Quan hệ của Ấn Độ với một số nước Đông Nam Á về chính trị ngoại giao (19471964)

248 19 0
Quan hệ của Ấn Độ với một số nước Đông Nam Á  về chính trị  ngoại giao (19471964)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tương đối có hệ thống và toàn diện về sự tiến triển trong mối quan hệ của Ấn Độ với một số nước ĐNA, cụ thể là với Miến Điện, Indonesia, MalayaMalaysia, Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa), về chính trị ngoại giao từ năm 1947 đến năm 1964. Từ đó, rút ra nhận xét, phân tích tác động của mối quan hệ này. Luận án là tài liệu tham khảo cần thiết cho giảng viên, cán bộ nghiên cứu, học viên, sinh viên ngành Lịch sử, ngành Quan hệ quốc tế và cho những ai quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu quan hệ của Ấn Độ với các nước ĐNA, đóng góp vào việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với các nước trong khu vực ĐNA, đặc biệt là quan hệ Ấn Độ Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận án, ở một mức độ nhất định, có thể cung cấp thêm những thông tin hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam, nhất là trong quan hệ đối ngoại với Ấn Độ và với các nước trong khu vực ĐNA.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -***** - LÊ THỊ QUÍ ĐỨC QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG NAM Á VỀ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO (1947-1964) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ - NĂM 2018 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -***** - LÊ THỊ QUÍ ĐỨC QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á VỀ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO (1947-1964) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ MINH HOA HUẾ - NĂM 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Quí Đức iii Lời Cảm Ơn Trong trình thực luận án tiến sĩ, tơi nhận hỗ trợ quý báu hiệu từ nhiều cá nhân, quan đơn vị Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Hồng Thị Minh Hoa - Cơ giáo hướng dẫn khoa học đồng hành, tận tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Đại học Huế, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô thuộc Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử giới Trường Đại học Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cán Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế hỗ trợ tơi q trình tìm kiếm sưu tầm tư liệu liên quan đến luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân u ln quan tâm, động viên đồng hành tơi q trình thực đề tài luận án Đây nguồn động lực to lớn giúp vượt qua trở ngại để nỗ lực phấn đấu đạt kết định học tập, công tác sống Huế, tháng 11 năm 2018 Tác giả Lê Thị Quí Đức iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt dùng luận án Bảng đơn vị đo lường, tiền tệ dùng luận án MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Các nguồn tài liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án .6 NỘI DUNG .7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước .7 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 13 1.3 Một số nhận xét vấn đề đặt cho luận án 20 CHƯƠNG CƠ SỞ, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á (19471964) 22 2.1 Cơ sở văn hóa lịch sử 22 2.1.1 Mối liên hệ văn hóa Ấn Độ số nước Đơng Nam Á 22 2.1.2 Sự tương đồng lịch sử Ấn Độ số nước Đông Nam Á thời cận - đại 24 2.2 Nhân tố tác động 28 2.2.1 Bối cảnh quốc tế 28 2.2.2 Tình hình Ấn Độ tầm quan trọng nước Đông Nam Á phát triển Ấn Độ 37 2.2.3 Tình hình sách đối ngoại nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai .52 v CHƯƠNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á (19471964) 65 3.1 Vấn đề đấu tranh giành, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á 65 3.1.1 Đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc 65 3.1.2 Đấu tranh củng cố độc lập dân tộc 76 3.2 Quan hệ ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á 83 3.2.1 Ủng hộ lẫn vấn đề song trùng quan hệ song phương 83 3.2.2 Quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á: Những vấn đề trái chiều 91 3.3 Vấn đề kiều dân liên hệ an ninh quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á 101 3.3.1 Giải vấn đề người Ấn Độ Miến Điện 101 3.3.2 Giải vấn đề người Ấn Độ Malaya 107 3.3.3 Liên hệ an ninh với Miến Điện Indonesia 112 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á (1947-1964) 119 4.1 Thành tựu hạn chế quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) 119 4.1.1 Thành tựu 119 4.1.2 Hạn chế 122 4.2 Một số đặc điểm chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) 124 4.3 Tác động từ quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) .148 4.3.1 Đối với Ấn Độ 149 4.3.2 Đối với số nước Đông Nam Á 152 4.3.3 Đối với khu vực 154 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 vi PHỤ LỤC P1 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 Từ viết tắt ANZUS Nghĩa tiếng Anh Australia, New Zealand, Nghĩa tiếng Việt Khối hiệp ước An ninh quân United States Security Treaty Australia - New Zealand ASEAN Association of South East - Mỹ Hiệp hội quốc gia Đông ECAFE Asian Nations Economic Commission for Nam Á Ủy ban kinh tế châu Á GANEFO Asia and the Far East Games of the New Emerging Viễn Đông Đại hội thể thao Lực ICSC Forces International Commission for lượng Ủy ban giám sát kiểm KNDO Supervision and Control Karen National Defence sốt quốc tế Tổ chức phịng thủ quốc gia MCA Organisation Malayan Chinese Association Karen Hiệp hội người Hoa MIC NAM NATO Malaya Indian Congress Non-Aligned Movement North Atlantic Treaty Malaya Đại hội người Ấn Malaya Phong trào Không liên kết Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại PKI PNI PVO Organization Parti Komunis Indonesia Partai Nasionalis Indonesia People’s Volunteer Tây Dương Đảng Cộng sản Indonesia Đảng dân tộc Indonesia Tổ chức tình nguyện nhân SEATO Organisation Southeast Asia Treaty dân Tổ chức Hiệp ước Đông UMNO Organization United Malays National Nam Á Tổ chức dân tộc thống Organization Malaya BẢNG STT Từ viết tắt CHND Từ đầy đủ Cộng hòa Nhân dân vii 10 11 12 13 14 15 16 17 CNĐQ CNTB CNTD CNXH CTL CTTG ĐLDT ĐNA GPDT KLK LHQ QHQT TBCN VNCH VNDCCH XHCN Chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa thực dân Chủ nghĩa xã hội Chiến tranh lạnh Chiến tranh giới Độc lập dân tộc Đông Nam Á Giải phóng dân tộc Khơng liên kết Liên Hiệp Quốc Quan hệ quốc tế Tư chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa BẢNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TIỀN TỆ DÙNG TRONG LUẬN ÁN STT Đơn vị tiền tệ Rupee Kyat USD Bảng Anh Đơn vị đo lường Mẫu Anh viii ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Chiến tranh giới (CTTG) thứ hai kết thúc, tình hình quốc tế có chuyển biến quan trọng, đặc biệt xuất Chiến tranh lạnh (CTL) với đối đầu hai cực Xô - Mỹ phát triển phong trào giải phóng dân tộc (GPDT), bảo vệ độc lập dân tộc (ĐLDT) nước Á - Phi - Mỹ La tinh Với mức độ khác nhau, đổi thay nhanh chóng ảnh hưởng đến phát triển quan hệ quốc tế (QHQT) khu vực, quốc gia, dân tộc giới Là phận khơng thể tách rời quỹ đạo chung đó, quan hệ Ấn Độ số nước Đông Nam Á (ĐNA) giai đoạn 1947-1964 chịu tác động sâu sắc từ biến động Ấn Độ nước ĐNA thực thể khu vực châu Á, vốn có mối liên hệ văn hóa từ khứ, tương đồng lịch sử trở thành đối tượng xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân (CNTD) Tuy nhiên, thời thuộc địa, mối quan hệ Ấn Độ nước ĐNA khó có điều kiện để phát triển Sau giành quyền tự trị (năm 1947) từ tay thực dân Anh, Ấn Độ nhận thức sâu sắc có hịa bình giúp Ấn Độ đối phó hiệu trước khó khăn, thách thức nghiêm trọng an ninh, trị, kinh tế - xã hội… đảm bảo thành công cho nghiệp xây dựng đất nước Từ đó, hài hịa, thu hẹp bất đồng thông qua thương lượng, không dùng vũ lực để giải vấn đề tranh chấp sách mang tính quán Ấn Độ lãnh đạo Jawaharlal Nehru - Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ngoại giao Ấn Độ (1947-1964) Với đường lối đối ngoại mà phủ Ấn Độ theo đuổi dựa tinh thần hịa bình, khơng liên kết, chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, đất nước có vai trị quan trọng phong trào đồn kết dân tộc Á - Phi, Phong trào không liên kết (KLK) đấu tranh giành ĐLDT Tinh thần vai trò trở thành sở quan trọng cho quan hệ đối ngoại Ấn Độ với giới nói chung với ĐNA nói riêng thời J Nehru Trong đó, sau CTTG thứ hai, nước khu vực ĐNA đường đấu tranh giành ĐLDT, xây dựng, phát triển đất nước Vì vậy, mức độ khác nhau, nhân dân nước khu vực ln mong muốn có ủng hộ, giúp đỡ quốc gia châu Á khác, đặc biệt từ quốc gia vốn có 18 Agricultural machinery and implements 57 PHỤ LỤC 12 EXCHANGE OF LETTERS BETWEEN THE GOVERNMENTS OF INDIA AND DEMOCRATIC REPUBLIC OF VIET NAM REGARDING DEVELOPMENT OF TRADE [1956] Hanoi, 22 September 1956 MINISTRY OF COMMERCE DEMOCRATIC REPUBLIC OF VIET NAM Independence-Freedom-Happiness Hanoi, the 28th July, 1956 My dear Mr K.B LALL, AS a result of the discussions that have taken place recently in New Delhi between the Delegation to the Indian Industries Fair from the Democratic Republic of Viet Nam and the Ministry of Commerce and Industry of India, certain conclusions have been reached which it is considered desirable to place on record, viz.(1) Both parties desire to develop and strengthen the trade relations between the two countries on the basis of equality and mutual benefit With a view to promoting closer economic relations, the two parties agree to give full consideration to, and take decision on, the suggestions that may be made by either party from time to time for stimulating the flow of trade (2) The two contracting parties agree that the import and export of goods into and from either country would be regulated in accordance with the laws of the two countries for the time being in force Subject to these laws and regulations the two countries agree to grant adequate facilities for the import and export of goods mentioned in the attached Schedules “A” and “B”, and to use their best endeavours to foster contracts between State trading organisations of the Democratic Republic of Viet Nam and Indian firms settled in the Democratic Republic of Viet Nam on the one hand and the State Trading Corporation of the Government of India and firms in India on the other (3) Besides commodities mentioned in Schedules “A” and “B”, contracting parties are not precluded from facilitating trade in other commodities in conformity with Import, Export and Foreign Exchange regulations of their respective countries (4) The Democratic Republic of Viet Nam shall for the purpose of import and export licensing be included under the existing Indian law in the soft currency area and so long as this position endures, applications for licensing the import of goods 58 from the Democratic Republic of Viet Nam to India and export of goods from India to the Democratic Republic of Viet Nam will be dealt with, in accordance with the licensing procedure in force from time to time equally favourably as compared with any other country included in the soft currency group (5) The Democratic Republic of Viet Nam shall on its part treat the imports and exports of goods from India on the same basis as any other country with whom the Democratic Republic of Viet Nam has entered into bilateral trade agreement (6) The two contracting parties agree that payments relating to commercial and noncoininercial transactions between Viet Nam and India may be effected in Indian rupees or in Pounds Sterling, as may be mutually convenient For the purpose of facilitating such payments, the National Bank of the Democratic Republic of Viet Nam will maintain an account with a commercial bank in India authorised to deal in foreign exchange In addition the National Bank of the Democratic Republic of Viet Nam -may maintain another account with the Reserve Bank of India All financial transactions to be financed in rupees will take place, through the account maintained with the commercial bank The account with the Reserve Bank of India will be used only for replenishing the balance with the commercial banki as and when necessary Payments permitted under the Indian Foreign Exchange Regulations to be made by residents of India to the residents of Viet Nam will be effected by crediting the amount of such payments to the above-mentioned account with the commercial bank Payments to be made to the residents in India by persons resident in Viet Nam and permitted by Foreign Exchange Regulations of the Democratic Republic of Viet Nam will be effected by debiting the said account with the commercial bank (7) The Account with the Reserve Bank of India can be replenished in one of the following ways: (1) by sale of Sterling to the Reserve Bank of India; Vietnam D.R (2) by transfer of rupee from the rupee account of a third country maintained in India (8) The rupee account maintained by the National Bank of Viet Nam with the Reserve Bank of India or with the commercial bank authorised to deal in foreign exchange will be convertible on demand into Sterling at any time at the Bank's usual selling rate for Sterling as fixed from time to time by the Indian Exchange Bank's Association (9) The Democratic Republic of Viet Nam may set up in India a Trade 59 Representation headed by a Trade Representative and having a Deputy Trade Representative In India they will be given the necessary facilities for the proper discharge of their responsibilities On the other hand, the Government of India may if they so desire appoint a representative in the Democratic Republic of Viet Nam, to look after their trade interests in this country, who will be entitled to the same courtesies and facilities as are extended to the Trade Representative of the Democratic Republic of Viet Nam in India (10) The two contracting parties agree to consult each other on questions that may arise in the course of the implementation of the present Agreement (11) This Agreement will come into operation from the date of its signature and will remain in force for a period of years It can be extended or renewed by negotiations between the two contracting parties to be commenced three months prior to its expiry The Government of the Democratic Republic of Viet Nam have agreed upon the above understanding We request you to confirm by letter the above, so that both parties may implement it as soon as possible Yours sincerely, Sd/- LY BAN Chief of Foreign Trade Department, Ministry of Commerce, Government of the Democratic Republic of Viet Nam, Hanoi K.B LALL, Esq I.C.S., Joint Secretary to the Govt of India, Ministry of Commerce and Consumer Industries GOVERNMENT OF INDIA MINISTRY OF COMMERCE AND CONSUMER INDUSTRIES New Delhi, the 22nd September, 1956 My Dear Mr LY BAN, I write to acknowledge receipt of your letter dated the 28th July, 1956, which reads as follows : (Not reproduced) I confirm that the above correctly sets out the understanding reached between us Yours sincerely, Sd/- K.B LALL Joint Secretary to the Government of India, Ministry of Commerce and Consumer Industries 60 LY BAN, Esq., Chief of Foreign Trade Department, Ministry of Commerce, Government of the Democratic Republic of Viet Nam, Hanoi SCHEDULE EXPORTS FROM INDIA TO VIET NAM Engineering Goods: Diesel engines Pumps Sewing machines and parts Bicycles and parts Machine tools Agricultural implements Sugar cane crushers Printing machinery Textile machinery Food machinery Pottery moulding machines Hats and clothes making machines Paper and pulp making machines Rice flour and oil pressing machinery Automobiles and their parts Electrical Goods: Bulbs Radio receivers Electric fans and their parts Torches Batteries and motors Textiles: Cotton piecegoods Woollen piecegoods Silk rayon and nylon piecegoods Hosiery Handloom cloth Jute manufactures Household and Building Requirements: Utensils Cooking ranges Heaters Electrical fittings Tiles Hurricane lanterns Kerosene stoves Crockery Padlocks Cutlery Foodstuffs: Tea Coffee Spices Fish Fruits Confectionery Oil and oilseeds: Hydrogenated oils i.e "vanaspati" Vegetable oils and seeds Essential oils and oil seeds Miscellaneous: Tobacco raw and unmanufactured Tobacco manufactured Cigarettes and biris Chemicals, drugs and medicines Soaps and toilet requisites Paints, pigments and varnishes Coir and coir products Lac and shellac Mica Plastic goods and toys Sports goods Glassware including tableware; glass bottles and bangles Steel furniture Hospital appliances Scientific instruments of all types Leather manufactures including boots and shoes Rubber manufactures SCHEDULE ‘B’ EXPORTS FROM VIET NAM TO INDIA Animal Products: Livestock: home bred animals Animal products such as - Duck feathers, bees wax and honey Medical stuffs extracted from animals Forest Products: Timber Cane (all sizes) Plantation products: Seeds - oils and resins: Wood oil Pine resin Colophon Otherplantation production: Saffron Dried pigments for tanning Sea Products: Dried fish of all sorts Fish Sauce 61 Foodstuff: Flour and Grains Maize and peas Dried areca, nuts Fruits (fresh and dried), oranges, lemons, bananas Handicraft articles: Home use articles: Grass mats Grass rugs Other grass articles Bamboo and cane articles Art articles: Inland articles Sculptured articles Laccpjered articles Shell buttons Sports articles Minerals: Mineral ores and manufactured products: Cement Graphite Steatite Limestone White sand (silicate) Porcelain clay AGREEMENT EXTENDED UPTO 1962 EXCHANGE OF LETTERS, HANOI, JANUARY 1960 CONSULATE GENERAL OF INDIA, HANOI No F 16 (25)-CG 58-A January 6, 1960 (Pausa 16, 1881) Dear Mr PHAM CHUNG, You will recollect our conversation of 7th November, 1959 in regard to the D.R.V.N Government's desire to extend for another three years, from September 22, 1959, the terms of the agreement for the development of trade relations between India and the D.R.V.N as contained in Shri K.B Lall's (then Joint Secretary to the Government of India, Ministry of Commerce and Consumer Industries) acknowledgement letter of September 22, 1956, to Mr Ly Ban (then Chief of Foreign Trade Department, Ministry of Commerce, Government of the D.R.V.N.) I am now authorised by the Government of India to agree to the D.R.V.N Government's request of the extension of the terms and schedule confirmed in Shri K.B Lall's letter of September 22, 1956, to Mr Ly Ban for a period of another three years commencing from September 22, 1959 Please acknowledge receipt Yours sincerely, (Sd.)A.G MENESES, Consul-General Mr PHAM CHUNG Chief of the AsiaAfrica Department, D.R.V.N Ministry of Foreign Trade, Hanoi MINISTRY OF FOREIGN TRADE BO NGOAI THUONG VIET NAM DAN CHU CONG HOA No 107/BNT-TB Dear Mr A.G MENESES, January 9, 1960 I write to acknowledge receipt of your letter No F 16(25)-CG 58A, dated 6-1-1960 which reads as follows (Not reproduced) 62 I am authorised by the Government of the Democratic Republic of Viet Nam to confirm the above understanding reached between the Government of the Democratic Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of India Yours sincerely, Sd PHAM CHUNG Chief of the Asia-Africa Dept Ministry of Foreign Trade, Democratic Republic of Viet Nam Mr A.G MENESES, Consul-General for the Republic of India Hanoi India Bilateral Ministry of External Affairs, India 63 PHỤ LỤC 13 AGREEMENT BETWEEN THE GOVERNMENTS OF INDIA AND INDONESIA PROVIDING FOR COOPERATION BETWEEN AIR FORCES [1956] Djakarta, 28 February 1956 Desiring to conclude an Agreement providing for co-operation between the Air Forces of their respective countries for their mutual benefit, and Having duly appointed their plenipotentiaries, for the Government of the Republic of Indonesia His Excellency Dr Abdul Hakim, Minister of State, and for the Government of India His Excellency Mr B.F.H.B Tyabji, Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary of India in Indonesia, these plenipotentiaries Agree as follows : Article I There shall be co-operation and mutual assistance between the Indonesian Air Force and Indian Air Force for the purpose of developing and improving both the Air Forces Such co-operation and mutual assistance does not include activities on the operational field Article II Subject to the proviso in Article I, the co-operation and mutual assistance will be in the form of : (1) Attachment of officers of the Air Force of each country to the Air Force of the other, on a reciprocal basis, the working details of the attachments being determined through mutual consultations between the two Governments (2) Training of selected personnel of the Indonesian Air Force in India (3) Loan, sale or exchange of equipment and material between the two Governments for the benefit of their respective Air Forces (4) Institution of courier services between the two countries by aircraft of the Indian Air Force and the Indonesian Air Force Article III (1) The expenditure in respect of items (1) and (4) in Article II will be met by the respective Governments, each Government being responsible for all expenditure in respect of these items incurred on the personnel in its employ and on the courier 64 service run by its Air Force (2) The actual expenditure incurred on the training of personnel referred to in item (2) of Article II and the value of equipment and materials and connected expenditure referred to in item (3) of Article II will be treated as a loan from one Government to the other The Government of Indonesia will meet all expenditure connected with their personnel sent for training with the Indian Air Force except the cost of training The Government of India have agreed to treat expenditure up to a limit of five million rupees as a loan to the Government of Indonesia (3) A loan account in respect of item (2) of this Article shall be maintained by the contracting parties (4) The mode of payment of the loan shall be determined after mutual consultations between the two Governments Article IV This Agreement shall come into force on the date of its signing by the officers duly authorised by the respective Governments to sign this Agreement and shall remain in force for an intital period of five years Article V The contracting parties shall hold negotiations six months prior to the expiry of the period specified in Article IV to decide on the extension of the period or modification of the terms of the Agreement if either is considered necessary Article VI The Agreement may be terminated (1) By virtue of either of the contracting parties giving notice of the intention to terminate the Agreement three months in advance OR (2) Without notice by either party in the event of grave emergency involving that party in war or in internal disturbances of a grave nature IN WITNESS WHEREOF the undersigned being duly authorised thereto by their respective Governments have affixed their signature to this Agreement DONE in triplicate in Hindi, Bhasha Indonesia and English, all the three texts being equally authentic and the English text being the text for reference in the event of dispute on the twenty eighth day of February in the year 1956 Sd/- A HAKIM, For the Government of the Republic of Indonesia Sd/- B.F.H.B TYABJI 28-2-1956 For the Government of India India Bilateral Ministry of External Affairs, India 65 PHỤ LỤC 14 AGREEMENT BETWEEN THE GOVERNMENT OF INDIA AND THE GOVERNMENT OF BURMA CONCERNING TRADE AND COMMERCE [1962] Rangoon, 24 December 1962 The Revolutionary Government of the Union of Burma and the Government of the Republic of India, BEING desirous of strengthening the friendship traditionally existing between them and of promoting closer economic and commercial relations between their countries, HAVE agreed as follows : Article I The two Governments, shall, within the framework of their laws and regulations in force from time to time, afford necessary facilities for the import/export of commodities mentioned in the attached Schedules ‘A’ and ‘B’ Article II The two Governments shall provide reasonable facilities for import into and export from either country of commodities not specifically mentioned in the attached Schedules ‘A’ and ‘B’ Article III Each Government shall give full consideration to suggestions that may be made from time to time by the other Government for facilitating the import into one country of commodities which are available for export from the other Article IV Each Government shall, subject to prices and quality being satisfactory, give full consideration to suggestions that may be made from time to time by the other Government for the development and expansion of commerce and the diversification and balancing of trade between the two countries Article V The two Governments recognize the needs and requirements of each other for foreign exchange in the context of their developing economies and agree to take such steps as may be necessary to achieve as near a balance in their trade as may be practicable 66 Article VI Each Government shall accord to the commerce of the other country treatment no less favourable than that accorded to the commerce of any third country Article VII The two Governments agree to explore ways and means and to take necessary step's for the most convenient and economical transportation of commodities between the two countries Article VIII The two Governments will use their best endeavours to promote the development and interest of shipping of both countries, and, in particular, shall accord to the ships sailing under the flag of the other country, while entering, staying in or leaving the ports of the other country, all facilities consistent with their respective laws, rules and regulations Article IX This Agreement takes effect from the date on which it is signed and will remain in force for a period of three (3) years, subject to such modifications as may be agreed upon between the two Governments at the beginning of each calendar year DONE at Rangoon, on the Twenty fourth day of December, 1962, in two original copies in the English language, both of which are authentic Sdl V SHANKAR For the Government of the Republic of India Sdl-SEIN KYI For the Revolutionary Government of the Union of Burma SCHEDULE A COMMODITIES FOR EXPORT FROM BURMA TO INDIA Rice Teak Hardwoods Hides and skins Pig lead and other mineral ores Seed potatoes 67 SCHEDULE B COMMODITIES AVAILABLE FOR EXPORT FROM INDIA TO BURMA Cotton yarn and sewing thread Cotton and woollen piece goods; synthetic fibre textiles; their manufactures and made up goods Jute and jute products Coir yarn and manufactures Dried prawns, fish and preparations Agricultural and food items like spices, coffee, tea, vegetable and hydrogenated oils, Biri leaves, sandalwood Coal Chemical, Pharmaceutical and allied products, including paints, pigments, varnishes, inks and dyestuffs Engineering goods, including electrical goods; machinery for jute, textile, sugar, oil, printing, paper and cement mills; fans, bicycles, sewing machines and their components and spare parts; pumps, diesel engines, oil expellers; railway rolling stock; safes and strong boxes, telephone and telegraph equipment; agricultural tools and implements; machinery components, parts and accessories Hardware and constructional material, including household and building material Miscellaneous goods like synthetic stones, gums and resins, lac and shellac, printed books, newspapers, periodicals, stationery and sports goods, rubber and plastic goods India Bilateral Ministry of External Affairs, India 68 PHỤ LỤC 15 THE REPUBLIC OF INDONESIA CONCERNING TRADE AND COMMERCE [1963] New Delhi, 24 April 1963 The Government of India and the Government of the Republic of Indonesia, ANIMATED by the desire to develop, extend and consolidate trade and economic relations between the two countries for their mutual benefit, HAVE agreed as follows Article I The contracting parties will take all appropriate measures to consolidate trade between the two countries in all possible ways, in particular with regard to the items mentioned in the Schedules ‘A’ and ‘B’ to this Agreement Nothing in this Agreement shall be deemed to preclude trade in or commodities not mentioned in the said Schedules Article II The contracting parties agree further that the exchange of goods be subject to and within the scope of the general import-export regulations in force from time to time in each country Article III The contracting parties agree that the grant of facilities and accordingly the issue of licences for the import and export of goods or commodities by each country to the other shall be no less favourable than those applied to any other country Article IV In order to promote international trade both parties will take all appropriate measures to facilitate trade on a multilateral basis Article V The contracting parties agree that the exchange of commodities/ goods under this Agreement will be subject to prices and quality being satisfactory Article VI In order to facilitate the implementation of the Agreement, the contracting parties agree to consult each other in respect of any matter arising from or in connection with the supply of goods or commodities between the two countries 69 Article VII Ships on Indonesian or Indian registry shall be accorded in the ports of the other party the usual facilities in respect of bunkering and other services and the customary treatment in respect of duties, charges and taxes, subject to foreign exchange regulations in force from time to time in each country No ships of either party shall have the right to participate in the coastal trade of the other party Article VIII This Agreement shall come into force provisionally from the date of signature and finally on ratification by the Government of the two countries, and shall remain in force for a period of three years DONE in New Delhi on the 24th day of April, 1963, in two originals in the English language, both texts being equally authentic Sdl-HARUN SALEH For the Government of the Republic of Indonesia Sdl-D K SRINIVASACHAR For the Government of India SCHEDULE A COMMODITIES AVAILABLE FOR EXPORT FROM INDONESIA TO INDIA Petroleum products (kerosene oil, high speed diesel oil, furnace oil, etc) Rubber Palm oil Copra Timber Kapok Gums and Resins Cinnamon Nutmeg 10 Betel nuts 11 Miscellaneous 70 SCHEDULE B COMMODITIES AVAILABLE FOR EXPORT FROM INDIA TO INDONESIA Cotton yarn Cotton and woollen piece goods; synthetic fibre textiles and made up goods Jute and jute products Coir yarn and manufactures Agricultural and food items like coffee, tea, vegetable and hydrogenated oils, linseed oil, sandalwood Chemical, pharmaceutical and allied products, including paints, pigments, varnishes, links and dyestuffs Engineering goods, including electrical goods; machinery for jute, textile, sugar, oil, printing, and cement mills; fans, bicycles, sewing machines and their components and spare parts; pumps, diesel engines, oil expellers; shaping machines, lathes, loom motors, railway rolling stock; safes and strong boxes; telephone and telegraph equipment; agricultural tools and implements; machinery components, parts and accessories, machine tools and workshop equipment, iron and steel material Hardware and constructional material, including household and building material Miscellaneous goods like synthetic stones, lac and shellac, printed books, newspapers, periodicals, stationery and sports goods, rubber and plastic goods, films, cigarette paper, aluminium foil India Bilateral Ministry of External Affairs, India 71 ... tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) Chương Nội dung chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước Đông Nam Á (1947-1964) Chương Nhận xét quan hệ. .. TRONG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO CỦA ẤN ĐỘ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á (19471964) 65 3.1 Vấn đề đấu tranh giành, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc quan hệ Ấn Độ với số nước Đông Nam Á. .. quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ với số nước ĐNA thời J Nehru 15 * Về sách đối ngoại số nước Đơng Nam Á sách đối ngoại số nước Đông Nam Á với Ấn Độ Việc nghiên cứu sách đối ngoại số nước ĐNA, đặc

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan