TIET 44

26 9 0
TIET 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn mà chúng ta học là: *GÓC CÓ: -Đỉnh nằm ngoài đường tròn -Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn có 1 điểm chung hoặc 2 điểm chung... GÓC CÓ ĐỈNH Ở B[r]

(1)HÌNH HỌC (2) KIỂM TRA BÀI CŨ: C Cho hình vẽ: O ∙ A B x Xác định góc tâm , góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung ? So sánh ACB với BAx ? (3) KIỂM TRA BÀI CŨ: C Cho hình vẽ: O ∙ TRẢ LỜI: A AOB : là góc tâm B x ACB :là góc nội tiếp BAx :là góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung ACB = BAx ( góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ ) (4) Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1) Góc có đỉnh bên đường tròn: m A D E O B n C (5) Câu hỏi: m A D * Vậy trên hình , BEC chắn cung nào ? * Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BEC và số đo các cung BnC và DmA? ( đo cung qua góc tâm tương ứng ) E O · C B n (6) m A D TRẢ LỜI: E O · C B * BEC : chắn cung BnC và cung DmA *Sđ BEC = 60 Sđ BnC = 80 Sđ DmA = 40 0 n (7) A m Câu hỏi: D Ta có: E O · *Sđ BEC = 60 Sđ BnC = 80 Sđ DmA = 40 C B n Hãy so sánh số đo góc BEC với các cung bị chắn trên ? (8) m A D TRẢ LỜI: E O · C B n *Số đo góc BEC nửa tổng số đo hai cung bị chắn Nghĩa là: Sđ BnC + sđ AmD BEC = (9) Tiết: 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN 1) Góc có đỉnh bên đường tròn: Định Lí: (SGK) GT BEC: có đỉnh bên đường tròn (O) KL BEC = Sđ BnC DBE = Sđ AmD E ·O C B n ( Định lí góc nội tiếp ) BDE = ( Định lí góc nội tiếp ) Mà : BEC = BDE + DBE BEC = D Sđ BnC + sđ AmD Chứng minh: Nối BD, ta có Vậy: A m GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN ( Định lí góc ngoài tam giác ) Sđ BnC + sđ AmD ( đ p c m ) (10) Câu hỏi: D Theo hình vẽ , góc tâm AOB có phải là góc có đỉnh đường tròn hay không ? Trả lời: C O A Góc tâm AOB là góc có đỉnh đường tròn , nó chắn hai cung AOB chắn hai cung AB và CD B (11) Câu hỏi: Trả lời: Cho biết điều em hiểu khái niệm góc có đỉnh ngoài đường tròn mà chúng ta học đến ? Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn mà chúng ta học là: *GÓC CÓ: -Đỉnh nằm ngoài đường tròn -Các cạnh có điểm chung với đường tròn (có điểm chung điểm chung) (12) Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: (13) 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: T.H.1: E D A C O B Hình 33.Góc BEC có hai cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AD và BC (14) 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: T.H.2: C E A O B Hình 34 Góc BEC có cạnh là tiếp tuyến C và cạnh là cát tuyến , hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AC và CB (15) 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: T.H.3: C E B  O Hình35 Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến B và C ,hai cung bị chắn là cung nhỏ BC và cung lớn BC (16) Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: Định lý: (sgk) GT BEC:có đỉnh bên ngoài đường tròn (O) KL BEC = Sđ BC sđ AD E D A C O B (17) Cả trường hợp: E D A C C E O A O B B C E B  O (18) Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: Định lý: (sgk) E GT BEC:có đỉnh bên ngoài đường tròn (O) KL BEC = Sđ BC D A sđ AD Chứng minh: T.H1:2 cạnh góc là cát tuyến Nối AC Ta có: BAC = ACD + BEC  BEC = BAC Có: BAC = Sđ BC  BEC = Vậy: BEC = Sđ BC Sđ BC ACD ; ACD = sđ AD C O B ( tính chất góc ngoài tam giác AEC) Sđ AD (định lý góc nội tiếp ) Sđ AD ( đ.p.c.m ) (19) 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: Định lý:( sgk) Chứng minh:TH2: 1cạnh góc là cát tuyến , cạnh là tiếp tuyến ( HS nhà chứng minh ) A Ta có: sđ CA sđ BC BEC = E B O C (20) 2) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn: Định lý:( sgk) Chứng minh:TH3 : cạnh là tiếp tuyến ( HS nhà chứng minh ) Ta có: AEC = sđ AmC sđ AnC A m n O C E (21) A GT KL GT KL BEC: có đỉnh bên đường tròn (O) BEC = m *Củng cố: D E Sđ BnC + sđ AmD C B BEC:có đỉnh bên ngoài đường tròn (O) BEC = Sđ ·O BC n sđ AD E D A C O B (22) Cho hình vẽ sau: Biết sđAB = 120 Sđ CD = 60 A C S O Tính sđ ASB ? D B Giải: ASB = ASB = Sđ AB 60 120 sđ CD 2 (Định lý góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ) 120 60 = 30 (23) Chọn câu đúng Cho hình vẽ sau: D A E C O 60 Biết sđ AD = B ,sđ BC = 100 Thì sđ AED bằng: A 20 C 80 B 40 D.Kết khác (24) A Bài 37 : (sgk) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC Trên cung nhỏ AC lấy điểm M Gọi S là giao điểm AM và BC Chứng minh : ASC = MCA Giải: ASC = MCA = B  o C S *Chứng minh:ASC = MCA: sđ AB sđ MC Sđ AM Có AB = AC (gt)  Vậy : M (Định lý góc có đỉnh ngoài đường tròn) = sđ AC sđ MC AB = AC (định lý liên hệ cung và dây) ASC = MCA ( đ p c m ) (25) Hướng dẫn nhà: *Cần nắm vững định lý :góc có đỉnh bên ; bên ngoài đường tròn *Về nhà hệ thống các loại góc với đường tròn;cần nhận biết loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lý số đo nó đường tròn *Làm tốt các bài tập :37,39,40 tr 82,83 sgk *Hs khá giỏi làm 42sgk và 32 sbt tr78 *Tiết sau học : luyện tập (26) (27)

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan