Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên quận Hà Đông - thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên ở quận Hà Đông - thành phố Hà Nội thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐẶNG THỊ HỒNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐẶNG THỊ HỒNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM ĐỨC NHUẤN HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hố, đại hố Hiện đại hố Khoa học cơng nghệ Doanh nghiệp Kinh tế - xã hội Xã hội chủ nghĩa Cao đẳng, Đại học, Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Chữ viết tắt CNH, HĐH HĐH KHCN DN KT-XH XHCN CĐ, ĐH, TCCN&DN MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Quan niệm việc làm giải việc làm Quan niệm nội dung, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến 12 12 giải việc làm cho niên quận Hà Đông Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO 22 1.1 1.2 THANH NIÊN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ 2.1 HÀ NỘI Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến giải 41 việc làm cho niên quận Hà Đông, TP Hà Nội Thực trạng giải việc làm cho niên quận Hà 41 Đông năm qua Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI 43 2.2 QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở QUẬN 65 3.1 HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Phương hướng giải việc làm cho niên quận 65 3.2 Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho niên quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 84 86 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng khơng vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc toàn nhân loại nói chung Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững quốc gia Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm không nằm ngồi quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thiếu việc làm, khơng có việc làm việc làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống phát triển bền vững Giải việc làm cho niên Thành phố tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động chiếm tỷ lệ cao nguồn lao động trẻ, có trình độ, nhiệt huyết khả sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, góp phần to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” rõ nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên” [15] Thanh niên Việt Nam lực lượng lao động đông đảo chiếm 26,9% dân số Việt Nam chiếm 68% lực lượng lao động xã hội, họ người lao động có sức khỏe, sức trẻ có trình độ kiến thức “rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước” Là nguồn nhân lực chủ yếu cho quốc gia Thanh niên có vai trị to lớn xây dựng phát triển đất nước thời kỳ, lĩnh vực, niên ln lực lượng xung kích đầu Trong năm qua Đảng nhà nước ta ln ln quan tâm đến hệ trẻ, có nhiều sách hỗ trợ, thúc đẩy niên phấn đấu học tập sức tu dưỡng rèn luyện trình độ chun mơn, đặc biệt địi hỏi việc làm thu nhập Hà Đông Quận thuộc thủ đô Hà Nội, vốn vùng đất giàu truyền thống văn hóa địa phương có tốc độ phát triển nhanh Hà Nội Đội ngũ niên xung kích Quận, ln thể tinh thần hăng hái, xung phong tiến quân vào hoạt động xóa đói giảm nghèo địa phương xác định Đề án 103, đề án hướng nghiệp giải việc làm cho đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp địa bàn Quận thiếu khả tạo việc làm cho người lao động, thu hút lực lượng niên; công tác đào tạo, tư vấn hỗ trợ nghề nghiệp việc làm chưa trọng nâng cao chất lượng tư vấn hỗ trợ niên khởi nghiệp; tổ chức hội chợ việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm cho niên chưa đáp ứng kịp nhu cầu lập nghiệp niên; quỹ vốn vay giải việc làm cho niên hạn hẹp; chế sách giải việc làm cho người lao động Quận Hà Đơng cịn nhiều vấn đề phải bổ sung, hoàn thiện… vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến giải việc làm cho Thanh niên Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp có xu hướng gia tăng, điều ảnh hưởng lớn đến tới phát triển KT-XH Quận Góp phần giải vấn đề bất cập trên, tác giả lựa chọn đề tài: "Giải việc làm cho niên quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề giải việc làm cho niên nước nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng thu hút rộng rãi quan tâm nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên cứu thuộc lĩnh vực, hình thức như: đề tài khoa học cấp, sách chuyên khảo, báo tạp chí v.v… đạt kết định Dưới số cơng trình tiêu biểu: * Các sách tham khảo chuyên khảo viết thị trường lao động giải việc làm Tác giả Nguyễn Quang Hiền với sách: “Thị trường sức lao động - Thực trạng giải pháp” (1995) đưa khái quát thực trạng giải pháp thị trường sức lao động Việt Nam Tác giả đưa khái niệm thị trường sức lao động, biểu thị trường sức lao động; yếu tố tác động dến thị trường sức lao động Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đưa đặc thù riêng cho loại sức lao động, có sức lao động độ tuổi niên [19] Các tác giả Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân với sách tham khảo: “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam” trình bày vấn đề lý luận thị trường lao động số kinh nghiệm quốc tế, học cho Việt Nam Các tác giả trình bày kỹ thực trạng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn nay; cung cầu lao động, tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trường, vấn đề giá sức lao động; việc di chuyển lao động vùng Việt Nam, hình thức kênh giao dịch thị trường lao động; làm sáng tỏ vấn đề thể chế, hệ thống sách thị trường lao động Đặc biệt, tác giả nêu bật thành tựu ban đầu hạn chế, thách thức, nguyên nhân, hậu phát triển thị trường lao động nước ta Sách dành dung lượng lớn để trình bày số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường lao động nước ta [1] Tác giả Đinh Công Tuấn với sách tham khảo “Giải việc làm - Hệ thống an sinh xã hội số nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài – kinh tế toàn cầu”(2013) đưa vấn đề tác động đến việc làm giải việc làm số nước giới Đây cơng trình tồn diện khái qt lý luận giải việc làm thực trạng giải việc làm cho người lao động nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu Tác giả tác động giai đoạn hậu khủng hoảng như: Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội ảnh hưởng tác động đến giải việc làm Việt Nam [46] * Đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu thị trường lao động giải việc làm Đề tài cấp Nhà nước 70A – 02 – 02 “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần” (1994) Bộ Lao động – Thương Binh xã hội đưa vấn đề khó khăn giải việc làm, đặc biệt niên thành thị Đề tài định hướng vấn đề lớn giải việc làm cho người lao động nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đề tài đánh giá tác động chuyển dịch cấu kinh tế, chế ảnh hưởng đến cấu lao động vùng miền, độ tuổi, thành phần Đề tài đề xuất nhóm giải pháp để sử dụng nguồn lao động, giải việc làm cho người lao động, có niên Tuy nhiên, đề tài chưa sâu nghiên cứu biện pháp cụ thể để giải việc làm cho niên - lực lượng lao động chủ yếu kinh tế [5] Đề tài cấp Nhà nước KX – 07.05.05 “Những đặc trưng xu hướng biến đổi cấu xã hội nghề nghiệp nước ta giai đoạn nay, dự báo kiến nghị” (1995) Nguyễn Đình Tấn làm chủ nhiệm phân tích kỹ cấu việc làm tác động đến cấu vùng, lãnh thổ, tạo khó khăn cho vùng thành thị Đề tài khái quát kỹ cấu vùng miền, cấu độ tuổi Chỉ rõ đặc điểm tâm lý – sinh lý loại cấu ảnh hưởng đến sách an sinh xã hội đất nước [41] Tác giả Trần Văn Tuấn với nghiên cứu: “ Quản lý nhà nước việc làm Hà Nội” (1995), luận án tiến sĩ kinh tế luận đưa sở đề xuất chủ trương, sách, chế quản lý việc làm cho người lao động di cư từ vùng Thủ đô Hà Nội Tác giả làm rõ cấu trúc thành phần việc làm Hà Nội bao gồm việc làm đào tạo việc làm phổ thơng để từ có đánh giá cụ thể vấn đề việc làm, giải việc làm cấu nông thôn – thành thị, độ tuổi, trình độ… [47] Tác giả Đỗ Thị Xuân Phượng với đề tài: “Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm qua thực tế Hà Nội” (2005), luận án tiến sĩ kinh tế từ thực trạng việc làm lao động Hà Nội, vấn đề nảy sinh để khái quát thành giải pháp, biện pháp khắc phục Tác giả khái quát thực tế từ thị trường sức lao động việc làm Hà Nội để đánh giá vấn đề giải việc làm cho người lao động Hà Nội, lẽ thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa kinh tế - trị nước, nơi tập trung nhiều lao động từ tỉnh, thành phố khác nên thị trường sức lao động Hà Nội có diễn biến phức tạp số lượng, chất lượng, cấu, thành phần Tuy nhiên, cấu lao động độ tuổi niên chưa tác giả bàn sâu [32] Tác giả Nguyễn Hịa Bình với luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” (2002) đưa số vấn đề lý luận thực tiễn giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh giáp danh Thủ đô Hà Nội Tác giả đặc điểm bản, mục tiêu cụ thể, nội dung giải việc làm sở đánh giá thực trạng việc làm Vĩnh Phúc Luận văn đề xuất số biện pháp cụ thể để giải việc làm cho người lao động địa bàn Vĩnh Phúc Đề tài sở lý luận giải việc làm cho người lao động, có lực lượng niên địa bàn giáp ranh với Thủ Hà Nội nên có nhiều đặc điểm truyền thống, tâm lý giống với Thủ Hà Nội [3] 10 Tác giả Hồng Thanh Nga với luận văn thạc sĩ: “Giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho niên ngoại thành Hà Nội” (2010) đưa đặc điểm niên Thủ đô Hà Nội, đặc biệt vùng ngoại thành tác động đến sức hút việc làm chế tạo việc làm cho niên Đây luận văn rõ giải việc làm cho niên ngoại thành Hà Nội, gần với đối tượng niên quận Hà Đông Tuy nhiên, tác giả bàn đến niên ngoại thành, không đa dạng, phức tạp, biến đổi nhiều Vùng ngoại thành chủ yếu huyện nghèo Hà Nội huyện Hà Tây (cũ) Vì vậy, luận văn chưa rõ đặc điểm, tính chất, cách thức giải việc làm cho niên thuộc quận nội thành [27] * Các báo khoa học, tham luận khoa học đề cập đến thị trường lao động giải việc là: Tác giả Nguyễn Hữu Dũng với báo: “Chiến lược việc làm đào tạo nghề thời kỳ 2001 – 2010”, Tạp chí Lao động xã hội, số (5), 2011 đưa kết điều tra cụ thể lao động việc làm nước Tác giả đưa phương hướng nhóm nhiệm vụ giải pháp để giải việc làm đào tạo nghề nước Trong nhóm giải pháp đó, tác giả đưa giải pháp quan trọng cân đối cấu độ tuổi giải việc làm Tác giả bàn đến cấu độ tuổi niên, cho lực lượng quan trọng Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích nội dung, cách thức giải cụ thể [11] Tác giả Trần Mai Trang với báo: “Giải việc làm Bắc Ninh – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (2) năm 2013 khái quát vấn đề việc làm giải việc làm Bài báo tập trung làm rõ vấn đề giải việc làm cho người lao động như: Mục tiêu, chủ thể, biện pháp giải việc làm Tuy nhiên, tác giả chưa phân định rõ nội dung biện pháp nên nhiều vấn đề chưa xác định cụ thể cách thức cần phải thực [45] 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường sức lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban thường vụ Quận ủy Hà Đông (2010), Nghị số 12/NQ – TW xây dựng phát triển khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, Hà Đơng Nguyễn Hịa Bình (2002), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Công nghiệp - Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Bộ lao động – Thương binh xã hội (1994), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Đề tài cấp Nhà nước 70A.02.02, Hà Nội Nguyễn Xuân Chính (2007), “Giải việc làm làng nghề Hà Tây thực trạng giải pháp phát triển bền vững”, Tạp chí Cơng nghiệp, số (6) Nguyễn Như Chung (2008), Q trình hồn thiện sách thúc đẩy giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003 – thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Thủy Công (2006), “Để làng nghề truyền thống phát triển hướng”, Tạp chí xây dựng Đảng, số (7) Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo kết tổng điều tra việc làm người lao động năm 2005, Hà Nội 10 Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm giải việc làm số tỉnh đồng Sông Hồng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 89 11 Nguyễn Hữu Dũng (2011), “Chiến lược việc làm đào tạo nghề thời kỳ 2010 – 2020”, Tạp chí Lao động xã hội, số (5) 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 13 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, QĐND, ngày 19 tháng năm 2006 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Vương Văn Điểm (2006), Thực trạng giải pháp giải việc làm làng nghề tỉnh Bắc Ninh, số kinh nghiệm tổ chức sản xuất, đổi mẫu mã mở rộng thị trường nghề mộc mỹ nghệ, Báo cáo tham luận, Thừa Thiên Huế 17 Trần Thị Thu Hà (2012), “Đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động trẻ”, Tạp chí Thanh niên, số (4) 18 Nguyễn Hải, Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Phát triển làng nghề nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ (1) 19 Nguyễn Quang Hiền (1995), Thị trường sức lao động – Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Đồn Hịa (2006), “Nhân lực làng nghề, băn khoăn trước thềm hội nhập”, Tạp chí Tài sống, số (3) 21 Hồng Ngọc Hịa (2006), “Tích cực bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Lý luận trị, tr.48 22 Học viện tài (2004), Hoàn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 90 23 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Lê (2003), “Bắc Ninh với nhà đầu tư”, Tạp chí kinh tế dự báo, số (1) 25 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003), Thực trạng giải pháp nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Loan (2007), “Thực trạng phát triển làng nghề Bắc Ninh giải pháp để bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số (10) 27 Hoàng Thanh Nga (2010), Giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho niên ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Ngân (2006), Phát triển bền vững làng nghề đồng sông Hồng: Thực trạng giải pháp, http://www.saga.vn 29 Nguyễn Thị Ngân (2006),“Xu hướng phát triển làng nghề khu vực Đồng sơng Hồng”, Tạp chí Lý luận trị, số (6) 30 Dương Bá Phượng (2000), “Làng nghề - thành tố quan trọng công nghiệp nông thôn cần bảo tồn phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (266) 31 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Thị Xuân Phượng (2005), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm qua thực tế Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Phạm Thái Quốc (2006), “Phát triển kinh tế xu hướng tự hóa vấn đề nhiễm mơi trường Bắc Ninh”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế 91 trị giới, số (8) 34 Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao Động 35 Trần Cơng Sách (chủ nhiệm), Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010, Đề tài cấp viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội 36 Nguyễn Việt Sáng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 37 Nguyễn Sĩ (2001), Giải việc làm cho người lao động tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 38 Sở Công thương Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tình hình phát triển quản lý người lao động năm 2009, Hà Nội 39 Sở Công thương Thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 40 Sở Tài Thủ Hà Nội (2006), Niên giám tài – ngân sách thủ đô Hà Nội 2001 – 2006, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Tấn (1995), Những đặc trưng xu hướng biến đổi cấu xã hội nghè nghiệp nước ta giai đoạn nay, dự báo kiến nghị, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX-07.05.05, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/200/QĐ-TTg, Về số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg, Về ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp, Hà Nội 92 44 Nguyễn Thị Anh Thư (2004), “Giải pháp khuyến khích phát triển sản xuất làng nghề phục vụ phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (6) 45 Trần Mai Trang (2013), “Giải việc làm Bắc Ninh – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (2) 46 Đinh Công Tuấn (2013), Hệ thống an sinh xã hội số nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Văn Tuấn (1995), Quản lý nhà nước việc làm Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Trần Văn Túy, Nguyễn Duy Hà (2007), “Phát triển sản xuất môi trường làng nghề truyền thống huyện Từ Sơn – Bắc Ninh”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số (125) 49 Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông (2011), Báo cáo tình hình thực giải việc làm cho người lao động địa bàn Hà Đông 50 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 51 Trần Minh Yến (2009), “Làng nghề Bắc Ninh: Xưa nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tr.44 93 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất quận Hà Đông – thành phố Hà Nội 2012 2013 Chỉ tiêu Diện tích (ha) % Diện tích (ha) % Tổng diện tích đất tự nhiên 4832.64 - 4832.64 - Đất phi nông nghiệp 1964.44 40,65 3201.34 66,24 Đất nông nghiệp 2815.7 58,26 1615.3 33,42 52.5 1,09 16 0,34 Đất chưa sử dụng DT tăng, giảm kỳ (Nguồn: Quy hoạch tổng thể quận Hà Đơng đến năm 2020 – phịng Quản lý đô thị quận Hà Đông) 94 Phụ lục Số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà Đơng chia theo giới tính độ tuổi năm 2013 Trong đó: Nữ Chia theo nhóm tuổi Tổng số (người) Tỷ trọng Tổng số (người) Tỷ trọng (%) (%) Từ 15 đến 24 tuổi 44476 22594 50,8 25.1 Trong đó: Hiện học 26374 13134 49,8 14.9 Từ 25 đến 34 tuổi 42704 22334 52,3 24,1 Từ 35 đến 44 tuổi 31010 15629 50,4 17,5 Từ 45 đến 54 tuổi 26048 13154 50,5 14,7 Từ 55 tuổi trở lên 32956 16658 50,6 18,6 Tổng số 177194 90369 51 100 (Nguồn: Kết điều tra lao động việc làm năm 2013- Chi cục Thống kê quận Hà Đông) 95 Phụ lục Số người từ 15 tuổi trở lên chia theo độ tuổi trình độ văn hóa Cấp I Chia theo nhóm tuổi Tổng số Tổng (người) số (người) Cấp II Tỷ trọng (%) Tổng số (người) Cấp III Tổng Tỷ trọng (%) số (người) Tỷ trọng (%) Không biết chữ Tổng số (người) Tỷ trọng (%) Từ 15 đến 24 tuổi 44476 623 1,4 7516 16,9 36204 81,4 133 0,3 Từ 25 đến 34 tuổi 42704 2263 5,3 11872 27,8 28441 66,6 128 0,3 Từ 35 đến 44 tuổi 31010 3287 10,6 12900 41,6 14699 47,4 124 0,4 Từ 45 đến 54 tuổi 26048 8741 18,2 10445 40,1 10706 41,1 156 0,6 Từ 55 tuổi trở lên 32956 12653 36,3 11488 30,7 7761 29,3 1054 3,7 Tổng số 177194 23567 13,3 54221 30,6 97811 55,2 1595 0,9 (Nguồn: Kết điều tra lao động việc làm năm 2013- Chi cục Thống kê quận Hà Đông) 96 Phụ lục Mục tiêu đào tạo nghề nhằm giải việc làm cho Thanh niên ở quận Hà Đông giai đoạn 2011 - 2015; 2016 - 2020 Đơn vị tính: Người - lao động Chia theo cấp trình độ TT I II Nhóm nghề Tổng số Dưới tháng SCN TCN CĐ N Giai đoạn 2011 – 2015 Nhóm nghề nơng nghiệp dịch vụ nông nghiệp Trồng trọt, chăn nuôi 11.120 8540 1548 620 412 1.112 1034 47 19 12 920 890 18 Dịch vụ nông nghiệp Các lĩnh vực khác Nghề phi nông nghiệp Kỹ thuật Công nghệ Sản xuất chế biến Khách sạn, du lịch Tiểu thủ công nghiệp Y tế Dịch vụ xã hội Các lĩnh vực khác Nghề phi nông nghiệp cho niên chuyển sang làm việc khu vực đô thị, khu công nghiệp Bán hàng siêu thị Máy thi công Lái xe, vận tải Các lĩnh vực khác 32 160 5.800 310 1050 460 2400 950 30 100 500 24 120 4350 233 788 344 1800 713 22 75 375 24 870 46 157 70 360 142 15 75 10 348 19 63 27 144 57 30 232 12 42 19 96 38 20 4.208 3156 631 253 168 200 40 3040 928 150 30 2280 696 12 182 57 122 36 9.640 6.634 30 456 139 1.72 853 430 1.256 1.096 16 144 4.304 1.184 1.069 11 104 2.798 46 17 26 861 15 430 11 5 215 Giai đoạn 2016 – 2020 Nhóm nghề nơng nghiệp dịch vụ nơng nghiệp Trồng trọt Dịch vụ nông nghiệp Các lĩnh vực khác Nghề phi nơng nghiệp 97 Chia theo cấp trình độ TT Nhóm nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Sản xuất chế biến Khách sạn, du lịch Tiểu thủ công nghiệp Y tế Dịch vụ xã hội Các lĩnh vực khác Nghề phi nông nghiệp cho niên chuyển sang làm việc khu vực đô thị, khu công nghiệp Bán hàng siêu thị Máy thi công Lái xe, vận tải Các lĩnh vực khác Tổng số Dưới tháng SCN TCN CĐ N 400 1040 440 200 976 96 960 192 261 676 286 130 634 62 624 125 80 208 88 40 195 20 192 38 40 104 44 20 98 96 19 19 52 22 10 49 48 10 4.080 2.652 816 408 204 168 109 34 17 24 2960 928 16 1644 883 752 25 376 13 188 (Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho niên quận Hà Đông, năm 2011 ) 98 Phụ lục Biểu tổng hợp nguồn kinh phí từ ngân sách chi cho đào tạo nghề giải việc làm quận Hà Đông qua năm Đơn vị tính : triệu đồng Tỷ lệ (%) Nội dung năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 I Chi cho Công tác tuyên truyền, tư vấn: 72,500 108,100 214,700 149 198 Ngân sách quận Hà Đông 25,000 50,000 50,000 200 100 Ngân sách Thành phố 47,500 58,100 164,700 122 283 II Chi cho công tác đào tạo nghề: 4,062,546 6,000,000 7,250,000 172 175 Ngân sách quận Hà Đông 3,562,546 5,250,000 6,200,000 175 179 Ngân sách Thành phố 500,000 750,000 1,050,000 150 140 III Đóng góp người học 250,000 315,268 542,325 126 172 Tổng 4,385,046 6,423,368 8,007,025 146 125 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo đào tạo nghề năm 2009 - 2011, Phòng Tài Kế hoạch phịng Lao động TBXH quận Hà Đông) 99 Phụ lục Bảng 2.7: Các sở dạy nghề địa bàn quận Hà Đông TT Thể loại Số lượng Tên đơn vị Trường trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội Trường Trung cấp nghề 03 Trường trung cấp nghề Cơng đồn Trường trung cấp nghề đào tạo nhân lực VINACONEX Trung tâm dạy nghề tạo việc làm Hội Nông dân TP Trung tâm dạy nghề tư thục Thanh Xuân Trung tâm dạy nghề 06 Trung tâm dạy nghề Sao Bắc Việt Trung tâm giới thiệu việc làm số Hà Nội Trung tâm Thông tin kinh tế - Hội sinh vật cảnh Trung tâm Dịch vụ việc làm 20-10 Các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tham gia dạy nghề Trường Đại học Đại Nam 04 Trường Trung cấp kỹ thuật Lê Q Đơn Trường Trung cấp kỹ thuật Y Dược Trường Trung cấp kỹ thuật tổng hợp Công ty TNHH dịch vụ thương mại Đức Hà Cơ sở - Các doanh nghiệp tham gia dạy nghề Công ty TNHH tư vấn đào tạo Công nghệ 05 Công ty TNHH Thế Anh HAIR Công ty Cổ phần may An Phát Công ty may Hà Dương (Nguồn: Thống kê sở đăng ký dạy nghề - Phòng quản lý đào tạo nghề - Sở Lao động Thương binh & Xã hội Hà Nội) 100 Phụ lục Kết đào tạo cho người lao động địa bàn quận Hà Đơng theo loại hình đào tạo Số lượng Chỉ tiêu 2011 2012 Dưới tháng 325 418 Sơ cấp nghề 500 2350 Trung cấp nghề 171 Cao đẳng nghề Tổng số Tỷ lệ(%) 2013 2012/2011 2013/2011 2013/2012 405 128.6 124.6 96.9 2500 490.00 520.00 106.12 205 265 119.88 154.97 129.27 50 135 116 270.00 232.00 85.93 1046 3108 3286 297.13 314.15 105.72 (Nguồn: Các báo cáo tình hình đào tạo nghề, 2009-2011, phịng Lao động TB&XH quận Hà Đơng) 101 Phụ lục Nguyện vọng tham gia đào tạo, học nghề niên quận Hà Đơng Trình độ TT Nghề đào tạo Số lượng Thủ công mỹ nghệ 108 79 21 Trang trí nội thất 41 26 Lưu trữ, bảo tàng 29 Quản trị kinh doanh Đối tượng hỗ Cao đẳng nghề Thường xuyên 79 29 78 26 15 33 11 22 15 14 51 30 10 30 21 43 Kế toán, kiểm toán 51 11 20 17 48 42 Quản lý đất đai 27 11 11 16 25 Máy tinh 26 18 25 24 1 CNTT 315 259 28 19 259 56 307 4 Cơ khí chế tạo 20 14 14 18 10 Công nghệ đo lường 27 11 Lắp ráp khí 90 65 22 65 25 67 20 12 Sửa chữa xe máy 153 52 58 39 72 81 100 32 21 13 Kỹ thuật điện tử 57 28 26 28 29 41 15 14 Kỹ thuật điện lạnh 45 14 19 14 31 36 42 34 35 42 16 Sx hàng dệt may 158 83 49 19 83 75 138 11 17 Xây dựng dân dụng 144 118 11 118 26 109 22 13 18 Kỹ thuật trồng hoa 69 45 24 45 24 29 31 19 Kỹ thuật trồng nấm 34 34 16 14 33 32 3 419 377 15 20 Chế biến thực phẩm, đồ uống Dịch vụ chăm sóc gia đinh 21 Khách sạn, nhà hàng dạy Trung Sơ cấp nghề cấp nghề 3T nghề Hình thức 27 Đối Chính Đối Đối tượng quy tượng tượng 13 11 2 27 34 28 19 27 15 18 27 377 42 416 102 Trình độ TT Nghề đào tạo Số lượng dạy Trung Sơ cấp nghề cấp nghề 3T nghề Hình thức Cao đẳng nghề Thường xuyên Đối tượng hỗ Đối Chính Đối Đối tượng quy tượng tượng 22 Dịch vụ thẩm mỹ 62 34 22 34 28 56 23 Vân tải đường 1115 927 134 45 927 188 1052 15 48 24 Bảo vệ 97 94 80 17 90 25 Các nghề khác 21 10 5 16 10 3234 2348 515 265 106 2345 889 2814 178 242 Tổng (Nguồn: Kết điều tra nhu cầu học nghề lao động quận Hà Đơng năm 2013 – phịng Lao đông-Thương binh & Xã hội Hà Đông) ... HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Phương hướng giải việc làm cho niên quận 65 3.2 Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho niên quận Hà Đông, Thành. .. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến giải việc làm cho niên ở quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội * Vị... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm việc làm giải việc làm 1.1.1 Vấn đề chung việc làm giải việc làm * Quan niệm việc làm Hoạt