* Khác nhau: 1đ - mỗi ý 0,25đ Sự tự nhân đôi ADN Sự tổng hợp ARN - Xảy ra trên toàn bộ ADN, trước khi - Xảy ra trên 1 đoạn ADNgen, khi tế bào phân bào cần tổng hợp prôtêin - Cả 2 mạch AD[r]
(1)PHẦN A: TRẮC NGHIỆM Lưu ý: Nhận biệt: 1; thông hiểu: 2; Vận dụng: 3; Mỗi câu 0.5 điểm Phần I: di truyền và biến dị CHƯƠNG I: CÁC QUI I MA TRẬN : Câu Bài Thời gian Mức độ 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút LUẬT DI TRUYỀN Câu Bài 5 Thời gian phút phút 5phút phút Mức độ 3 Câu 1: Đặc điểm cây đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu Men Đen: A Sinh sản và phát triển nhanh C Tốc độ sinh trưởng nhanh B Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiên ngặt D Có hoa đơn tính Câu 2: Phép lai nào đây tạo lai F1 có kiểu hình tính trội hoàn toàn: A P: AA x AA C P : aa x aa B P: AA x Aa D P: Aa x aa Câu 3: Kết qui luật phân li Men Đen là: A F2 có tỉ lệ trội : lặn C F2 có tỉ lệ trội : lặn B F2 có tỉ lệ trội : trung gian : lặn D F2 đồng tính trội Câu 4: Hình thức sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp sinh vật là: A Sinh sản vô tính C Sinh sản sinh dưỡng B Sinh sản hữu tính D Sinh sản nảy chồi Câu 5: Trong phép lai hai cặp tính trạng Men Đen cây đậu Hà Lan Khi phân tích cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ cặp tính trạng là: A : C : : : B : D : : : Câu 6: Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập với Thì F2 : A Có tỉ lệ kiểu hình tích các tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó B Có di truyền phụ thuộc vào C Con lai thu luôn đồng tính D Con lai thu luôn phân tính Câu 7: Những loại giao tử có thể tạo từ kiểu gen AaBb là : A AB, Ab C Ab, aB, ab B AB, Ab, aB, ab D AB, Ab, aB Câu 8: Phép lai phân tích cặp tính trạng là : (2) A P: AaBb x aabb B P: AaBb x AAbb II ĐÁP ÁN Câu Đ/A B D C C P: aBb x AABB D P: AaBb x aaBB B A A B A Chương 2: NHIỄM SẮC THỂ (6 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 10 11 Thời gian phút phút phút phút Mức độ 3 Câu Bài 13 12 11 Thời gian 2phút phút 5phút phút Mức độ Câu 1: Quá trình nguyên phân xảy gồm: A Có kì trung gian và kì chính C Có kì trung gian và kì chính B Có kì trung gian và kì chính D Có kì trung gian và kì chính Câu 2: Điểm khác nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường: A Thường tồn cặp tương đồng tế bào lưỡng bội B Thường tồn cặp không tương đồng tế bào lưỡng bội C Chủ yếu mang gen qui định giới tính thể D Cả A, B, C đúng Câu 3: Ở lúa nước có 2n = 24 NST tế bào lúa nước kì sau giảm phân II Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn: A B 12 C 24 D 48 Câu 4: Sự kiện quan trọng quá trình thụ tinh là: A Sự kết kợp theo nguyên tắc : giao tử đực và giao tử cái B Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội C Sự tạo thành hợp tử D Sự tổ hợp nhiễm sắc thể giao tử đực và giao tử cái Câu 5: Ở kì trung gian quá trình nguyên phân , nhiễm sắc thể có đặc điểm: A Sợi mảnh, duỗi xoắn và diễn nhân đôi B Sợi mảnh , đóng xoắn C Nhiễm sắc thể kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào D Nhiễm sắc thể kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng là Câu 6: Cơ chế tế bào học xác định giới tính là: A Hoạt động co và tháo xoắn nhiễm sắc thể nguyên phân B Hoạt động co và tháo xoắn nhiễm sắc thể giảm phân C Sự tự nhân đôi , phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể giới tính quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh (3) D Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể quá trình nguyên phân Câu 7: Di truyền liên kết khác di truyền độc lập: A Xuất nhiều biến dị tổ hợp B Không (hạn chế) xuất biến dị tổ hợp C Xuất kiểu hình khác bố mẹ D Cả A, B, C sai Câu 8: Bộ NST đặc trưng các loài sinh sản hữu tính trì ổn định qua các hệ nhờ quá trình: A Nguyên phân và giảm phân B Sự kết hợp nguyên phân và thụ tinh C Sự kết hợp giảm phân và thụ tinh D Sự kết hợp nguyên phân, giảm phân và thụ tinh II ĐÁP ÁN Câu Đ/A D C C D A C B D Chương 3: ADN VÀ GEN (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 15 17 19 17 Thời gian phút phút phút phút Mức độ 2 Câu Bài 16 17 18 19 Thời gian phút phút 5phút phút Mức độ 3 Câu 1: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A A, U, G, X C A, T, G, X B, A, D, R, T D U, R, D, X Câu 2: Loại nuclêôtit có ARN mà không có ADN: A Ađênin B Timin C Uraxin D Guanin Câu 3: Gen và Prôtêin có mối quan hệ với thông qua : A mARN B rARN C tARN D ADN Câu 4: Quá trình tổng hợp ARN thực từ khuôn mẫu của: A Phân tử Prôtêin C Ribôxôm B Phân tử ADN D Phân tử ARN mẹ (4) Câu 5: Mỗi chu kì xoắn phân tử ADN có chứa số cặp Nuclêôtit là: A 10 B 20 C 30 D 40 Câu 6: ADN là chuỗi xoắn kép gồm: A Hai mạch song song, xoắn quanh trục từ trái sang phải B Hai mạch song song, xoắn quanh trục từ phải sang trái C Hai mạch đơn , dạng thẳng D Hai mạch đơn xoắn cuộn lại Câu 7: Prôtêin thực chức mình chủ yếu bậc cấu trúc : A Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc và bậc B Cấu trúc bậc và bậc D Cấu trúc bậc và bậc Câu 8: Mối quan hệ gen và tính trạng thể qua sơ đồ: A mARN -> tARN -> Prôtêin -> Tính trạng B mARN -> Prôtêin -> tARN -> Tính trạng C Gen -> ARN -> Prôtêin -> Tính trạng D Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng II ĐÁP ÁN Câu Đ/A C C A B A A A D Chương 4: BIẾN DỊ (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 21 25 21 23 Thời gian phút phút 3phút phút Mức độ 1 Câu Bài 24 24 25 22 Thời gian phút phút 3phút phút Mức độ Câu 1: Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật: A Đột biến gen phá vỡ thống kiểu gen B Gây rối loạn quá trình tổng hợp Prôtêin C Đa số đột biến gen tạo các gen lặn D Cả A, B, C đúng Câu 2: Ý nghĩa thường biến là: A Tạo đa dạng gen sinh vật B Giúp cho cấu trúc NST thể hoàn thiện C Giúp cho sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống (5) D Cả A, B, C đúng Câu 3: Các đột biến gen biểu kiểu hình : A Có lợi cho thân sinh vật C Có lợi cho người B Có hại cho thân sinh vật D Cả A, B, C đúng Câu 4: Cơ chế dẫn đến hình thành thể dị bội có số lượng NST là ( 2n + ) và ( 2n – ): A Do phân li cặp NST tương đồng nào đó B giao tử có NST cặp C giao tử không mang NST nào đó cặp D Cả A, B, C đúng Câu 5: Đặc điểm thực vật đa bội thể: A Có các quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội B Kém thích nghi và khả chống chịu với môi trường yếu C Tốc độ phát triển chậm D Ở cây trồng thường làm giảm suất Câu 6: Bệnh di truyền thường xảy đột biến gen lặn là: A Bệnh máu khó đông và bệnh Đao C Bệnh Đao và bệnh bạch tạng B Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh D Bệnh tơcnơ và bệnh Đao Câu 7: Biểu nào đây là thường biến: A Ung thư máu đoạn trên NST số 21 người B Bệnh Đao thừa NST số 21 người C Ruồi giấm có mắt dẹt lặp đoạn trên NST giới tính X D Sự biến đổi màu sắc trên thể thằn lằn theo môi trường Câu 8: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A Do nhiễm sắc thể thường xuyên co xoắn phân bào B Do tác động các tác nhân vật lí , hoá học ngoại cảnh C Hiện tượng tự nhân đôi nhiễm sắc thể D Sự tháo xoắn nhiễm sắc thể kết thúc phân bào II ĐÁP ÁN Câu Đ/A D C B D A B Chương 5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (3 tiết) I MA TRẬN : D B (6) Câu Bài 28 29 29 30 Thời gian phút phút 3phút phút Mức độ 2 Câu Bài 30 Thời gian Mức độ phút Câu 1: Trẻ đồng sinh cùng trứng có đặc điểm : A Giới tính nam, 1nữ C Ngoại hình không giống B Có cùng kiểu gen cùng giới D Cả A, B, C đúng Câu 2: Bệnh Tơcnơ là bệnh: A Chỉ xuất nữ C Chỉ xuất nam B Chỉ xảy người lớn D Cả A, B, C đúng Câu 3: Người bị bệnh Đao có số NST tế bào sinh dưỡng bằng: A 46 B 47 C 45 D 44 Câu 4: Luật hôn nhân và gia đình nước ta qui định cấm kết hôn người có quan hệ huyết thống phạm vi: A đời B đời C đời D đời Câu 5: Một ngành có chức chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh , tật di truyền người gọi là: A Di truyền C Di truyền và sinh lí học B Di truyền y học tư vấn D.Giải phẫu học II ĐÁP ÁN Câu Đ/A B A B B B Chương 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài Thời gian Mức độ Câu Bài Thời gian Mức độ (7) 31 35 38 32 phút phút 3phút phút 1 2 34 34 34 35 phút phút 3phút phút 2 Câu 1: Công nghệ gen là : A Ngành kĩ thuật qui trình ứng dụng kĩ thuật gen B Kĩ thuật di truyền C Kĩ thuật tạo giống D Kĩ thuật biến đổi gen Câu 2: Ưu lai thể rõ thực lai giữa: A Các dòng có kiểu gen khác B Các cá thể sinh cùng cặp bố mẹ C Các thể khác loài D Hoa đực và hoa cái trên cùng cây Câu 3: Phương pháp lai lúa dùng phổ biến là: A Cắt vỏ trấu B Dùng nước nóng để khử nhị C.Dùng máy hút chân không để khử nhị D Cả A, B, C đúng Câu 4: Kĩ thuật gen ứng dụng để: A Kích thích nhân đôi gen và ADN B Tạo các đột biến gen C Chuyển đoạn ADN tế bào cho sang tế bào nhận D Chuyển NST tế bào nhận vào NST tế bào cho Câu 5: Giao phối cận huyết là: A Giao phối các cá thể khác bố mẹ B Lai các cây có cùng kiểu gen C Giao phối các cá thể có kiểu gen khác D Giao phối cái sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với cái Câu 6: Nguyên nhân tượng thoái hoá giống là: A Giao phấn xảy thực vật B Giao phối ngẫu nhiên động vật C Tự thụ phấn cây giao phấn và giao phối gần động vật D Lai các dòng chủng khác Câu 7: Biểu thoái hoá giống là: A Cơ thể lai có sức sống cao bố mẹ C Năng suất thu hoạch tăng lên B Cơ thể lai sinh trưởng mạnh bố mẹ D Cơ thể lai có sức sống kém dần Câu 8: Nguyên nhân di truyền chủ yếu tượng ưu lai là do: (8) A Cơ thể lai F1 sinh nhiều cặp gen bố mẹ B Cơ thể lai F1 tập trung nhiều gen trội có lợi bố và mẹ C Cơ thể lai có nhiều cặp gen đồng hợp bố mẹ D Cơ thể lai có ít cặp gen dị hợp bố mẹ II ĐÁP ÁN Câu Đ/A A A A C \D C D B PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 1: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (4 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 41 43 41 44 Thời gian phút phút 3phút phút Mức độ 1 Câu Bài 43 44 44 Thời gian Mức độ phút 2 phút 3phút Câu 1: Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật: A Đất, nước, không khí B Đất, nước, sinh vật, không khí C Đất, không khí , sinh vật D Đất, nước, trên mặt đất-không khí,sinh vật Câu 2: Sinh vật có thể biến nhiệt là: A.Vi sinh vật, nấm , thực vật C Động vật không xương sống B Cá lưỡng cư, bò sát D Cả A, B, C đúng Câu 3: Môi trường sống sinh vật là: A Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật C Bao gồm tất gì bao quanh sinh vật D Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm tác động lên sinh vật Câu 4: Vì các cành phía cây sống rừng lại sớm bị rụng: A Ánh sáng chiếu vào cành phía trên nhiều cành phía B Lá cây bị thiếu ánh sáng -> quang hợp yếu, hút nước kém C Lượng hữu không đủ bù lượng tiêu hao hô hấp D Cả A, B, C đúng Câu 5: Loài sinh vật có khả chịu lạnh tốt nhất: (9) A Ấu trùng cá C Trứng ếch B Ấu trùng sâu ngô D Gấu Bắc cực Câu 6: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi là: A Giới hạn sinh thái C Tác động sinh thái B Khả thể D Sức bền thể Câu 7: Các sinh vật cùng loài có quan hệ: A Hỗ trợ B Cạnh tranh C Cộng sinh D Hỗ trợ, cạnh tranh II ĐÁP ÁN Câu Đ/A D D C A D A D Chương 2: HỆ SINH THÁI (4 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 47 47 47 48 Thời gian phút phút phút phút Mức độ 2 Câu Bài 49 49 50 50 Thời gian phút phút phút 3phú Mức độ 1 Câu 1: Ví dụ nào là quần thể sinh vật số các quần thể sau đây: A Tập hợp số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rựng rừng mưa nhiệt đới B Tập hợp số cá thể cá chép, cá rô phi, cá mè sống chung ao C Các cá thể rắn hổ mang sống ba hòn đảo cách xa D Rừng cây thông nhựa phân bố vùng đông bắc Việt Nam Câu 2: Một số đặc trưng quần thể sinh vật là: A Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi B Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể C Mật độ quần thể, tỉ lệ giới tính D Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể Câu 3: Trong tự nhiên, mật độ quần thể không ổn định mà thay đổi theo điều kiện nào sau đây: A Mùa B Năm C Theo chu kì sống sinh vật D Cả A,B và C Câu Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác (10) A Tỉ lệ giới tính B Thành phần nhóm tuổi C Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể D Đặc trưng kinh tế - Xã hội Câu Quần xã có đặc trưng nào sau đây A Số lượng loài quần xã B Số lượng các cá thể cùng loài quần xã C Thành phần loài quần xã D Cả A và C đúng Câu 6: Mật độ các thể loài quần xã thể số nào sau đây: A Độ đa dạng nhiều C Độ thường gặp B Độ nhiều D Cả A và C Câu 7: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể này bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm là: A Hiện tượng không chế sinh học B Hiện tượng cạnh tranh các loài C Hiện tượng hỗ trợ các loài D Hiện tượng hội sinh các loài Câu 8: Một hệ sinh thái bao gồm thành phần nào sau đây: A Thành phần vô sinh B Thành phần sống hữu sinh C Động vật và thực vật D Cả A và B II ĐÁP ÁN Câu Đ/A D D D D C A A D Chương 3: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG (3 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 53 53 54 55 Thời gian phút phút phút phút Mức độ 2 Câu Bài 54 55 54 55 Thời gian phút phút phút 4phú Mức độ 2 (11) Câu 1: Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt giai đoạn nào đây? A Thời kì nguyên thuỷ B Xã hội công nghiệp C Xẫ hội nông nghiệp D Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 2: Tác động đáng kể người môi trường thời kì nguyên thuỷ là: A Hái lượm cây rừng và săn bắt động vật hoang dã B Biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm thể, xua thú C Trồng cây lương thực D Chăn nuôi gia súc Câu 3: Hậu dẫn đến từ việc người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: A Đất bị xói mòn và thoái hoá thiếu rễ cây giữ đất B Thiếu rễ cây giữ nước, nước ngầm bị tụt sâu và đất bị khô cằn C Thú rừng giảm thiếu môi trường sống và nơi sinh sản D Cả A, B và C đúng Câu 4: Rừng có ý nghĩa gì tự nhiên và người? A Cung cấp gỗ, củi đốt, nguồn thực phẩm thú rừng cho người B Điều hoà khí hậu và góp phần cân sinh thái C Giữ nước ngầm thiếu môi trường sống và nơi sinh sản D Cả A, B, C đúng Câu 5: Yếu tố nào sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và thực vật? A Sự sinh sản cây rừng và thú rừng B Sự gia tăng sinh sản người C Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản các sinh vật biển D Sự sinh sản các nguồn thuỷ sản nước Câu 6: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, điều cần thiết phải làm là: A Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng B Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản C Hạn chế gia tăng dân số quá nhanh D Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Câu 7: Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học môi trường, gây tác hại đời sống người và các sinh vật khác gọi là: A Biến đổi môi trường B Ô nhiếm môi trường C Diến sinh thái D Biến động môi trường Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: A Do các loài sinh vật quần xã sinh vật tạo B Các điều kiện bất thường ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai C Tác động người D Sự thay đổi khí hậu (12) II ĐÁP ÁN Câu Đ/A A B D D B C B C Chương 4: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 58 58 59 59 Thời gian phút phút phút phút Mức độ 2 Câu Bài 60 61 61 61 Thời gian phút phút phút phút Mức độ 1 Câu 1: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh? A Khí đốt và tài nguyên sinh vật B Tài nguyên lượng vĩnh cửu C Dầu mỏ và tài nguyên nước D Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật Câu 2: Gió và lượng nhiệt từ lòng đất xếp vào nguồn tài nguyên nào sau đây? A Tài nguyên không tái sinh B Tài nguyên lượng vĩnh cửu C TáI nguyên tái sinh và tái nguyên không tái sinh D Tài nguyên tái sinh Câu 3: Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là: A Trồng cây gây rừng để chống xói mòn đất B Giữ đất không nhiễm mặn, không bị khô hạn C Làm tăng lượng mùn và nâng cao độ phì cho đất D Cả biện pháp nêu trên đúng Câu 4: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng B Tăng cường khai thác nhiều nguồn thú rừng C Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia D Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng Câu 5: Biện pháp đây góp phần vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên hoang dã là: A Không cày xới đất để làm ruộng nương trên sườn đồi dốc để tránh sạt lở, xói mòn B Đẩy mạnh việc hoá động, thực vật, lai tạo các dạng động, thực vật có chất lượng và chống chịu tốt C Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên D Các biện pháp trên đúng (13) Câu 6: Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường qui định: A Có thể đưa trực tiếp môi trường B Có thể tự chuyên chở chất thảI từ nơi này sang nơi khác C Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải công nghệ thích hợp D Chôn vào đất Câu 7: Tài nguyên thiên nhiên là gì? A Là nguồn vật chất sơ khai hình thành tự nhiên B Là nguồn vật chất tồn tự nhiên C Là nguồn sống người D Là nguồn vật chất sơ khai hình thành và tồn tự nhiên mà người có thể sử dụng cho sống Câu 8: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là nào? A Là sử dụng tài nguyên không tái sinh B Là sử dụng tài nguyên tái sinh C Là sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu D Là sử dụng cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội vừa trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho hệ mai sau II ĐÁP ÁN Câu Đ/A B B D C D C D D PHẦN B: TỰ LUẬN Phần I: di truyền và biến dị CHƯƠNG I: CÁC QUI I MA TRẬN : Câu Bài Thời gian Mức độ 1 10 phút phút 2 phút 4 15 phút LUẬT DI TRUYỀN Câu Bài 5 Thời gian 12 phút phút 5phút 10 phút Mức độ 3 Câu (3 điểm): Trình bày đối tợng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn di truyền học? Đáp án: *Đối tợng di truyền học là các loài sinh vật bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật vµ ngêi *Néi dung: Di truyÒn hä lµ mét ngµnh khoa häc nghiªn cøu vÒ c¸c hiÖn tîng di truyÒn vµ biÕn dÞ ë sinh vËt *ý nghĩa di truyền học: DTH đại có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống co ngời và trở thành ngàn khoa học mũi nhọn Sinh học đại, đó là: (14) - Lµ c¬ së lÝ thuyÕt cña ngµnh chän gièng - Cã vai trß lín y häc, c«ng nghÖ sinh häc, y sinh häc, C©u (2 điểm): Néi dung c¬ b¶n cña ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men®en gåm nh÷ng ®iÓm nµo? Đáp án: Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cua Men®en bao gåm hai néi dung chÝnh lµ: - Lai c¸c cÆp bè mÑ kh¸c vÒ c¸c cÆp TT t¬ng ph¶n thuÇn chñng råi ph©n tÝch sù di truyÒn cña tõng cÆp TT riªng rÏ ë c¸c thÕ hÖ ch¸u - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu, rủta các quy luật di truyền *Bằng PP này Menđen đã phát các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li đọc lập C©u (1 điểm): Ph¸t biÓu néi dung cña quy luËt ph©n li? Đáp án: Trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö c¸c nh©n tè di truyÒn cÆp nh©n tè di truyÒn ph©n li vÒ mét giao tö vµ gi÷ nguyªn b¶n chÊt nh ë c¬ thÓ thuÇn chñng cña P Câu (4 điểm): Muốn xác định đợc kiểu gen tt trội cần phải làm gì? cho vớ dụ? Đáp án: Để xác định đợc kiểu gen thể mang tính trạng trội cần tiến hành các phÐp lai ph©n tÝch Tøc lµ mang c¸c c¬ thÓ cã kiÓu h×nh tréi ®em lai víi nh÷ng c¬ thÓ có kiểu hình lặn Căn vào biểu các tính trạng đời xác định đợc kiÓu gen cña c¬ thÓ mang tt tréi - Nếu kết phép lai phân tích là đồng tính thì thể mang tính trạng trội đem lai là đồng hợp tử - NÕu kÕt qu¶ phÐp lai ph©n tÝch lµ ph©n tÝnh th× c¬ thÓ mang tt tréi ®em lai lµ dÞ hîp tö Chẳng hạn ó dậu Hà Lan kiểu hình màu hoa đỏ có hai kiểu gen là: AA và Aa Để kiểm tra kiểu gen câu hoa đỏ và xác định xem chúng đồng hợp tử hay dị hợp tử ta cho mang chúng đem lai với cây hoa trắng Khi đó xảy hai trờng hợp sau: Trêng hîp 1: Trêng hîp 2: Hoa đỏ x Hoa trắng Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa AA Aa 100% Aa 50% Aa : 50% aa F1 : 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng KH: Hoàn toàn hoa đỏ trờng hợp cây hoa đỏ có kiẻu gen đồng hợp tử (thuần chủng tình trạng hoa đỏ); còn trờng hợp cây hoa đỏ mang kiẻu gen dị hợp tử (không chủng tính trạng hoa đỏ) P: Câu (4 điểm): Cho hai giống cá kiếm chủng mắt đen và mắt đỏ giao phối với F1 toàn các kiếm mắt đen Khi cho các cá F giao phối với thì tỉ lệ kiểu hình F2 nào? Cho biết mau mắt nhân tố di truyền quy định Đáp án: -Theo bài ta thấy: Khi cho hai giống cá kiếm chủng mắt đen và mắt đỏ giao phối với F1 toàn các kiếm mắt đen Từ kết này, ta thấy: Mắt đen là tt (15) trội so với tt mắt trắng Cặp tt này di truyền theo quy luật phân li các tính trạng Vậy ta qui ước sau: Gọi A là nhân tố qui định tt mắt đe a là nhân tố qui định tt mắt đỏ Cá bố và cá mẹ chủng, ta có sơ đồ lai: P: Mắt đen x Mắt đỏ AA aa F1: Aa (100% mắt đen) Khi cho các ca s F1 giao phối với nhau, ta có sơ đồ lai sau: F1: Mắt đen x Mắt đen Aa Aa F2 : 1AA : Aa : 1aa TLKH: mắt đen : mắt đỏ Vậy cho các cá F1 giao phối với thì tỉ lệ kiểu hình F2 là: : mắt đen :1 mắt đỏ Câu (2 điểm): Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào? Đáp án: *Biến dị tổ hợp xuất các kiểu hình khác với kiểu hình bố mẹ Biến dị tổ hợp là loại biến dị phát sinh quá trình sinh sản sinh vật Thực chất đó là xếp lại các tính trạng đã sẵn có bố mẹ *Biến dị tổ hợp là loại biến dị xuất hình thức sinh sản hữu tính (giao phối) vì quá trình sinh sản hữu tính luôn có di truyền độc lập các tính trạng./ Câu (1 điểm): Nội dung quy luật di truyền phân li độc lập ? Đáp án: - Các căp nhân tố di truyền (các cặp gen) đã phân li độc lập và tổ hợp tự qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö Câu (3 điểm): người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng; gen B quy định mắt mắt đen, gen b quy định mắt xanh Các gen này phân li độc lập với Bố tóc thẳng – mắt xanh Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp các trường hợp sau đây để sinh có mắt đen – tóc xoăn? Đáp án: - Người bố có kiểu hình là tóc thẳng – mắt xanh Đây là kiẻu hình biểu hai tính trạng lặn, nên kiểu gen người bố là aabb Trong quá trình phát sinh giao tử, kiểu gen này có thể sinh loại giao tử là ab - Những đứa sinh có kiểu hình là mắt đen – tóc xoăn (là hai tính trạng trội), nên kiểu gen chúng có mặt đồng thời hai gen A và B Cả hai gen (16) này nhận từ người mẹ Mặt khác chúng đồng tính nghĩa là loạt giống kiểu hình tóc xoăn – mắt đen, vì có kiểu tổ hợp giao tử cha và mẹ quá trình thụ tinh Do kiểu gen người mẹ phải có đồng thời hai gen A và B và có thể cho loại giao tử Vậy mẹ phải có kiểu gen là AABB Chương 2: NHIỄM SẮC THỂ (6 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 8 10 10 Thời gian 10 phút 10 phút phút phút 20 phút Mức độ 3 Câu 10 Bài 11 11 12 12 13 Thời gian 12 phút 15 phút 15 phút 12 phút 10 phút Mức độ 2 Câu (3 điểm): Phân biệt NST lưỡng bội và NST đơn bội? Đáp án: Điểm phân biệt Khái niệm Bộ NST lưỡng bội Là NST mang n cặp NST tương đồng, cặp NST gồm có hai giống hình dạng, kích thước; Trong hai NST có cặp, NST có nguồn góc từ bố, NST có nguồn gốc từ mẹ Có mặt loại tế Tế bào sinh dưỡng, các tế bào sinh bào: dục sơ khai 3.Kí hiệu: 2n Bộ NST đơn bội Là NST chứa n NST, có cùng nguồn gốc từ bố từ mẹ Tế bào giao tử (tinh trùng, trứng) n Câu (2 điểm): Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì nào quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? Đáp án: - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – micromet + Cấu trúc: kì NST gồm cromatit gắn với tâm động + Mỗi cromatit gồm phân tử ADN và prôtêin loại histôn Câu (2 điểm): Ở ruồi giấm 2n = 8.Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số NST tế bào đó bao nhiêu? Đáp án: (17) - Mỗi NST kép tách tâm đậu thành NST đơn và phân li cực tế bào - Như NST x = 16 (NST) Câu (3 điểm): Tại diễn biến NST kì sau giảm phân I là chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội (n NST) các tế bào tạo thành qua giảm phân? Đáp án: Trong quá trình giảm phân, kì sau lần phân chia thứ nhất, các NST kép cặp NST kép tương đồng, có tượng tách ra, chúng phân li cách độc lập, sau đó tổ hợp tự với nhau; chia thành hai nhóm tiến hai cực tế bào Đây chính là chế tạo nên khác nguồn gốc NST NST đơn bội các tế bào hình thành Câu (5 điểm): Phân biệt giảm phân và nguyên phân? Đáp án: Đặc điểm so sánh Nguyên phân Giảm phân *DiÔn ChØ x¶y qua mét lÇn ph©n bµo X¶y qua hai lÇn ph©n bµo biÕn: NST kÐp cã thÓ x¶y Gi÷a c¸c NST kh¸c sù tiÕp hîp gi÷a c¸c nguån tõng cÆp -Kì đầu NST đơn cùng nguồn -Kì đầu I NST kÐp x¶y hiÖn tîng tiÕp hîp vµ cheo đổi đoạn cho C¸c NST kÐp xÕp C¸c NST kÐp xÕp -K× gi÷a thµnh mét hµng trªn -K× gi÷a I thµnh hai hµng song mpx® cña thoi ph©n song trªn mpx® cña *DiÔn bµo thoi ph©n bµo biÕn cña Càc NST đơn C¸c NST kÐp NST: tõng cÆp NST kÐp tù cặp tơng đồng -K× sau t¸ch khái t©m -K× sau I t¸ch ra, ph©n li động tiến hai độc lập và tổ hợp tự cùc cña tÕ bµo vÒ hai cùc cña tÕ bµo H×nh thµnh nªn tÕ H×nh thµnh nªn tÕ bµo con, mçi tÕ bµo -K× cuèi I bµo con, mçi tÕ bµo mang 2n NST ë tr¹ng mang 1n NST ë tr¹ng -Kì cuối thái đơn th¸i kÐp (1n*) Tõ tÕ bµo mang bé -Kì cuối II NST đơn bội trạng th¸i kÐp (n*) h×nh thành nên tế bào đơn béi (1n) Câu (4 điểm) : Giải thích vì NST đặc trng loài sinh sản hữu tính lại đợc trì ổn định qua các hệ thể? (18) Đáp án: loài sinh sản hữu tính, NST đặc trng đợc trì ổn định là nhờ các chế nguyªn ph©n, ph¸t sinh giao tö vµ thô tinh *Trong quá trình nguyên phân, NST đặc trng đợc trì ổn định qua các hệ tế bµo cña c¬ thÓ *Qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö cã sù kÕt hîp mét c¸ch hµi hoµ gi÷a nguyªn ph©n vµ gi¶m phân Kết là từ tế bào màm sinh dục mang 2n NST đã tạo các tế bào giao tử có bé NST gi¶m ®i mét nöa (1n) *Thông qua quá trình thụ tinh, hai NST đơn bội có các tế bào giao tử đực và các tế bào giao tử cái kết hợp với cách hai hoà đã khôi phục lại trạng thái l ỡng bội nh hệ bố mẹ Nói tóm lại, thông qua các chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh , NST đặc trng loài đợc trì ổn định qua các hệ C©u (4 điểm): Khi gi¶m ph©n vµ thô tinh, tÕ bµo cña mét loµi giao phèi, hai cặp NST tơng đồng kí hiệu là Aa và Bb cho các tổ hợp NST nào các giao tử vµ hîp tö? Đáp án: *Ta biết quá trình giảm phân và thụ tinh, các NST có hiẹn tợng phân li độc lập và tổ hợp tự với để từ đó tạo nên các tổ hợp NST khác các tế bào giao tử và hợp tử Vì tế bào loài chứa hai cặp NST tơng đồng là Aa và Bb nh đã trình bày trên giảm phân và thụ tinh cho các tổ hợp NST các giao tö vµ hîp tö nh sau: - Trong c¸c giao tö sÏ cã c¸c tæ hîp lµ: AB, Ab, aB vµ ab - Trong c¸c hîp tö sÏ cã c¸c tæ hîp sau: AABB, AABb, AaBB, AaBb, Aabb, Aabb, aaBB, aaBb vµ aabb Câu (3 điểm): Trình bày chế sinh trai, gái người Quan niệm cho người mẹ định việc sinh trai hay gái là đúng hay sai? Đáp án: người, chế sinh trai hay gái quy định cặp NST giới tính Cặp NST guới tính người có khác nam và nữ Cụ thể là nam giới có cặp NST giới tính là XY, còn nữ giới có cặp NST giới tính là XX Trong quá trình phát sing giao tử, nam giới có khả cho hai loại giao tử có tỉ lệ là 1X + 1Y; nữ giới có khả cho loại giao tử là X Trong quá trình thụ tinh, các loại giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên + Nếu giao tử đực là X tổ hợp với giao tử cái là X tao hợp tử XX, từ đó phát triển thành gái + Nếu giao tử đực là Y kếp hợp với giao tử cái là X tạo hợp tử XY, từ đó phát triển thành trai *Quan niệm cho người mẹ định việc sinh trai hay gái là sai, vì việc sinh trai hai gái người phụ thuộc vào kết tổ hợp giao tử đực và giao tử cái quá trình thụ tinh Ngoài biểu giới tính còn chịu tác động từ môi trường và ngoài thể Câu (3 điểm): Tại cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ : 1? (19) Đáp án: - Cặp NST giới tính người đàn ông là XY, nên quá trình phát sinh giao tử, người đàn ông có thể cho hai loài giao tử với tỉ lệ và có khả thực thụ thinh ngang là: 50%X và 50%Y; người phụ nữ có cặp NST giới tính là XX, nên quá trình phát sinh giao tử có thể cho loại giao tử có tỉ lệ là 100%X - Khi xảy thụ tinh, chúng ta có sơ đồ sau: P: Nam x Nữ XY x XX G: 50%X 50%Y 100%X 50% XX (50% nữ) F1 : 50% XY (50% nam) Vì quá trình thụ tinh các giao tử dực và giao tử cái kết hợp với cách ngẫu nhiên nên tỉ lệ hai loại tổ hơp XX và XY luôn ngang nhau, nên tỉ lệ nam : nữ cấu trúc dân số luôn xấp xỉ : Câu 10 (3 điểm): Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập Međen nào? Đáp án: *Di truyền liên kết là tượng nhóm tính trạng di truyền cùng qui định các gen cùng nằm trên cùng NST cùng phân li quá trình phân bào *Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho qui luật di truyền PLDL là: Trong TB, số lượng gen lớn mà số lượng NST chí có hạn, vì NST có thể chứa đồng thời nhiều gen khác Các gen trên cùng NST hình thành nên nhóm gen liên kết, chúng luôn phân li và tổ hợp cùng quá trình phân bào, từ đó tạo di truỳen nhóm tính trạng tương ứng Qui luật này không bác bỏ qui luật phânli độc lập Menđen mà bổ sung tích cực cho nó Chương 3: ADN VÀ GEN (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 15 16 17 Thời gian 10 phút 12 phút 20 phút Mức độ Câu Bài 19 19 17 Thời gian Mức độ 20 phút 15 phút 15 phút (20) 18 10 phút 19 15 phút Câu (3 điểm):Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học ADN Đáp án: *ADN là hợp chất hữu thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn nhân tề bào Đây là loại axit Nuclêic có thành phần phân tử tạo các nguyên tố C, H, O, N và P Phân tử ADN có thể có chiều dài đạt tới hàng trăm micrômet, có khối lượng phân tử đạt tới hàng chục triêu đ.v C - Phân tử ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nhiều đơn phân hợp lại là các Nuclêôtít Nuclêôtít cấu tạo nên phân tử ADN bao gồm bốn loại là Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G) và Xitôzin (X) Mỗi phân tử ADN có thể chứa hàng triều nuclêôtít - Các nuclêôtít phân tử ADN xếp theo số lượng, thành phần và trình tự khác nhau; điều đó tạo cho các phân tử ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù Câu (4 điểm):Giải thích và hai ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? Đáp án: Quá trình tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc là: - Nguyên tắc khuôn mẫu: Khi thực tự nhân đôi, phân tử ADN mẹ (cả hai mạch đơn ADN mẹ) dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp nên các phân tử ADN - Nguyên tắc bổ sung: Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtít trên mạch dơn ADN mẹ lien kết với các nuclêôtít tự môi trường nội bào theo nguyen tăc bổ sung (A – T; G – X) - Nguyên tắc bán bảo toàn: Kết thúc trình tự nhân đôi tạo nên hai phân tử ADN con; mỗ phân tử ADN có mach đơn ADN mẹ và mạch đơn tạo nên từ các nuclêôtít tự môi trường nội bào Do tự nhân đôi ADN diễn theo các nguyên tắc nêu trên, nên hai phân tử ADN tạo giống hoàn toàn phân tử ADN mẹ (về số lượng, thành phần và trình tự xếp các nuclêôtít Câu (4 điểm): Hãy phân biệt cấu trúc ARN và ADN Đáp án: Giống với ADN, ARN là loại axit Nuclếic và có ch ức n ăng di truy ền quan trọng Tuy cấu trúc nó có số khác biệt sau: Điểm phân ARN ADN biệt KÝch thíc vµ Nhá h¬n nhiÒu lÇn Lín h¬n rÊt nhiÒu lÇn khèi lîng ph©n tö: §¬n ph©n cÊu Gồm loại Ribônuclêôtít là Gồm loại Nuclêôtít là Ađênin trúc lên đại Ađênin (A), Uraxin (U), (A), Timin (T), Guanin (G) và (21) ph©n tö: CÊu tróc kh«ng gian: Guanin (G) vµ Xit«zin (X) Gồm mạch xoắn đơn (chuỗi polirib«nuclª«tÝt) theo chiÒu tõ ph¶i qua tr¸i Xit«zin (X) Gåm hai chuçi xo¾n kÐp ngîc chiÒu víi vµ ngîc víi chiều quay kim đồng hồ; mạch đơn là chuỗi polinuclª«titÝt NTBS có số đoạn Hai mạch đơn liên kết với định trên phân tử tARN theo NTBS các liên kết H2 Câu (2 điểm):Tính đa dạng và tính đặc thù prôtêin yếu tố nào qui định? Đáp án: Tính đa dạng và tính đặc thù prôtêin đợc qui định các yếu tố sau: - Thµnh phÇn, sè lîng vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c axit amin chuçi p«lipeptÝt Do phân tử prôtêin đợc cấu trúc lên từ 20 loại axit amin khac nhau; chúng có thể xếp theo thành phần, số lợng và TT khác đã tạo nên vô số laọi pr«tªin (cã kho¶ng 1014 – 1015 lo¹i pr«tªin) C¸c lo¹i pr«tªin còng l¹i mang tÝnh đặc trng chính yếu tố đó - Cấu trúc các bậc khác prôtêin là yếu tố qui định da dạng và đặc trng cña pr«tªin Pr«tªin cã bËc cÊu tróc lµ bËc 1, bËc 2, bËc 3, bËc Câu (5 điểm):NTBS đợc thể mối quan hệ sơ đồ dới đây nh nào? (1) Gen (mét ®o¹n ADN) mARN (2) Pr«tªin Đáp án: *Trong mối quan hệ gen và mARN, NTBS đợc thể thông qua quá trình m· Cô thÓ lµ th«ng qua NTBS, gen thùc hiÖn qu¸ tr×nh tæng hîp mARN - Trong qu¸ tr×nh tù sao, mét ®o¹n ph©n tö ADN t¬ng øng ví mét hay mét sè gen nào đó có tợng tháo xoắn cục dới tác dụng enzim Sự tháo xoắn diễn đến đâu, các ribônuclêôtít tự môi trờng nội bào đến liên kết với các nuclêôtít trên mach gốc gen đến đó, qua trình liên kết này xảy theo NTBS: U(mt néi bµo) lk víi A(m¹ch m· gèc) A(mt néi bµo) lk víi T(m¹ch m· gèc) G(mt néi bµo) lk víi X(m¹ch m· gèc) X(mt néi bµo) lk víi G(m¹ch m· gèc) Nhờ nguyên tắc này thông tin di truyền nằm trên gen đợc truyền đạt chính xác tíi chÊt tÕ bµo *Trong mối quan hệ mARN và prôtêin, NTBS đợc thể thông qua quá trình tæng hîp pr«tªin (gi¶i m·) - Trong qu¸ t×nh gi¶ m· c¸c rib«x«m b¸m vµo ph©n tö mARN, c¸c tARN sÏ lần lợt mang cac axit amin đến; trên các phân tử tARN có ba dùng để khớp với mARN gọi là ba đối mã, ribôxôm ba đối mã tARN khớp víi bé ba m· cña mARN theo NTBS: U(tARN) khíp víi A(mARN) (vµ ngîc l¹i) G(tARN) khíp víi X(m¹ch m· gèc) (vµ ngîc l¹i) Nhờ thông tin cấu trúc đợc giải mã chính xác thành các axit amin chuỗi polipeptÝt Câu (5 điểm): Nêu chất mối quan hệ gen và tính trạng qua sơ đồ: (1) Gen (mét ®o¹n ADN) mARN (2) Pr«tªin (3) tÝnh tr¹ng Đáp án: Qua sơ đồ trên nhận thấy gen là yếu tố qui định tính trạng thể sinh vật Tuy nhiên gen không trực tiếp biểu thành tính trạng mà từ gen đến tính trạng là (22) chuçi sinh ho¸ v« cïng phøc t¹p; chuçi ph¶n øng sinh ho¸ nµy bao gåm c¸c qu¸ tr×nh: Sao m· (1), gi¶i m· (2), sù t¬ng t¸c gi÷a pr«tªin víi m«i trêng (3) - B¶n chÊt cña mèi quan hÖ gi÷a gen vµ mARN (1) lµ: Sè lîng, thµnh phÇn vµ trình tự xếp các nuclêôtít trên mach mã gốc gen qui địng số lợng, thành phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c rib«nuclª«tÝt trªn ph©n tö mARN - B¶n chÊt cña mèi qua hÖ gi÷a mARN vµ pr«tªin (2) lµ: Sè lîng, thµnh phÇn vµ trình tự xếp các ribônuclêôtít trên phân tử mARN qui định số lợng, thành phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c axit amin trªn chuçi p«lipeptÝt cña ph©n tö pr«tªin - B¶n chÊt cña mèi quan hÖ gi÷a pr«tªin vµ tÝnh tr¹ng (3) lµ: Pr«tein th«ng qua sù t¬ng t¸c víi ®iÒu kiÖn m«i trêng trùc tÕp biÓu hioÖn thµnh tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ Tóm lại chất các mối quan hệ nêu trên là: "Gen qui định tính trạng" C©u (3 điểm): Một gen có M = 720.103 đvC biết khối lượng TB 1nu = 300đvC a Tính tổng số nu gen b Tính số chu kì xoắn b Tính chiều dài gen Đáp án: a Tính tổng số nu gen: N = 720.103 : 300 = 2.400.000 nu b Tính số chu kì xoắn: C = N:20 = 120 chu kì xoắn b Tính chiều dài gen: L = 3.4.N:2 = 4080 Ao C©u (3 điểm): Một gen có N = 3000 nu a Tính chiều dài gen b Tính số nu ARN gen tổng hợp b Tính aa phân tử protein gen qui định Đáp án: a Tính chiều dài gen L = N:2:3.4 = 5100 Ao b Tính số nu ARN gen tổng hợp rN = N:2 = 1500 nu b Tính aa phân tử protein gen qui định rN :3 - = 498 aa Chương 4: BIẾN DỊ (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 21 22 22 23 Thời gian 15 phút 10 phút 10 phút 15 phút Mức độ 2 Câu Bài 23 24 24 25 Thời gian 10 phút 12 phút 15 phút 20 phút Mức độ 2 Câu 1(3 điểm): Tại các đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất Đáp án: (23) *Các đột biến gen phát sinh thường có hại cho thân sinh vật vì: - Khi gen bị đột biến, tính thống và hài hoà vốn có kiểu gen thể bị phá vỡ làm cho các hoạt động sinh lí tế bào và thể bị rối loạn, biểu thành các tính trạng trở nên không bình thường - Đa số các đột biến gen là đột biến lặn, loài qua nhiều hệ các gen đột biến có thể tổ hợp cùng thể từ đó tạo nên các kiểu hình có hại - Tác hại đột biến gen thân sinh vật có thể đánh giá các mức độ: Gây chết, nửa gây chết, giảm sức sống Tuy bên cạnh đó có thể có đột biến có lợi cho thân sinh vật *Vai trò và ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất: - Mặc dù đại đa số các đột biến gen dều có hại thân sinh vật, đời sống sản xuất chúng lại có vai trò và ý nghĩa quan trọng: + Sự biểu thành tính trạng bên cạnh việc chịu chi phối gen còn chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường; đột biến gen có thể có hại điều kiện này có thể vô hại có lợi điều kiện khác, vì người có thể phát hiẹn và nuôi dưỡng các đột biến gen điều kiện thích hợp nhằm phục vụ yêu cầu mình + Trong sản xuất người ta có thể gây các đột biến nhân tạo, kết hợp với việc chọnlọc hằm tạo các giống cây trồng, vật nuôi Câu (3 điểm): Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu số dạng dột biến và mô tả dạng đột biến đó Đáp án: *Đột biến cấu trúc NST là biến đổi đột ngột cấu trúc NST Đột biến phát sinh tác động các yếu tố lí, hóa từ môi trường và ngoài thể hay rối loạn hoạt động sinh lí nội bào *Đột bién cấu trúc NST gồm các dạng: - Mất đoạn NST: Là tượng đoạn NST bị đứt và không có khả nối lại Dạng đột biến này làm cho NST bị nhóm gen trên nó Ví dụ người có dạng đột biến đoạn NST thứ 21 gây nên bệnh ung thư máu - Đảo đoạn NST: Là tượng đoạn NST bị đứt sau đó nối lại dạng quay ngược 1800 so với trạng thái ban đầu Dạng đột biến này làm cho trình tự xếp các gen trên NST bị thay đổi - Lặp đoạn NST: Là tượng đoạn NST lặp thêm hay số lần Hiện tượng này làm tăng số lượng gen trên NST Ví dụ lặp đoạn 16A ruồi giấm làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt, lặp đoạn nhiều quá ruồi giấm bị hẳn mắt (Ngoài còn có dạng đột biến cấu trúc NST là đột biến chuyển đoạn NST: Hiện tượng đoạn NST bị chuỷen từ vị trí này dến vị trí khác trên cùng NST chuyển từ NST này sang NST khác) (24) Câu (3 điểm): Tại biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho người, sinh vật? Đáp án: *Những đột biến cấu trúc NST gây nên tác hại nặng nề đến người và sinh vật Chẳng hạn: - Đột biến đoạn là số gen vốn có mặt trên NST, mức độ nặng nó có thể gây chết gây nên dị dạng, dị tật bẩm sinh, quái thai; mức độ nhẹ có thể làm giảm sức sống thể, hay làm cho số tính trạng thể không biểu Đây là dạngđột biến có tác hại nặng nề số các dạng đột biến cấu trúc NST Ví dụ người đoạn NST thứ 21 gây nên bệnh ung thư máu bẩm sinh, - Đột biến đảo đoạn là thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST là cho di truyền nhóm gen liên kết không bình thường, từ đó gây các tượng giảm sức sống, dị dạng cho thể sinh vật Ví dụ: - Đột biến lặp đoạn không gây tác hại nặng nề các dạng đột bién trên, nó làm tang số lượng gen trên NST, từ đó là tăng cường biểu số tính trạng nào đó Tuy nhiên dạng đột biến này có thể làm tang số lượng gen lặn tế bào từ đó tạo các dạng kiểu hình dại có sức sống và sức chống chịu kém Ví dụ: Câu (3 điểm): Cơ chế nào dẫn đến hình thành thể dị bội có số lượng NST NST là 2n+1 và 2n-1? Đáp án: *Cơ chế dẫn đến hình thành các thể dị 2n+1 và 2n-1 sau: - Quá trình giảm phân hai thể bố (mẹ) bị rối loạn, cặp NST NST đã nhân đôi bình thường không phân li cách đồng các tế bào con,kết là hình thành nên hai loại giao tử khác thường là (n+1) và (n-1) - Trong quá trình thụ tinh, các giao tử khác thường nói trên tổ hợp với các giao tử bình thường mang n NST, từ đó tạo hai loại hợp tử tương ứng là (2n+1) và (2n1) - Sơ đồ biểu diễn: P: 2n x 2n G: Giảm phân bị rối loạn: (n+1) F1: Giảm phân bình thường (n-1) n (2n+1) (2n-1) Câu (3 điểm): Hãy nêu hậu tượng đột biến dị bội thể? Cho ví dụ? (25) Đáp án: *Hiện tượng đột biến dị bội thể có thể gây cho thể sinh vật hậu nặng nề biểu thành các dạng kiểu hình các hoạt động sinh lí Nhìn chung các dạng đột biến dị bội thể thường gây cho thể sinh vật khiếm khuyết kiểu hình bị quái thai, dị dạng bẩm sinh; gây nên các bệnh, tật di truyền, làm giảm sức sống, sức chống chịu và tuổi thọ sinh vật? *Ví dụ người cặp NST giới tính (cặp số 23) bị đột biến dị bội thể dẫn đến các dạng như: - Dạng XO: Hội chứng Tơcnơ - Dạng XXX: Hội chứng siêu nữ - Dạng XXY: Hội chứng Claifentơ Tất các hội chứng trên có chung đặc điểm là bị vô sinh bẩm sinh và chết non *Tuy quá trình tiến hoá và chọn giống, đột biến dị bội là nguồn nguyên liệu quan trọng Câu (3 điểm): Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? Đáp án: *Đột biến số lượng NST bao gồm các dạng đột biến dị bội thể và đột biến đa bội thể *Đột biến đa bội thể là tượng số lượng NST tể bào sinh dưỡng thể tăng theo bội số n (lớn 2n) *Ví dụ các dạng đột biến đa bội thể: - cà độc dược (2n=24) có các dạng đa bội thể là: 3n=36; 6n=72; 9n=108; 12n=144 - cải bắp (2n=18) có các dạng đa bội thể là: 3n=27; 4n=36 Chúng ta có thể phân loại các dạng đa bội thể thành dạng là đa bội lẻ (3n, 5n, 7n, ) và đa bội chẵn (4n, 6n, 8n, ) Câu (4 điểm): Sự hình thành thể đa bội nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn nào? Đáp án: *Cơ chế hình thành thể đa bội nguyên phân không bình thường diễn sau: - Hai thể bố mẹ có NST lưỡng bội (2n) thực quá trình giảm phân bình thường cho các giao tử là 1n NST; thụ tinh diễn bình thường tạo hợp tử 2n Hợp tử này thực quá trình nguyên phân giai đoạn từ – tế bào bị rối loạn, tất các NST đã tự nhân đôi không phân li được; kết là tạo phôi bào có dạng 4n, từ đó phát triển thành thể có NST là 4n *Cơ chế hình thành thể đa bội giảm phân không bình thường diễn sau: - Quá trình giảm phân thể bố, mẹ bị rối loạn đã tạo các giao tử mang 2n NST Trong quá trình thụ tinh các giao tử 2n này lại tổ hợp với tạo thành hợp tử 4n; chúng có thể tổ hợp với các giao tử bình thường (1n) tạo thành hợp tử 3n Từ các hợp tử này phát triển thành thể 4n hay 3n (26) *Đa bội thể là tượng phổ biến các loài sinh vật; ngày nay, cách gây đột biến nhân tạo người ta có thể tạo các đột biến đa bội: 5n, 6n, 7n, Câu (4 điểm): Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến Đáp án: *Thường biến là biến đổi kiểu hình, phất sinh quá trình phát triển cá thể ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường Vd: cây rau mác: Trông điều kiện môi trường ngập nước, là có dạng hình dải mềm, là trên mặt nước thường có dạng hình rộng; điều kiện hoàn toàn trên mặt nước, là chúng có dạng hình mũi mác Đó là tượng thường biến các điều kiện sống khác *Thường biến và đột biến phân biệt đặc điểm sau: Điểm phân Thường biến Đột biến biệt: Là biến đổi kiểu Là biến đổi đột ngột vật - Khái niệm: hình ảnh hưởng trực chất di truyền; bao gồm đột biến tiếp điều kiện môi trường gen và đột biến NST, dẫn đến thay đổi kiểu hình thể sinh vật +Không liên quan đến biến +Làm thay đổi kiểu gen thể, đổi kiểu gen nên thường biến nên đột biến là loại biến dị di là loại biến dị không di truyền truyền - Tính chất +Thường xảy có tính chất +Xảy có tính cá thể, vô hướng đồng loạt và có thể định hướng +Là loại biến dị có lợi cho +Là loại biến dị có hại cho bản thân sinh vật, nó giúp thân sinh vật, nó có thể gây chết, dị sinh vật thích nghi với tật bẩm sinh, bệnh di truyền, - ý nghĩa thay đổi điều kiện môi trường +Là loại biến dị ít có ý nghĩa +Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá và quá trình tiến hoá và chọn giống chọn giống Chương 5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (3 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 28 28 Thời gian 12 phút 15 phút Mức độ Câu Bài 30 Thời gian Mức độ 10 phút (27) 29 29 10 phút 10 phút Câu (3 điểm): Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại người ta phải dùng phương pháp đó để nghiên cứu di truyền số tính trạng người? Đáp án: *Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định trên người thuộc cùng dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng đó *Việc nghiên cứu di truyền người gặp số khó khăn riêng, chí không thực Chẳng hạn như: - Người sinh đẻ muộn và thường đẻ ít so với các loài sinh vật khác - Không thể áp đặt việc sinh sản áp dụng các biện pháp gây đột biến trên thể người vì lí xã hội - Số lượng NST người tương đối nhiều, chúng có kích thước nhỏ và chứa nhiều gen nên việc phân tích tế bào học khó khăn Vì vậy, nghiên cứu di truyền người, người ta phải dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ Câu (4 điểm):Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác điểm nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì nghiên cứu di truyền người? Lấy số ví dụ? Đáp án: *Những điểm khác trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng là: Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng phân biệt - Trong qu¸ Cã mét tinh tïng kÕt hîp víi Cã hai (nhiÒu) tinh trïng cïng tr×nh thô tinh: mét tÕ bµo trøng t¹o mét kÕt hîp víi hai (nhiÒu) trøng hîp tö kh¸c nhau, t¹o hai (nhiÒu ) hợp tử độc lập - Giai ®o¹n ph«i C¸c ph«i bµo t¸ch sau Mçi hîp tö ph¸t triÓn thµnh mét qu¸ tr×nh nguyªn ph©n, t¹o ph«i råi ph¸t triÓn thµnh mét c¬ nªn hai (nhiÒu) ph«i kh¸c thÓ nhau, mçi ph«i sÏ ph¸t triÓn thµnh mét c¬ thÓ - Giíi tÝnh cña Lu«n cã cïng mét giíi tÝnh Cã thÓ cïng giíi hoÆc kh¸c giíi trÎ - KiÓu h×nh Mang các tính trạng giống Có nhiều đặc điểm khác cã cïng kiÓu gen nhau, nh×n chung nh÷ng trÎ dång sinh kh¸c trøng kh«ng cã g× kh¸c nh÷ng ngêi anh em sinh tõ mét cÆp bè mÑ ë nh÷ng lÇn sinh kh¸c nhau, chóng cã kiÓu gen kh¸c (28) *Vai trò phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng nghiên cứu di truyÒn ë ngêi: - Hiểu đợc vai trò kiểu gen và môi trờng tác động đến biểu mét tÝnh tr¹ng - Biết đợc ảnh hởng môi trờng đến các tính trạng chất lợng và số lợng ngời C©u (3 điểm): Nªu nguyªn nh©n ph¸t sinh c¸c tËt, bÖnh di truyÒn ë ngêi vµ mét sè biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh di truyền đó? Đáp án: * Nguyªn nh©n ph¸t sinh c¸c tËt, bÖnh di truyÒn ë ngêi: - Những tác động vật lí, hoá học từ môi trờng bên ngoài nh: tác động các tia x¹ mÆt trêi, ho¸ chÊt cã thuèc b¶o vÖ thùc vËt, thuèc ch÷a bÖnh, ho¸ chÊt c«ng nghiÖp, chÊt phô gia b¶o qu¶n, c¸c chÊt phãng x¹ - Do rối loạn các hoạt động sinh lí tế bào; đó là rối loạn các quá trình trao đổi chất, rối loạn phân bào, - Do ô nhiễm môi trờng: Sự ô nhiễm xảy các hoạt động phát triển kinh tế-xã héi, s¶n xuÊt c«ng, n«ng nghiÖp, chiÕn tranh Tất tác nhân trên tác động vào tế bào có thể gây nên đột biến cho vật chất di truyền các mức độ khác *Mét sè biÖn ph¸p h¹n chÕ sù ph¸t sinh c¸c tËt, bÖnh di truyÒn ë ngêi: - Kh«ng s¶n xuÊt, thö nghiÑm c¸c lo¹i vò khÝ h¹t nh©n, vò khÝ giÕt ngêi hµng lo¹t, ch¹y ®ua vò trang, g©y chiÕn tranh - TÝch cùc b¶o vÖ m«i trêng, phßng chèng « nhiÔm vµ suy tho¸i m«i trêng - Sö dông hîp lÝ c¸c lo¹i thuèc b¶o vÖ thùc vËt, thuèc ch÷a bÖnh c¸c phô gia b¶o qu¶n, mÜ phÈm - Hạn chế việc kết hôn và sinh ngời đã phát bị tậ, bệnh Câu (2 điểm): Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua đặc ®iÓm h×nh th¸i nµo? Đáp án: *§Æc ®iÓm h×nh th¸i cña nh÷ng bÖnh nh©n §ao: - BiÓu hiÖn bÒ ngoµi: BÐ, lïn, cæ rôt, m¸ phÖ, m¾t s©u mét mÝ, khe m¾t xÕc, kho¶ng c¸h gi÷a hai m¾t n»m xa nhau, g¸y réng - VÒ sinh lÝ: Si ®Çn, v« sinh *§Æc ®iÓm h×nh th¸i cña nh÷ng bÖnh nh©n Tícn¬: - BiÓu hiÖn bªn ngoµi: N÷ lïn, cæ ng¾n, tö cung nhá, tuyÕn vó kh«ng ph¸t triÓn, kh«ng cã kinh nguyÖt - VÒ sinh lÝ: MÊt trÝ bÈm sinh, v« sinh, thêng chÕt tríc tuæi trëng thµnh Câu (2 điểm): Các quy định sau đây dựa trên sở khoa học nào: Nam giới đợc lấy vợ, nữ giới đợc lấy chồng, ngời có quan hệ huyết thống vòng đời không đợc kết hôn với nhau? Đáp án: *Những quy định nêu trên có sở khoa học là: - Để hạn chế tổ hợp các gen lặn, gen bị đột biến với quá tr×ng sn s¶n §Æc biÖt lµ c¸c trêng hîp kÕt h«n gÇn (kÕt h«n gi÷a nh÷ng ngêi cã quan hệ huyết thống dới đời) xác suất tổ hợp các gen đột biến cao hơn, đó là c¬ së cña sù xuÊt hiÖn c¸c tË vµ bÖnh di truyÒn ë ngêi Chương 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC (5 tiết) I MA TRẬN : (29) Câu Bài 31 32 34 34 Thời gian phút phút 15 phút 10 phút Mức độ 1 2 Câu Bài 35 35 Thời gian Mức độ 15 phút 10 phút Câu (3 điểm): Hãy nêu ưu điểm và triển vọng nhân giống vô tính ống nghiệm Đáp án: *Những ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm: - Tạo dòng mang nhiều các cá thể (cây, con) đồng kiểu gen thời gian ngắn mà phương pháp sinh sản hữu tính không thể thực *Triển vọng nhân giống vo tính ống nghiệm là: - Được áp dụng ngày càng nhiều việc tạo các giống cây trồng, vật nuôi đưa vào sản xuất đại trà trên quy mô lớn - Khắc phục khiếm khuyết các quá trình sinh đẻ người - Tạo các mô, dự trữ các quan (nội tạng) phục vụ việc cấy ghép, phẫu thuật cho người bệnh Câu (3 điểm): Kĩ thuật gen là gì? Gồm giai đoạn nào? Công nghệ gen là gì? Đáp án: *Kĩ thuật gen là kĩ thuật thao tác trên phân tử ADN nhằm chuyển gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền *Kĩ thuật gen bào gồm khâu sau: - Khâu 1: Tách phân tử ADN NST tế bào loài cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền (từ VK, VR) - Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (ADN tao kết hợp gen tế bào cho với ADN thể truyền) - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào tế bào nhận và tạo kiẹn cho nó biểu thành tính trạng Ngày KT gen ứng dụng nhiều vào các ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm hàng hoá trên quy mô lớn *Công nghệ gen là ngành kĩ thuật ứng dụng kĩ thuật gen Câu (3 điểm): Vì tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật qua nhiều hệ có thể gây tượng thoái hoá? Cho ví dụ Đáp án: * Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần: (30) - Tự thụ phấn là tượng hạt phấn hoa tiếp xúc với đầu nhuỵ chính hoa đó, tiếp xúc với nhuỵ hoa khác trên cùng cây - Giao phối gần là tượng giao phối các cá thể động vật có quan hệ huyết thống với *Sự tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật qua nhiều hệ dấn đến tượng thoái hoá Biểu là: - Ở thực vật: Chiều cao cây, suất, chất lượng giống giảm, xuất nhiều tính trạng xấu, sức sống cây giảm, nhiều cây bị chết, mắc bệnh - Ở động vật: Năng suất, chất lượng, sức sống giảm dần; xuất các dạng quái thai, di dạng, bệnh di truyền, chết non, *Sự tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật qua nhiều hệ dấn đến tượng thoái hoá; vì: Qua nhiều hệ tự thụ phấn và giao phối gần, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần, tỉ lệ dị hợp tử giảm dần, các gen lặn, các gen đột biến có dịp tổ hợp với tạo thành các kiểu gen trạng thái đồng hợp tử lặn từ đó làm xuất kiểu hình xấu *Ví dụ: ngô qua hệ tự thụ phấn liên tiếp chiều cao cây ngô giảm khoảng 20cm so với dạng gốc, suất giảm tới 40%; giao phối gần bò gây cho bê tượng ngắn cột sống bẩm sinh Câu (2 điểm): Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì? Đáp án: - Hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần mặc dù có thể gây tượng thoái hoá cho thực vật và động vật; chọn giống cây trồng vật nuôi hai phương pháp này có vai trò quan trọng là có thể củng cố và trì số tính trạng mong muốn, tạo các dòng thuần, dùng để đánh giá chất lượng dòng, phát gen xấu Vì chúng sử dụng thường xuyên Câu (3 điểm): Ưu lai là gì? Cho biết sơ di truyền tượng trên? Tại không dùng các thể F1 để nhân giống? Muốn trì ưu lai thì phải dùng biện pháp gì? Đáp án: * Ưu lai là tượng các thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, suất trung bình và chất lượng cao hẳn so với dạng bố mẹ - Hiện tượng ưu lai cây trồng và vật nuôi thường biểu rõ đời F sau đó giảm dần *Cơ sở di truyền tượng ưu lai là: - Các thể lai F1 tập trung các gen trội với số lượng nhiều so với các thể bố và mẹ: Vd: AAbbccDD x aaBBCCdd F1: AaBbCcDd (31) - Trên thực tế thể có kiểu gen dị hợp tử có khả thích ứng tốt với thay đổi môi trường so với thể mang kiểu gen đồng hợp tử: AA < Aa > aa *Để trì ưu lai: - Đối với cây trồng người ta tiến hành các phương pháp nhân giống vô tính - Đối với vật nuôi ngưới ta tiến hành nuôi và bồi dưỡng thể đực giống và cái giống đầu dòng, giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo, Câu (3 điểm): Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu lai? Phương pháp nào dùng phổ biến nhất, sao? Đáp án: *Những phương pháp dùng để tạo ưu lai chọn giống cây trồng là: - Lai khác dòng: Cho các dòng chủng khác kiểu gen lai với để tạo các thể lai F1 có kiểu gen dị hợp tử - Lai khác thứ: Cho hai thứ cây trồng thuộc cùng loài lai với nhau, các cây F dùng để sản xuất - Lai khác nòi: Lai hai nòi khác - Lai xa, gây đa bội hoá: lai hai loài khác sau đó gây đột biến đa bội, chọn lọc đưa vào sản xuất *Tất các phương pháp trên dùng để tạo ưu lai, phương pháp dùng phổ biến đó là phương pháp lai khác dòng vì: Đây là phương pháp khá đơn giản, dễ thực hiện, thời gian tạo ưu lai ngắn, hiệu cao và có thể áp dụng rộng rãi PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 1: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (4 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 41 41 41 42 Thời gian 10 phút 10 phút 20 phút 10 phút Mức độ 3 Câu Bài 42 43 44 44 Thời gian phút phút phút 15 phút Mức độ 1 Câu (2 điểm): Chuột sống rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hướng các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp các nhân tố đó vào nhóm nhân tố sinh thái Đáp án: (32) Trong rừng nhiệt đới nói trên, các nhân tố sinh thái tác động đến chuộc bao gồm hai nhóm là nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh Cụ thể sau: Các nhân tố vô sinh bao gồm: mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổ, thảm lá khô, độ tơi xốp đất, lượng mưa Các nhân tố hữu sinh bao gồm: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá Câu (3 điểm): Nhân tố sinh thái môi trường chia thành nhóm nào? Vì nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng? Đáp án: Có nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất các yếu tố không sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v - Nhân tố hũu sinh: bao gồm tác động các sinh vật khác lên thể sinh vật - Nhân tố nguời: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật - Nhân tố người tách thành nhân tố riêng người có tác động tích cực tiêu cực tới môi trường và sinh vật nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích đời sông người Câu (3 điểm): Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của? Đáp án: a) Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn to từ 0oC đến +99oC, có điểm cực thuận là +55oC Vi khuẩn suối nước Mứnóng c độ sin h trư ởng Giới hạn Giới hạn trên Khoảng thuận lợi Điểm cực thuận 55oC Điểm gây chết (0oC) Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết +99oC (33) b Xương rồng sa mạc có giới hạn to từ 0oC đến +56oC, có điểm cực thuận là +32oC XR Mức độ sinh Giới hạn Điểm gây chết (0oC) Giới hạn trên Khoảng thuận lợi Điểm cực thuận 32oC Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết (56oC) Câu (2 điểm): Ánh sáng có ảnh hưởng nào tới động vật? Đáp án: - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật: + Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển không gian + Giúp động vật điều hoà thân nhiệt + Ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh sản và sinh trưởng động vật - Động vật thích nghi điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thành nhóm động vật: + Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày + Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển Câu (1 điểm): Vì các cành cây sống rừng lá sớm bị rụng? - Do các cành phía tiếp nhận ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu lượng chất hữu tích luỹ không đủ bù lượng tiêu hao hô hấp kèm theo khả lấy nước kém nên cành phía bị khô héo dần và rụng sớm Câu (3 điểm): Độ ẩm có ảnh hưởng nào tới đời sống sinh vật? Đáp án: (34) - Động vật và thực vật mang nhiều đặc điểm sinh thía thích nghi với môi trường có độ ẩm khác - Nước là thành phần quan trọng thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng thể động vật - Mỗi động vật và thực vật cạn có giới hạn chịu đựng độ ẩm Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh độ ẩm 70% Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên) - Nước ảnh hưởng lớn tới phân bố sinh vật Trên sa mạc có ít sinh vật, còn vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật đông đúc - Thực vật chia nhóm: + Nhóm ưa ẩm + Nhóm chịu hạn - Động vật chia nhóm: + Nhóm ưa ẩm + Nhóm ưa khô Câu (3 điểm): Trình bày mối quan hệ cùng loài? Đáp án: - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể - Trong nhóm có mối quan hệ: + Hỗ trợ; sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn + Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt thức ăn số tách khỏi nhóm Câu (4 điểm): Trình bày mối quan hệ khác loài? Đáp án: Trong tự nhiên các SV luôn có mối quan hệ qua lại với không cùng loài mà còn có các mối quan hệ khác loài Chủ yếu là mối quan hệ dinh dưỡng, nơi ở; thường chúng có mối quan hệ hỗ trợ hay đối địch a Quan hệ hỗ trợ Xảy các SV giúp thích nghi dễ dàng với môi trường sống luôn thay đổi và đầy nguy hiểm Mối quan hệ này gồm các dạng sau: - Quan hệ cộng sinh là tượng hai loài SV sống chung với và hai cùng có lợi, như: Vi khuẩn cố định đạm cộng sinh dễ cây họ đâu; Vi khuẩn lam và nấm cộng sinh tạo thành địa y; … - Quan hệ hội sinh: Khi loài SV sống chung với và có lợi cho bên, bên không có lợi không bị hại, như: Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối; Hải quỳ sống nhờ trên mai cua; … (35) - Quan hệ hợp tác: Là mối quan hệ các SV tự nhiên, hỗ trợ và cùng có lợi không thiết cần cho tồn chúng như: Cò và Nhạn bể cùng xây tổ; Chim sáo giúp Trâu bắt ve; … b Quan hệ đối địch cạnh tranh Xảy các SV có nhu cầu gần giống nhau, thường sinh vật có lợi, còn bên bị hại; Gồm loại sau: - Quan hệ cạnh tranh: Là mối quan hệ SV đó bên có lợi bên bị hại, thương cạnh tranh nơi ở, nguồn dinh dưỡng: lúa và cỏ dại, thỏ và cừu; nai và ngựa sống cùng trên cánh đồng - Quan hệ động vật ăn thịt và mồi thì săn mồi lợi còn mồi thì bị hại, VD: … - Quan hệ kí sinh và vật chủ, nửa kí sinh: SV kí sinh lợi, vật chủ thường bị hai sán kí sinh ruột người… - Quan hệ ức chế và cảm nhiễm: Sinh vật này tiết chất làm ảnh hưởng đến hoạt động SV khác, như: Tảo tiểu cầu tiết chất kìm hãm phát triển rận nươc Chương 2: HỆ SINH THÁI (4 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 47 48 48 48 Thời gian 12 phút 15 phút 15 phút 20 phút Mức độ 2 Câu Bài 49 50 50 50 Thời gian 10 phút 10 phút 10 phút 15 phút Mức độ 2 Câu (4 điểm): Quần thể sinh vật là gì? Có đặc trưng nào? Đáp án: - Quần thể sinh vật là tập hợp cá thể cùng loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định và có khả sinh sản tạo thành hệ Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng cá thể đực với cá thể cái - Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuôit, phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực và cái - Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quần thể Thành phần nhóm tuổi - Dùng biểu đồ tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi Mật độ quần thể - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích (36) - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật Câu (4 điểm): Phân biệt quần xã với quần thể : Đáp án: Quần thể - Tập hợp các cá thể cùng loài sống cùng sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc là cá thể Mối quan hệ chủ yếu các đơn vị cấu trúc quần thể là quan hệ sinh sản và di truyền - Độ đa dạng thấp - Không có cấu trúc phân tầng thẳng đứng không gian - Không có tượng khống chế sinh học Chiếm mắc xích chuỗi thức ăn Quần xã - Tập hợp các quần thể các loài khác sống cùng sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc là quần thể Mối quan hệ chủ yếu các đơn vị cấu trúc quần xã là quan hệ dinh dưỡng - Độ đa dạng cao - Có cấu trúc phân tầng thẳng đứng không gian - Có tượng khống chế sinh học - Bao gồm đến nhiều chuỗi thức ăn và là phận chủ yếu hệ sinh thái Câu (4 điểm): Quần xã sinh vật là gì? Nêu các tính chất quần xã? Đáp án: Khái niệm quần xã sinh vật : Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài hình thành quá trình lịch sử, cùng sống sinh cảnh, gắn bó với thành thể thống nhờ các mối quan hệ sinh thái Thí dụ : Quần xã Hồ Tây (Hà Nội) gồm các quần thể : rong, tôm, cua, cá, cà cuống, sâm cầm cây cối bao quanh Các tính chất quần xã : - Quần thể ưu : Một quần xã có vài quần thể ưu thế, đó là quần thể có vai trò quan trọng quần xã số lượng, độ lớn tính chất hoạt động nó Thí dụ : Ở quần xã đồng cỏ, động vật ăn cỏ là quần thể ưu - Quần thể đặc trưng : Trong số các quần thể ưu có quần thể tiêu biểu cho quần xã gọi là quần thể đặc trưng Thí dụ : Ở quần xã sinh vật đồi (Vĩnh Phú), quần thể cây cọ là quần thể đặc trưng (37) - Độ đa dạng : Phản ánh số lượng quần thể có quần xã Trong điều kiện môi trường thuận lợi thì quần xã có nhiều quần thể khác cùng tồn → độ đa dạng cao Ngược lại nơi có điều kiện sống khắc nghiệt, có số ít quần thể thích nghi tồn → độ đa dạng thấp Thí dụ : Quần xã rừng nhiệt đới có độ đa dạng cao, quần xã hoang mạc có độ đa dạng thấp - Sự phân tầng : Trong quần xã thường thể cấu trúc phân tầng thẳng đứng nhằm tăng cường khả sử dụng các nguồn sống quần xã, làm giảm mức độ cạnh tranh các cá thể và các quần thể với Thí dụ : Quần xã rừng nhiệt đới gồm tầng : tầng cây gỗ lớn, tầng cây bụi thấp, tầng cỏ và dương xỉ Câu (4 điểm): Tại nói quần xã là thể thống nhất? Đáp án: - Các quần thể quần xã liên hệ mật thiết với mối quan hệ sinh thái khác loài : Quan hệ hỗ trợ, quan hệ cộng sinh, quan hệ hợp tác, quan hệ hội sinh, quan hệ đối địch, quan hệ cạnh tranh, quan hệ động vật ăn thịt và mồi, quan hệ kí sinh, quan hệ ức chế – cảm nhiễm Thông qua các mối quan hệ sinh thái, hình thành chuỗi và lưới thức ăn quần xã Chuỗi thức ăn : Là dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài là mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Mỗi chuỗi thức ăn thường gồm loài sinh vật : Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc Sinh vật phân hủy Lưới thức ăn : Mỗi loài quần xã thường là mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn + Sự hình thành chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối liên hệ khăng khít các quần thể quần xã mặt quan hệ dinh dưỡng Các sinh vật sống quần xã thường xuyên chịu tác động ngoại cảnh (thông qua các nhân tố sinh thái) Do đó có thay đổi ngoại cảnh, tác động đến mắt xích thức ăn nào đó làm thay đổi chuỗi và lưới thức ăn, từ đó làm cho quần xã bị biến đổi : Nếu điều kiện ngoại cảnh thay đổi không lớn thì quần xã có khả tự điều chỉnh tượng khống chế sinh học Nếu điều kiện ngoại cảnh thay đổi lớn dẫn đến diễn sinh thái Câu (3 điểm): Trình bày khái niệm chuỗi thức ăn Cho ví dụ minh họa? (38) Đáp án: - Chuỗi thức ăn là dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, đó loài là mắt xích thức ăn Mắt xích thức ăn này tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước nó và lại bị mắt xích thức ăn phía sau nó tiêu thụ - Một chuỗi thức ăn thường gồm thành phần : Sinh vật sản xuất : Là sinh vật tự dưỡng (thực vật xanh, tảo) có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô Sinh vật tiêu thụ : Là sinh vật dị dưỡng ăn sinh vật sản xuất sinh vật dị dưỡng khác Chúng phân chia thành sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc Sinh vật phân giải : Là vi khuẩn dị dưỡng, nấm có khả phân giải chất hữu thành chất vô Thí dụ : Chuỗi thức ăn đơn giản cánh đồng lúa : Câu (3 điểm): Lưới thức ăn là gì? Cho thí dụ? Đáp án: - Là hệ thống tất các chuỗi thức ăn quần xã sinh vật Mỗi chuỗi thức ăn là dãy gồm nhiều mắt xích, mắt xích đại diện cho loài, mà loài này vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Thí dụ : Dê Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật phân giải Gà Mèo rừng Câu (2 điểm): Sự khác quần thể người và quần thể sinh vật khác? Đáp án: Quần thể người có các đặc trưng sinh học giống các quần thể khác mật độ, giới tính, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ nhóm tuổi Quần thể người còn có các đặc trưng kinh tế - xã hội mà các quần thể sinh vật khác không có pháp luật, hôn nhân, giáo dục và kinh tế Có đặc điểm khác biệt đó là người có khả tư duy, có ý thức nên có khả điều khiển, cải tạo tự nhiên Câu (3 điểm): Tại nói: Con người là phận hệ sinh thái tự nhiên? Đáp án: Con người là phận hệ sinh thái tự nhiên giữ vị trí đặc biệt vừa có chất văn hoá, kinh tế - xã hội - Về chất sinh vật, người là sản phẩm cao quá trình tiến hoá sinh giới trên Trái Đất Như các sinh vật khác, người lấy từ thiên nhiên thức ăn, các nguyên liệu để xây dựng nhà ở, sản xuất đồ may mặc, chế tạo dụng cụ Có thể (39) nói, người là sinh vật tiêu thụ đặc biệt, tham gia vào nhiều bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Về chất văn hoá, kinh tế - xã hội, người xây dựng nên cấu kinh tế - xã hội và tạo tất giá trị vật chất và tinh thần xã hội Trong quá trình tồn và phát triển, thông qua các hoạt động xây dựng kinh tế và xã hội, người tác động lên giới vô tạo nên đồng ruộng, nhà máy, làng mạc, thành phố , tác động lên giới hữu sinh nhiều loại vật nuôi, cây trồng có chất lượng cao, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội Tác động người lên thiên nhiên gây biến đổi và chí còn làm suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, người góp phần cải tạo tự nhiên, xây dựng nên nhiều hệ sinh thái Các hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái nhân tạo điển hình, hình thành sức lực và sáng tạo người Chương 3: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG (3 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 53 53 53 54 Thời gian phút 10 phút 10 phút 10 phút Mức độ 1 2 Câu Bài 54 55 54 55 Thời gian phút phút 10 phút 10 phú Mức độ 1 Câu (2 điểm): Thời kỳ nông nghiệp, người đã làm gì ảnh hưởng đến môi trường? Đáp án: Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, từ các loại cây dại, thú hoang, người đã tạo các giống cây lương thực, thú nuôi Con người biết đốn rừng làm nương rẫy và chăn thả gia súc Con người tác động làm thay đổi đất, tầng nước mặt và mạch nước ngầm, làm giảm độ màu mỡ đất và hình thành nhiều vùng đất khô cằn Nhiều vùng dân cư và vùng nông nghiệp xuất hiện, diện tích rừng thu hẹp Câu (3 điểm): Thời kỳ công nghiệp, người đã có hoạt động nào tác động đến môi trường? Đáp án: Thế kỷ XVIII, máy nước tạo làm thay đổi mặt nông nghiệp Máy móc dần thay công việc tay chân và thủ công, nông nghiệp giới hoá dần hình thành tạo các vùng trồng trọt rộng lớn, nhiều nhà máy, xí nghiệp xây dựng, công nghiệp khai thác khoáng ngày càng phát triển, khu dâ cư mở rộng tạo các khu đô thị rộng lớn (40) Máy móc, nhà máy, xí nghiệp không làm hẹp dần diện tích đất trồng trọt và diện tích phủ xanh môi trường mà còn thải vào môi trường hàng chất hoá học gây ô nhiễm môi trường thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, khí CFC, khí và nước thải nhà máy dệt, nhuộm, thuộc da Bên cạnh đó người còn có các hoạt động bảo vệ môi trường tạo các giống vật nuôi cây trồng suất cao, tạo các loại thuốc bảo vệ thực vật, lập khu bảo tồn thú quý, Câu (3 điểm): Con người có các tác động nào tới môi trường tự nhiên? Đáp án: Từ biết sử dụng lửa đời sống, xã hội người ngày càng phát triển và diện tích tự nhiên dần thu hẹp Diện tích phủ xanh trê Trái Đất giảm đã làm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển và hoạt động sống sinh vật Chiến tranh, khai hoang, phá rừng lấy gỗ, làm diện tích rừng thu hẹp nên nhiều loài thú nơi ở, nhiều laòi sinh vật bị săn giết bừa bãi Không có rừng, mưa lũ dễ dàng xói mòn đất, đất bị thoái hoá nên cằn cỗi và rừng không thể tái tạo Thiếu cây xanh, môi trường không lọc nên ô nhiễm tăng, khí hậu và thời tiết thay đổi, thiên tai thường xuên xảy Tóm lại, người có nhiều hoạt động ảnh hưởng đến môi trường sống, bên cạnh số ít hoạt động có lợi và bảo vệ môi trường, các hoạt động người thường làm cho môi trường biến đổi theo hướng xấu Câu (3 điểm): Con người có vai trò nào việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? Đáp án: Trước thay đổi theo chiều hướng xấu môi trường, người đã có cố gắng cải thiện điều kiện sống giới sinh vật các hoạt động như: - Giảm tối đa nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động sống và sản xuất - Kiểm soát các nguồn chất thải (khí thải, nước thải ), việc sử dụng và khai thác tài nguyên khoáng sản, điều chỉnh hoạt động tăng dân số - Lập khu bảo tồn tự nhiên các giống thú, cây quý, hồi sinh các loài thú quý hiếm, bảo vệ các khu rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh - Nuôi cấy và lai tạo các giống cây trồng và vật nuôi có suất cao - Hạn chế và kiểm soát việc sử dụng các nguồn độc hại, gây ô nhiễm cao, tăng cường sủ dụng lượng tự nhiên gió, ánh sáng, thuỷ triều Câu (2 điểm): Ô nhiễm môi trường là gì? Có loại ô nhiễm môi trường? Đáp án: Ô nhiễm môi trường là thay đổi các tính chất vật lí, hoá học và sinh học môi trường, có ảnh hưởng theo chiều hướng bất lợi cho hoạt động sống loài sinh vật Có loại ô nhiễm môi trường: Có hai loại ô nhiễm môi trường: (41) - Do hoạt động người: Hoạt động sản xuất và các hoạt động sống khác người - Do tự nhiên: Thiên tai và các hiiện tượng bất thường tự nhiên Câu (1điểm): Khí thải công nghiệp và sinh hoạt là loại khí nào? Gây ô nhiễm môi trường nào? Đáp án: Các khí thải công nghiệp và khí sinh hoạt gồm khí CO, SO2, CO2, NO2, CxHy, , bụi , là các chất độc hại cho thể sinh vật, thải từ các nhà máy, các động đốt và gây ô nhiễm bầu khí Câu (3 điểm): Thuốc bảo vệ thực vật là chất nào? Có ảnh hưởng nào lên môi trường? Thế nào là chất độc hoá học? Tác hại chúng nào? Đáp án: Thuốc bảo vệ thực vật gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây bệnh, thuốc diệt cỏ Chúng không làm giảm suất cây trồng mà còn tàn phá quần xã sinh vật chúng phát tán quần xã theo không khí, nước và chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật Thế nào là chất độc hoá học? Tác hại chúng nào Chất độc hoá học là các hoá chất có hại cho thể sinh vật và các chất bảo vệ thực vật sử dụng nồng độ cao Chúng phá huỷ môi trường, huỷ diệt môi trường sống, đồng thời gây nhiều bệnh tật cho người và các sinh vật khác môi trường Các chất hoá học này phát tán quần xã theo không khí, nước và chuỗi thức ăn, chúng tồn lâu môi trường Ngoài các chất độc hoá học còn gây rối loạn quá trình quang hợp thực vật và gây quái thai động vật Câu (3 điểm): Biện pháp hạn chế ô nhiễm chất hoá học nông nghiệp? Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước và không khí? Đáp án: Cần đánh giá đúng trạng tình hình tài nguyên, môi trường trên phạm vi toàn cầu, quốc gia để có biện pháp kịp thời và hiệu thì đạt phát triển bền vững Trong nông nghiệp thay dần việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hoá học các biện pháp đấu tranh sinh học đảm bảo cân môi trường sinh thái tự nhiên; áp dụng luân canh, xen canh để bảo tồn hệ sinh vật đất Con người còn biết tạo môi nuôi cấy mô, biết chế biến thực phẩm, trồng cây nhà kính để cải thiện đời sống và tạo giống suất cao Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước và không khí? - Xây dựng các hệ sinh thái có hiệu suất cao: + Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng phòng hộ + Xây dựng rừng tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để bảo vệ động vật, thực vật quý - Khai thác hợp lí tài nguyên ven hồ, ven biển (42) - Tăng diện tích phủ xanh khu đô thị, khu dân cư để đatj tiêu chuẩn an toàn cho môi trường dân cư khu đô thị - Tính toán cân đối việc nuôi trồng và khai thác theo phương án tối ưu cải tạo môi trường để tăng diện tích nuôi trồng, khai thác tài nguyên khoáng sản - Trong công nghệ, loạibỏ sớm quy trình công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm và thay quy trình "sạch" sử dụng công nghệ khép kín, xử lí tốt chất thải (nước thải, hoá chất, bụi khói ), sử dụng nguồn lượng tự nhiên ít gây ô nhiễm (ánh sáng, gió, thuỷ triều ), tiến hành xây dựng các khu kinh tế liên hợp Chương 4: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (5 tiết) I MA TRẬN : Câu Bài 58 58 59 59 Thời gian 15 phút 15 phút 10 phút 8phút Mức độ 2 Câu Bài 60 61 61 61 Thời gian 15 phút 15 phút 20 phút 20 phút Mức độ 2 3 Câu (3 điểm): Có dạng tài nguyên không tái sinh nào? Gồm tài nguyên nhiên liệu và tài nguyên nguyên liệu - Tài nguyên nhiên liệu gồm than đá và dầu mỏ, có nguồn gốc hữu sử dụng và khai thác từ lâu Các nước có trữ lượng than đá lớn (trên 1000 tỷ tấn) là Liên Xô cũ, Mĩ và Trung Quốc Việt nam có mỏ than đá Quảng Ninh chất lượng tốt, khai thác từ thời Pháp thuộc Các nước có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt lớn là các nước vùng Trung Đông và châu Phi, Liên Xô cũ Việt Nam đã khai thác và tiếp tục thăm dò các mỏ dầu thềm lục địa biển Đông Ngoài còn có các nguồn lượng vĩnh cửu và sức nước, sức gió, sóng biển, thuỷ triều, địa nhiệt và lượng mặt trời nghiên cứu sử dụng thay dần cho nguồn nhiên liệu cạn kiệt với mục đích góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường - Tài nguyên nguyên liệu: Các nguyên liệu khai thác sớm từ trước công nguyên đồng, vàng Các nguyên liệu khai thác với số lượng lớn phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp sắt, thiếc, nhôm nước ta, nhiều vùng nguyên liệu đã khai thác từ lâu vàng Bồng Miêu, sắt Thái Nguyên, thiếc Cao Bằng Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên làm ô nhiễm môi trường, phá hoại hoa màu, giảm diện tích canh tác nên cần tính toán kỹ để tránh lãng phí Câu (3 điểm): Có dạng tài nguyên tái sinh nào? (43) Gồm đất, rừng và nguồn lợi thuỷ sản - Rừng là cái nôi loài người, ngoài chức cung cấp gỗ, làm không khí, điều hoà lượng nước, chống lũ lụt và xói mòn đất, rừng còn là vùng sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật và động vật phong phú Rừng đã bị khai thác bừa bãi và bắt đầu gây nhiều hậu nghiêm trọng trên giới và nước ta - Đất: Đất canh tác nông nghiệp ngày càng thu hẹo dân số tăng nhanh Một phần đất nông nghiệp đã bị thoái hoá thành đồng cỏ, hoang mạc hay xa mạc canh tác không đúng kỹ thuật, phần còn lại bị thu hẹp để phát triển đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, đường giao thông Nước ta có mật độ dân số cao, diện tích đồng hẹp, diện tích đất canh tác bình quân thuộc vào loại thấp trên giới nên tài nguyên đất càng có ý nghĩa quan trọng - Thuỷ hải sản: Tài nguyên thuỷ hải sản vùng cửa sông và ven biển đa dạng và phong phú Trên giới, khai thác các tài nguyên biển đã trở nên quá mức và ô nhiễm biển báo động Nước ta có bờ biển dài, thềm lục địa có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng và quý giá không phải là vô tận Tình trạng khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch với kỹ thuật lạc hậu nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá đó và nhiều loài hải sản quý trên bờ vực diệt vong Câu (3 điểm):Các biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất nông nghiệp? Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu xã hội vừa đảm bảo trì ổn định và lâu dài các nguồn tài nguyên cho các hệ sau, đồng thời đảm bảo cân hệ sinh thái; tránh việc làm cạn kiệt và huỷ hoại môi trường Đất là môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, đất còn phục vụ cho việc phát triển đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, đường giao thông Trong nông nghiệp, sử dụng hợp lí và hiệu tài nguyên đất là việc áp dụng luân canh, xen canh để bảo tồn hệ sinh vật đất, thay dần việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hoá học các biện pháp đấu tranh sinh học, đảm bảo cân môi trường sinh thái tự nhiên Ngoài còn phải cải tạo môi trường thích hợp cho cây trồng cách đào kênh mương dẫn nước vào đồng, rửa mặn, trông cây chống xói mòn Trồng cây để tăng diện tích phủ xanh, phủ xanh đất trống, đồi trọc, tăng độ màu mỡ cho đất Tính toán cân đối việc nuôi trồng và khai thác theo phương án tối ưu cải tạo môi trường để tăng diện tích nuôi trồng, khai thác tài nguyên khoáng sản Câu (2 điểm):Các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng? (44) Rừng cung cấp gỗ, làm không khí, điều hoà lượng nước, chống lũ lụt và xói mòn đất, rừng còn là vùng sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật và động vật phong phú Rừng đã bị khai thác bừa bãi và bắt đầu gây nhiều hậu nghiêm trọng trên giới và nước ta Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên động thực vật là tổ chức khai thác vừa phải, kết hợp với việc bảo vệ và trồng rừng Câu (3 điểm):Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước? Nước là môi trường sống các loài sinh vật thuỷ hải sản, là nhu cầu thiết yếu phục vụ cho hoạt động sống và sinh hoạt người và các sinh vật khác trên Trái Đất Nước ngày càng khan dần việc sử dụng bừa bãi và hoang phí, vậy, việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên này là yêu cầu cấp thiết Để nguồn nước ngầm luôn dồi dào và sạch, chúng ta nên bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ, tăng diện tích phủ xanh môi trường sống Tránh thất thoát nước sinh hoạt, bảo vệ nguồn nước luôn sạch, không đào giếng với mật độ dày khu dân cư, giếng đào phải bảo vệ và giữ gìn sẽ, hạn chế sử dụng hoá chất, chất thải sinh hoạt và sản xuất tránh làm ô nhiễm đất và nguồn nước đất Để sông, suối, ao, hồ luôn thì cần sử lí nước thải sinh hoạt và sản xuất việc sử dụng các bể lọc sinh học (như lọc nước hệ thống ao lọc) Chất thải không đổ bừa bãi các vùng ven ruộng, ao, hồ, sông, suối mà nên đưa đến nơi riêng biệt đã quy hoạch và tiến hành sử lí hoàn toàn Để giảm lượng nước thải, công nghệ nên loại bỏ quy trình lạc hậu, gây ô nhiễm và thay quy trình khép kín, tái sử dụng nước đã qua xử lí Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên sông, suối, ven hồ, ven biển đảm bảo cân đối việc nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, tránh tình trạng ô nhiễm không cân đối các loài sinh vật Câu (3 điểm):Vì cần phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Dân số tăng nhanh, diện tích đất rừng và đất nông nghiệp giảm nhiều, khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên đã làm tiêu diệt nhiều loài sinh vật Các chất thải, chất hoá học nông nghiệp, thực phẩm, các chất phóng xạ kĩ thuật sản xuất kém làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến tồn và phát triển nhiều loài sinh vật, kể người, có thể gây các dạng đột biến, ung thư đưa loài người tới hoạ diệt chủng Do đó, cần có biện pháp để trì cân sinh thái, khôi phục môi trưòng và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Đây là sở để bảo vệ các loài sinh vật, môi trường sống chúng ta, tránh ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất Câu (3 điểm):Có biện pháp nàođể bảo vệ thiên nhiên hoang dã? (45) Trong quá trình sống và phát triển, loài người không ngừng tác động vào thiên nhiên để mưu cầu sống hàng ngày càng phồn vinh và tốt đẹp a Bảo vệ sinh vật - Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ tạo môi trường sống cho các loài sinh vật - Xây dựng rừng tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để bảo vệ động vật, thực vật quý - Khai thác hợp lí tài nguyên rừng và động thực vật - Bảo tồn và phát triển nguồn gen quý động thực vật hoang dã b Các tác động tích cực người nhằm cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá - Làm thuỷ lợi, đê điều, đào kênh dẫn nước, cải tạo đất hoang thành đất trồng - Tăng diện tích phủ xanh các khu đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn - Dùng biện pháp sinh học thay chất hoá học trồng trọt sử dụng phân xanh, phân chuồng thay cho phân vô cơ, sử dụng các loài thiên địch thay cho thuốc trừ sâu - Cân đối việc nuôi trồng và khai thác trồng luân canh, xen canh, bón phân, tưới tiêu nước hợp lí, hợp vệ sinh Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật lai tạo giống suất cao, thích hợp với môi trường nuôi trồng Câu (3 điểm):Rừng có vai trò quan trọng nào? Vì phải bảo vệ rừng? Các biện pháp bảo vệ hiệu rừng trên giới và nước ta? Rừng có vai trò quan trọng Rừng cung cấp gỗ, làm không khí, điều hoà lượng nước, chống lũ lụt và xói mòn đất, rừng còn là vùng sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật và động vật phong phú Vì phải bảo vệ rừng? Rừng đã bị khai thác bừa bãi, nguồn tài nguyên động thực vật cạn kiệt và diện tích rừng ngày càng thu hẹp đó, môi trường bắt đầu thay đổi, nhiều hậu nghiêm trọng môi trường xảy trên giới Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sống chúng ta Các biện pháp bảo vệ hiệu rừng trên giới và nước ta? - Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ Xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để tạo môi trường sống cho các loài sinh vật và bảo vệ các loài động thực vật quý - Bảo tồn và phát triển nguồn gen quý thực vật, khai thác hợp lí tài nguyên rừng - Phòng chống cháy rừng, ngăn chặn việc du canh, du cư người dân tộc thiểu số, kìm hãm phát triển dân số mức độ hợp lí (46) PHẦN C: MỘT SỐ ĐỂ KIỂM TRA VÀ THI PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC - LỚP Thời gian làm bài 45 phút I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ) Câu 1: Phép lai nào sau đây cho biết kết lai không đồng tính là: A P: BB x bb B P:BB x BB C P: Bb x bb D P: bb x bb Câu 2: Phép lai đây tạo lai F1 có nhiều kiểu gen là: A P: aa x aa B P: Aa x aa C P: AA x Aa D P: Aa x Aa Câu 3: Quá trình nguyên phân từ hợp tử ruồi giấm tạo tế bào Số lượng lân nguyên phân là: A 1; B ; C 3; D ; E Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ hình thái NST vào kì: A Vào kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu 5: Khi chưa nhân đôi, NST bao gồm: A Một crômatit B Một NST đơn C Một NST kép D crômatit Câu 6: Kết đây xuất sinh vật nhờ tượng phân li độc lập các cặp tính trạng là: A Làm tăng xuất biến dị tổ hợp B Làm giảm xuất biến dị tổ hợp C Làm giảm xuất số kiểu hình D Làm tăng xuất số kiểu hình Câu 7: Sự nhân đôi ADN xảy vào kì nào nguyên phân? A Kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau và kì cuối Câu 8: Có phân tử ADN tự nhân đôi lần thì số phân tử ADN tạo sau quá trình nhân đôi bằng: A B C D II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 Đ) Câu Nêu nội dung phương pháp phân tích các hệ lai Menđen Câu 10: Mô tả cấu trúc điển hình NST? Câu 11 Giải thích vì ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? (47) PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC HDC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC - LỚP Thời gian làm bài 45 phút I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu Đáp án c A C C B A A D II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 Đ) Câu 9: (2 đ) Phương pháp phân tích các hệ lai, có nội dung là: - Lai các cặp bố mẹ chủng khác vài cặp tính trạng chủng tương phản, theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng đó trên cháu cặp bố mẹ - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút quy luật di truyền các tính trạng đó bố mẹ cho các hệ sau Câu 10: (2 đ) - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – micromet + Cấu trúc: kì NST gồm cromatit gắn với tâm động + Mỗi cromatit gồm phân tử ADN và prôtêin loại histôn Câu 11: (2 đ) ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ vì quá trình tự diễn ra: - Theo NTBS, nghĩa là các nuclêôtit trên mạch khuôn kết hợp với các nuclêôtit tự do: A liên kết với T hay ngược lại, G kết hợp với X hay ngược lại - Theo nguyên tắc giữ lại nửa : ADN có mạch ADN mẹ, mạch còn lại tổng hợp TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (48) Môn Sinh học NĂM HỌC: 2011 - 2012 Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI: I/ TNKQ ( đ ) Hãy chọn phương án mà em cho là đúng Câu 1: Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm NST: a Khác hình thái, kích thước và có nguồn gốc từ bố mẹ b Khác hình thái, kích thước đó có nguồn gốc từ bố , từ mẹ c Giống hình thái, kích thước đó có nguồn gốc từ bố , từ mẹ d Giống hình thái, kích thước và có nguồn gốc từ bố từ mẹ Câu 2: Trong chu kỳ tế bào, AND và NST nhân đôi vào thời điểm : a Kì đầu c Kì sau b Kì d Kì cuối Câu 3: Câu ( 0,5 đ): Khi cho cây đậu Hà Lan hạt vàng chủng lai phân tích thì thu được: a) Toàn đậu hạt xanh c) Tỉ lệ hạt vàng : hạt xanh b) Toàn đậu hạt vàng d) Tỉ lệ hạt vàng : hạt xanh Câu 4: Kiểu gen đây xem là chủng: A AA và aa B Aa C AA và Aa D AA, Aa và aa II/ TỰ LUẬN ( 6Đ ) Câu 5( đ) a Đột biến gen là gì? gồm có loại nào? b Phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Câu 6: ( đ) Ở Cà chua tính trạng lá chẻ là trội hoàn toàn so với lá nguyên : Kết F1 nào Cà chua không chủng lá chẻ lai với lông dài ? Viết sơ đồ lai: Câu ( đ ) Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kỳ nào quá trình phân bào, mô tả cấu trúc đó ? (49) TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Sinh học NĂM HỌC: 2011- 2012 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu Nội dung I/ TNKQ ( Đ) Đáp án C Đáp án D Đáp án B Đáp án A II/ Tự luận ( đ) a/.* Khái niệm: Đột biến gen là biến đổi cấu trúc (2 đ) gen liên quan tới số cặp nuclêôtit *Gồm dạng chủ yếu: Mất , thêm, thay cặp Nuclêôtit này cặp Nucleôtit khác b/ Mục đích phép lai phân tích : Nhằm mục đích kiểm tra kiểu gen thể mang tính trạng trội là chủng hay không chủng Điểm TP 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5 đ 0,5đ - Quy ước gien : A- quy định lá chẻ a – quy định nguyên P lá chẻ không chủng có KG là: Aa P lá nguyên có KG là: aa (2 đ) - Sơ đồ lai: P : Aa ( Lá chẻ ) x aa ( Lá nguyên ) Gp : A ; a a F1 : 1Aa ( Lá chẻ ) : 1aa ( Lá nguyên ) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ (2đ) (0,5 đ) - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kỳ - Mô tả :+ NST gồm cromatit gắn với tâm động chia nó thành cánh - NST có hình chữ V ; Hình hạt hình que PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG 1đ 1đ 0,5đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC (50) TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC KÌ II MÔN: SINH HỌC - LỚP Thời gian làm bài 45 phút I Trắc nghiêm (3đ) Chọn đáp án đúng các câu sau : Câu Ưu lai biểu rõ lai phép lai nào sau đây: a AAbb DD x aabbdd b AABBdd x AABBdd c aaBBdd x AAbbDD d aaBBDD x aaBBDD Câu Trong giao phấn cho lúa, thao tác khử nhị đực nhằm mục đích : a Để tập trung chất dinh dưỡng nuôi nhuỵ b Để tránh tự thụ phấn c Để tránh giao phấn d Cả a, b, c Câu Nhân tố sinh thái môi trường gồm : a Nước, đất, ánh sáng, nhiệt độ, gió b Thực vật, động vật, người c Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh Câu Những ĐV sau thuộc nhóm ĐV biến nhiệt : a Cá chép, ếch, thằn lằn, tắc kè b Cá chép, cá sấu, cá voi c Cá, ếch , nhái, thằn lằn, gà, vịt, thỏ Câu Tập hợp sinh vật sau là quần thể sinh vật : a Tập hợp cá ao b Tập hợp thỏ, cáo, dê, hổ khu rừng c Tập hợp mối tổ mối chân đê d Tập hợp cây cỏ khu vườn Câu Tăng dân số quá nhanh dẫn tới: a Thiếu: nơi ở, lương thực, bệnh viện, trường học b Ô nhhiễm môi trường c Tắc nghẽn giao thông d Cả a, b, c II Tự luận (7đ) Câu (2đ) a/ Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn cây giao phấn biểu nào? b/Tại tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật qua nhiều hệ có thể gây tượng thoái hoá? Câu (2đ) a/ Quan hệ các sinh vật tượng tự tỉa thuộc mối quan hệ gì? b/ Trong trồng trọt và chăn nuôi cần làm gì để tránh cạnh tranh gay gắt các cá thể sinh vật làm giảm suất cây trồng, vật nuôi (51) Câu ( 2đ) a/Thế nào là quần xã sinh vật? Lấy ví dụ quần xã sinh vật mà em biết b/ Kể tên các loài quần xã sinh vật đó và nêu mối quan hệ chúng Câu 10 (1đ) Giả sử hệ sinh thái có các SV : cây cỏ, thỏ, dê, châu chấu, hổ, gà rừng, vi sinh vật Em hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn có thể có hệ sinh thái đó PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC HDC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC - LỚP Thời gian làm bài 45 phút I Trắc nghiêm (3đ) Chọn câu trả lời đúng 0,5 điểm : Câu Đáp án c b c a c d II Tự luận Câu (2đ) a/ Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn cây giao phấn: các cá thể hệ có sức sống dần biểu các dấu hiêuk phát triển chậm, chiều cao cây và suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại (1 điểm) b/Tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật qua nhiều hệ có thể gây tượng thoái hoá vì: Tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng, đó tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại (1 điểm) Câu (2đ) a/ Quan hệ các sinh vật tượng tự tỉa thuộc mối quan hệ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt thức ăn số tách khỏi nhóm (1 điểm) b/ Trong trồng trọt và chăn nuôi cần làm gì để tránh cạnh tranh gay gắt các cá thể sinh vật làm giảm suất cây trồng, vật nuôi - Đảm bảo mật độ vừa phải, không quá dày (0.5 điểm) - Không trồng chăn nuôi nhiều loại cây trồng, vật nuôi cùng sử dụng loại thức ăn, chất dinh dưỡng (0.5 điểm) (52) Câu ( 2đ) a/Thế nào là quần xã sinh vật? Lấy ví dụ quần xã sinh vật mà em biết - Nêu khái niệm đúng (0.5 điểm) - Lấy vd đúng (0.5 điểm) b/ Kể tên các loài quần xã sinh vật đó và nêu mối quan hệ chúng - Kể tên đúng (0.5 điểm) - Nêu mối quan hệ (0.5 điểm) Câu 10 (1đ) Viết đúng (1 điểm) TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Sinh học Thời gian: 45 phút NĂM HỌC: 2011 - 2012 ĐỀ BÀI: Câu (3đ) a/ Hiện tượng ưu lai là gì? Biểu rõ nào? b/Hãy trình bày các thao tác giao phấn? Câu (3đ) a/ Giới hạn sinh thái là gì? b/ Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái Xương rồng sa mạc có giới hạn to từ 0oC đến +56oC, có điểm cực thuận là +32oC Câu 3( 2đ) a/Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy ví dụ hai quần thể sinh vật mà em biết b/ Chuỗi thức ăn là gì? Lấy ví dụ hai chuỗi thức ăn đồng ruộng? Câu (2đ) a/ Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân? b/ Tại cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường? (53) TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Sinh học Thời gian: 45 phút NĂM HỌC: 2011- 2012 PHÒNG GD & ĐT LẠNG GIANG TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II - MÔN SINH Câu (3đ) a/ Hiện tượng ưu lai là gì? Biểu rõ nào? - Ưu lai là tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, suất cao (0.5 điểm) - Ưu lai biểu rõ lai các dòng có kiểu gen khác (0.5 điểm) b/Hãy trình bày các thao tác giao phấn? Bước 1: Chọn cây mẹ, giữ lại bông và hoa chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ (0.5 điểm) Bước 2: Khử đực cây hoa mẹ (1 điểm) (54) + Cắt chéo vỏ trấu phía bụng để lộ rõ nhị + Dùng kẹp gắp nhị (cả bao phấn) ngoài + Bao bông lúa lại, ghi rõ ngày tháng - Bước 3: Thụ phấn (0.5 điểm) + Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị + Bao nilông ghi ngày tháng Câu (3đ) a/ Giới hạn sinh thái là gì? - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định (0.5 điểm) - Mỗi loài, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi (0.5 điểm) b/ Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái Xương rồng sa mạc có giới hạn to từ 0oC đến +56oC, có điểm cực thuận là +32oC ( điểm) XR Mức độ sinh Giới hạn Điểm gây chết (0oC) Giới hạn trên Khoảng thuận lợi Điểm cực thuận 32oC Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết (56oC) Câu 3( 2đ) a/Thế nào là quần thể sinh vật? Lấy ví dụ hai quần thể sinh vật mà em biết - Nêu đúng khái niệm quần thể (0.5 điểm) - Lấy ví dụ đúng (0.25 điểm) b/ Chuỗi thức ăn là gì? Lấy ví dụ hai chuỗi thức ăn đồng ruộng? - Nêu đúng khái niệm quần thể (0.5 điểm) (55) - Lấy ví dụ đúng (0.25 điểm) Câu (2đ) a/ Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân? - Ô nhiễm môi trường là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người và các sinh vật khác (0.5 điểm) - Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động người (0.25 điểm) + Hoạt động tự nhiên: (0.25 điểm) b/ Tại cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường? - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu xấu người và hitên nhiên gây cho môi trường tự nhiên (0.5 điểm) - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ phát triển bền vững đất nước (0.5 điểm) II MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC TIÊN LỤC MÔN: SINH HỌC Thời gian: 60 phút ĐỀ BÀI: Câu 1: ( 1,5 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác nhân chủ yếu gây ô nhiểm môi trường? Câu 2: (1,5 điểm) Giả sử quần xã có các quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu ăn cỏ, hổ, vi sinh vật, mèo rừng Hãy viết các chuổi thức ăn có thể có quần xã trên Câu 3: (1,5 điểm) Biến dị tổ hợp là gì? Cơ chế hình thành biến dị tổ hợp? Câu 4: ( 2,5 điểm) Ưu lai là gì? Cơ sở di truyền tượng ưu lai? Câu 5: ( điểm) Lai hai thể bố mẹ khác hai cặp tính trang chủng thu F1 toàn cây thân cao, hạt vàng Mỗi cặp tính trạng cặp gen chi phối và di truyền độc lập với Tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp Quả vàng là trội hoàn toàn so với xanh (56) a) Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình P b) Viết sơ đồ lai từ P F2 ĐÁP ÁN ĐÈ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN SINH: Câu Nội dung - Khái niệm ô nhiểm môi trường - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiểm môi trường ( ý, ý 0,2 điểm) - Có chuổi thức ăn + chuổi đầu, chuổi đúng 0,2 điểm + Chuổi thứ đúng 0,3 điểm - Khái niệm biến dị tổ hợp - Cơ chế: + Trong giảm phân + Trong thụ tinh - Khái niệm ưu lai - Cơ chế - Giải thích không dùng F1 - Duy trì ưu lai + Cây trồng + Vật nuôi a) - Quy ước gen - Giải thích F1 có kiểu gen AaBb - Kiểu gen, kiểu hình P: P AABB x aabb Hoặc P AAbb x aaBB b) Sơ đồ lai: - TH1 đúng - TH2 đúng TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT Môn SINH HỌC Điểm 0.5 1,2 0.3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (57) Đề thi thử Thời gian làm bài 60 phút §Ò bµi Câu (1.0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác nhân chủ yếu gây ô nhiểm môi trường? C©u (2.0 ®iÓm) Trong mét nghiªn cøu ngêi ta thÊy BÐt kÝ sinh trªn tr©u c¬ thÓ bét lại có nhiều động vật nguyên sinh sinh sống và đến lợt mình động vật nguyên sinh l¹i lµ vËt chñ cña nhiÒu vi khuÈn c) Vật kí sinh có đợc xem là mắt xích chuỗi thức ăn không? Vì sao? d) Hãy biểu diễn mối quan hệ trâu và bét, động vật nguyên sinh, vi khuẩn e) Vì sơ đồ vừa biểu diễn trên lại không phải là sơ đồ chuỗi thức ăn? f) Thêm loài sinh vật (mắt xích thức ăn) nào, vào đâu để sơ đồ trên thành ví dô vÒ chuçi thøc ¨n Câu (1.5 điểm) Biến dị tổ hợp là gì? Cơ chế hình thành biến dị tổ hợp? Câu (2.0 điểm) Lai hai thể bố mẹ khác hai cặp tính trang chủng thu F1 toàn cây thân cao, hạt vàng Mỗi cặp tính trạng cặp gen chi phối và di truyền độc lập với Tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp Quả vàng là trội hoàn toàn so với xanh a) Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình P b) Viết sơ đồ lai từ P → F2 C©u (2.0 ®iÓm) a Nội dung quy luật phân li độc lập b Gi¶ sö mét c¬ thÓ cã kiÓu gen DDAaBb Khi gi¶m ph©n cã thÓ cho nh÷ng lo¹i giao tö nh thÕ nµo? c Mét c¬ thÓ cã n cÆp gen dÞ hîp cã thÓ cho bao nhiªu lo¹i giao tö? kiÓu gen? kiÓu h×nh? Câu (1.5 điểm) Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm dạng nào? Vai trò đột biÕn cÊu tróc NST ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Môn: Sinh Thời gian làm bài: 60phút Câu1 (1, điểm): Đề (58) Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì nào quá trình phân chia tế bào? giải thích vì sao? Hãy mô tả cấu trúc đó Câu2 (1, điểm): Một đoạn mạch phân tử mARN có trình tự các Nu sau: AGG UAX XGA UXA XXX GXA AAU a) Hãy xác định trình tự các Nu trên đoạn ADN (gen) đã tổng hợp đoạn mạch mARN trên b) Số lượng loại nuclêôtit gen là bao nhiêu? Câu3 (1, điểm): a) Thể đa bội là gì? Sự hình thành thể đa bội nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn nào? b) Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thường qua dấu hiệu nào? Câu4 (1, điểm): a) Ưu lai là gì? giải thích nguyên nhân tượng ưu lai b) Để tạo ưu lai cây trồng và vật nuôi người ta dùng phương pháp lai nào? Câu (2, điểm): a) Chuỗi thức ăn là gì? Cho ví dụ chuỗi thức ăn có bậc dinh dưỡng b) Vì phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Câu6 (2, điểm): Cho lai thứ đậu Hà Lan chủng khác cặp tính trạng tương phản: hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn F1 hạt vàng, vỏ trơn Cho F1 tự thụ phấn F2 có 315 hạt vàng trơn, 108 xanh nhăn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Môn: Sinh Đề (59) Thời gian làm bài: 60phút Câu1 (1, điểm): Nêu điểm khác giưã NST thường và NST giới tính? Câu2 (1, điểm): Một mạch đơn phân tử ADN M (gen) có trình tự các Nu xếp sau: AXG TAX XGA TXA XXX GXA AAT TTT a) Hãy xác định trình tự các Nu trên phân tử mARN tổng hợp từ gen trên b) Chuỗi axitamin dịch mã từ phân tử mARN trên có bao nhiêu axitamin? Câu3 (1, điểm): a) Đột biến gen là gì? b) Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật? ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất? Câu4 (1, điểm): Vì tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn qua nhiều hệ có thể gây tượng thoái hoá giống? Trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm mục đích gì? Câu (2, 0iểm): a) Trong khu rừng, cây cỏ làm thức ăn cho châu chấu, bọ rùa; ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu; rắn ăn ếch nhái, chuột; rắn lại bị diều hâu ăn Chuột ăn cỏ cây và là thức ăn diều hâu Hãy viết lưới thức ăn quần xã sinh vật trên b) Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Câu6 (2, điểm): Cho lai thứ cà chua chủng khác cặp tính trạng tương phản: thân cao, đỏ với thân thấp, vàng F1 thân cao, đỏ Cho F1 tự thụ phấn F2 có 372 cây thân cao, đỏ; 126 cây cao, vàng; 132 cây thấp, đỏ; 42 cây thấp, vàng Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 III MỘT SỐ ĐỀ THI HSG TRƯỜNG THCS TIÊN LỤC ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: SINH HỌC –150 phút (60) (Đề gồm trang) (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) a) Biến dị tổ hợp là gì? Khi lai P:Aabb x aaBb cho hệ là biến dị tổ hợp có kiểu gen nào? b) Những diễn biến nào NST giảm phân I là chế tạo nên các giao tử khác nguồn gốc NST? c) Tai nói các loài sinh sản hữu tính ưu việt so với sinh sản sinh dưỡng (sinh sản vô tính)? Giải thích? Câu 2: (4,0 điểm) a Hãy giải thích vì nhiễm sắc thể là sở vật chất chủ yếu tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào? b, Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Mô tả các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Nêu nguyên nhân, hậu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? c, Người ta quan sát nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng hai người Người thứ có nhiễm sắc thể là 47 chiếc, người thứ hai có nhiễm sắc thể là 45 Hãy cho biết đặc điểm hai người này? Giải thích? Câu 3(1điểm): a Vì ARN xem là gen cấu trúc? b Thực chất giảm nhiễm xảy lần phân bào thứ giảm phân? Giải thích điều đó? Câu (2 điểm) Ở bệnh nhân, người ta đếm thấy nhiễm sắc thể có 45 chiếc, gồm 44 nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính X a Bệnh nhân là nam hay nữ ? Vì ? b Đây là loại bệnh gì ? Biểu bên ngoài và biểu sinh lí ? c Giải thích chế sinh trẻ bị bệnh trên và lập sơ đồ minh họa ? Câu (2,0 điểm) a Viết sơ đồ thể mối quan hệ gen và tính trạng Giải thích mối liên hệ các thành phần sơ đồ b Viết sơ đồ thể chế di truyền mức phân tử Tại sơ đồ đó lại thể chế di truyền mức phân tử? Câu (1,0 điểm) Ở loài sinh vật, bố có kiểu gen AaBbDd, mẹ có kiểu gen AabbDd Biết các cặp gen phân li độc lập Hãy xác định: a Tỉ lệ phân li kiểu gen giống bố F1 (61) b Tỉ lệ phân li kiểu hình giống mẹ F1 Câu (4,0 điểm) Ở loài sinh vật, có gen Bb nằm trên cặp NST tương đồng Gen B dài 0.204 µm, nucleotit loại G chiếm 30% tổng số nucleotit gen Gen b dài 0.408 µm, có số nucleotit loại T = số nucleotit loại G a Tính số lượng loại gen? b Tính số lượng loại các kì nguyên phân: - Kì - Kì cuối c Tính số lượng loại kì giảm phân d Giả sử gen bị đột biến cặp nuclêôtit, số nuclêôtit loại gen và số liên kết hiđrô gen thay đổi nào? Câu (1,5 điểm) Có 10 tế bào sinh dục đực sơ khai ruồi giấm nguyên phân với số đợt tạo 640 tế bào sinh tinh trùng, giảm phân cho các tinh trùng bình thường, hiệu suất thụ tinh tinh trùng là 5%, trứng là 40% Tìm số lượng tinh trùng thụ tinh với trứng? Số đợt nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai đực? Số lượng tế bào sinh trứng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh? Câu (1,5 điểm) Ở lúa, gen A qui định cây cao, gen a qui định cây thấp, gen B qui định hạt tròn, gen b qui định hạt dài Cho lai giống lúa với nhau, đời F1 thu loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 37,5% Cây cao, Hạt tròn; 37,5% Cây cao, Hạt dài; 12,5% Cây thấp, Hạt tròn; 12,5% Cây thấp, Hạt dài Hãy xác định: a Qui luật di truyền chi phối phép lai? b Kiểu gen và kiểu hình P c Viết sơ đồ lai từ P F1 Câu 10 (1,0 điểm) Ở ruồi giấm: Cặp NST số và cặp chứa cặp gen dị hợp, cặp NST số chứa cặp gen dị hợp, cặp số là cặp NST giới tính - Viết kí hiệu NST ruồi giấm cái - Khi giảm phân bình thường, không có tượng trao đổi đoạn có thể tạo bao nhiêu loại giao tử? - Hết - (62) Cán coi thi không cần giải thích gì thêm TRƯỜNG THCS HDC THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – TIÊN LỤC 2012 Môn thi: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài:120 phút a) Biến dị tổ hợp: - Khái niệm: Là loại biến dị phát sinh quá trình sinh sản hữu tính, xếp lại (tổ hợp lại) các gen kiểu gen bố mẹ dẫn đến có kiểu hình khác với bố mẹ - Phép lai: P: Aabb x aaBb GP: Ab, ab aB, ab F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb Những biến dị tổ hợp có kiểu gen: AaBb; aabb trình nguyên phân nên sinh giống với mẹ kiểu gen b)Những diễn biến NST giảm phân I là chế tạo nên các giao tử khác nguồn gốc NST: - Kì đầu I: các NST kép cặp tương đồng xảy tiếp hợp và trao đổi đoạn cho - Kì sau I: các NST kép cặp tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự với cực tế bào Do đó, kết thúc giảm phân tạo các giao tử khác nguồn gốc NST c) Nói các loài sinh sản hữu tính ưu việt các loài sinh sản vô tính vì: - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản theo đường giảm phân và thụ tinh, tạo nhiều biến dị tổ hợp, thích ứng cao với môi trường sống thay đổi - Sinh sản sinh dưỡng theo đường nguyên phân, không làm xuất biến dị tổ hợp nên khó thích nghi với môi trường sống có thay đổi a Nhiễm sắc thể (NST) coi là sở vật chất chủ yếu tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào là vì: - NST có khả lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền: + NST cấu tạo từ ADN và prôtêin, đó ADN là vật chất di truyền cấp phân tử + NST mang gen, gen có chức riêng + Mỗi loài có NST đặc trưng số lượng, hình dạng và cấu trúc - NST có khả truyền đạt thông tin di truyền: 0,5 0,25 0,25 (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (63) + Quá trình tự nhân đôi và phân li đồng nhiễm sắc thể nguyên phân là chế trì NST đặc trưng qua các hệ tế bào và qua các hệ thể sinh vật sinh sản vô tính + Ở loài giao phối, NST đặc trưng trì qua các hệ nhờ chế: tự nhân đôi, phân li và tái tổ hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tính - NST có thể bị biến đổi cấu trúc số lượng từ đó gây biến đổi các tính trạng di truyền b, - Đột biến cấu trúc NST là biến đổi cấu trúc NST - Mô tả các dạng đột biến cấu trúc NST + Mất đoạn NST: Một đoạn nào đó trên NST bị đứt rời khỏi NST, dẫn đến NST bị đoạn hay số gen nào đó + Lặp đoạn NST: Một đoạn nào đó NST lặp lại hay số lần làm cho hay số gen nào đó tăng lên theo kiểu lặp lại hay số lần +Đảo đoạn NST: Một đoạn nào đó NST bị đảo ngược 1800 làm đảo lộn phân bố số gen trên NST +Chuyển đoạn NST: Một đoạn chuyển từ NST này sang NST khác không cùng cặp tương đồng - Nguyên nhân và hậu quả: + Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí và hoá học ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc bình thường NST (NST bị đứt gãy,….) gây xếp lại các đoạn NST gây rối loạn quá trình nhân đôi NST + Hậu quả: Làm đảo lộn và thay đổi trật tự , số lượng, thành phần các gen trên NST; gây các rối loạn nguy hiểm và các bệnh hiểm nghoè, có thể ảnh hưởng xấu đến đến khả sống và sinh hoạt thể c, + Người thứ măc bệnh Đao, người thứ hai mắc bệnh Tơcnơ Hai người trờn mắc bệnh đột biến NST dạng dị bội (2n ± 1) + Bệnh Đao NST cặp 21 có chiếc, Bệnh Đao xảy trên NST thường, bệnh Tơcnơ NST cặp 23 có chiếc, bệnh Tơcnơ xảy trên NST giới tính + Cú thể nhận biết người bệnh Đao qua dấu hiệu: người nhỏ, lựn, cổ rụt, mỏ phệ …, si đần bẩm sinh, khụng khả cú Cú thể nhận biết người bệnh Tơcnơ qua dấu hiệu: nữ lựn, cổ ngắn, tuyến vỳ khụng phỏt triển Đều cú kiểu hỡnh khụng bỡnh thường Đều cú sức sống kộm đặc biệt là tuổi thọ, trớ, ngu đần, khụng cú … 3(1đ) a mARN tổng hợp trên mạch khuôn gen cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung: Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn gen cấu trúc quy định 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 (64) trình tự các ribonucleotit trên mARN theo nguyên tắc bổ sung A-U, T-A, G-X, X-G Vì ta nói mARN là gen cấu trúc 0,5 b Thực chất giảm nhiễm xảy lần phân bào thứ Giải thích: Vì kỳ sau I NST kép cặp tương đồng phân li cực tế bào nên kết kỳ cuối I tế bào chứa NST đơn bội(n) 0.5 trạng thái kép Kỳ sau II NST kép chẻ dọc thành NST đơn và phân li cực tế bào Kết kỳ cuối II tế bào chứa bội NST đơn bội (n) khác trạng thái đơn (2đ) a Bệnh nhân là nữ Vì: cặp thứ 23 là cặp NST giới tính mang NST X b Đây là bệnh Tớcnơ (OX), bệnh nhân có NST giới tính và đó là NST X - Biểu bề ngoài: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển - Biểu sinh lí: Không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường trí nhớ và không có c Trong giảm phân các tác nhân gây đột biến dẫn đến cặp NST giới tính tế bào tạo giao tử bố mẹ không phân li, tạo loại giao tử: Giao tử chứa cặp NST giới tính (n+1) và giao tử không chứa NST giới tính (n-1) Trong thụ tinh, giao tử không chứa NST giới tính (n-1) kết hợp với giao tử bình thường mang NST giới tính X tạo hợp tử XO (2n-1), phát triển thành bệnh Tớcnơ Tế bào sinh giao tử: Mẹ Bố XX; XY Giao tử: X; XY, O XX, O; X, Y Hợp tử: XO Thể XO (2n-1) Bệnh Tớcnơ 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 Câu 5: a - Sơ đồ: Gen (một đoạn ADN)→ mARN→ Prôtêin→ Tính trạng 0.25 - Giải thích mối liên hệ: Thông tin cấu trúc phân tử prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự xếp axít amin) xác định dãy nuclêôtít mạch ADN Sau đó mạch này dùng làm mẫu để tổng hợp mạch mARN Tiếp theo mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axít amin phân tử prôtêin Phân tử prôtêin trực tiếp biểu thành tính trạng 0.5 b - Sơ đồ: ADN→ mARN → Prôtêin→ Tính trạng ↕ ADN→ mARN → Prôtêin→ Tính trạng 0.5 (65) - Giải thích: Vì sơ đồ này thể quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN tới prôtêin diễn tế bào, từ tế bào này sang tế bào khác và từ hệ này sang hệ khác 0.25 Câu (1,0 điểm) a 4/32 (0.5) b 9/32 (0.5) Câu (4,0 điểm) Mỗi phần đúng điểm Câu (1,5 điểm) Số lượng tinh trùng hình thành là: 640 = 2.560 tinh trùng (0.25) Với hiệu suất là 5% thì số trứng thụ tinh với với trứng là: 2.560 100 = 128 tinh trùng (0.25) Vì số đợt nguyên phân tế bào sinh dục đực sơ khai giống nên tế 640 bào sinh dục đực sơ khai đã sinh được: 10 = 64 tế bào sinh tinh (0.25) k Vậy số đợt nguyên phân các tế bào sinh dục đực là: = 64 k = (0.25) Theo 1, số tinh trùng thụ tinh chính là số trứng thụ tinh Vì hiệu suất thụ tinh trứng là 40% nên số trứng hình thành là: 128 100 40 = 320 trứng (0.25) Cứ tế bào sinh trứng giảm phân tạo trứng Vậy cần có 320 tế bào sinh trứng để hoàn tất quá trình thụ tinh (0.25) Câu 10 (1,0 điểm) Viết kí hiệu NST ruồi giấm cái đúng trường hợp 0.25 điểm AaBbDVXX AaBbDvXX Dv dV Khi giảm phân bình thường, không có tượng trao đổi đoạn có thể tạo loại giao tử 0.5 điểm ============================= PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 (66) Môn thi: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài:150 phút Câu ( 1,5 điểm) Quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình tổng hợp ARN diễn tế bào có gì giống và khác nhau? Câu (1điểm) Ở loài hoa, biết gen A quy định màu hoa đỏ là trội so với gen a quy định hoa trắng a/ Làm nào để biết cây hoa đỏ nào đó là chủng hay không chủng? b/ Nếu cho cây hoa đỏ lai với hoa trắng thu hoa hồng thì có thể biết kiểu gen cây hoa đỏ và cây hoa hồng là đồng hợp tử hay dị hợp tử không, vì sao? Câu (1,5 điểm) Ở trâu, tính trạng màu sắc lông gen quy định Trâu mẹ đen, trâu bố đen, lứa đầu đẻ nghé đen, lứa sau đẻ nghé trắng Hãy xác định kiểu gen trên Câu (1,5 điểm) a/ Phân biệt di truyền liên kết và di truyền phân ly độc lập Bd b/ Một tế bào chứa các cặp gen Aa bD , giảm phân bình thường và không có trao đổi chéo có thể hình thành các loại giao tử nào? Câu (1,5 điểm) Một tế bào mầm loài có NST 2n = 8, nguyên phân liên tiếp lần tạo các noãn nguyên bào Các noãn nguyên bào này phát triển thành noãn bào bậc 1, các noãn bào bậc tiến hành giảm phân để hình thành giao tử a/ Xác định số trứng tạo thành sau quá trình giảm phân đó b/ Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn cho quá trình nguyên phân và giảm phân trên? Câu (1,5 điểm) Trong tế bào loài cây có 2n = 24 nhiễm sắc thể Người ta phát thấy có số cây loài đó tế bào có số nhiễm sắc thể sau : Cây Số NST tế bào 23 25 36 48 a/ Em hãy cho biết cây trên thuộc dạng đột biến nào? b/ Nêu chế hình thành cây số Câu (1,5 điểm) Một gen dài 5100 A0, có số nuclêôtit loại A 30% tổng số nuclêôtit gen Gen này sau bị đột biến có tổng số nuclêôtit là 2998 a/ Em hãy cho biết gen đó bị đột biến dạng nào? b/ Xác định số nuclêôtit loại gen sau đột biến (67) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: SINH HỌC – LỚP Thời gian làm bài:150 phút Câu (1,5 điểm) *Giống nhau: (0,5đ) - Đều xảy nhân tế bào, các NST kì trung gian NST chưa xoắn và lấy ADN làm khuôn mẫu - Đều diễn tháo xoắn, tách mạch, liên kết các nuclêôtit nội bào với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, có tham gia các enzim * Khác nhau: (1đ - ý 0,25đ) Sự tự nhân đôi ADN Sự tổng hợp ARN - Xảy trên toàn ADN, trước - Xảy trên đoạn ADN(gen), tế bào phân bào cần tổng hợp prôtêin - Cả mạch ADN làm khuôn - mạch ADN làm khuôn - A mạch khuôn liên kết với T - A mạch khuôn liên kết với U môi trường môi trường - ADN tạo giống ADN mẹ và - ARN tạo rời nhân tế bào chất nhân tế bào Câu (1điểm) a/ Để biết cây hoa đỏ nào đó là chủng hay không chủng ta cho cây đó tự thụ phấn cho giao phấn với cây hoa trắng - thấy đời đồng tính thì cây hoa đỏ đó là chủng: AA x AA AA AA x aa Aa - thấy đời phân tính thì cây hoa đỏ đó không chủng : AA x aa Aa, aa (0,5đ) b/ Nếu cho cây hoa đỏ lai với hoa trắng thu hoa hồng thì đây là tượng trội không hoàn toàn gen A không át hoàn toàn gen a, hoa hồng là tính trạng trung gian hoa đỏ và hoa trắng vì có thể biết kiểu gen cây hoa đỏ là đồng hợp (68) AA và kiểu gen cây hoa hồng là dị hợp Aa (0,5đ) Câu (1,5 điểm) - Xác định trội – lặn và quy ước gen (0,25đ) + Trâu mẹ đen, trâu bố đen đẻ nghé trắng, suy tính trạng lông đen là trội, lông trắng là lặn + Quy ước : gen A quy định tính trạng lông đen, gen a quy định tính trạng lông trắng - Biện luận để xác định KG : Trâu bố, mẹ đen nên kiểu gen phải có gen A (1) (0,25đ) Nghé trắng mang tính trạng lặn nên có kiểu gen aa (0,25đ) Trong đó a lấy từ mẹ, a lấy từ bố nên kiểu gen trâu bố, mẹ phải có gen a (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) suy kiểu gen trâu bố, mẹ là Aa (0,25đ) - Sơ đồ lai : P : (đen) Aa x Aa (đen) GP : A, a A, a F1: AA (đen), Aa (đen), aa (trắng) KG nghé đen là AA Aa (0,25đ) Câu (1,5 điểm) a/ 0,25đ) Di truyền phân li độc lập - Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác - Các cặp gen phân li độc lập quá trình phân bào - Làm xuất nhiều biến dị tổ hợp - Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống và tiến hoá (1 điểm – ý Di truyền liên kết - Các cặp gen nằm trên cùng cặp NST - Các gen trên cùng NST cùng phân li quá trình phân bào - Không hạn chế xuất biến dị tổ hợp - Đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng Trong chọn giống có thể chọn tính trạng tốt luôn kèm với b/ Có thể hình thành các loại giao tử : ABd; AbD; aBd; abD (0,5đ) Câu (1,5 điểm) a/ Số noãn bào bậc là : 23 = (69) Số trứng tạo là : (0,5đ) b/ Số NST nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân là : 2n (2k-1) = 2n = 8.7= 56 (NST) Số NST nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân là : 2n = 8.8 = 64 ( NST ) Vậy số NST nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân và giảm phân là : 56 + 64 = 120 ( NST ) (0,5đ) Câu (1,5 điểm) a/ (0,5đ) Cây : dị hợp (2n - 1) Cây : dị hợp (2n + 1) Cây : đa bội (3n) Cây : đa bội (4n) b/ Cơ chế hình thành cây số - Do rối loạn phân bào nguyên phân hợp tử : các NST nhân đôi không phân li đã tạo tế bào 4n Tế bào 4n này tiếp tục nguyên phân bình thường và phát triển thành cây 4n (0,5đ) - Do rối loạn phân bào giảm phân đã tạo các giao tử bất thường 2n Sự kết hợp hai giao tử 2n tạo hợp tử 4n Hợp tử 4n này tiếp tục nguyên phân bình thường phát triển thành cây 4n (0,5đ) Câu (1,5 điểm) a/ Số nuclêôtit gen chưa đột biến là : (5100 A0 : 3,4) = 3000 (nu) Số nu các loại gen chưa đột biến là : A = T = 30%.3000 = 900 ( nu) G = X = 20%.3000 = 600 ( nu ) Sau đột biến gen còn 2998 nu, gen đó bị đột biến dạng cặp nu (0,5đ) b/ TH1 : Nếu cặp A-T thì số nu loại gen sau đột biến là A = T = 900 – = 899 ( nu) G = X = 600 ( nu ) (0,5đ) TH2 : Nếu cặp G-X thì số nu loại gen sau đột biến là : A = T = 900 ( nu) G = X = 600 – = 599 ( nu ) (0,5đ) Hết (70) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG Đề chính thức (Đề gồm trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN THI: SINH HỌC - LỚP THCS Ngày thi: 28 / / 2010 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) a Nội dung phương pháp phân tích thể lai Menđen? b Thế nào là phép lai phân tích? Mục đích phép lai phân tích Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (2,0 điểm) AB Cho hai loài: Loài A có kiểu gen AaBb và loài B có kiểu gen ab a Viết các loại giao tử và tỉ lệ chúng hai loài trên giảm phân điều kiện bình thường không có đột biến xảy b Nêu quy luật di truyền chi phối loài A và loài B Sự khác quy luật di truyền đó Câu 3: (2,0 điểm) Một gen có khối lượng 900.000 đvC, số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% số nuclêôtit gen a Tính số nuclêôtit loại gen b Khi gen đó tự lần, tính số nuclêôtit loại môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình tự nói trên c Giả sử gen bị đột biến cặp nuclêôtit, số nuclêôtit loại gen và số liên kết hiđrô gen thay đổi nào? Câu 4: (2,0 điểm) Một người đàn ông bác sĩ kết luận là bị bệnh Đao, em hãy: a Viết kiểu NST người đàn ông đó b Nêu nguyên nhân, chế dẫn đến bệnh Đao người đàn ông này Câu 5: (2,0 điểm) a Hãy giải thích vì thịt nạc lợn và thịt nạc bò là prôtein lại khác nhau? (71) b Có thể rút kết luận gì từ thực tiễn này? Câu 6: (2,0 điểm) Con người đã thành công việc sản xuất loại hoocmôn chữa bệnh đái tháo đường công nghệ gen, em hãy cho biết: a Tên loại hoocmôn đó b Nêu các khâu công nghệ gen để sản xuất loại hoocmôn này Câu 7: (2,0 điểm) Một dòng ngô có kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua hệ, kết thu là chiều cao và suất giảm dần qua hệ a Giải thích nguyên nhân tượng trên b Trong chọn giống người ta tiến hành phương pháp tự thụ phấn nhằm mục đích gì? c Xác định tỷ lệ thành phần kiểu gen quần thể ngô đời F7 Câu 8: (2,0 điểm) Cho giao phối hai dòng ruồi giấm chủng thân xám, cánh cụt với ruồi giấm thân đen, cánh dài F1 thu đồng loạt ruồi thân xám, cánh dài; cho F lai với nhau, F2 thu được: 99 ruồi thân xám, cánh cụt; 201 ruồi thân xám, cánh dài; 101 ruồi thân đen, cánh dài a Biện luận, tìm kiểu gen F1 b Cho ruồi đực F1 lai phân tích kết nào? Câu 9: (2,0 điểm) Loài cá rô phi Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ 0C đến 420C, đó điểm cực thuận là 300C, nhiệt độ xuống còn 180C thì cá ngừng sinh trưởng Loài cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C a Hãy vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ hai loài cá trên b Từ sơ đồ hãy rút kết luận ý nghĩa việc nghiên cứu giới hạn sinh thái hai loài nói riêng và sinh vật nói chung Câu 10: (2,0 điểm) Một hệ sinh thái đó có các loài sinh vật sau: cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ a Vẽ lưới thức ăn thể quan hệ dinh dưỡng các loài trên b Trong các sinh vật trên sinh vật nào thuộc nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải? Giải thích (72) Hết Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG Đề chính thức HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC - LỚP THCS KỲ THI NGÀY 28 / / 2010 Bản hướng dẫn chấm có trang NỘI DUNG Câu a Nội dung phương pháp phân tích thể lai Menđen - Tạo dòng cặp tính trạng - Lai các cặp PT/c khác hay nhiều cặp tính trạng tương phản - Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết lai, đưa giả thuyết để giải thích kết - Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết mình b - H/s nêu KN phép lai phân tích( SGK lớp 9-trang 11) - Mục đích: xác định KG cá thể mang tính trạng trội N/C là đồng hợp hay dị hợp - VD… Câu a - Các giao tử loài A loài này giảm phân:AB= Ab = aB = ab = 1/4 - Các giao tử loài B loài này giảm phân: AB = ab = 1/2 b - Loài A tuân theo QLPLĐL , loài B tuân theo QLLKG - Sự khác hai quy luật di truyền này: Nội dung phân Quy luật PLĐL Quy luật LKG biệt Đối tượng Đậu Hà lan Ruồi giấm Quan hệ các - Các gen PLĐL - Các gen/1NST phân li cùng gen giảm phân giảm phân tạo thành nhóm gen liên kết quy định nhóm tính trạng Kết phép lai - Pt/c, F1 đồng tính, F2 thu - Pt/c, F1 đồng tính, F2 thu tỷ lệ 3:1 tỷ lệ 9:3:3:1 1:2:1 - F1 lai phân tích, Fb thu - F1 lai phân tích, Fb thu kết 1:1 kết 1:1:1:1 Ý nghĩa Tạo nhiều biến dị tổ hợp là Hạn chế xuất biến dị tổ hợp, bảo đảm nguồn nguyên liệu cho tiến di truyền bền vững nhóm tính trạng ĐIỂM điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (73) hóa và chọn giống Câu a.Tính số N loại gen: - Tổng số N gen = 900.000: 300 = 3000 (N) - Theo giả thiết và theo nguyên tắc bổ sung : A = 30% và A+ G = 50% - Từ đó tính A = 30% = 900 (N) = T; G = 20% = 600 (N) = X b Số N môi trường nội bào cung cấp gen tự lần: A = T = 900(23 -1) = 6300(N); G = X = 600(23- 1) = 4200( N) c Chia hai trường hợp - TH1: Nếu gen bị đột biến cặp A = T thì số N loại A và T giảm 1, loại G, X giữ nguyên: A = T = 900 - = 899; G = X = 600 Số liên kết hiđrô giảm so với gen ban đầu - TH 2: Nếu gen bị đột biến cặp G X thì số N loại G, X giảm 1, loại A,T giữ nguyên: A = T = 900(N); G= X= 600- 1= 599 (N); số liên kết hiđrô giảm số với gen ban đầu điểm 0,75 Câu a Kiểu NST người đàn ông đó: 45A + XY (cặp 21 có chiếc) b - Nguyên nhân chế bệnh Đao: + Do quá trình giảm phân, bên bố mẹ (Thường xảy người mẹ lớn tuổi) xảy giảm phân không bình thường, cặp NST 21 không phân li hình thành giao tử bất thường (n + 1) chứa 24 NST (riêng cặp 21 có chiếc) + Trong thụ tinh, kết hợp giao tử bình thường n = 23 NST với giao tử bất thường (n + 1) = 24 NST tạo thành hợp tử 2n + = 47 NST Hợp tử này phát triển thành thể bị bệnh Đao - Sơ đồ: P Mẹ 44A + XX x Bố 44A + XY G 23A + X (22A + X), (22A + Y) Con (45A+XY) ( HS có thể mô tả sơ đồ cho riêng cặp 21 cho điểm tối đa) điểm 0, 75 0,75 Câu a Thịt nạc lợn và bò là Pr khác về: - Số lượng thành phần trật tự xếp các loại axit amin cấu tạo nên chúng - Cấu trúc không gian loại prôtêin b Từ thực tiễn trên rút các kết luận sau: - Pr có tính đa dạng: Tính đa dạng Pr tất Pr các loài khác cấu tạo từ đơn phân là aa ( có khoảng 20 loại khác nhau), chúng khác số lượng thành phần, trật tự xếp các aa - Pr có tính đặc thù số lượng, thành phần, trật tự xếp các đơn phân cấu trúc không gian Câu a.Tên hoocmôn: Insulin b Các khâu ( khâu) ( học sinh có thể trả lời vẽ hình, đúng chất cho điểm) điểm 0,75 0.25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 điểm 0,5 (74) - Khâu 1: Tách ADN chứa gen mã hóa Insulin từ tế bào người, tách Plasmit từ tế bào vi khuẩn - Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) + Cắt ADN tế bào cho ( tế bào người) để lấy gen mã hóa Insulin và cắt mở vòng Plasmit vị trí xác định nhờ enzim cắt ( Restrictaza) + Nối gen mã hóa Insulin vào ADN Plasmit enzim nối ligaza để tạo ADN tái tổ hợp - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (vi khuẩn E.coli), tạo điều kiện cho gen mã hóa biểu Câu a Nguyên nhân: Do thoái hóa giống - Khi cho dòng ngô tự thụ liên tiếp thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử Aa giảm dần theo công thức ½ n - Kiểu gen đồng hợp tăng dần theo công thức (1- 1/2 n)/ Trong đó có kiểu gen đồng hợp lăn aa biểu tính trạng xấu, gây thoái hóa giống b.Trong chọn giống, tiến hành phương pháp tự thụ nhằm mục đích: - Tạo dòng chủng cung cấp nguyên liệu cho lai khác dòng để tạo ưu lai - Củng cố số tính trạng mong muốn, loại bỏ các gen xấu khỏi quần thể c Tỷ lệ các kiểu gen quần thể ngô đời F7: Aa = 1/27 = 1/128 AA= aa = (1- ½7)/2 = 127/ 256 Câu a - Từ kết F1 thu toàn ruồi thân xám , cánh dài → Thân xám là trội so với thân đen.Cánh dài là trội so với cánh cụt - Quy ước: Gen B: Thân xám, b: Thân đen; V: Cánh dài, v: Cánh ngắn - Xét di truyền cặp tính trạng F2: Thân xám/ đen = 3: 1, kết tuân theo QLPL: Bb x Bb Cánh dài/ cánh cụt = : 1, kết tuân theo QLPL Men đen: Vv x Vv - Nếu các gen PLĐL thì kết phân li kiểu hình chung phải tích các kiểu hình riêng rẽ = ( 3:1) (3:1) = : : : kết này khác với thực tế 1: 2: Điều này chứng tỏ các gen liên kết hoàn toàn Bv => Kiểu gen F1: bV (Thân xám, cánh dài) b.Cho đực F1 lai phân tích với cái thân đen cánh cụt: F1 GF Fb Bv bV ( Thân xám, cánh dài) x Bv = bV = 1/2 bv bv 1,5 điểm 0,75 0,75 0,5 điểm 0,5 0,75 0,75 (Thân đen, cánh cụt) bv Bv bV 1/2 bv (Xám, cụt) : 1/2 bv ( Đen , dài) Vây Fb thu tỷ lệ 1: Câu a Học sinh vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá chép và cá rô phi Việt nam (có thể vẽ trên cùng sơ đồ sơ đồ riêng), ghi rõ điểm gây chết dưới, điểm cực thuận, điểm gây chết trên, khoảng cực thuận b Ý nghĩa: - Dựa vào sơ đồ giới hạn nhiệt độ cho thấy cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ rộng điểm 1,0 1,0 (75) cá rô phi, nên cá chép nước ta có khả phân bố rộng cá rô phi - Căn vào điều kiện thời tiết nước ta thì cá rô phi nuôi miền nam phù hợp miền bắc, nuôi miền bắc thì tốt nuôi vào khoảng thời gian mùa xuân hè, không nên nuôi vào mùa đông * Đối với SV nói chung: - N/c giới hạn sinh thái cho ta biết loài nào phân bố rộng, loài nào phân bố hẹp Loài có giới hạn sinh thái rộng các nhân tố sinh thái thì phân bố rộng, sinh sống nhiều vùng trên trái đất Ngược lại loài có giới hạn sinh thái hẹp các nhân tố sinh thái phân bố hẹp - Đối với thực tiễn sản xuất: N/c giới hạn sinh thái giúp nhập nội các giống vật nuôi cây trồng phù hợp, bố trí các giống vật nuôi cây trồng cho phù hợp vùng miền… Câu 10 a Học sinh vẽ đúng, hợp lí lưới thức ăn b Học sinh nhóm sinh vật lưới thức ăn - SVSX: Cỏ; vì nó có khả tự dưỡng, tự quang hợp để tổng hợp nên chất hữu từ các chất vô - SVTT: Bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, cáo, gà, dê, hổ; vì các loài này dị dưỡng, chúng không tự tổng hợp chất hữu mà sử dụng SVSX làm thứ ăn - SV phân giải; Vi khuẩn, nấm; Vì chúng có khả phân hủy các chất hữu thành chất vô để khép kín vòng tuần hoàn vật chất Điểm toàn bài Lưu ý chấm bài: - Phần lí thuyết cần phải chấm đúng chất vấn đề cho điểm - Phần bài tập có thể giải các cách khác phải đúng chất sinh học cho điểm điểm 1,0 1,0 20 đ (76)