1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiện trạng và biến động trong săn bắt trái phép động vật hoang dã tại khu bảo tồn Sao La Thừa Thiên Huế

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu chỉ ra mức độ phụ thuộc giảm dần đối với tài nguyên rừng của người dân địa phương, các khu vực họ thường đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã và sự thay đổi theo thời gian của tiến trình này. Nghiên cứu cũng chỉ ra được các khu vực cần ưu tiên trong hoạt động bảo vệ, quản lý tài nguyên động vật hoang dã, các vấn đề cần lưu tâm trong việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng cũng như sự cần thiết phải có các mô hình phát triển sinh kế cho người dân địa phương nhằm giảm mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng và khai thác động vật hoang dã. Mời các bạn tham khảo!

HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021:2280-2289 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG TRONG SĂN BẮT TRÁI PHÉP ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA THỪA THIÊN HUẾ Lê Thanh Hướng, Trần Nam Thắng*, Hoàng Thị Hồng Quế, Trần Xuân Hiền Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: trannamthang@huaf.edu.vn Nhận bài: 27/05/2020 Hoàn thành phản biện: 24/07/2020 Chấp nhận bài: 29/01/2021 TĨM TẮT Mặc dù có nhiều hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương để giảm bớt mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng Nhưng thực trạng săn bắt động vật hoang dã làm thức ăn bán lấy tiền để tăng thu nhập phổ biến cộng đồng vùng sâu vùng xa tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu nhằm đánh giá trạng biến động săn bắt động vật hoang dã Khu Bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế Nghiên cứu sử dụng kết hợp hoạt động vấn hộ gia đình, thảo luận nhóm, vấn chun gia, kế thừa kết điều tra giám sát đa dạng sinh học, liệu từ hệ thống bẫy ảnh… để đánh giá đánh giá mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng, thay đổi hoạt động săn bắt động vật hoang dã, mối tương quan khu vực giàu tài nguyên động vật hoang dã hệ thống bẫy bắt động vật hoang dã người dân địa phương xã vùng đệm Khu Bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế, huyện Nam Đông A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu mức độ phụ thuộc giảm dần tài nguyên rừng người dân địa phương, khu vực họ thường đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã thay đổi theo thời gian tiến trình Nghiên cứu khu vực cần ưu tiên hoạt động bảo vệ, quản lý tài nguyên động vật hoang dã, vấn đề cần lưu tâm việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng cần thiết phải có mơ hình phát triển sinh kế cho người dân địa phương nhằm giảm mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng khai thác động vật hoang dã Từ khóa: Động vật hoang dã, Khu bảo tồn, Quản lý, Săn bắt, Sao la CHANGE AND FLUCTUATION OF WILDLIFE HUNTING IN THUA THIEN HUE SAO LA NATURE RESERVE FROM 2014 TO 2019 Le Thanh Huong, Tran Nam Thang*, Hoang Thi Hong Que, Tran Xuan Hien University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT Although there have been a lot of supports from the government and local authorities to reduce the dependency on forest resources, the fact of hunting wildlife for food and selling is still common in the remote and mountainous areas of Thua Thien Hue province This study aimed to assess the current situation and fluctuations in hunting wildlife in Thua Thien Hue Sao la Nature Reserve The study used household interviews, key informant interviews, group discussions, expert interviews, inheriting the results of biodiversity monitoring surveys, wildlife data from camera trap systems …, to assess changes in their hunting activities, and correlation between the area that is rich in wildlife and the system of wildlife trap of local people in the buffer zone of Thua Thien Hue Sao la Nature Reserve in Thua Thien Hue province The result showed that forest dependency is reducing There are certain areas that local people used to put the wildlife trap and changes in the process The study also indicated the areas that need to be prioritized in the protection and management of wildlife resources The measures such as raising the local people’s awareness and livelihood development models are recommended to reduce forest dependency and wildlife hunting Keywords: Wildlife, Reserve, Management, Hunting, Sao la 2280 Trần Nam Thắng cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP MỞ ĐẦU Việt Nam bị coi nước tiêu thụ động vật hoang dã đồng thời Việt Nam coi nước trung chuyển hoạt động buôn bán động vật hoang dã xuyên biên giới xuyên quốc gia (Van Asch, 2017) Theo số liệu năm 2017, có 1.352 trường hợp vi phạm động vật hoang dã Bao gồm 65,2% buôn bán quảng cáo, 21,1% nuôi nhốt trái phép 1,61% săn bắt động vật hoang dã 829 trường hợp ghi nhận qua đường dây nóng người dân báo, so với năm 2016 tăng 29% (WWF, 2017) Trong số này, có đến 399 trường hợp giải quyết, tỷ lệ thành công 48%, so với năm 2016 tăng 6% Việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã diễn nhiều tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hà Nội… (EVN, 2017) Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế trải dài huyện Nam Đông A Lưới Vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế trải dài đến xã có khoảng 12.000 người dân sinh sống số 2.766 hộ gia đình (Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế, 2018) Hầu hết cư dân sống phía Tây Bắc Đông Nam vùng đệm Săn bắt bẫy loại, chủ yếu bẫy dây phanh, tiếp tục mối đe dọa hàng đầu đa dạng sinh học (ĐDSH) Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế (Nguyễn Anh Quốc, 2011) Một số loài biết diện mà không ghi nhận điều tra gần chúng biến gần biến Các loài bao gồm: (1) loài thú ăn thịt cỡ lớn trung bình (Hổ, Báo gấm, Sói đỏ, Mèo Gấu chó); (2) thú móng guốc lớn (Mang lớn) (WWF, 2017) Mặc dù có khả số cá thể lồi cịn diện vùng cảnh quan chúng không đủ để trì quần thể khả thi Dữ liệu loài tuyệt chủng tuyệt chủng mặt chức http://tapchi.huaf.edu.vn ISSN 2588-1256 Tập 5(1)-2021: 2280-2289 (khơng có vai trị đáng kể sinh thái) Hệ sinh thái từ biến lồi thơng qua hiệu ứng dây chuyền chưa nghiên cứu khu vực từ hệ sinh thái nhiệt đới khác, người ta thấy vắng mặt loài động vật săn mồi bậc cao thú móng guốc gây hậu sinh thái nghiêm trọng (Terborgh cs., 2001) Tình trạng bẫy bắt dây phanh với quy mô lớn vùng cảnh quan nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung đề cập nhiều báo cáo (Gray cs., 2017, 2018; Nguyễn Văn Minh Hoàng Huy Tuấn, 2018; Nguyễn Văn Minh, 2019) Trong giai đoạn sáu năm dự án WWF CarBi từ 2011 - 2017, 100.000 bẫy gỡ KBT Sao la Thừa Thiên Huế Sao la Quảng Nam (WWF, 2017) Xác suất diện loại bẫy giảm đáng kể từ có hoạt động tăng cường tuần tra thực thi pháp luật, có khả giúp giảm tác động tiêu cực loài dễ mắc bẫy Tuy nhiên, mức độ bẫy bắt dây phanh cao rừng dù nỗ lực tuần tra liên tục, số lượng bẫy đáng kể tháo gỡ nhóm tuần tra năm Trong năm gần đây, Khu bảo tồn cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực để kiểm sốt tình trạng săn bắt trái phép lồi động vật hoang dã, loại bẫy từ đơn giản phức tạp tồn nhiều nơi coi nguy dẫn đến việc suy giảm quần thể thú rừng Nhiều loài thú quý đối diện với nguy tuyệt chủng cao, có Sao la - lồi thú tìm thấy miền TrungViệt Nam vùng Nam Lào Nghiên cứu nhằm mục tiêu tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạt động săn bắt động vật hoang dã KBT Sao la Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2019, từ đề xuất giải pháp sách kỹ 2281 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY thuật, để hạn chế tối đa tình trạng săn bắt động vật hoang dã khu vực nghiên cứu NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu gồm nội dung cụ thể sau (1) Xác định mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng, thực trạng săn bắt động vật hoang dã người dân địa phương; (2) Xác định quy tắc dịch chuyển, thay đổi cách thức phương pháp đặt bẫy, loại bẫy người dân có thay đổi chế, sách biện pháp tuần tra đơn vị thực lâm luật; (3) Xác định mối liên hệ (tương quan) số lượng bẫy, khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật mục tiêu săn bắt; từ (4) Xây dựng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn động vật hoang dã Nghiên cứu thực địa bàn hai xã Hương Nguyên A Roàng, thuộc huyện A Lưới xã Thượng Quảng, Thượng Long thuộc huyện Nam Đông Đối tượng nghiên cứu người dân địa phương nhóm thợ săn chuyên nghiệp chuyên săn bắt, bẫy loại thú hoang dã Cán Khu bảo tồn Sao la lực lượng quản lý bảo vệ rừng vấn, thảo luận để ghi nhận kết thơng tin q trình tuần tra phá dỡ bẫy Tiến hành thu thập sở liệu thứ cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên hai xã Hương Nguyên A Roàng thuộc huyện A Lưới, hai xã Thượng Long, Thượng Quảng thuộc huyện Nam Đông; Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la năm gần nhất; Báo cáo đa dạng sinh học, kế hoạch quản lý báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu bảo tồn Sao la; Báo cáo hoạt động dự án Carbi Thừa Thiên Huế; Cơ sơ liệu 2282 ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021:2280-2289 hệ thống quản lý liệu tuần tra giám sát đa dạng sinh học (SMART) Khu bảo tồn Sao la thông tin từ sách, báo, tạp chí, tài liệu cơng bố Tiến hành vấn 30 người dân/thơn, có thợ săn Đồng thời vấn thảo luận nhóm nhóm hộ/xã (mỗi nhóm 10 người), vấn kiểm lâm bảo vệ rừng để xác định cách thức săn bắt truyền thống người dân việc săn bắt loài động vật hoang dã đồng thời so sánh, đối chứng với với kết ghi nhận trường khu vực, cách thức, loại bẫy loài động động vật mục tiêu săn bắt người dân Thu thập liệu tuần tra, bảo vệ rừng trường có sử dụng GIS hệ thống Smart ghi nhận toàn ghi nhận bẫy thú rừng mà người dân đặt trái phép rừng theo tiểu khu, thời gian phát hiện, tọa độ phát hiện, loại bẫy, số lượng, tình trạng bẫy hình thức xử lý kết hợp với liệu đa dạng động vật hoang dã thu thập từ hệ thống bẫy ảnh khu vực nghiên cứu giai đoạn Các số liệu sau thu thập phân loại theo nhóm sau xử lý phần mềm Microsoft Excel 2019 nhằm cung cấp xây dựng bảng, biểu số liệu thống kê mô tả phục vụ cho nội dung nghiên cứu Tồn thơng tin lực lượng tuần tra rừng thông qua phiếu tuần tra tuyến tuần tra, tọa độ phát cập nhật vào hệ thống Smart (hệ thống Smart thiết lập cấu trúc trường liệu phục vụ cho hoạt động cập nhật thông tin liên quan đến bẫy động vật hoang dã) Các trường liệu số hóa thể thành đồ, sử dụng phần mềm chuyên dụng GIS Trần Nam Thắng cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 5(1)-2021: 2280-2289 Hình Mơ hình hóa sơ đồ hoạt động hệ thống Smart KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mức độ phụ thuộc tài nguyên rừng săn bắt động vật hoang dã người dân địa phương Sống phụ thuộc vào rừng tập tục, thói quen từ lâu đời người dân địa phương khu vực nghiên cứu Mọi sinh hoạt ngày xuất phát từ rừng từ việc cải thiện bữa ăn mưu sinh dựa vào rừng Mặc dù có số sách hỗ trợ nhà nước, địa phương tiến hành mội số chương trình xóa đói, giảm nghèo cho hộ dân vùng đệm mức độ khai thác tài nguyên rừng trái phép chưa thực hạn chế Bảng Tình trạng săn bắt sử dụng số loài động vật hoang dã vùng, trạng Sử dụng Mùa săn bắt Loài Đối tượng Phương pháp Tình trạng (tháng năm) Thực phẩm Bán Lợn rừng Mùa mưa Nam Bẫy +++   Mang Mùa mưa Nam Bẫy ++   Nai Mùa mưa Nam Bẫy +   Khỉ Mùa mưa Nam Bẫy ++   Sơn dương Mùa mưa Nam Bắn, bẫy ++   Chồn, sóc Quanh năm Nam Bẫy +++   Cu li Quanh năm Nam Bắn +   Các loại gà Quanh năm Nam Bẫy ++   Rắn Quanh năm Nam Bắt +  Trăn Quanh năm Nam Bắt ++   Kỳ đà 5-6 Nam Bắt, bẫy ++   Tắc kè Quanh năm Nam Bắt ++  Rùa 11 - Nam Bắt +   +++ nhiều; ++ trung bình; + khan Nguồn: Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế (2018) Kết vấn hộ gia đình thảo luận nhóm khu vực nghiên cứu cho thấy: Rừng coi tài sản chung http://tapchi.huaf.edu.vn tất dân làng có quyền khai thác sử dụng để cải thiện thiếu hụt thực phẩm tăng thu nhập Nạn săn bắt bẫy thú 2283 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY diễn biến bất thường chưa kiểm soát Nguyên nhân trực tiếp vấn đề người dân có thói quen sống dựa vào thiên nhiên, săn bắn hái lượm gần họ, mặt khác mặt hàng thú hoang dã loại thực phẩm, dược liệu cao cấp đắt tiền thị trường, tác nhân thúc đẩy người dân săn bắt động vật hoang dã Sự phân công lao động theo giới thành viên hộ gia đình tương đối rõ ràng Phụ nữ thường làm công việc nương rẫy thu hái lâm sản phụ Còn nam giới thường làm công việc vất vả săn bắt khai thác gỗ với mục đích tạo thu nhập tiền cho gia đình Hầu hết hộ gia đình có dụng cụ để săn bắt nuôi nhốt động vật hoang dã Buôn bán động vật hoang dã chưa thật kiểm soát động vật hoang dã trở thành hàng hoá nhà hàng đặc sản thị trấn, thị xã thành phố Người dân địa phương thực ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021:2280-2289 hoạt động liên quan đến săn bắt có nhu cầu thức ăn, cần chi tiêu tiền mặt dịp lễ tết tháng “giáp hạt” Kết điều tra hộ gia đình cho thấy, thu nhập bình quân đầu người khu vực nghiên cứu thấp, khoảng 12,075 triệu đồng/năm Trong đó, thu nhập từ nơng nghiệp chiếm 74,1%; thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp chiếm 3,7%; thu nhập từ săn bắt thu hái lâm sản phụ chiếm 7%; nguồn khác chiếm 15,2% Kết cho thấy mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng giảm nhiều so sánh với kết nghiên cứu trước khu vực (Thang cs., 2010) Từ năm 2014 - 2019, Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế thực 694 đợt tuần tra truy quét tháo gỡ bẫy (trung bình tháng thực 11,5 đợt) với 17.618 ngày công, 31.480 km chiều dài tuyến tuần tra Qua ghi nhận số lượng bẫy sử dụng qua năm bảng sau: Bảng Bảng thống kê số lượng loại bẫy phát tháo dỡ từ 2014 - 2019 Loại bẫy Số lượng (cái) Bẫy (bẫy dây lớn) 20.707 Bẫy (bẫy dây nhỏ) 7.350 Bẫy kẹp 225 Bẫy dây có hàng rào 16.733 Bẫy dây khơng có hàng rào 19.053 Nguồn: Khua bảo tồn Sao La Thừa Thiên Huế (2019) Qua bảng thống kê số lượng loại bẫy cho thấy tổng số lượng bẫy tháo gỡ 64.068 bẫy (gồm bẫy dây lớn dây nhỏ) 28.057 chiếm 43,79% tổng số bẫy tháo gỡ, tiếp đến loại bẫy dây khơng có hàng rào với 19.053 chiếm 29,73%, bẫy dây có hàng rào với 16.733 chiếm 26,11% cuối bẫy kẹp với 225 Điều cho thấy mức độ tác động vào tài nguyên rừng người dân địa phương lớn 2284 3.2 Thay đổi việc đặt bẫy động vật hoang dã người dân địa phương Từ năm 2017 - 2019 có nhiều sách lâm nghiệp ban hành vào sống góp phần khơng nhỏ việc nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước lâm nghiệp từ Trung ương địa phương Bên cạnh sách góp phần lớn hoạt động hỗ trợ sinh kế, truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng qua phần làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm người dân công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Do đó, Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế, có thay đổi việc đặt bẫy người dân địa phương Cụ thể là: Trần Nam Thắng cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP Hình Bản đồ phân bố hệ thống bẫy người dân giai đoạn 2015 - 2017 Số lượng bẫy từ năm 20142019 Qua đồ phân bố khu vực đặt bẫy hai giai đoạn, nhận thấy khu vực phân bố bẫy chủ yếu di chuyển thu hẹp gần đường Hồ Chí Minh, tập trung tiểu khu 345, 351, 352, 353 giáp ranh tiểu khu 353 với 02 tiểu khu 404 405 với tổng số lượng bẫy tháo gỡ tiểu khu lên tới 7.943 chiếm 58,3% tổng số bẫy tháo gỡ qua năm 2018 2019 Các khu vực người dân dễ dàng tiếp Tập 5(1)-2021: 2280-2289 ISSN 2588-1256 Hình Bản đồ phân bố hệ thống bẫy người dân giai đoạn 2018 - 2019 cận, hạn chế thời gian rừng tránh bị phát xử lý lực lượng bảo vệ rừng Qua tổng hợp phân tích liệu khu vực nghiên cứu cho thấy qua năm thời điểm người dân đặt bẫy không thay đổi lớn Chủ yếu tập trung đặt bẫy vào tháng mùa mưa, cịn tháng nắng lượng bẫy ghi nhận tháo gỡ nhiều 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Tháng số lượng 101112 Hình Biểu đồ số lượng bẫy theo tháng từ năm 2014 - 2019 3.3 Hiện trạng phân bố loài động vật hoang dã Khu bảo tồn Sao La Huế Qua trình khảo sát KBT Sao la Thừa Thiên Huế bẫy ảnh đặt ngẫu nhiên ghi nhận 16 loài tiểu khu 405, 06 loài tiểu khu 404 10 loài tiểu khu 352 Trong nhóm khỉ, Sơn Dương Heo rừng ghi nhận điểm đặt bẫy ảnh nhiều http://tapchi.huaf.edu.vn Trong trình thực tuần tra, nhân viên bảo vệ rừng phát xuất lồi ghi vào phiếu tuần chuẩn bị trước trường (những thông tin ghi vào phiếu gồm tọa độ điểm phát hiện, lồi, số lượng) sau thơng tin phiếu nhập vào hệ thống lưu trữ tuần tra rừng 2285 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021:2280-2289 Bảng Bảng thống kê ghi nhận động vật hoang dã qua trình tuần tra Tổng cá thể Tiểu Số điểm Tên Việt Nam Tên khoa học loài khu ghi nhận ghi nhận Sus scrofa, Helarctos Mang, Gấu, Heo rừng malayanus/Ursus thibetanus, 345 14 Muntiacus sp Sus scrofa, Helarctos Heo rừng, Gấu 346 30 malayanus/Ursus thibetanus Sus scrofa, Helarctos Heo rừng, Gấu 347 25 malayanus/Ursus thibetanus Sus scrofa, Helarctos Heo rừng, Gấu 348 18 malayanus/Ursus thibetanus Sus scrofa, Helarctos Heo rừng, Gấu 349 10 22 malayanus/Ursus thibetanus Helarctos malayanus/Ursus Gấu, Mang, Sơn Dương, thibetanus, Muntiacus sp., 350 15 47 Heo rừng Capricornis milneedwardsii, Sus scrofa Helarctos malayanus/Ursus Gấu, Mang, Sơn dương, thibetanus, Muntiacus sp., Heo rừng, Capricornismilneedwardsii, Sus 351 32 59 Mèo rừng scrofa, Prionailurus bengalensis Helarctos malayanus/Ursus Gấu, Mang, Sơn Dương, thibetanus, Muntiacus sp., 352 21 45 Heo rừng Capricornis milneedwardsii, Sus scrofa Helarctos malayanus/Ursus Gấu, Mang, Sơn dương, thibetanus, Muntiacus sp., Heo rừng, Capricornis milneedwardsii, 353 21 32 Mèo rừng Sus scrofa, Prionailurus bengalensis Mang, Sơn Dương, Heo Muntiacus sp., Capricornis 398 17 rừng milneedwardsii, Sus scrofa, Heo rừng Sus scrofa 402 24 Heo rừng, Mang Sus scrofa, Muntiacus sp 403 12 Helarctos malayanus/Ursus Gấu, Mang, Heo rừng thibetanus, Muntiacus sp., Sus 404 14 34 scrofa Helarctos malayanus/Ursus Gấu, Mang, Nai, Heo thibetanus, Muntiacus sp., Rusa 405 39 74 rừng unicolor, Sus scrofa Helarctos malayanus/Ursus Gấu 409 thibetanus Nguồn: Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế (2019) Qua kết tiểu khu ghi nhận số điểm số lượng cá thể tập trung vào tiểu khu 350, 351, 352, 353, 404, 405 với loài ghi nhận nhiều Heo rừng, Sơn dương, nhóm lồi Mang Gấu 2286 Qua trình xử lý số liệu ghi nhận đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu, nghiên cứu mơ hình hóa thành đồ phân bố loài động vật hoang dã Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài chia nhóm động vật gồm nhóm động Trần Nam Thắng cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP vật trung bình lớn (nhóm loài khỉ, Mang, Sơn dương, Heo rừng, Gấu, Nai ) nhóm động vật nhỏ (các lồi Hình Bản đồ phân bố động vật hoang dã (nhóm thú lớn) ghi nhận khu vực nghiên cứu Tập 5(1)-2021: 2280-2289 nhóm Chồn, Cầy, nhóm gặm nhấm, Rùa, Tê tê ) Hình Bản đồ phân bố động vật hoang dã (nhóm thú nhỏ) ghi nhận khu vực nghiên cứu nhỏ ghi nhận tương đối rộng Khu bảo tồn, nhiên tập trung tiểu khu 352, 353, 404 405 3.4 Mối liên hệ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật 20 15 Mật độ bẫy/ha 10 Tần suất ghi nhận/điểm FC 345 FC 346 FC 347 FC 348 FC 349 FC 350 FC351 FC 352 FC 353 FC 398 FC 402 FC 403 FC404 FC405 FC 409 Giá trị mật độ tần suất ghi nhận Qua bảng thống kế số liệu đồ phân bố nhóm lồi thú trung bình lớn, thấy khu vực phân bố nhóm thú lớn, với quần thể tương đối lớn tập trung tiểu khu 351, 352, 353, 404, 405 Nhóm thú ISSN 2588-1256 Hình So sánh liên hệ khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật Để đánh giá mối liên hệ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật, nghiên cứu phân tích, tổng hợp số lượng bẫy thông qua mật độ bẫy đơn vị diện tích tiểu khu giai đoạn từ 2014 - 2019 Đồng thời phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa phân bố tỷ lệ kiểu http://tapchi.huaf.edu.vn đặt bẫy lên đồ, sau so sánh với liệu điều tra động vật hoang dã thông qua số tần suất ghi nhận loài vị trí từ đưa nhận định, đánh giá 2287 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY Từ kết biểu so sánh mối liên hệ khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật Cho thấy khu vực có số lượng bẫy lớn với phân bố lồi động vật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể khu vực có mật độ bẫy cao khu vực có tần suất ghi nhận động vật cao tương ứng ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021:2280-2289 Ngoài để xác định, đánh giá cách xác mối liên hệ khu vực có số lượng bẫy lớn với phân bố lồi động vật Chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp sử dụng số bẫy ghi nhận chuyến tuần tra tiểu khu tần suất ghi nhận động vật điểm bẫy ảnh để so sánh, đánh giá Tần suất ghi nhận điểm bẫy số bẫy/đợt 160 140 120 100 Tần suất ghi nhận/đi ểm Số bẫy/đợt 80 60 40 20 FC FC FC FC FC FC FC FC FC FC FC FC FC FC FC 345 346 347 348 349 350 351 352 353 398 402 403 404 405 409 Hình So sánh liên hệ khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật qua hai số tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh số bẫy/đợt tuần tra Từ kết biểu tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh số bẫy/đợt tuần tra cho thấy rõ mối liên hệ chặt chẽ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật, cụ thể: tiểu khu có số bẫy/đợt tuần tra cao tiểu khu 348, 347, 402, 346, 405, 351, 398, 404 tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh cao tương ứng KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy người dân địa phương khu vực nghiên cứu có sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng tiếp tục tác động lớn vào tài nguyên rừng thông qua hoạt động săn bắt động vật hoang dã để sử dụng bán Điều thể qua số lượng bẫy bị phát tháo dỡ Từ năm 2011 - 2019, cán Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế tháo gỡ lên tới 101.610 bẫy loại Nghiên cứu tìm hiểu 2288 11 hình thức săn bắt, đặt bẫy cách thức đặt bẫy truyền thống Đồng thời xây dựng đồ phân bố bẫy từ 2014 - 2019, tập trung vào hai giai đoạn 2015 - 2017 2018 - 2019 Ngoài ra, nghiên cứu xây dựng đồ thể vị trí phát lồi động vật hoang dã khu bảo tồn so sánh, đánh giá mối liên hệ khu vực săn bẫy với tập trung phân bố xuất lồi động vật sở phân tích, tổng hợp sử dụng số bẫy ghi nhận chuyến tuần tra tiểu khu tần suất ghi nhận động vật điểm bẫy ảnh để so sánh, đánh giá cho thấy rõ mối liên hệ chặt chẽ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật, cụ thể: tiểu khu có số bẫy/đợt tuần tra cao tiểu khu 348, 347, 402, 346, 405, 351, 398, 404 tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh cao tương ứng Trần Nam Thắng cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu dự án FTVIET (R4D project 400440-169430: "Assessing the 'nature ' of a 'forest transition' in Vietnam: ecosystem services and social - ecological resilience in locally managed forest landscapes) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt EVN (2017) Bản tin tình trạng bn bán động vật hoang dã - số 2/2017 Khai thác từ https://www.thiennhien.org/images/Tailieu/ BantinbuonbanDVHD/ban-tin-ve-nan-buonban-dvhd-08-2017.pdf KBT Sao la Thừa Thiên Huế (2018) Báo cáo tình hình hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế KBT Sao la Thừa Thiên Huế (2019) Báo cáo tình hình hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Minh Hoàng Huy Tuấn (2018) Thực trạng săn bắt loài động vật hoang dã sinh kế người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (5), 134 - 142 Nguyễn Văn Minh (2019) Thành phần giá trị bảo tồn loài động vật hoang dã bị săn bắt người dân địa phương Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (2), 130 - 138 Nguyễn Anh Quốc (2011) Đồng tác giả nghiên cứu “Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã http://tapchi.huaf.edu.vn ISSN 2588-1256 Tập 5(1)-2021: 2280-2289 hội ảnh hưởng đến vấn đề săn bắt động vật hoang dã cộng đồng người Cơ - tu Việt Nam” Trần Nam Thắng, Ganesh P Shivakoti Makuto Inoue (2010) Thay đổi quyền hưởng dụng rừng, sử dụng rừng mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng cộng đồng người Katu huyện Nam Đông, tỉnh thừa Thiên Huế, Việt nam International Forestry Review, 12(4), 307 - 319 Tài liệu tiếng nước John, T., Lawrence, L., Percy, N., Madhu, Rao., Ghazala, S., Gabriela, O., & Mailen, R., (2001) Ecological Meltdown in PredatorFree Forest Fragments Science, 294(5548), 1923 - 1926 Thomas, N E Gray, Antony, J Lynam., Teak, S., William, F Laurance., Barney, L., Lorraine, S., & William, J Ripple.(2017b) Wildlife-snaring crisis in Asian forests Science, (355), 255 - 256 Thomas, N E G., Alice, C H., William, F L., Barney, L., Anthony, J L., Hannah, O’Kelly., William, J R., Teak, S., Lorraine, S & Nicholas, M W (2018) The wildlife snaring crisis: an insidious and pervasive threat to biodiversity in Southeast Asia Biodiversity and Conservation, 27(4), 1031 1037 Van Asch, E (2017) Exploring the Effectiveness of International Cooperation to Combat Transnational Organized Wildlife Crime: Lessons Learned from Initiatives in Asia PhD thesis, University of Sheffield WWF (2017) Báo cáo kỹ thuật dự án Carbi, WWF Vietnam 2289 ... KBT Sao la Thừa Thiên Huế (2018) Báo cáo tình hình hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế KBT Sao la Thừa Thiên Huế (2019) Báo cáo tình hình hoạt động bảo. .. bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Minh Hoàng Huy Tuấn (2018) Thực trạng săn bắt loài động vật hoang dã sinh kế người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên. .. quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la năm gần nhất; Báo cáo đa dạng sinh học, kế hoạch quản lý báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu bảo tồn Sao la; Báo cáo hoạt động dự án Carbi Thừa Thiên Huế;

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w