1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về Đảng bộ Bình Định (1930-1945): Phần 1

79 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1930-1945): Phần 1 thông tin đến các bạn Đảng bộ ra đời và cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); các tổ chức Đảng đầu tiên; cao trào 1930-1931; phong trào những năm 1932-1935.

LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1930 - 1945) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1930 - 1945) Tháng 9-2015 LỜI NÓI ĐẦU Thực chủ trương Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định đạo biên soạn tập sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định giai đoạn 1930 - 1945 để ghi lại chặng đường đấu tranh anh dũng chống thực dân, đế quốc Đảng bộ, quân dân tỉnh nhà Tập sách xuất lần đầu vào dịp kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/1990) Sau xuất bản, tập sách góp phần to lớn công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân, hệ trẻ Do điều kiện in ấn lâu, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định (khóa XVIII) chủ trương tái tập sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1930 - 1945 để phục vụ tốt công tác nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng địa phương Ban Thường vụ Tỉnh ủy xin trân trọng giới thiệu tập sách với đồng bào, đồng chí, bạn đọc tỉnh BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH PHẦN MỘT ĐẢNG BỘ RA ĐỜI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) Chương mở đầu BÌNH ĐỊNH ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Bình Định nằm vùng Duyên hải miền Trung, tọa độ địa lý 13003’-14042’ vó bắc 108035’-109018’ kinh đông Trước năm 1913, nhiều vùng Gia Lai - Kon Tum thuộc Bình Định Diện tích khoảng 6.100 km2 Bắc giáp Quảng Ngãi, nam kề Phú Yên, tây dựa Gia Lai - Kon Tum, đông hướng biển Đông Trước 1945, Bình Định có phủ: Hoài Nhơn, An Nhơn, Tuy Phước, Phù Mỹ; huyện: Phù Cát, Bình Khê, Hoài Ân thành phố Quy Nhơn Năm 1947, lập huyện miền núi: An Lão, Vónh Thạnh, Vân Canh Một thời (938 - 1470), trung tâm Vương quốc Chămpa cổ, với thủ đô thành Đồ Bàn Từ 1471 đến 1602, Bình Định mang tên phủ Hoài Nhơn Năm 1602, Nguyễn Hoàng đổi thành phủ Quy Nhơn Những năm 1771 - 1799, Quy Nhơn nôi phong trào Tây Sơn, với người anh hùng dân tộc kiệt xuất Nguyễn Huệ - Quang Trung Năm 1799, Nguyễn Ánh có đế quốc Pháp giúp sức, chiếm thành Hoàng Đế, đổi Quy Nhơn Bình Định, nhằm đề cao gọi công lao “bình định” phong trào Tây Sơn ông ta Địa hình Bình Định đa dạng, gồm vùng: rừng núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo đô thị Đồng hẹp, bị núi đồi chia cắt thành nhiều mảnh (1.700 km2, chiếm 17,5% diện tích tự nhiên), song cánh đồng lớn miền Trung, sau Thanh Hóa Nghệ An Đất màu mỡ, thích hợp với nhiều loại lương thực công nghiệp Trước năm 1945, diện tích dâu dừa Bình Định chiếm từ 1/3 đến 1/2 diện tích trồng dâu dừa Trung Đây vùng chăn nuôi lớn, năm 1965 có tới 180.000 bò, gần 250.000 heo Núi đồi chiếm 4/5 diện tích Ít núi cao, hiểm trở, giàu lâm thổ sản thuốc q, có nguồn thủy khoáng sản đáng kể Bờ biển dài ngót 140 km, có nhiều cửa sông, cồn bãi, đầm ghềnh, hải đảo, với thềm lục địa rộng Quy Nhơn thành phố biển đẹp, nơi nghỉ mát du lịch hấp dẫn, lại có cảng biển lớn, có đầm sâu kín Bình Định nằm vị địa lý quan trọng có tầm chiến lược, tụ điểm số đường quốc gia thủy, bộ, hàng không đường sắt Đường chiến lược 19 nối cảng biển Quy Nhơn miền Trung với thị xã Kon Tum, Pleiku Buôn Ma Thuột, với Hạ Lào Đông Bắc Campuchia Đường số đường sắt xuyên Việt Bắc vào Nam thuận lợi Sân bay Phù Cát lớn, tiếp nhận nhiều loại máy bay phản lực Bình Định nơi diễn số đụng đầu lịch sử (Chămpa - Việt với Nguyên Mông; Tây Sơn với Pháp, Tây Ban Nha,…) Bình Định số tỉnh đông dân miền Trung Việt Nam Dân số cuối thời Tự Đức (1880) tính huyện đồng bằng, khoảng 390.000 người Năm 1932, có 701.344 người Năm 1945, gần 750.000 người Năm 1953, 727.942 người Tháng 4/1989, có 1.246.178 người Bình Định nơi sinh lập nghiệp tộc người anh em: Ba Na, Chăm, H’rê, Việt (Kinh) Đồng bào Ba Na, Chăm, H’rê cư dân địa, tha thiết sống tự do, chân chất kiên cường chống đế quốc, phong kiến Thành Đồ Bàn, thành đá Tà Kơn (Konplo, Vónh Thạnh)… minh chứng hùng hồn Lớp người Việt vốn lưu dân, “dân mộ”, “tội đồ”, “tù binh”, v.v… tức lớp người cực xã hội phong kiến 10 tang biểu ngữ bật dòng chữ sôi sục căm thù: Vì bắn Lê Khâm? Đả đảo Hoàng triều hình luật! Đả đảo đế quốc Pháp Nam triều phong kiến! (1) Ngày 09/01/1932, đế quốc Pháp bọn phong kiến tay sai địa phương mở phiên tòa công khai Công quán để kết án đảng viên quần chúng cách mạng tham gia biểu tình ngày 23/7/1931 Lợi dụng tòa án địch, đồng chí huyện Hoài Nhơn dũng cảm tố cáo sách bóc lột đàn áp đế quốc Pháp tay sai địa phương Nhiều đồng chí bị tra đến bại liệt, trước quân thù không ngớt lên tiếng tố cáo chúng, công khai tuyên truyền đường lối cách mạng quang minh đại Đảng Cộng sản Đông Dương Trong năm 1932 -1935, nhà lao Quy Nhơn diễn nhiều đấu tranh Đầu năm 1932, tù trị kiên không làm tạp dịch, để phản đối vụ thảm sát hàng loạt tù trị đế quốc nhà lao Kon Tum Tháng 4/1932 6/1932, nổ tuyệt thực phản đối đế quốc Pháp chuyển gần 100 đảng viên cán Bình Định bị kết án từ năm trở lên, đưa đày nhà lao Buôn Ma Thuột, Kon Tum Đó chưa kể đấu tranh xảy hàng ngày, để đòi bỏ gông cùm, chống lệnh làm tạp dịch ngày chủ nhật, đòi cải thiện chế độ ăn uống, đòi chuyển bọn cai ngục ác ôn nơi khác, Những đấu tranh chiến só cộng sản nhà lao Quy Nhơn chứng tỏ, uy lực nào, dù tàn bạo đến đâu đế quốc phong kiến tay sai khuất phục ý chí sắt thép người đảng viên cộng sản Số đảng viên sở quần chúng lại ỏi Hoài Nhơn Quy Nhơn, tiếp tục bám sát quần chúng, tổ chức số (1) Theo báo Tiếng dân số 447 ngày 23/12/1931 448 ngày 26/12/1931 65 đấu tranh phối hợp với phong trào đấu tranh nhà lao tù trị Các đồng chí quyên tiền để mua quà, thuốc men cho đồng chí nhà lao, bí mật giúp đỡ, chăm nom gia đình bị tổn thất đợt khủng bố trắng Pháp Đồng thời tìm nối liên lạc với tỉnh lân cận Chính nhờ tinh thần đấu tranh kiên cường, lòng trung thành tận tụy cán bộ, đảng viên tù bám trụ quần chúng, với bảo vệ, đùm bọc nhân dân lao động, mà phong trào cách mạng Bình Định bước phục hồi KHÔI PHỤC VÀ NHEN NHÓM PHONG TRÀO Cuộc khủng bố trắng tàn khốc địch gây cho Đảng phong trào cách mạng Bình Định nhiều tổn thất khó khăn Song đế quốc Pháp tay sai không đánh giá tinh thần nghị lực nhân dân chiến só cộng sản Bình Định Cuối năm 1932, số đảng viên Hoài Nhơn vừa mãn hạn tù về, bí mật nối lại liên lạc với số sở quần chúng lại, tìm cách xây dựng tổ chức Đảng Sau lâu, Chi Cộng sản Cửu Lợi lập lại, gồm đảng viên Chi chủ trương sức phát triển sở cách mạng tầng lớp nhân dân lao động nông thôn, đồng thời ý đến lực lượng lao động công trường đường sắt địa phương Mặt khác, chi cử người mang tín hiệu liên lạc Đức Phổ (Quảng Ngãi), để chắp mối với tổ chức Đảng vừa khôi phục Sự nỗ lực Chi Cửu Lợi mang lại số kết tích cực Cơ sở cách mạng khôi phục An Thái, Tài Lương, An Đỗ, Dónh Thạnh, Tấn Thạnh, Việc đưa người vào hoạt động lực lượng lao động công trường đường sắt tiến triển thuận lợi Nhưng phong trào lại bị địch khủng bố Theo thú nhận Sogny, chánh mật thám Trung Kỳ, đợt 66 chúng bắt gần chục đảng viên quần chúng cách mạng Hoài Nhơn Có đồng chí bị kết án khổ sai, đày lên nhà tù Buôn Ma Thuột Những năm 1932 - 1934, dù bị đế quốc Pháp đánh phá riết, song nhân dân Bình Định không ngừng đứng lên đấu tranh đòi quyền dân sinh thiết thực Đó đấu tranh nông dân huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước, chống sưu cao thuế nặng, chống nạn cường hào xâm chiếm ruộng đất công Công nhân số xí nghiệp, lao động công trường làm đường sắt địa phương bãi công đòi tăng lương, giảm làm, Đầu năm 1933, công nhân làm đoạn đường sắt Bình Đê - Tam Quan bỏ việc, đưa yêu sách đòi chủ thầu phải phát lương kỳ, cứu chữa kịp thời bồi thường cho người bị tai nạn lao động Nổi bật đấu tranh ngày 3/4 6/4/1933 công nhân đường sắt, đoạn Diêu Trì - Vân Canh Công nhân kéo dài bãi công ngày liền Họ bao vây bọn chủ thầu người Pháp, tố cáo thủ đoạn cắt xén đồng lương chết đói thợ, đưa yêu sách đòi tăng lương công nhật, sửa đổi số điều khoản không hợp lý giao kèo mộ phu chủ Công nhân cử đại biểu xuống Quy Nhơn, đòi công sứ Pháp can thiệp, buộc chủ phải giải yêu sách đáng họ Về phong trào đấu tranh này, đồng chí Hồng Thế Công (bút danh đồng chí Hà Huy Tập), Kỷ niệm ba năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày 01/01/1933, có đoạn “phong trào đấu tranh công nhân Đà Nẵng - Nha Trang (3/1932) bãi công thợ đất Bình Định, giai đoạn phát triển cách mạng” Đi đôi với phong trào đấu tranh quần chúng, đầu năm 1934, số đảng viên Hoài Nhơn bị bắt biểu 67 tình ngày 23/7/1931 đưa quản thúc địa phương Các đồng chí tổ chức họp làng Châu Đê (Hoài Châu), bàn kế hoạch khôi phục lại tổ chức Đảng phong trào cách mạng Hội nghị chủ trương: chọn lựa tập hợp số đảng viên vừa tù ra, nắm lại số quần chúng trung kiên, sở mà bước xây dựng lại tổ chức Đảng địa phương Đồng thời, tích cực tìm mối liên lạc với Đảng để tiếp nhận đường lối, chủ trương Trung ương Đảng giai đoạn Với hoạt động tích cực số đảng viên cũ, đến năm 1934, phong trào cách mạng Hoài Nhơn có bước khôi phục phát triển khích lệ Từ Cửu Lợi, Tài Lương, Dónh Thạnh, An Đỗ lan dần Hy Văn, Hy Tường, Qui Thuận, Hy Thế, Gia An, Châu Đê, Chương Hòa, Thành Sơn, Trường Xuân, An Thái, Đại Hóa, Trung Trinh, Tăng Long, Trường An, Thế Lộc, Bồng Sơn Lại Khánh, Trên sở phong trào có bước khôi phục, hình thành nhóm đảng viên liên xã(1): Cửu Lợi, An Đỗ, Tài Lương, Chương Hòa, đồng chí Nguyễn Lục, Lê Bửu phụ trách Khoảng cuối năm 1934, nhóm đảng viên cũ Hoài Nhơn nối liên lạc với tổ chức Đảng Quảng Ngãi, Đức Phổ Về thực lực cánh mạng, đến tháng 3/1935, theo tài liệu Pháp(2), Hoài Nhơn có 18 đảng viên, đoàn viên niên cộng sản, 20 hội viên Công hội đỏ, 28 hội viên Nông hội đỏ, hội viên Cứu tế đỏ Cũng theo tài liệu trên, Bình Định nơi có lực lượng tổ chức mạnh Ngày 23/4/1935, đồng chí Nguyễn Lục thay mặt nhóm Trong tọa đàm tháng 1/1983, Huyện ủy Hoài Nhơn, đồng chí Trương Bổng cho biết: “chúng chủ trương bắt liên lạc thức với Đảng, lập chi luôn” (2) Bản tin phòng nhì Bộ Tham mưu quân viễn chinh Pháp, năm 1935 (1) 68 đảng viên Hoài Nhơn tham dự hội nghị Mỹ Á (Đức Phổ, Quảng Ngãi) Hội nghị gồm đại biểu Đảng Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa đồng chí Tống Văn Trân, phái viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(1), chủ trì Hội nghị thảo luận định vấn đề sau: - Củng cố phát triển tổ chức sở Đảng quần chúng, đặc biệt trọng lực lượng công nhân công trường làm đường sắt, xí nghiệp thành phố - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục giác ngộ cách mạng cho quần chúng Tổ chức cho cán bộ, đảng viên học tập văn kiện Trung ương Đảng, Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đông Dương - Phát động quần chúng tiến hành đấu tranh với hình thức từ thấp lên cao, để đòi quyền dân sinh, dân chủ Chuẩn bị gấp đợt đấu tranh ngày Quốc tế Lao động - Nghị hội nghị Mỹ Á chưa kịp triển khai, từ 27/4/1935 đến 14/5/1935, Đảng lại bị đợt khủng bố Hàng chục cán bộ, đảng viên quần chúng cách mạng Hoài Nhơn bị bắt Ngày 12/7/1935 17/8/1935, Quy Nhơn, đế quốc Pháp mở phiên tòa xử “vụ án tái tổ Đảng Cộng sản Đông Dương Bình Định” Hơn 20 đồng chí bị kết án từ đến năm tù giam, số bị đày lên nhà lao Buôn Ma Thuột Cùng thời gian trên, số đồng chí mãn hạn tù huyện An Nhơn, Quy Nhơn, hoạt động Đồng chí Huỳnh Đăng Thơ, cuối 1930 Bí thư chi đặc biệt binh lính Kon Tum, bị kết án năm tù, đưa quản thúc làng Đại An Lúc Theo Những người Cộng sản quê hương Hà Nam Ninh, 1963, trang 86, đồng chí Tống Văn Trân Trung ương giao nhiệm vụ tham gia củng cố Đảng miền Trung (1) 69 bị giam nhà lao Buôn Ma Thuột, đồng chí Phan Đăng Lưu, Bùi San Huỳnh Đăng Thơ thảo luận kế hoạch hành động cách liên lạc sau mãn hạn tù Tại quê nhà, với hình thức ngâm thơ ca yêu nước, kể chuyện lịch sử, đồng chí Huỳnh Đăng Thơ tập hợp số niên yêu nước Đại An, Đại Bình, Nhơn Mỹ (An Nhơn), Thủ Thiện Lai Nghi (Bình Khê) Đây cốt cán phong trào cách mạng An Nhơn, Bình Khê (Tây Sơn) năm 1936 - 1945 Trong năm 1932 - 1935 đầy khó khăn thử thách, từ nhiều hướng khác nhau, huyện phía bắc phía nam tỉnh, tổ chức sở Đảng phong trào đấu tranh quần chúng bước khôi phục, có bước phát triển đáng kể Sự khôi phục tổ chức Đảng phong trào quần chúng Bình Định gây cho nhà cầm quyền Pháp tay sai nhiều lo ngại Trong Báo cáo tổng quát tình hình Trung Kỳ từ tháng 6/1933 - 3/1934, Khâm sứ Trung Kỳ gởi cho Toàn quyền Đông Dương có đoạn “ở Trung Kỳ việc tuyên truyền cộng sản bắt đầu từ cuối năm 1932 đầu 1933, với muôn màu muôn vẻ, lộ liễu trước Tại bắc Bình Định, việc xây dựng lại Đảng Cộng sản trị phạm xúc tiến cách riết” * * * Giai đoạn 1932 - 1935 năm tháng đầy khó khăn thử thách nghiêm trọng phong trào cách mạng Bình Định Mặc dù đẩy mạnh sách khủng bố trắng khốc liệt, song thực dân Pháp tay sai ngăn cản khôi phục phát triển phong trào cách mạng Bình Định Trong đợt khủng bố đẫm máu địch, nhiều chiến só Cộng sản Bình Định dù bị giam hãm nhà tù, hay 70 bám trụ quần chúng kiên cường giữ vững trận địa tinh thần đấu tranh Những gương kiên dũng sáng chói đồng chí Nguyễn Trân, Nguyễn Hoàng, Lê Khâm, Huỳnh Đăng Thơ cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh đồng chí, đồng bào góp phần tô thắm truyền thống kiên cường, bất khuất Đảng nhân dân Bình Định Cuộc đấu tranh năm tháng thử thách ngặt nghèo góp phần rèn luyện, sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên sở cách mạng Đảng Một lần nhân dân yêu nước cách mạng Bình Định thấy rõ rằng, có chiến só cộng sản kiên trung đứng vững trước phong ba bão táp Phong trào Bình Định năm 1932 - 1935 lên vấn đề: Khi phong trào cách mạng bị kẻ thù đánh phá dồn dập, chịu tổn thất nặng, điều quan trọng phải đấu tranh kiên cường giữ vững trận địa trị tư tưởng Có giữ vững niềm tin vào Đảng, vào quần chúng, tin vào thắng lợi cách mạng, người chiến só cộng sản, dù gặp hoàn cảnh ngặt nghèo vượt qua, khó khăn đến chiến thắng Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy khủng bố trắng vô tàn khốc địch, tổn thất nặng nề phong trào không làm chùn bước chiến só cộng sản kiên trung, mà “trở thành thứ lửa thử vàng, rèn luyện cho người cách mạng thêm cứng rắn” Những gương chiến đấu kiên cường, bất khuất tận tụy hy sinh, lòng nghiệp Đảng nhân dân cản bộ, đảng viên Bình Định nhà tù đế quốc, hay bám trụ quần chúng, thời điểm thử thách nghiêm trọng này, có tác dụng làm cho quần chúng tin tưởng vào Đảng, tâm theo Đảng 71 Giữ vững tổ chức cách mạng, dù hình thức hoàn cảnh khó khăn, điều kiện bản, bảo đảm cho phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng tồn phát triển Hội tù nhân tương tế nhà lao Quy Nhơn đồng chí Nguyễn Trân lập ra, có tác dụng lớn công tác tập hợp lực lượng giáo dục, bồi dưỡng trị lực công tác cho cán bộ, đảng viên, quần chúng cách mạng Bình Định nhà tù đế quốc Tổ chức phát động tù trị đấu tranh đợt kỷ niệm Cách mạng tháng Mườ i Nga ngày 7/11/1931, phản đối án tử hình đồng chí Lê Khâm ngày 10/12/1931 v.v Các nhóm đảng viên cũ huyện Hoài Nhơn Cửu Lợi, Tài Lương, Chương Hòa, An Đỗ,… năm 1932 - 1935, nhóm niên yêu nước Đại An, Thủ Thiện (1934 - 1935) đồng chí Huỳnh Đăng Thơ tập hợp, hình thức tập hợp lực lượng cách mạng phù hợp với tình hình địa phương lúc Các tổ chức chưa tiến hành đấu tranh, thực lực non yếu, song tổ chức cách mạng cần thiết cho phong trào quần chúng Bình Định Những tổ chức góp phần quan trọng vào việc khôi phục nhen nhóm phong trào cách mạng Bình Định năm 1932 - 1935 mà thực chuẩn bị điều kiện cho phát triển cách mạng địa phương thời kỳ 1936 - 1939 Tuy nhiên, công tác xây dựng thực lực phương thức hoạt động, việc bảo vệ lực lượng tổ chức cách mạng Bình Định năm 1932 - 1935 nhiều sơ hở nên dễ bị phá vỡ dây chuyền 72 Chương IV CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ (1936 - 1939) TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ MỚI Khủng hoảng kinh tế chủ nghóa tư 1929 - 1933 chưa dứt, năm 1937, lại có đợt suy thoái Để thoát khỏi bế tắc này, nhằm đối phó với phong trào cách mạng ngày dâng cao, bọn tư sản lũng đoạn nước đế quốc chọn đường phát xít hóa chuẩn bị chiến tranh Từ năm 1933 - 1935, họa phát xít nguy chiến tranh giới lần thứ II đè nặng nhân loại cần lao tiến Tháng 7/1935, Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VII Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương đồng chí Lê Hồng Phong dẫn đầu, với đồng chí Nguyễn Ái Quốc công tác Liên Xô, tham gia họp Hội nghị vạch rõ: Kẻ thù trực tiếp trước mắt loài người chủ nghóa phát xít Nhiệm vụ cụ thể trước mắt đảng cộng sản thống hàng ngũ giai cấp vô sản, lập Mặt trận nhân dân rộng rãi với giai cấp, tầng lớp dân chủ tiến để tập hợp lực lượng chống chủ nghóa phát xít chiến tranh phát xít, giành dân chủ, bảo vệ hòa bình Phong trào chống phát xít có bước phát triển mạnh mẽ Tại Pháp, Mặt trận nhân dân Đảng Cộng sản làm nòng cốt, giành thắng lợi lớn tuyển cử tháng 4/1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp (bấy gọi Chính phủ 73 Bình dân) thành lập Chính phủ thi hành số điểm Cương lónh Mặt trận nhân dân đề Cách mạng Đông Dương có nhiều thuận lợi, song phức tạp Nhằm đáp ứng đòi hỏi thời cuộc, tháng 7/1936, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị xác định: Kẻ thù chủ yếu trước mắt nhân dân Đông Dương bọn phản động thuộc địa Pháp tay sai Mục tiêu trước mắt cách mạng Đông Dương chống chế độ phản động thuộc địa, chống chủ nghóa phát xít chiến tranh đế quốc, đòi tự do, cơm áo hòa bình Hội nghị định lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương), để tập hợp giai cấp lực lượng trị, xã hội tán thành cải cách dân chủ tiến Hội nghị đề chủ trương công tác tổ chức đạo đấu tranh Trước thời mới, Bình Định dồn nén đòi hỏi xã hội xúc Do sách bóc lột nặng nề đế quốc phong kiến, cộng với thiên tai dồn dập (năm 1935 lụt to, năm 1938 bão lớn), nên đời sống nhân dân lao động thêm khốn đốn Ngoài tô cao tức nặng, ngøi nông dân bị thuế má, công trái ngày tăng, mà công xá rẻ mạt Năm 1937, Thương Bình Định buộc đồng muối An Định, Quảng Vân (Tuy Phước), Hưng Thạnh (Quy Nhơn) giảm sản xuất từ 15.000 2.000 tấn, làm cho hàng ngàn người việc Đồng lương công nhân, thợ thủ công thấp, luôn bị chủ cúp phạt, sa thải Do đoạn đường sắt Đà Nẵng - Nha Trang hoàn thành (10/1936), cảng biển Quy Nhơn mở rộng, nên sinh hoạt thành phố Quy Nhơn có phần náo nhiệt Tầng lớp tiểu tư sản tư sản dân 74 tộc tăng lên Song đời sống họ gặp khó khăn Học sinh bị tăng học phí Tiểu chủ tiểu thương bị tăng thuế môn Viên chức lớp thấp kéo dài sống thiếu thốn Địa chủ nhỏ, phú nông bị ruộng nợ nông phố ngân hàng Một số tư sản ngoi lên, bị tư sản Pháp tư sản người Hoa chèn ép Rõ ràng, nhân dân lao động, mà giai cấp tầng lớp khác, tư sản dân tộc, địa chủ nhỏ, có đòi hỏi bách đời sống, cải cách xã hội Đó điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng địa phương Bọn thống trị Pháp địa phương tên thực dân cáo già xảo quyệt Gauthier (1933 - 1937), nhiều năm cai trị tỉnh Bắc Trung Kỳ Đặc biệt tên Henry De Tastes (1937 - 1940), đàn áp khởi nghóa nhân dân Quảng Ngãi năm 1916 Chúng lại bọn quan lại Nam triều, đứng đầu Nguyễn Hy, Nguyễn Thân, cúc cung phục vụ Các tầng lớp nhân dân bị địch khống chế nặng nề tư tưởng Cơ sở hệ thống tổ chức Đảng khôi phục vài huyện liền bị đánh phá nặng Tình hình đòi hỏi phải khai thác thuận lợi tình hình trị nước, tận dụng khả hợp pháp để nhanh chóng xây dựng thực lực cách mạng, hội công khai nửa công khai nông thôn, thị trấn thành phố Những năm 1934 - 1936, hàng chục chiến só cộng sản Bình Định từ nhà lao Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột mãn hạn địa phương Dù chưa nối liên lạc với tổ chức, dựa vào báo chí công khai Đảng, đồng chí sức tập hợp lực lượng, khôi phục phong trào Tại An Nhơn, đồng chí Huỳnh Đăng Thơ chọn lựa số niên, nông dân tích cực làng Đại An, Đại Bình 75 (An Nhơn); An Vinh, Thủ Thiện (Bình Khê), để phát triển đảng viên Đồng chí liên lạc với số đảng viên cũ La Hai (Phú Yên), để phối hợp hoạt động bắt liên lạc với Cuối tháng 10/1936, Hòn Chùa, Đại An (Nhơn Mỹ), chi Đảng thành lập, lấy tên Chi Hồng Lónh Chi gồm đảng viên, đồng chí Nguyễn Mân làm Bí thư Địa bàn hoạt động Chi Hồng Lónh bao gồm nhiều làng xã hai huyện An Nhơn, Bình Khê nam Phù Cát Chi đề chương trình hoạt động: - Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, đồng thời sức xây dựng tổ chức quần chúng, hội tương tế, tương để tập hợp rộng rãi nông dân thợ thủ công địa phương - Giáo dục trị cho quần chúng, phát động quần chúng tham gia đấu tranh từ thấp lên cao, đòi quyền tự do, dân chủ, đòi cải thiện đời sống, chống sưu cao thuế nặng, - Phân công người Huế để liên lạc với Xứ ủy lâm thời, giữ vững liên lạc với nhóm đảng viên cũ La Hai Đến năm 1937, sở Đảng mở nhiều làng Bình Khê An Nhơn Tại Bình Khê, sở Đảng xây dựng Bình Đức, Mỹ Thuận, An Chánh, Mỹ Thành, Lai Nghi, Thủ Thiện Số đảng viên chi lên 20 đồng chí, với tổ đảng: Đại An, Đại Bình (An Nhơn) Bình Khê Đầu năm 1937, Chi Hồng Lónh nối liên lạc với Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ Khoảng tháng 4/1937, đồng chí Huỳnh Đăng Thơ thay mặt Chi Hồng Lónh tham gia họp cán tỉnh miền Trung, Huế Trong hội nghị này, Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ thức công nhận, giao Chi Hồng Lónh trách nhiệm khôi phục xây dựng hệ thống tổ 76 chức Đảng phong trào toàn tỉnh Bình Định(1) Xứ ủy giao chi phối hợp với Đảng Quảng Ngãi, Đảng Phú Yên khẩn trương chuẩn bị điều kiện tiến tới lập Ban Cán liên tỉnh Trung Trung Kỳ (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) Cũng vào dịp này, Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ giới thiệu đồng chí Võ Xán với Chi Hồng Lónh, để tham gia phong trào niên địa phương(2) Cùng thời gian trên, chiến só cộng sản Quy Nhơn, Phù Mỹ Hoài Nhơn, có hoạt động tích cực Từ tháng 8/1936 - 9/1936, đồng chí Huỳnh Triếp, Trần Quang Khanh lập nhóm cổ động Đông Dương đại hội Hoài Nhơn Lợi dụng tình hình trị thuận lợi, khéo tranh thủ đồng tình số lý hương, đồng chí Hoài Nhơn tổ chức họp Tân Mỹ (18/8/1936), Cửu Lợi (30/8/1936), Tài Lương (22/9/1936), An Thái, Phước Lộc, Chương Hòa, để thu thập nguyện vọng quần chúng cho họp Đông Dương đại hội Trung Kỳ Huế Các đảng viên cũ Hoài Nhơn mở rộng địa bàn hoạt động sang nhiều làng xã Hoài Ân: Vạn Đức (Ân Tín), An Hậu (Ân Phong), Kim Sơn (Ân Hữu), Đồng thời, cử người bắt liên lạc với trị phạm Phù Cát, Phù Mỹ Bọn trùm mật thám, Sogny, Miribell thừa nhận: “việc tuyên truyền có tác động Hoài Ân, 3/4 dân chúng Tài Lương, Cửu Lợi hưởng ứng, lại hương lý đồng tình” Ngày 20/9/1936, đoàn đại biểu nhân dân Hoài Nhơn đồng chí Lê Bửu dẫn Về điểm này, Điều lệ Đảng Cộng sản Đông Dương 3/1935, Văn kiện Đảng 1930 - 1945, sđd, trang 589 - 590, có đoạn: “Tỉnh nào, huyện nào, tổng có chi quan thượng cấp cho ban cán chi lấy danh nghóa lâm thời tỉnh, huyện hay Tổng ủy để phụ trách phát triển công tác khắp tỉnh, huyện, tổng ấy” (2) Hồi ký đồng chí Huỳnh Đăng Thơ (10/7/1974) (1) 77 đầu, với hàng chục “bản thỉnh nguyện” có hàng ngàn chữ ký nhiều tầng lớp xã hội, dự họp Viện Dân biểu Trung Kỳ Huế, để thành lập Ủy ban lâm thời chi nhánh Trung Kỳ Đông Dương đại hội Cùng thời gian trên, đảng viên cũ Quy Nhơn lợi dụng nơi tụ họp đông người, tiệm cắt tóc, quán ăn, hiệu may, bãi tắm biển để tuyên truyền, cổ động, khuếch trương thắng lợi Mật trận Bình Dân Pháp phong trào Đông Dương đại hội Sài Gòn Ngày 17/8/1936 21/8/1936, truyền đơn cổ động phong trào Đông Dương đại hội rải Quy Nhơn nhiều huyện khác Tại Hoài Nhơn, truyền đơn cổ động phong trào đòi triệu tập Đông Dương đại hội, rải Bồng Sơn, Tam Quan, Hảo Thiện, Tân Định, Dónh Thạnh, Thiện Xuân, Tứ Chánh,… Phong trào đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương đại hội nhân dân Hoài Nhơn gây cho địch nhiều lo ngại Sở mật thám Trung Kỳ thừa nhận: “Tại Trung Kỳ, có trung tâm kích động quan trọng: Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Định, Ở bắc Bình Định, trị phạm riết xúc tiến họp để bàn kế hoạch tập hợp quần chúng hồi năm 1931” Từ 20/8 đến 25/8/1935, theo lệnh công sứ Pháp, tri phủ Hoài Nhơn mở “hiểu dụ” dân chúng Ngày 13/10/1936, công sứ Gauthier Tổng đốc Bình Định, Phó mật thám Quy Nhơn, kéo Hoài Nhơn trấn an bọn hương lý Tại Quy Nhơn, chúng soát xét cách thường xuyên chuyến tàu lửa ô tô từ Sài Gòn, Huế đến Trong tháng 8/1936, chúng mở 24 vụ khám xét nhà bắt số trị phạm Đầu tháng 10/1936, chúng bắt 10 đảng viên hoạt động tích cực nhóm cổ động quần chúng đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương đại hội Hoài Nhơn 78 ĐÒI TỰ DO, DÂN CHỦ, THÀNH LẬP TỈNH ỦY LÂM THỜI BÌNH ĐỊNH Các đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương đại hội nhân dân Hoài Nhơn, Quy Nhơn bị đàn áp Song phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ lại đẩy mạnh sâu vào tầng lớp nhân dân lao động toàn tỉnh Ngày 1/3/1937, gần 60 công nhân nhà in Tòa Giám mục giáo phận Quy Nhơn loạt đình công, đòi nghỉ ngày chủ nhật, tăng tiền lương công nhật Cuộc đấu tranh công nhân nhà in nhiều giới lao động thành phố Quy Nhơn đồng tình Ngày 3/3/1937, linh mục quản lý nhà in phải chấp nhận tăng lương 20% cho công nhân Tiếp theo, trung tuần tháng 3/1937(1), công nhân viên chức Sở đạc điền (Cadastre) Quy Nhơn đình công, đòi chủ tăng lương đồng loạt 20%, đòi phát lương kỳ, không vô cớ đuổi thợ Công nhân bãi công cử đại biểu mang yêu sách đến tòa sứ đấu tranh Dựa vào nhà cầm quyền, bọn chủ trắng trợn giảm lương sa thải số công nhân hăng hái tham gia đấu tranh Đi đôi với phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ, nhân dân Quy Nhơn huyện tích cực tham gia vận động lấy chữ ký cho “bản thỉnh nguyện”, để đưa cho Justain Godart, phái viên Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp Ngày 2/3/1937(2), ngót 500 người gồm công nhân, thợ thủ công viên chức công tư sở, học sinh, niên, thành Về thời điểm, có tư liệu nói khác nhau: - Cao Văn Biền Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939 KHXH, 1979: 13/3/1937 - Công văn mật số 192 Sở mật thám Quy Nhơn: 25/3/1937 (2) Xác định thời điểm dựa sở phân tích tài liệu: Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939, Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi 1929 - 1945 (1) 79 ... giam từ ngày 18 /11 /19 30 đến hết tháng 1/ 19 31 (1) 41 tổ chức mạnh mẽ Đảng phong trào cách mạng Bình Định Trong năm 19 30 - 19 31, Đảng Hoài Nhơn góp phần quan trọng vào việc xây dựng sở Đảng huyện... 40 người Phan Thái Ất (3 /19 30 - 5 /19 30), Dương Văn Lan (5 /19 30 - 11 /19 30), Trần Hường (4 /19 31 - 7 /19 31) (2) Theo Công văn mật số 18 29 mật thám Trung Kỳ, ngày 26/8 /19 30 (1) 38 Vừa thành lập, lực... BÌNH ĐỊNH PHẦN MỘT ĐẢNG BỘ RA ĐỜI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (19 30 - 19 45) Chương mở đầu BÌNH ĐỊNH ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Bình Định nằm vùng Duyên hải miền Trung, tọa độ địa lý 13 003’ -14 042’

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w