt lại - Nắm mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu vào tiếng có chứa ya yê - Chú ý - Nghe viết theo tốc độ quy định - Tự soát và chữa lỗi - Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào - HS đọc yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - Xác định yêu cầu - Quan sát tranh và nêu kết BT4: HSKG - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nhắc lại (10) - Nhận xét tiết học - Làm lại các BT vào Lắng nghe - Chuẩn bị chính tả nhớ-viết bài Tiếng đàn ba-lalai-ca trên sông Đà ………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 15: Phòng bệnh viêm gan A I Mục tiêu: Biết tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A * GD KNS: - Kĩ phân tích, đối chiếu các thông tin bệnh gan A - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A * GDMT: Có ý thức việc gìn giữ mội trường III Các PP/KT dạy học - Hỏi đáp với chuyên gia Quan sát và thảo luận IV Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 32 -33 SGK - Sưu tầm tranh ảnh cách phòng bệnh viêm gan A V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Phòng bệnh viêm não - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét Bài - Giới thiệu: Phòng bệnh viêm gan A - Nhắc tựa bài Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu đọc lời thoại các nhân hoạt động theo yêu cầu vật hình trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi: Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A Tác nhân gay bệnh viêm gan A là gì ? Nêu đường lây truyền bệnh viêm gan A + Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Giúp HS: + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A + Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình 2, 3, 4, trang 33 SGK và yêu cầu thực hiện: Chỉ và nói nội dung hình Giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm gan A + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Chúng ta có Các nhóm trình bày - Nhận xét, đối chiếu kết - Quan sát hình và thực theo yêu cầu (11) thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A? + Nhận xét, chốt lại ý đúng kết luận - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 33 SGK 4/ Củng cố, dặn dò - Cho xem tranh ảnh cách phòng bệnh viêm gan A * GDMT: Biết tác nhân, đường lây truyện và cách - Tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung 3-4 HS đọc - Quan sát tranh phòng bệnh viêm gan A, các em tự bảo vệ cho thân mình bảo vệ cho người thân phòng tránh bệnh Theo dõi viêm gan A cách gìn giữ và bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học - Thực rửa tay đúng qui trình trước ăn và sau đại tiện - Chuẩn bị bài Phòng tránh nhiễm HIV/AIDS …………………………………………………… Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 TOÁN Tiết 38: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết so sánh hai số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (BT1, BT2) - Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân (BT3 BT4a) - HS khá giỏi làm toàn bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐBT Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ : So sánh hai số thập phân + Làm lại bài tập SGK - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét Bài - Giới thiệu: Luyện tập - Nhắc tựa bài Phát triển các hoạt động * Thực hành - Bài Rèn kĩ so sánh hai số thập phân + Nêu yêu cầu bài - Xác định yêu cầu + Ghi bảng câu số, yêu cầu thực - Thực theo yêu cầu + Nhận xét, sửa chữa 84,2 > 48,19 ; 47,5 = 47,500 - Nhận xét và đối chiếu kết 6,843 < 6,85 ; 90,6 > 89,6 - Bài : Rèn kĩ xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho - HS đọc to HS thực - Thực theo yêu cầu + Nhận xét, sửa chữa 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 - Nhận xét, đối chiếu kết (12) - Bài : Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: Xác định vị trí chữ số x và - Xác định yêu cầu chữ số tương ứng cùng hàng với chữ số x - Chú ý số 9,718 tìm giá trị chữ số x cho 9,7x8 < 9,718 + Yêu cầu làm vào và nêu kết - Thực theo yêu cầu + Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, đối chiếu kết x < nên X = - Bài : Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân + Nêu yêu cầu bài - Xác định yêu cầu + Hỗ trợ HS: - Chú ý x là số tự nhiên x phải bé 0,9 và lớn 1,2 (bài 4a) + Yêu cầu làm vào bài 4a, HS khá giỏi làm - Thực theo yêu cầu bài 4a, b; nêu kết và giải thích + Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, đối chiếu kết a/ x = * b/ x = 65 4/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai số thập - Tiếp nối nêu phân - Chốt lại nội dung bài - Học sinh chơi trò chơi - Tổ chứa cho HS chơi trò chơi “ Tính nhanh, tính đúng” Tổng kết trò chơi - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi bài SGK - Chuẩn bị bài Luyện tập chung LUYỆN TỪ VÀ CÂU BT4b: HSKG Tiết 15: MRVT: Thiên nhiên I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ cthiên nhiên (BT1); nắm vững số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4 - HS khá giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 * GDMT: Thiên nhiên đã ban tặng cho người nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho sống Vì người chúng ta phải biết yêu quý và gìn giữ chúng… II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ : Từ nhiều nghĩa ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui HĐBT (13) + Làm lại BT - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Yêu cầu HS đọc bài tập + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Tất gì không người tạo là nghĩa từ thiên nhiên - ý b đúng - HS sinh trả lời và làm bài tập - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Thực theo nhám đôi và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa * GDMT: Thiên nhiên đã ban tặng cho người nhiều vào nguồn tài nguyên phục vụ cho sống Vì người chúng ta phải biết yêu quý và gìn giữ chúng… - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Hỗ trợ HS yếu: Đọc kĩ các thành ngữ, tục ngữ; gạch chân từ ngữ vật, tượng thiên nhiên câu - HS đọc to + Treo bảng phụ, yêu cầu làm vào vở, HS thực - Chú ý trên bảng và trình bày kết + Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung thêm cho hoàn chỉnh: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, - Thực theo yêu cầu mạ, khoai * Yêu cầu HS khá giỏi giải thích nghĩa các thành ngữ, tục ngữ * Yêu cầu HS khá giỏi đọc nhẩm và thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ + Nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập + Hỗ trợ HS: Hướng dẫn theo mẫu Cả lớp tìm từ ý a, b, c và đặt câu với từ vừa tìm được; HS khá giỏi thực với ý d + Yêu cầu viết vào và trình bày, phát bảng nhóm cho HS thực + Nhận xét, tuyên dương câu hay và đúng - Bài 4: + Yêu cầu đọc bài tập + Hỗ trợ HS: Hướng dẫn theo mẫu Tìm từ ý a, b, c và đặt câu với từ vừa tìm + Yêu cầu viết vào và trình bày + Nhận xét, tuyên dương câu hay và đúng 4/ Củng cố,dặn dò: - Hỏi lại tựa bài vừa học - Giáo viên chốt lại nội dung bài và kết hợp giáo - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS khá giỏi giải thích - HS khá giỏi đọc nhẩm và xung phong thi đọc trước lớp - HS đọc to - Chú ý - HS thực theo yêu cầu và trình bày - Nhận xét, góp ý - HS đọc to - Chú ý BT2: HSK G (14) dục học sinh: - Kiến thức bài học giúp các em làm giàu vốn từ chủ đề thiên nhiên Từ đó, các em vận - Thực theo yêu cầu dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên làm cho bài văn - Nhận xét, góp ý thêm phong phú và sinh động - Nhận xét tiết học Học sinh nêu - Làm lại các bài tập vào và học thuộc các Theo dõi lắng nghe thành ngữ, tục ngữ BT - Chuẩn bị bài Luyện tập từ nhiều nghĩa Lắng nghe KỂ CHUYỆN Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể bạn - HS khá giỏi kể câu chuyện ngoài SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp * GDMT: - HS kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm số sách, truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, sách truyện đọc - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại theo tranh 1-2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài - Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phát triển các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Ghi bảng đề bài và gạch chân từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, quan hệ người với thiên nhiên để HS xác định đúng yêu cầu đề bài - Yêu cầu đọc gợi ý - Hướng dẫn: + Gợi ý có câu chuyện các em đã học đề tài này với tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu đề bài Tuy nhiên, HS khá giỏi nên tìm câu chuyện ngoài SGK để kể - Yêu cầu giới thiệu câu chuyện kể * HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện - Nhắc nhở HS: kể tự nhiên theo trình tự hướng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - HS đọc to đề bài, lớp chú ý - Nêu đề bài - Tiếp nối đọc - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu HĐBT (15) dẫn gợi ý 2; với câu chuyện dài, các em kể 1-2 đoạn, phần còn lại kể tiếp vào chơi cho bạn mượn sách đọc a) KC nhóm - Yêu cầu kể theo cặp và trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Quan sát cách kể chuyện HS, sửa chữa, uốn nắn b) Kể trước lớp: - Yêu cầu HS các trình độ khác thi kể chuyện trước lớp và trao đổi nội dung, ý nghĩa với bạn - Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá - Ghi tên HS và tên truyện kể lên bảng - Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn: + Nội dung truyện có hay và không ? + Cách kể chuyện + Khả hiểu chuyện người kể 4/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS khá giỏi thảo luận và trình bày câu hỏi (GDMT) - Chúng ta cần làm gì để thiên nhiên tươi đẹp mãi ? - Nhận xét và chốt lại ý đúng: - GDHS: Để thiên nhiên mãi tươi đẹp, người chúng ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên luôn - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để chuẩn bị cho tiết Kể chuyện chứng kiến hay tham gia - Chú ý - Hai bạn ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe và cùng trao đổi câu chuyện - Xung phong thi kể trước lớp - Nêu câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, ý nghĩa với bạn - Chú ý - Dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét và góp ý HSKG - HS khá giỏi thảo luận và trình Kể bày LỊCH SỬ Tiết 8: Xô Viết Nghệ - Tĩnh I Mục tiêu: - Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Yên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ Tĩnh - Biết số biểu sống thôn xã: + Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK Bản đồ Việt Nam III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ : Đảng Cộng sản VN đời - Nhận xét, ghi điểm HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét (16) Bài - Giới thiệu: Xô viết Nghệ - Tĩnh Phát triển các hoạt động * Hoạt động : Tìm hiểu ngày 12/9/ 1930 - Yêu cầu đọc SGK - Tường thuật và trình bày biểu tình ngày 12-9-1930 - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu kiện diễn năm 1930 - Nhận xét, kết luận: Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ- Tĩnh * Hoạt động : Những chuyển biến thôn xã - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ - Tĩnh năm 1930-1931 nào ? + Hàng vạn nông dân các huyện kéo thị xã Vinh với khí hăng say + Nêu chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh đã giành chính quyền + Không còn trộm cướp; tập tục mê tín, dị đoan bãi bỏ; đả phá nạn cờ bạc, rượu chè, … + Nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh + Chứng tỏ tinh thần cách mạng, khả cách mạng nhân dân lao động; cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta - Nhận xét và chốt lại ý đúng - Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ 4/ Củng cố, dặn dò: - Giaùo vieân neâu caùc caâu hoûi saùch giaùo khoa vaø gọi học sinh trả lời Nhaän xeùt choát laïi noäi dung baøi: - Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh phát triển mạnh làm cho bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ Chúng sức đàn áp dã man, hàng nghìn đảng viên Đảng cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị giết chết, tù đày Đến năm 1931, phong trào lắng xuống - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và ghi vào nội dung - Chuẩn bị bài Cách mạng mùa thu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Thảo luận và tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ và trả lời: - Nhận xét, bổ sung Học sinh trả lời Lớp nhận xét bổ sung Học sinh trả lời Lớp nhận xét bổ sung - Tiếp nối đọc SGK Học sinh trả lời câu hỏi Laéng nghe theo doõi KĨ THUẬT Tiết 8: Nấu cơm (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu yêu cầu cần đạt nấu - HS trả lời câu hỏi (17) cơm bếp đun - Nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu: Nấu cơm Phát triển các hoạt động - Nhận xét - Nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm nồi - Thảo luận và tiếp nối cơm điện, nồi gang trả lời + So sánh dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun + Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện + So sánh cách nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun củi - Nhận xét và nhắc lại các thao tác nầu cơm nồi cơm điện * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP - NX, bổ sung và chú ý a- Có cách nấu cơm, đó là cách nào?………….… - Thực phiếu học tập b- Gia đình em thường nấu cơm cách nào, nêu cách nấu cơm nhà em ? ………………… ………….…… - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét và đánh giá Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại mục ghi nhớ - Chốt lại nội dung và giáo dục học sinh: - Tiếp nối trình bày Vận dụng các kiến thức đã học nấu cơm, các em giúp mẹ - Nhận xét, bổ sung nấu nồi cơm ngon bếp đun hay nồi cơm điện - Nhận xét tiết học - Tiếp nối đọc - Phụ gia đình nấu cơm - Chuẩn bị bài Luộc rau Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 TOÁN Tiết 39:Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết đọc, viết, thứ tự các số thập phân (BT1, BT2, BT3); tính cách thuận tiện (BT4a) - HS khá giỏi làm toàn bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐBT Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại các bài tập SGK - HS thực theo yêu - Nhận xét, ghi điểm cầu Bài - Nhận xét (18) - Giới thiệu: Luyện tập chung Phát triển các hoạt động * HĐ1: Thực hành - Bài : Rèn kĩ đọc số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi bảng câu số, yêu cầu đọc số + Nhận xét, sửa chữa - Bài : Rèn kĩ viết số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Đọc câu, yêu cầu viết vào bảng + Nhận xét, sửa chữa a/ 5,7 ; b/ 32,85 ; c/ 0,01 ; d/ 0,304 - Bài : Rèn kĩ thứ tự các số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào và phát bảng nhóm cho HS thực + Nhận xét, sửa chữa 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 - Bài : Tính cách thuận tiện + Nêu yêu cầu bài + Hỗ trợ HS: - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết Phân tích các số đã cho thành tích các thừa số Chia tử số và mẫu số với cùng số mà tử số và mẫu số có chứa thừa số đó - Xác định yêu cầu + Yêu cầu làm vào bài 4a, HS khá giỏi làm bài - Chú ý 4a, b và nêu kết BT4: + Nhận xét, sửa chữa HSKG 4/ Củng cố,dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai số thập phân - Tổ chức cho học sinh thi làm tính - Thực theo yêu cầu - Nhận xét chốt lại: - Nắm kiến thức bài học, các em thực - Nhận xét, đối chiếu kết tốt bài tập thực tế - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi - Tiếp nối nêu bài SGK - học sinh lên thi làm - Chuẩn bị bài Viết các số đo độ dài dạng số bài thập phân Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: Luyện tập từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: - Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số các từ đã nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) - HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3 II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm (19) III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐBT Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS thực BT3, trang 78 SGK - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm tập Bài - Nhận xét bạn - Giới thiệu: Luyện tập từ nhiều nghĩa Phát triển các hoạt động - Nhắc tựa bài * HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi - HS đọc to + Yêu cầu trình bày - Thực theo yêu + Nhận xét, chốt lại ý đúng: cầu a) Từ chín câu và là từ nhiều nghĩa và là từ đồng - Tiếp nối trình âm với câu bày b) Từ đường câu và câu là từ nhiều nghĩa và là từ - Nhận xét, góp ý đồng âm với câu c) Từ vạt câu và là từ nhiều nghĩa và là từ đồng âm với câu - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: a) Từ xuân (mùa xuân) mùa đầu tiên bốn mùa - HS đọc to Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp - Thực theo yêu b) Từ xuân có nghĩa là tuổi cầu - Bài 3: - Nhận xét, bổ sung + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: Trong câu văn đặt phải có tính từ quy định (cao, nặng, ngọt) Dựa vào nghĩa phổ biến từ để đặt câu - HS đọc to BT3: Chọn tính từ đặt câu để phân biệt nghĩa , HS - Chú ý HSKG khá giỏi đặt câu để phân biệt nghĩa tính từ + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực và trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò : -.Hỏi học sinh nào là từ nhiều nghĩa và cho ví dụ - Thực và trình bày - Nhận xét chốt lại nội dung bài: theo yêu cầu Từ nghĩa gốc, có thể có nhiều nghĩa chuyển Do - Nhận xét, góp ý vậy, để hiểu nghĩa từ, ta cần đặt từ đó vào nghĩa cảnh cụ thể Học sinh nêu lại và cho - Nhận xét tiết học ví dụ - Làm lại các bài tập vào - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Theo dõi lắng nghe (20) TẬP LÀM VĂN Tiết 15: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài (BT1) - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại nhà - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài - Giới thiệu: Luyện tập tả cảnh Phát triển các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Kiểm tra việc chuẩn bị HS + Lưu Ý HS: Dựa vào kết quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn có đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài Dựa vào bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài Hoàng hôn trên sông Hương, các em chọn và xây dựng dàn ý theo ý riêng mình + Yêu cầu viết dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết + Nhận xét và chọn dàn ý tốt để sửa chữa cho hoàn chỉnh - Bài tập 2: + Yêu cầu HS đọc BT2 và gợi ý + Hỗ trợ HS: Chọn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn Đoạn văn phải có câu mở đoạn bao trùm ý toàn đoạn và các câu đoạn làm bật ý đó Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để đoạn văn thêm sinh động Thể cảm xúc người viết + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết + Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn 4/ Củng cố,dặn dò: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - HS tiếp nối đọc - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và nối tiếp trình bày - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối đọc - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và nối tiếp trình bày - Nhận xét, góp ý (21) - Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh Học sinh nêu Chốt lại: - Khi viết đoạn văn, các em cần làm bật ý Lắng nghe đoạn văn qua các chi tiết chọn cùng với các biện pháp tu từ - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh lại đoạn văn ( HS viết chưa đạt ) - Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh ĐỊA LÝ Tiết 8: Dân số nước ta I Mục tiêu: - Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số và gia tăng dân số - Thấy cần thiết phải sinh ít gia đình - HS khá giỏi nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương *GDMT: HS hiểu gia tăng dân số là sức ép mạnh mẽ dối với môi trường Nó làm cho môi trường có nhiều tác hại xấu… II Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.(SGK) - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu thực BT2 bài Ôn tập SGK - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài - Giới thiệu: Dân số nước ta Phát triển các hoạt động * Hoạt động : Dân số - Yêu cầu quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi: Năm 2004, nước ta có dân số là bao nhiêu, đứng hàng thứ các nước Đông Nam Á ? - Yêu cầu trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Gia tăng dân số - Yêu cầu quan sát biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Cho biết dân số nước ta qua năm + Nêu nhận xét tăng dân số nước ta - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 3: Thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực bài tập - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - Quan sát bảng số liệu và thảo luận theo nhóm đôi - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Quan sát biểu đồ dân số, thảo luận và nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung HĐBT (22) - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận câu hỏi: Dân số tăng nhanh đã gây hậu gì ? - Yêu cầu trình bày kết - Yêu cầu HS khá giỏi nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương - Nhận xét và kết luận - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại 4/ Củng cố, dặn dò: - Hỏi lại tựa bài - Giáo viên nêu các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời Nhận xét chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh - GDHS: Các em đã biết hậu việc dân số tăng nhanh Từ đó các em hiểu vì Nhà nước ta khuyến cáo người dân phải kế hoạch hóa gia đình Đó là biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số nước ta đồng thời nhằm mục đích bảo vệ môi trường cách thiết thực - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và vận dụng điều đã học vào thực tế - Chuẩn bị bài Các dân tộc, phân bố dân cư - Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động HSKG Nêu ví - Đại diện nhóm tiếp nối trình dụ bày - HS khá giỏi nối tiếp phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc Học sinh trả lời Học sinh trả lời câu hỏi Theo dõi lắng nghe KHOA HỌC Tiết 16: Phòng tránh HIV/AIDS I Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền người cùng phòng tránh HIV/AIDS * GDMT: Có ý thức tuyên truyền và vận động người phòng tránh bệnh II Giáo dục KNS: - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Kĩ hợp tác các thành viên nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm III Các PP/KT dạy học - Động não/ Lập sơ đồ tư Hỏi đáp với chuyên gia Làm việc theo nhóm IV Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 34-35 SGK - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin HIV/AISD V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ : Phòng bệnh viêm gan A - HS định thực - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét câu trả lời bạn Bài - Giới thiệu: Phòng tránh HIV/AISD Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, đúng" - Mục tiêu: Giúp HS: + Giải thích cách đơn giản HIV là gì ? AIDS là gì ? + Nêu các đường lây truyền HIV - Cách tiến hành: - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm (23) + Chia lớp thành nhóm , phát nhóm phiếu có nội dung trang 34 SGK và tờ giấy khổ to, yêu cầu tìm câu trả lời ứng với câu hỏi đúng và nhanh và ghi vào giấy + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a * Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh và triển lãm - Mục tiêu: Giúp HS: + Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS + Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV/AIDS - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc thông tin, quan sát hình trang 35 SGK và thực theo nhóm đôi: Tìm xem thông tin nào nói cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói cách phát người có nhiễm HIV ? Theo bạn cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài - Giáo viên chốt lại nội dung bài và kết hợp giáo dục học sinh: - GDMT: Biết đường lây truyền và cách phòng tránh HIV, các em tự bảo vệ cho thân mình tuyên truyền, vận động người thân cùng phòng tránh - Nhận xét tiết học -T.truyền, vận động người thân phòng tránh HIV - Chuẩn bị bài Thái độ người nhiễm HIV/AIDS hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, đối chiếu kết - Đọc thông tin, quan sát hình và thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung Học sinh nêu Theo dõi lắng nghe Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 TOÁN Tiết 40: Viết các số đo độ dài Dưới dạng số thập phân I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ các đơn vị đo độ dài Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT1, 2, 3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại bài tập tiết trước SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Viết số đo độ dài dạng số thập phân HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét bạn - Nhắc tựa bài (24) Phát triển các hoạt động * HĐ1: Ôn tập - Tiếp nối nêu - Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo độ dài - Thực theo yêu cầu - Yêu cầu viết các số đo sau dạng phân số thập phân số thập phân: m = 0,1 m 10 + 1cm = dm = 0,1 dm 10 + 1cm = m = 0,01 m 100 + 1m = km = 0,001 km 1000 + 1dm = - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng * HĐ2: HĐHS đổi số đo độ dài dựa vào bảng đơn - HS đọc to vị a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm = …m - Chú ý - Ghi bảng ví dụ - Hướng dẫn: + Viết số 6m4dm dạng hỗn số viết dạng số thập phân: 6m4dm = 10 m = 6,4 m - Thực theo yêu cầu + Kết luận: 6m4dm = 6,4m - HS đọc to - Nêu vài ví dụ, yêu cầu HS thực b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Chú ý 3m5cm = …m - Ghi bảng ví dụ - Hướng dẫn: + Viết số 3m5cm dạng hỗn số viết dạng - Thực theo yêu cầu số thập phân: 3m5cm = m = 3,05 m 100 + Kết luận: 3m5cm = 3,05m - Nêu vài ví dụ, yêu cầu HS thực * HĐ3: Thực hành - Bài : Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng số, yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa - Bài : Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng STP + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - Thực theo yêu cầu, treo bảng nhóm và trình bày + Nhận xét, sửa chữa - Bài : Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số - Nhận xét, đối chiếu kết thập phân + Nêu yêu cầu bài + Yêu cầu làm vào và nêu kết (25) + Nhận xét, sửa chữa - Xác định yêu cầu Củng cố,dặn dò: - Thực theo yêu cầu - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét, đối chiếu kết -Nhận xét chốt lại nội dung bài - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Tiếp nối nêu Cách tiến hành tương tự các tiết trước - Nhận xét chốt lại - Thực trò chơi - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào - Chuẩn bị bài Luyện tập TẬP LÀM VĂN Tiết 16: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I Mục tiêu: - Nhận biết và nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2) - Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp; đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại nhà - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét bạn Bài - Giới thiệu: Luyện tập tả cảnh - Nhắc tựa bài Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: - HS đọc + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Kể tên các kiểu mở bài mà em biết - Tiếp nối trả lời Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ? Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ? - Tiếp nối đọc + Treo bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu trực tiếp - Thực theo nhóm đôi + Yêu cầu đọc thầm hai đoạn mở bài và trình bày kết yêu cầu + Nhận xét và chốt lại ý đúng: - Trình bày (a) kiểu mở bài trực tiếp - Nhận xét, bổ sung (b) kiểu mở bài gián tiếp - Bài 2: - HS đọc + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu trả lời câu hỏi: - Tiếp nối trả lời (26) Kể tên các kiểu kết bài mà em biết Thế nào là kết bài kiểu mở rộng ? Thế nào là kết bài kiểu không mở rộng ? + Treo bảng phụ ghi đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu không mở rộng + Yêu cầu đọc thầm hai đoạn kết bài và nêu nhận xét + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Giống nhau: Nói tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết bạn HS đường Khác nhau: Kết bài không mở rộng Kết bài mở rộng Khẳng định Vừa nói tình cảm yêu quý đường thân thiết đường, vừa ca ngợi công ơn các cô, bác công nhân vệ sinh đã giữ đường - Tiếp nối đọc - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung đường, đồng thời thể ý thức luôn giữ đường đẹp - Bài tập 3: + Yêu cầu HS đọc BT3 + Hỗ trợ HS: Để viết kiểu mở bài kiểu gian tiếp, có thể nói cảnh - Tiếp nối đọc đẹp chung giới thiệu cảnh đẹp địa phương - Chú ý Để viết kết bài kiểu mở rộng, có thể kể việc làm mình nhằm giữ gìn, tô thêm đẹp cho cảnh vật địa phương + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết + Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh - Nhận xét chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh: Nắm vững kiến thức kiểu mở bài và kết bài, các em vận dụng để viết bài văn cho thêm sinh động - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh lại đoạn văn ( HS viết chưa đạt ) - Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và nối tiếp trình bày - Nhận xét, góp ý - Học sinh nêu - Theo dõi lắng nghe MĨ THUẬT VTM: Vẽ mầu có dạng hình trụ và hình cầu I Mục tiêu - Hs hiểu biết các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò (27) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: Hs quan sát Hs quan sát HS lắng nghe và thực + vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu H\s thực vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng + nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bút chì đen + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: thực hành GV bày mẫu chung cho lớp vẽ Vẽ theo nhóm Hs thực Hs thực theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn các em Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm ảnh điêu khắc cổ Hs lắng nghe ……………………………………………… Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN I Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu và nhược điểm mình tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập Ổn định tổ chức Lớp trưởng nhận xét - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập : - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến rõ học tập tuần qua : (28) * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp: * - Chọn thành viên xuất sắc để nhà trường khen thưởng Phương hướng tuần 9: - Phát huy các nề nếp tốt - Phát động tháng thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp nhà trường (29) TIẾNG VIỆT ( Thực hành) Ôn: Từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: - Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là danh từ, tính từ II Hoạt động dạy học II-Hoạt động dạy học: Hoạt động củ học sinh Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài - Giới thiệu: Ôn: từ nhiều nghĩa Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức từ nhiều nghĩa - Gv cho HS ôn lại khái niện từ nhiều nghĩa - GV nhận xét *Hoạt động : HD HS làm bài tập - GV giao việc Bài 1: Tìm nghĩa chuyển các từ : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Bài 2: Đặt câu có từ “ngọt” dùng với nghĩa: a) Có vị đường, mật b) Nói nhẹ nhàng, dễ nghe, thuyết phục c) Âm êm dịu gây thích thú… * Hoạt động 3: Chữa bài tập - Gọi HS báo cáo kq thảo luận - GV nhận xét , sửa chữa Củng cố - dặn dò - Cho HS nhắc lại ND -Vn hoàn thành lại các bài tập Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại ND bài học tiết trước - HS làm thực theo yêu cầu - Hs báo cáo kq thảo luận Cả lớp nhận xét, bổ sung (30) (31)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w