Ảnh hưởng của việc bổ sung bột lá sắn đến khả năng sinh trưởng, chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và hình thái tế bào gan ở chim cút​

70 11 0
Ảnh hưởng của việc bổ sung bột lá sắn đến khả năng sinh trưởng, chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và hình thái tế bào gan ở chim cút​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT LÁ SẮN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HĨA MÁU VÀ HÌNH THÁI TẾ BÀO GAN Ở CHIM CÚT Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 6.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TỪ QUANG TÂN Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn gi rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy hướng dẫn TS Từ Quang Tân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ TS Từ Quang Tân – thầy giáo hướng dẫn; thày, cô giáo khoa Sinh học cán phòng Đào tạo (bộ phận sau đại học) giúp đỡ suốt đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán viên chức phịng thí nghiệm, Bệnh viện Trường Đại học Y – Dược, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện động viên tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng5 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Huyền ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh trưởng 1.1.1 Khái niệm sinh trưởng 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm 1.2 Vài nét chim cút 1.2.1 nguồn gốc, vị trí phân loại chim cút 1.2.2 Tính chất lý học, chức thành phần máu chim cút 1.2.3 Vai trò gan thể sống 17 1.3 Giới thiệu sắn 18 1.3.1 Tên khoa học nguồn gốc phân bố 18 1.3.2 Thành phần hóa học sắn 19 1.3.3 Độc tố HCN phương pháp khử HCN sắn 19 1.4 Sắc tố bột thực vật 21 1.4.1 Giới thiệu chung sắc tố 21 1.4.2 Sắc tố thức ăn chăn nuôi 22 1.4.3 Vai trò sắc tố vật nuôi 25 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng địa điểm thời gian nghiên cứu 30 iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu phân lô so sánh 30 2.2.2 Phương pháp theo dõi tiêu 31 2.2.3 Phương pháp làm tiêu nhuộm H.E 33 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3 Cách lựa chọn chim cút thí nghiệm 34 2.4 Cách chế biến bột sắn thin nghiệm 34 2.5 Cách lấy mẫu thí nghiệm 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Ảnh hưởng bôt sắn đến sinh trưởng chim cút 36 3.1.1 Ảnh hưởng bôt sắn đến tỷ lệ nuôi sống cim cút 36 3.1.2 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tích lũy chim cút qua tuần tuổi 37 3.1.3 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tuyệt đối chim cút qua tuần tuổi 39 3.1.4 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tương đối 41 3.1.5 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu thụ thức ăn chim cút .43 3.2 Ảnh hưởng BLS đến tiêu sinh lý, sinh hoá máu chim cút 44 3.2.1 Số lượng hồng cầu, bạch cầu 44 3.2.2 Ảnh hưởng BLS đến hàm lượng protein tiểu phần protein huyết 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATP BLS CP CS ĐC ĐCP g Hb HCN 10 BLS 11 KPCS 12 mg 13 TN 14 VCK iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhiệt độ thích hợp chim cút non Bảng 1.2 Thời gian chiếu sáng thích hợp cho chim cút độ tuổi (giờ) .7 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 2.2 Thành phần nguyên liệu phần ăn chim cút .31 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn chim cút qua ngày tuổi (%) 36 Bảng 3.2 Khối lượng chim cút qua tuần tuổi (g/con/tuần) 38 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối chim cút qua tuần tuổi (g/con/ngày) 40 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối chim cút qua ngày tuổi (%) .42 Bảng 3.5 Tiêu thụ thức ăn chim cút thí nghiệm (g/con/ngày) .43 Bảng 3.6 Ảnh hưởng BLS đến số lượng hồng cầu bạch cầu chim cút 44 Bảng 3.7 Hàm lượng protein tiểu phần protein huyết (g/L) 45 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy chim cút 39 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối chim cút 41 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối chim cút 43 Hình 3.4 Cấu trúc vi thể gan chim cút (phương pháp nhuộm màu H.E) 48 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, chăn ni gia cầm đóng vị trí quan trọng việc cung cấp sản phẩm thịt, trứng cho xã hội Ở số nước giới, việc sản xuất bột thực vật cung cấp làm thức ăn cho gia súc, gia cầm trở thành ngành công nghiệp chế biến như: Thái Lan, Ấn Độ, Colombia … Các loại thực vật trồng để sản xuất bột như: keo dậu, cỏ stylo, bèo hoa dâu …Ở nước ta khoảng mười năm gần đây, người chăn ni chủ yếu sử dụng thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh chăn nuôi gia súc gia cầm, thức ăn khơng có bột thực vật Hiện nay, nước ta có nhiều dự án nghiên cứu sử dụng protein thực vật thay phần hồn tồn protein động vật chăn ni gia cầm như: sử dụng ngô giàu protein, loại đậu đỗ, sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, khơng dùng chất kích thích tăng trọng để đảm bảo khơng có hố chất tồn dư thịt Từ lâu, sắn lương thực quan trọng trồng rộng rãi nước nhiệt đới nhiệt đới Tại Việt Nam có khoảng 560.000 trồng sắn với khoảng bột thu lúc thu hoạch củ Mặt khác, sắn sau thu hoạch có khả tái sinh cao, suất chất xanh lớn, sắn giàu dinh dưỡng đặc biệt protein Qua nhiều nghiên cứu nước giới cho thấy rằng, cho vật nuôi ăn phần có bột sắn khả sinh trưởng sản xuất cao so với phần ăn bột sắn Tuy nhiên, sắn có chứa HCN gây ảnh hưởng đến tiêu sinh lý, sinh hóa máu đặc điểm hình thái tế bào gan Xuất phát từ thực tế Tôi tiến hành đề tài: Ảnh hưởng việc bổ sung bột sắn đến khả sinh trưởng, tiêu sinh lý, sinh hóa máu hình thái tế bào gan chim cút” Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức độ ảnh hưởng việc bổ sung bột sắn đến khả sinh trưởng, tiêu sinh lí, sinh hóa máu hình thái tế bào gan chim cút Nội dung nghiên cứu - Khảo sát ảnh hưởng bột sắn đến khả sinh trưởng chim cút - Nghiên cứu ảnh hưởng bột sắn đến số tiêu sinh lý, sinh hóa máu: + Số lượng hồng cầu (triệu/mm ) + Số lượng bạch cầu (nghìn/mm ) + Hàm lượng huyết sắc tố (g%) + Protein toàn phần: + Albumin huyết (g%) + Globulin huyết (g%) + Hệ số A/G huyết Nghiên cứu ảnh hưởng bột sắn đến hình thái tế bào gan Ý nghĩa việc nghiên cứu 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho ngành khoa học thức ăn dinh dưỡng vật nuôi thông tin việc sử dụng bổ sung BLS chăn nuôi chim cút 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Các trang trại chăn ni chim cút có sở khoa học để phối trộn BLS vào phần ăn chim cút đạt hiệu kinh tế cao Số liệu bảng 3.5 cho thấy tiêu thụ thức ăn chim cút tăng dần qua tuần tuổi Ở lô ĐC tăng từ 5.72g đến 24.06g; lô TN bổ sung 2% BLS tăng từ 5.71g đến 23.72g; lô TN bổ sung 4% BLS tăng từ 5.07g đến 23.50g Tiêu thụ thức ăn lô TN bổ sung 4% BLS thấp so với lô ĐC lô bổ sung 2% BLS Tiêu thụ thức ăn đạt cao giai đoạn – tuần tuổi, điều phù hợp với sinh trưởng tuyệt đối gia cầm Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe 3.2 Ảnh hưởng BLS đến tiêu sinh lý, sinh hoá máu chim cút 3.2.1 Số lượng hồng cầu, bạch cầu Các tiêu sinh lý máu động vật trưởng thành số định Tuy nhiên, trình phát triển đặc điểm trao đổi chất giai đoạn khác nên tiêu biến đổi theo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý động vật Tiến hành phân tích tiêu sinh lý máu chim cút thí nghiệm giai đoạn 35 ngày tuổi để xem xét ảnh hưởng thức ăn đến tiêu sinh lý, sinh hoá máu Bảng 3.6 Ảnh hưởng BLS đến số lượng hồng cầu, bạch cầu chim cút Lô TN Chỉ tiêu Hồng cầu (×106/ mm3) Bạch cầu (nghìn/mm3) Hemoglobin (g%) Từ số liệu bảng 3.6 cho thấy số lượng hồng cầu bạch cầu có chênh lệch lớn lô: 44 Số lượng hồng cầu lô TN bổ sung 4% BLS thấp 1.52×10 6/ mm3, lơ ĐC có số lượng hồng cầu cao 2.63 x 106/ mm3, lô TN bổ sung 2% BLS có số lượng hồng cầu 1.96 x 106/ mm3 Số lượng bạch cầu lô TN bổ sung 4% BLS cao 19.10 nghìn/mm3; sau giảm sút lơ TN bổ sung 2% BLS 18.18 nghìn/mm thấp lơ ĐC 16.20 nghìn/mm3 Số lượng bạch cầu cao chứng tỏ có đáp ứng tăng miễn dịch để chống lại tác động tác nhân gây bệnh Hàm lượng Hb giảm rõ rệt nhóm ĐC 7.07g%, nhóm TN bổ sung 2% BLS hàm lượng Hb 6.60g%, nhóm TN bổ sung 4% BLS có hàm lượng Hb thấp 6.27g% 3.2.2 Ảnh hưởng BLS đến hàm lượng protein tiểu phần protein huyết Albumin thành phần chủ yếu cấu tạo nên protein huyết Chính mà trình sinh trưởng phát triển động vật, hàm lượng tương đối hay tỷ lệ phần trăm albumin thường biến động đồng thời với hàm lượng protein huyết Để đánh giá ảnh hưởng BLS đến tiêu sinh hóa máu chúng tơi tiến hành phân tích tiêu hàm lượng protein tiểu phần protein huyết Kết thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Hàm lượng protein tiểu phần protein huyết (g/L) Lô TN Chỉ tiêu Protein TP Albumin Globulin Tỷ lệ A/G 45 Từ kết bảng 3.7 cho thấy lơ có chênh lệch rõ rệt hàm lượng protein TP tiểu phần protein huyết Ở lơ ĐC có hàm lượng protein TP tiểu phần protein huyết cao nhất: Protein TP 30.70 g/L Albumin 16.00g/L, globulin 14.33 g/L, lô TN bổ sung 4% BLS có hàm lượng protein TP tiểu phần protein huyết thấp nhất: Protein TP 23 g/L Albumin 11.70g/L, globulin 12 g/L Ở lơ TN bổ sung 2% BLS có hàm lượng protein tiểu phần protein huyết thanh: Protein TP 24 g/L, Albumin 13g/L, globulin 12.03 g/L Hàm lượng albumin phản ánh cường độ trao đổi chất trình tạo hình mức độ dinh dưỡng thể Albumin tăng trạng thái tốt, đồng hóa tốt protein Hàm lượng albumin giảm chứng tỏ trình trao đổi chất bị ảnh hưởng Globulin chứa phần lớn kháng thể huyết thanh, protein miễn kháng khả chống bệnh gia cầm nên dùng tiêu đánh giá khả chống bệnh, khả thích nghi với điều kiện sống Hệ số A/G lớn chất lượng máu tốt, lơ TN bổ sung 4% BLS có hệ số A/G nhỏ chứng tỏ máu có biến đổi 3.3 Đặc điểm hình thái tế bào gan chim cút Gan quan lớn nằm khoang ngực cánh phổi, gan chia thành thùy chính: thùy phải thùy trái khơng có ranh giới rõ rang, mặt gan có túi mật, tế bào gan chim cút tạo tế bào hình đa diện, kích thước đồng đều, đa số tế bào có nhân, số có hai nhân, hạt nhân tròn, nhỏ, bắt màu sậm, rõ ranh giới chất nhân Quan sát hình thái tế bào gan lơ ĐC thấy lòng tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy có chứa hồng cầu hình thoi: bào tương bắt màu đỏ thuốc nhuộm eosin, nhân hồng cầu hình thoi dài, màu tím sẫm bắt màu thuốc nhuộm hematoxylin Các dây tế bào gan tạo tế bào hình đa diện kích thước 46 đồng đều, đa số tế bào có nhân, số tế bào có hai nhân, màng nhân đồng đều, hạt nhân tròn, nhỏ, bắt màu sậm, rõ ranh giới chất nhân Tiểu thùy gan chim cút khơng có ranh giới rõ rang, khó xác định hình dạng Các dây tế bào xen mao mạch nan hoa Vùng khoảng cửa có mơ liên kết bao quanh ống mật, động mạch gan, tĩnh mạch cửa Quan sát hình thái tế bào gan lô TN bổ sung 2% BLS thấy xung quanh mạch máu, rải rác tế bào bào tương có tượng hốc hóa (đường khoanh đỏ), bên cạnh xuất nhiều tế bào hai nhân (đường khoanh xanh), mạch máu gan đầy máu Biểu giãn nhẹ tĩnh mạch cửa mao mạch máu gan, có xuất thay đổi kích thước hình thái hồng cầu so với nhóm bình thường Quan sát hình thái tế bào gan lơ TN bổ sung 4% BLS thấy nhu mơ gan có xâm nhiễm đám tế bào viêm lớn gần mạch máu Tĩnh mạch cửa lòng rộng đầy tế bào, động mạch gan thành dày màu đỏ, lòng tròn đều, sáng màu, ống mật khơng có biểu tổn thương 47 Cấu trúc vi thể gan chim nhóm ĐC (Tiêu nhuộm H.E vật kính x10) Cấu trúc vi thể gan chim nhóm TN 2% BLS (nhuộm H.E vật kính x20) Vùng khoảng cửa gan chim nhóm TN 4% (H.E vật kính x20) (Tiê u nhu ộm H.E vật kính x40) Cấu trúc vi thể gan chim nhóm ĐC C ấ u t r ú c v i thể gan chim nhó m TN 2% BLS (nhu ộm H.E vật kính x40) N % B L S ( H E G a n v ậ t c h i m k í n h n h ó m x ) T Hình 3.4 Cấu trúc vi thể gan chim cút (phương pháp nhuộm màu H.E) 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau: Bổ sung bột sắn phần ăn chim cút làm tăng tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ nuôi sống lô TN bổ sung BLS cao lô ĐC (lô ĐC 91.42%; lô bổ sung 2% BLS 94.28%; lô bổ sung 4% BLS 94.28%) Bổ sung BLS vào phần ăn chim cút làm tăng khối lượng thể so với lô ĐC Số lượng hồng cầu giảm bổ sung BLS vào phần ăn so với lô ĐC, cụ thể: lô ĐC: 2.63 ×106/mm3; lô bổ sung 2% BLS: 1.96 ×106/ mm3; lô bổ sung 4% BLS: 1.52 ×106/mm3 Hàm lượng protein tiểu phần protein huyết giảm bổ sung BLS vào phần ăn so với lô ĐC, cụ thể: lô ĐC, lô bổ sung 2% BLS, lô bổ sung 4% BLS có hàm lượng protein tồn phần là: 30.70 g/l; 24.00 g/l; 23.00 g/l, tỉ lệ A/G 1.12; 1.08 0.98 Hình thái tế bào gan có dấu hiệu bị tổn thương lô bổ sung BLS 5.2 Đề nghị Xác định rõ mức độ tế bào gan bị tổn thương thông qua số hoá miễn dịch học PCNA; số enzym gan số sinh tiết 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Chí Bảo (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 129 – 191 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1972) Giáo trình sinh lý học gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu Trịnh Thường Mai (1990), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang – 25 trang 94 – 104 Từ Quang Hiển (1982), "Nghiên cứu sử dụng sắn chăn nuôi lợn" Thông tin khoa học kỹ thuật Viện chăn nuôi Hà Nội T4 tr 61 – 65 Từ Quang Hiển (1983), kết sử dụng bột sắn chăn nuôi lợn thịt gà đẻ trứng, Trích “Những kết nghiên cứu sắn” KHKT Đại học Nông Nghiệp Bắc Thái, trang 54 – 60 Từ Quang Hiển (1995), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Trần Thị Hoan (2012), "Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng", Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 125 – 137, 148 50 12 Trần Đình Miên, Hồng Kim Đường, (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, trang 40, 41, 94, 99, 116 13 Nguyễn Thị Minh (1980), Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hóa máu vịt Cỏ, vịt Bầu Thanh Hóa, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Nguyễn Nghi (1985), Xác định thành phần khoáng đa lượng vi lượng số thức ăn Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KH KT nơng nghiệp 1981– 1985, phần chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 27– 29 15 Trần Ngọc Ngoạn (1990), Giáo trình sắn, ĐH Nơng Lâm Thái Ngun 16 Lê Đức Ngoan cs (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, Nxb Nơng nghiệp 17 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật I, II, Nxb Khoa học kĩ thuật 18 Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phước Nhuận (1974), Giáo trình sinh hóa học động vật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 .Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb nông nghiệp 20 Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin I.S CTV, sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, Hà Nội 1992 21 Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hướng, Phạm Mạnh Hùng, Pondman P.W, Wright P.E (1984), Miễn dịch học, University of Amsterdam, Holand 22 Hoài Vũ – Trần Thành (1980), Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội * Tài liệu Tiếng Anh 22 Bornstein S and Bartov I (1966), "Studies on egg yolk pigmentation A comparison between visual scoring of yolk color and colorimetric asay of yolk carotenoids", Poultry Science 45 pp.287 – 296 51 23 Chanbers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken In poultry breeding and genetics R.D.Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, 627 – 628 24 Goodwin T W (1986), Metabolism nutrition and function of carotenoids Annu Rev, Nutr 6:273 - 297 25 Gouveia L Veloso V Reis A Fernandes H Novais J and J Empis (1996), Chlorella vulgaris used to colour egg yolk J Sci Food Agric 10: 167 - 172 26 Josephson D B (1987), Mechanisms for the formation of volatiles in fresh seafood flavors PhD Thesis University of Wiscinsin Madison Wisconsin USA 27 Latscha T (1990), Carotenoids in Animal Nutrition F Hoffmann La Roche Basel Switzerland 28 Maursich H and Bauernfeind J C (1981), "Carotenoids as food colors Pages 47 - 319 in Carotenoids as colorants and vitamin A precursors" J C Bauernfeind ed Acadenmic Press New York 29 Oke O.l The role of hydrocyanie acid in nutrition World Rev.nutr Diet И 170 – 198, 1969 30 Siegel P.B Dumington (1978), Selection for growth in chickens C.R.Rit poultry Biol (1 - 24 p.p) 31 Williams W D (1992), "Origin and impact of color on consumer prefrence for food" Poultry Science 71: 744 - * Tài liệu mạng Internet 32 Job et al (1980), From http://betuco.be/manioc/Processing% 20cassava %20for% 20animal% 52 33 Lorenz RT (2002), A review of Spirulina and Haematococcus algae meal as a carotenoids and vitamin supplement for poultry Bulleetin 053 http://www.cyanotech.com/pdf/spbul53.pdf 34 Nguồn: lợn, gia cầm, Viện Nghiên cứu Đào tạo, Singapore (1935), Cassava as a total substitute for cereals in livestock and poultry rations.From http://www.fao.org/docrep/004/x6512e/X6512E27.htm 53 PHỤ LỤC Hình chuồng ni chim cút Hình phối trộn thức ăn cho chim cút Hình Khảo sát khối lượng chim cút Hình Quan sát tiêu hình thái tế bào gan kính hiển vi 54 ... gây ảnh hưởng đến tiêu sinh lý, sinh hóa máu đặc điểm hình thái tế bào gan Xuất phát từ thực tế Tôi tiến hành đề tài: Ảnh hưởng việc bổ sung bột sắn đến khả sinh trưởng, tiêu sinh lý, sinh hóa máu. .. sinh hóa máu hình thái tế bào gan chim cút” Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức độ ảnh hưởng việc bổ sung bột sắn đến khả sinh trưởng, tiêu sinh lí, sinh hóa máu hình thái tế bào gan chim cút Nội... 3.1.3 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tuyệt đối chim cút qua tuần tuổi 39 3.1.4 Ảnh hưởng bột sắn đến sinh trưởng tương đối 41 3.1.5 Ảnh hưởng bột sắn đến tiêu thụ thức ăn chim

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan