Luận án Tiến sĩ Sử học: Quan hệ của Ấn Độ với một số nước Đông Nam Á về chính trị - ngoại giao (1947- 1964)

160 31 0
Luận án Tiến sĩ Sử học: Quan hệ của Ấn Độ với một số nước Đông Nam Á về chính trị - ngoại giao (1947- 1964)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án là làm rõ sự tiến triển trong mối quan hệ của Ấn Độ với một số nước ĐNA trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao giai đoạn 1947-1964. Trên cơ sở đó, chúng tôi rút ra những thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu cũng như phân tích tác động của mối quan hệ này đối với sự phát triển của hai phía và khu vực.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Chiến tranh giới (CTTG) thứ hai kết thúc, tình hình quốc tế có chuyển biến quan trọng, đặc biệt xuất Chiến tranh lạnh (CTL) với đối đầu hai cực Xô - Mỹ phát triển phong trào giải phóng dân tộc (GPDT), bảo vệ độc lập dân tộc (ĐLDT) nước Á - Phi - Mỹ La tinh Với mức độ khác nhau, đổi thay nhanh chóng ảnh hưởng đến phát triển quan hệ quốc tế (QHQT) khu vực, quốc gia, dân tộc giới Là phận tách rời quỹ đạo chung đó, quan hệ Ấn Độ số nước Đông Nam Á (ĐNA) giai đoạn 1947-1964 chịu tác động sâu sắc từ biến động Ấn Độ nước ĐNA thực thể khu vực châu Á, vốn có mối liên hệ văn hóa từ khứ, tương đồng lịch sử trở thành đối tượng xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân (CNTD) Tuy nhiên, thời thuộc địa, mối quan hệ Ấn Độ nước ĐNA khó có điều kiện để phát triển Sau giành quyền tự trị (năm 1947) từ tay thực dân Anh, Ấn Độ nhận thức sâu sắc có hịa bình giúp Ấn Độ đối phó hiệu trước khó khăn, thách thức nghiêm trọng an ninh, trị, kinh tế - xã hội… đảm bảo thành công cho nghiệp xây dựng đất nước Từ đó, hài hịa, thu hẹp bất đồng thơng qua thương lượng, không dùng vũ lực để giải vấn đề tranh chấp sách mang tính quán Ấn Độ lãnh đạo Jawaharlal Nehru - Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ngoại giao Ấn Độ (1947-1964) Với đường lối đối ngoại mà phủ Ấn Độ theo đuổi dựa tinh thần hịa bình, khơng liên kết, chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, đất nước có vai trị quan trọng phong trào đồn kết dân tộc Á - Phi, Phong trào không liên kết (KLK) đấu tranh giành ĐLDT Tinh thần vai trò trở thành sở quan trọng cho quan hệ đối ngoại Ấn Độ với giới nói chung với ĐNA nói riêng thời J Nehru Trong đó, sau CTTG thứ hai, nước khu vực ĐNA đường đấu tranh giành ĐLDT, xây dựng, phát triển đất nước Vì vậy, mức độ khác nhau, nhân dân nước khu vực mong muốn có ủng hộ, giúp đỡ quốc gia châu Á khác, đặc biệt từ quốc gia vốn có mối quan hệ lâu đời, ách thống trị thực dân, vươn lên giành ĐLDT xây dựng, củng cố đất nước Ấn Độ Có thể nói, thời thuộc địa, Ấn Độ số nước ĐNA không tự chủ quan hệ đối ngoại Tuy nhiên, hai bên vốn láng giềng chia sẻ giá trị văn hóa thân phận lịch sử đấu tranh giành, trì độc lập phát triển đất nước Vì vậy, sau Ấn Độ giành quyền tự trị, chặng đường 17 năm thời Thủ tướng J Nerhu (1947-1964), quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, lĩnh vực trị - ngoại giao, đặt nhiều vấn đề cần lý giải: Những sở, nhân tố đặt tảng tác động đến mối quan hệ thập niên đầu sau CTTG thứ hai? Đặc biệt bối cảnh quốc tế, khu vực, nhân tố Trung Quốc nội tình bên vị trí địa chiến lược, an ninh tác động đến sách đối ngoại Ấn Độ với số nước ĐNA thời J Nehru? Diễn biến, thực trạng nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA? Mối quan hệ để lại dấu ấn tác động đến Ấn Độ số nước ĐNA ? Trước vấn đề đặt đây, quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA trở thành đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu lịch sử nói chung lịch sử QHQT nói riêng Với mong muốn góp phần hệ thống hóa, lý giải khía cạnh phức tạp nêu trên, chọn vấn đề “Quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á trị - ngoại giao (19471964)” làm luận án tiến sĩ sử học, chuyên ngành Lịch sử giới Về mặt khoa học: Trên sở tái lại cách tương đối tồn diện có hệ thống quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn 1947-1964, luận án sở nhân tố tác động, nội dung chủ yếu mối quan hệ nói giai đoạn nghiên cứu Trong diễn biến ấy, mối quan hệ gắn liền với vai trò Thủ tướng J Nehru, chịu tác động CTL, phong trào GPDT, bảo vệ ĐLDT, nhân tố Trung Quốc - quốc gia có lợi ích cạnh tranh liệt với Ấn Độ khu vực ĐNA, thách thức đặt cho Ấn Độ sau giành quyền tự trị nội tình số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Đồng thời, từ việc tìm hiểu thực trạng, diễn biến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA, luận án cố gắng thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu đồng thời phân tích tác động mối quan hệ Ấn Độ, nước ĐNA khu vực Về mặt thực tiễn: Ấn Độ nước ĐNA thực thể có mối quan hệ lâu đời, chia sẻ nhiều điểm tương đồng văn hóa lịch sử với Việt Nam Mặt khác, bối cảnh nay, Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Ấn Độ nước ASEAN đối tác quan trọng Do đó, việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao (1947-1964) sở để hiểu rõ Ấn Độ số nước ĐNA, giúp làm rõ thêm tác động hai đối tác quan trọng đến Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu đề tài góp phần sở sách hướng Đơng Ấn Độ sau CTL kết thúc Từ rút học kinh nghiệm giúp Việt Nam hoạch định sách đối ngoại phù hợp nhằm nâng cao uy tín vị quốc tế xu tồn cầu hóa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án làm rõ tiến triển mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao giai đoạn 1947-1964 Trên sở đó, chúng tơi rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu phân tích tác động mối quan hệ phát triển hai phía khu vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích sở nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao, bao gồm: Mối liên hệ văn hóa, lịch sử; tác động bối cảnh quốc tế, khu vực nhu cầu hợp tác Ấn Độ số nước ĐNA - Làm rõ nội dung quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA từ năm 1947 đến năm 1964 - Rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu quan hệ trị ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA (1947-1964) Đồng thời phân tích tác động mối quan hệ phát triển Ấn Độ, nước ĐNA khu vực giai đoạn nói 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ Ấn Độ với số nước Đơng Nam Á lĩnh vực trị - ngoại giao từ năm 1947 đến năm 1964 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, luận án nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, tập trung vào nước: Miến Điện, Indonesia, Malaya/Malaysia, Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) Việt Nam Cộng hịa (VNCH)) Đề tài nghiên cứu khơng bao gồm Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; Tuy nhiên, để làm rõ mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, tác giả có mở rộng số quốc gia tổ chức có liên quan khu vực châu Á - Thái Bình Dương Về mặt thời gian, luận án lấy mốc thời gian nghiên cứu từ năm 1947 đến năm 1964 dựa lý sau: Về mốc mở đầu nghiên cứu luận án, tác giả lấy năm 1947 năm Ấn Độ giành quyền tự trị sau trăm năm nằm thống trị thực dân Anh Về mốc kết thúc luận án năm 1964 - J Nehru - người kiến tạo cho sách đối ngoại Ấn Độ sau giành quyền tự trị - qua đời Mặt khác, để hiểu sâu sắc hệ thống mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao năm 1947-1964, mức độ định, đề tài đề cập làm sáng tỏ số vấn đề kiện lịch sử xảy trước năm 1947 sau năm 1964 Về mặt nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA từ năm 1947 đến năm 1964 số lĩnh vực chủ yếu như: Ủng hộ phong trào GPDT củng cố ĐLDT; phát triển quan hệ ngoại giao mặt nhà nước; giải vấn đề người Ấn Độ hợp tác an ninh Tuy nhiên, để phân tích tác động qua lại mối quan hệ này, nghiên cứu, đề tài đề cập đến số lĩnh vực khác có liên quan Các nguồn tài liệu Để thực đề tài luận án, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu gốc bao gồm văn kiện phủ Ấn Độ phủ số nước ĐNA, phát biểu, diễn văn nhà lãnh đạo cấp cao bên; tuyên bố chung, hiệp ước, hiệp định ký kết Chính phủ, Bộ Ngoại giao Ấn Độ số nước ĐNA (Miến Điện, Indonesia, Malaya/Malaysia, Việt Nam (VNDCCH VNCH)) - Các cơng trình nghiên cứu học giả nước liên quan đến đề tài luận án, chủ yếu tiếng Anh - Các sách chuyên khảo, viết đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo tham luận hội thảo khoa học nhà nghiên cứu nước công bố năm gần - Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tài liệu website mạng Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài luận án thực sở vận dụng quán triệt sâu sắc phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề QHQT nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA trị - ngoại giao (1947-1964) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu lịch sử quan hệ (của Ấn Độ với số nước ĐNA trị - ngoại giao (1947-1964)), vậy, tác giả sử dụng phương pháp chuyên ngành: Phương pháp lịch sử (phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại phương pháp phân kỳ), phương pháp logic kết hợp chặt chẽ hai phương pháp sở cách tiếp cận chủ yếu từ phía Ấn Độ Đồng thời để góp phần làm sáng tỏ nội dung liên quan, đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu khác liên quan đến QHQT bao gồm phương pháp phân tích địa trị lý thuyết quan hệ quốc tế, quan điểm lợi ích quan hệ quốc tế… Việc vận dụng phương pháp, lý thuyết quan điểm giúp giải thích sở mặt lý luận thực tiễn chi phối chủ trương, đường lối phủ Ấn Độ ĐNA giai đoạn 1947-1964 Bên cạnh đó, luận án cịn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, … nghiên cứu vào nội dung chủ yếu đề tài nhằm nhìn nhận đánh giá vấn đề cách xác thực Đóng góp luận án Đề tài luận án “Quan hệ Ấn Độ với số nước Đơng Nam Á trị - ngoại giao (1947-1964)” có đóng góp cụ thể sau: 6.1 Về mặt khoa học Luận án công trình Việt Nam nghiên cứu tương đối có hệ thống tồn diện tiến triển mối quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA, cụ thể với Miến Điện, Indonesia, Malaya/Malaysia, Việt Nam (VNDCCH VNCH), trị - ngoại giao từ năm 1947 đến năm 1964 Từ đó, rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm chủ yếu phân tích tác động mối quan hệ 6.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án tài liệu tham khảo cần thiết cho giảng viên, cán nghiên cứu, học viên, sinh viên ngành Lịch sử, ngành QHQT cho quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với nước ĐNA, đóng góp vào việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với nước khu vực ĐNA, đặc biệt quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Thứ hai, kết nghiên cứu luận án, mức độ định, cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Việt Nam, quan hệ đối ngoại với Ấn Độ với nước khu vực ĐNA Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận án chia làm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở, nhân tố tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) Chương Nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) Chương Nhận xét quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA trị - ngoại giao lĩnh vực khác nhà nghiên cứu nước quan tâm mức độ khác Trên sở cơng trình tài liệu tiếp cận được, chúng tơi trình bày vấn đề liên quan đến tình hình nghiên cứu sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA từ sau Ấn Độ giành quyền tự trị (1947) vấn đề liên quan nhiều học giả quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu Đó ấn phẩm chuyên khảo, luận án viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Trên sở nguồn tài liệu tiếng Việt, chia thành hai nhóm sau: 1.1.1 Các cơng trình có liên quan đến quan hệ Ấn Độ với Đông Nam Á số nước Đơng Nam Á 1.1.1.1 Những cơng trình đề cập đến sở mối quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á Thứ nhất, mối liên hệ lịch sử Ấn Độ với khu vực Đơng Nam Á Đây khía cạnh thú vị nghiên cứu hai thực thể Trước hết, kể đến viết “Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa ĐNA: lịch sử tại” tác giả Thái Nguyễn Đức Minh Quân (2013) Bài viết khái quát khu vực ĐNA trình du nhập, lan tỏa tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ khu vực tập trung phân tích dấu ấn văn hóa Ấn Độ qua phương diện giao thoa văn hóa với khu vực ĐNA Qua đó, cơng trình cung cấp hiểu biết cần thiết mối liên hệ Ấn Độ ĐNA khứ, sợi dây kết nối có giá trị thúc đẩy mối quan hệ bên giai đoạn sau Trong đó, cơng trình khác như: “Giá trị Ấn Độ - góc nhìn” Ngơ Văn Lệ (2009); “Cơ tầng văn hóa địa ĐNA ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ mười kỷ đầu cơng ngun” Huỳnh Văn Sinh Nguyễn Thị Lộc Uyển (2009); “Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ quốc gia ĐNA lịch sử” Nguyễn Công Khanh (2001); … phân tích khía cạnh cụ thể khác ảnh hưởng văn hóa từ Ấn Độ đến nước ĐNA từ khứ đến Các ấn phẩm trình bày tranh đầy đủ dấu ấn văn minh Ấn Độ khu vực ĐNA nói chung quốc gia khu vực nói riêng Đây nguồn tư liệu cần thiết việc cung cấp nhìn sâu sắc ràng buộc từ lịch sử Ấn Độ với nước ĐNA Qua đó, giúp chúng tơi lý giải sở quan trọng thúc đẩy mối quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Thứ hai, cơng trình đề cập đến nhân tố khu vực, quốc tế, tình hình nội Ấn Độ, Đơng Nam Á tác động chúng đến quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai * Những nhân tố khu vực, quốc tế tác động đến quan hệ Ấn Độ ĐNA sau CTTG thứ hai khía cạnh nghiên cứu đề cập đến vấn đề rộng lớn, đó, phần lớn ấn phẩm nội dung cơng trình nghiên cứu cơng phu Đầu tiên kể đến Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000) nhóm tác giả Trần Nam Tiến (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Phi Tuấn (2008) Cơng trình phân tích tình hình giới sau CTTG thứ hai, hình thành Trật tự hai cực Yalta, chạy đua hai cường quốc lúc Liên Xô Mỹ, phát triển phong trào GPDT nước Á - Phi - Mỹ Latinh Qua đó, tác giả làm sáng tỏ cần thiết việc lựa chọn sắc thái hịa bình, KLK quan hệ đối ngoại Ấn Độ số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Còn tác phẩm Lịch sử phong trào GPDT kỷ XX - cách tiếp cận (2006), tác giả Đỗ Thanh Bình sâu phân tích điều kiện đặc thù quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia… có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn đường giành ĐLDT Qua đó, cơng trình cung cấp cho tác giả luận án sở để lý giải mức độ ủng hộ Ấn Độ phong trào GPDT số nước ĐNA sau CTTG thứ hai Ngoài ra, nhân tố khách quan tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA, có giai đoạn 1947-1964, cịn đề cập mức độ khác cơng trình như: Trật tự giới thời kỳ CTL Nguyễn Xuân Sơn (1997); Lịch sử quan hệ quốc tế phong trào GPDT Á - Phi - Mỹ Latinh (1998) Nguyễn Anh Thái; Lịch sử giới đại (2013) tác giả Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Bùi Thị Thảo;… Có thể thấy, tác phẩm góp phần khắc họa yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ Ấn Độ với số nước ĐNA giai đoạn nghiên cứu Đó hình thành Trật tự hai cực QHQT Chính cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc sau chiến tranh làm cho nhiều khu vực giới, có ĐNA, trở thành điểm nóng với xung đột quyền lực Mặt khác, cao trào đấu tranh GPDT giới, Ấn Độ lên gương để nước thuộc địa, phụ thuộc, nước khu vực ĐNA hướng đến, tìm kiếm giúp đỡ để thay đổi trạng đất nước Đó nhân tố khách quan thúc đẩy xích lại gần Ấn Độ số nước ĐNA từ sau CTTG thứ hai * Về tình hình nội Ấn Độ sau giành quyền tự trị, tác giả khảo cứu số cơng trình tiêu biểu như: Ấn Độ hôm qua hôm Đinh Trung Kiên (1995) Cơng trình phân tích kỹ tình hình nội Ấn Độ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… công củng cố ĐLDT từ sau năm 1947 Qua cung cấp số liệu, kiện quan trọng nhân tố chủ quan từ tình hình nội Ấn Độ tác động đến mối quan hệ quốc gia với số nước ĐNA giai đoạn nói Đặc biệt Lịch sử Ấn Độ tác giả Vũ Dương Ninh chủ biên (1995) Đây coi cơng trình chun khảo có giá trị tồn diện lịch sử Ấn Độ Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến khó khăn mà Ấn Độ phải đối mặt sau giành quyền tự trị, đối nội lẫn đối ngoại Với nguồn tư liệu phong phú, cơng trình sở giúp tiếp tục sâu làm rõ vấn đề liên quan đến nhu cầu Ấn Độ việc tăng cường quan hệ với số nước ĐNA lĩnh vực trị - ngoại giao (1947-1964) Liên quan đến lịch sử Ấn Độ từ sau CTTG thứ hai cịn có cơng trình khác như: Ấn Độ qua thời đại Nguyễn Thừa Hỉ (1987); Nước Cộng hòa Ấn Độ Nxb Sự thật (1983); * Về tình hình số nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai, điểm qua cơng trình sau: Đơng Nam Á - Lịch sử từ nguyên thủy đến ngày (2015) nhóm tác giả Lương Ninh chủ biên Cơng trình cung cấp nhìn tổng thể vấn đề nội đặt sau CTTG thứ hai, buộc nước ĐNA hướng quan tâm bên ngồi Trong đó, Ấn Độ với tương đồng lịch sử khả đáp ứng mong muốn nước ĐNA sau chiến tranh, trở thành đối tượng mà nước ĐNA không quan tâm quan hệ đối ngoại giai đoạn Trong đó, cơng trình Lịch sử Đông Nam Á, tập IV Trần Khánh (2012) cung cấp lượng kiến thức tương đối có hệ thống biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mối quan hệ quốc tế nước ĐNA lên phong trào dân tộc, chống thực dân, đế quốc từ kỷ XVI đến năm 1945 khu vực Ngồi ra, tình hình ĐNA sau CTTG thứ hai cịn đề cập cơng trình khác như: Lịch sử quốc gia Đông Nam Á Huỳnh Văn Tịng (1994); Đơng Nam Á - truyền thống hội nhập Vũ Dương Ninh (2007);… Qua khảo cứu cho thấy, nhóm cơng trình đề cập đến lịch sử Ấn Độ lịch sử số nước ĐNA, đặc biệt thay đổi quan trọng tình hình trị kinh tế, xã hội… nước từ sau CTTG thứ hai Từ đó, cung cấp cho chúng tơi tư liệu cần thiết để lý giải số nhân tố nội tác động đến quan hệ đối ngoại Ấn Độ số nước ĐNA (1947-1964) 1.1.1.2 Những công trình nghiên cứu sách Ấn Độ số nước Đơng Nam Á sách số nước Đông Nam Á với Ấn Độ Thứ nhất, sách đối ngoại Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á, có giai đoạn 1947-1964, số học giả quan tâm nghiên cứu: Với Jawaharlal Nehru, tiểu sử nghiệp (2001), từ việc khảo cứu đời nghiệp “kiến trúc sư” vĩ đại Ấn Độ nhiều phương diện, thực đường lối GPDT, sách đối nội đối ngoại cho Ấn Độ sau giành quyền tự trị, tác giả Nguyễn Cơng Khanh cung cấp nhìn khái qt tư tưởng đối ngoại mà Ấn Độ theo đuổi với giới nói chung ĐNA nquyền VNCH đứng phía Ấn Độ Chiến tranh biên giới năm 1962 Chính quyền kiên phản đối chủ nghĩa cộng sản sẵn sàng phối hợp với Mỹ để ngăn chặn Trung Quốc Trong đó, Indonesia Miến Điện lại tiếp tục trì quan hệ tốt đẹp với 147 ... tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (194 7-1 964) Chương Nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (194 7-1 964) Chương Nhận xét quan hệ. . .nước ĐNA tương đồng hay khác biệt mặt ý thức hệ hai nước với nước ĐNA 4.3 Tác động từ quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (194 7-1 964) Quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số ... nhận đánh giá vấn đề cách xác thực Đóng góp luận án Đề tài luận án ? ?Quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á trị - ngoại giao (194 7-1 964)” có đóng góp cụ thể sau: 6.1 Về mặt khoa học Luận án cơng

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan