Tai lieu BD HSG Van 9

29 6 0
Tai lieu BD HSG Van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch thuận lợi hơn - Yêu cầu về nội dung: bày tỏ quan niện của cá nhân em trước trình trạng học sinh chơi games -Yêu cầu về ngữ pháp có sứ dụng một số biệ[r]

(1)Chuyên đề : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN A MỤC TIÊU DẠY CHUYÊN ĐỀ Học xong chuyên đề này, học sinh đạt được: - Củng cố khái niệm doạn văn và các cách trình bày nội dung đoạn văn từ đó viết đoạn văn theo yêu cầu - Nhận diện đoạn văn và kết cấu đoạn văn - Có kĩ xây dựng đoạn văn B PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ Hệ thống lí thuyết sử dụng cho chuyên đề: * Khái niệm đoạn văn : - Đoạn văn thông thường hiểu là phần VB tính từ chỗ viết hoa, thường lùi vào đầu dòng chỗ dấu chám xuống dòng - > Dấu hiệu nhận biết mặt hình thức - Mỗi đoạn văn thường trình bày nội dung tương đối hoàn chỉnh(Chủ đề đoạn ) * Có nhiều cách trình bày nội dung đoạn văn, đó lưu ý có cách thường gặp: + Diễn dịch : Trình bày theo lối diễn dịch là trình bày ý cái chung trước , ý cái riêng sau Thường nói là từ cái chung đến cái riêng + Quy nạp : Trình bày theo lối quy nạp là trình bày ý cái riêng trước , ý cái chung sau Thường nói là từ cái riêng đến cái chung + Tổng phân hợp :Gồm câu đề, phần luận giải và câu kết Câu đè thường mang t/c nêu vấn đề , làm tiền đề cho phần luận giải Câu kết mang t/c tổng kết, khái quát, đánh giá, nâng cao vấn đề * Đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết nội dung ( LK chủ đề, LK lôgíc ) và hình thức ( sử dụng các phép LK hợp lí ) Phương pháp để luyện vận dụng chuyên đề : - Thuyết trình , đàm thoại, nêu vấn đề, gợi tìm, - Cho HS tiếp cận VD mẫu để HS nhận diện cách trình bày nội dung đoạn văn, cấu trúc đoạn văn, vị trí câu chủ đề - Thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu C CÁC VÍ DỤ VẬN DỤNG : Ví dụ : Có ý kiến cho khổ thơ dới đây đã diễn tả cực điểm nỗi buồn ông đồ ý kiến em nh nào ? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 20 -> 25 dòng nêu cảm nhận em đoạn văn trên “ Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Nội dung : Đoạn thơ cực tả nỗi buồn ông đồ Khai thác cái hay cách tạo câu và xây dựng hình ảnh + Khổ thơ có phối hợp các dòng thơ có nhiều ( câu thứ hai và thứ tư ) , vần xen kẽ chỉnh ( giấy - ; hay - bay ) Câú trúc này có sức diễn tả cảm xúc buồn (2) thương kéo dài , ngân vang lòng người đọc ông đồ già , ngời tài hoa , xa đợc bao người biết đến , ngưỡng mộ + Xây dựng hình ảnh : - Ông đồ ngồi chỗ cũ trên hè phố âm thầm , lặng lẽ thờ người -> Gợi tả h/ả người già nua , cô độc , lạc lõng phố phường - Hình ảnh lá vàng , mưa bụi - > Cảnh tượng thê lương , tiều tuỵ * Đoạn văn mẫu : Khổ thơ đã cực tả nỗi buồn ông đồ Với tinh tế cách tạo câu và xây dựng hình ảnh, VĐL đã tái hình ảnh người già nua, cô đơn, lạc lõng phố phường cảnh tượng thật thê lương, tiều tuỵ Vẫn câu thơ ngũ ngôn không đẽo gọt cầu kì mà thâm trầm bề sâu nó Vẫn là giọng thơ mang dáng dấp khách quan tả, kể mà không dấu ngậm ngùi Khổ thơ có phối hợp các dòng thơ có nhiều ( câu thứ hai và thứ tư ) , vần xen kẽ chỉnh ( giấy - ; hay bay ) Câú trúc này có sức diễn tả cảm xúc buồn thương kéo dài , ngân vang lòng người đọc ông đồ già , ngời tài hoa , xa đợc bao người biết đến , ngưỡng mộ là , thì “ Ông đồ ngồi - Qua đường không hay” , ông tồn mà không tồn Ông ngồi bày mực tàu giấy đỏ trên hè phố đông người dường là không biết , chẳng hay Ông ngồi chờ đợi, cô độc , lạc lõng phố phường , đất trời tàn tạ , buồn thương Thay dòng chữ “ phượng múa , rồng bay” trên giấy đỏ , còn lá vàng , mưa bụi tàn úa , lạnh lẽo Đặc biệt là hình tượng “ mưa bụi bay” , “ mưa bụi bay” đẹp với mùa xuân với đất trời , dường lại chính là mưa rơi cõi lòng ông đồ , xoá nhoà h/ả ông đồ Tứ thơ thật sâu sắc , hàm súc Tác giả đặt cái cô độc cái tấp lập , dửng dưng Những hình ảnh đối lập , song hành đan xen vào làm cho nỗi buồn thương càng dàn trải , thấm sâu vào lòng độc giả ông đồ xưa Ví dụ : Mở đầu bài thơ “ Ông đồ”, Vũ Đình Liên viết : “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già … Và kết thúc bài thơ , tác giả viết : “ Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa …” a.Đó là kiểu bố cục gì ? b.Nhận xét vị trí từ “lại” hai lần xuất và ý nghĩa nó ? c.Mỗi cách gọi “ ông đồ già” , “ ông đồ xưa” có ý nghĩa và giá trị biểu cảm nào ? Em hãy trả lời các câu hỏi a,b,c trên đoạn văn diễn dịch có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng Gợi ý : a Đó là kiểu bố cục : Đầu cuối tương ứng chặt chẽ làm bật chủ đề bài thơ b Nhận xét vị trí từ lại” hai lần xuất và ý nghĩa nó : (3) - Trong câu thơ mở đầu ( Lại thấy ông đồ già ) , từ “ lại” gắn với xuất hện ông đồ - > Gợi tả song hành ông đồ và ngày tết Ông đồ trở thành đường nét không thể thiếu mùa xuân , quy luật tất yếu : Cứ hoa dào nở là ông đồ xuất ông già Nô - en trước đêm trừ tịch Phương Tây , chờ mong , chào đón , ngưỡng mộ người - Còn câu thơ kết thúc ( Năm đào lại nở ) , từ “ lại” gắn với xuất hện của hoa đào - > Gợi tả vắng mặt đột ngột ông đồ Đào nở theo quy luật tết đến xuân hình ảnh ông đồ không còn năm quy luật Ông không vắng mặt mà địa không còn , ông đã hút vào cáI mênh mông , không mảy may dấu vết - Trong hai câu ( mở đầu và kết thúc ) đó , có lặp lại hoa đào không lặp lại hình ảnh ông đồ Như chữ “ lại” xuất không diễn đạt xuất tất yếu và vắng mặt đột ngột ông đồ Nó còn cho thấy quy luật tất yếu quá trình từ có đến không Từ thời hoàng kim , ông đồ còn là cái di tích tồi tàn , chìm vào quên lãng - Tứ thơ “ Cảnh cũ …người đâu …” gợi cảm xúc nuối tiếc xót xa , day dứt , … c Mỗi cách gọi “ ông đồ già” , “ ông đồ xưa” có ý nghĩa và giá trị biểu cảm định : - Ông đồ già , cách gọi không tuổi tác mà xen vào đó là kính trọng , thân mật , gần gũi , … thời kì vàng son , rực rỡ ông đồ - Ông đồ xưa , cách gọi không gợi khoảng cách thời gian mà còn cho thấy hình ảnh ông đồ đã trở thành xưa cũ chìm dần vào quên lãng theo thời gian và long người trước biến thiên thời đại Đoạn văn diễn dịch dài khoảng từ 20 - 25 dòng Có thể sử dụng câu chủ đề sau : “Cảnh tàn tạ nho học thời mà ông đồ là nhân chứng tiều tuỵ cuối cùng nó VĐL diễn tả kết cấu, ngôn ngữ thật độc đáo hai câu thơ mở đầu và kết thúc bài thơ “ Ông đồ” * Đoạn văn mẫu : Cảnh tàn tạ nho học thời mà ông đồ là nnhân chứng tiều tuỵ cuối cùng nó VĐL diễn tat ngôn ngữ, kết cấu thật độc đáo hai câu mở đầu và kết thúc bài thơ “ Ông đồ”.Đó là kiểu kếtcấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ làm bật chủ đề bài thơ Chữ lại dùng thật đặc sắc và giàu ý nghĩa Với xuất nhẹ nhàng , ấm áp đầu bt, câu thơ mở đầu ( Lại thấy ông đồ già ) , từ “ lại” gắn với xuất hện ông đồ , gợi tả song hành ông đồ và ngày tết Ông đồ trở thành đường nét không thể thiếu mùa xuân , quy luật tất yếu : Cứ hoa dào nở là ông đồ xuất ông già Nô - en trước đêm trừ tịch Phương Tây , chờ mong , chào đón , ngưỡng mộ người Còn câu thơ kết thúc ( Năm đào lại nở ) , chũ lại xuất thật lạh lẽo, nặng nề, từ “ lại” gắn với xuất hện của hoa đào Gợi tả vắng mặt đột ngột ông đồ Đào nở theo quy luật tết đến xuân hình ảnh ông đồ không còn năm quy luật “ Ông đồ già tài hoa, gần gũi, đầy ngưỡng mộ đã trở thành ông đồ xưa, (4) trở thành người xưa cũ , xa cách Ông không vắng mặt mà địa không còn , ông đã hút vào cái mênh mông , không mảy may dấu vết Ví dụ : Đoạn văn diễn dịch : Tình thương mẹ đã khiến Hồng trở nên già dặn Dù còn ít tuổi nhng Hồng đã biết thông cảm với mẹ, hiểu mẹ không có tội gì mà vì nợ nần cùng túng phải tha hơng cầu thực, vì mà Hồng trỏ nên khôn ngoan hơn, biết cảnh giác trớc thái độ ngời cô Em đã cố giấu tình cảm thực, không từ chối chuyến Thanh Hoá mà còn hỏi văn để ngời cô không thực đợc âm mu Hồng hiểu nỗi đau khổ mẹ là cổ tục khong kiến gây nên hình dung cổ tục đó là mẩu gỗ, cục đá và em muốn chiến đấu xoá bỏ chúng ( nhai , nghiến cho kì nát vụn thôi ) Những cảm xúc , suy nghĩ có thể có đợc đứa trẻ ngây thơ không ? IV CÁC NỘI DUNG VẬN DỤNG TỰ LUYỆN CỦA HS Đề : Cho câu chủ đề : “ Cách sống Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử” Hãy viết đoạn văn(dài khoảng từ 15 - 17 dòng )trình bày theo lối diễn dịch với câu CĐ trên Gợi ý : Đoạn văn cần nêu rõ : - Lối sống Bác vô cùng giản dị và cao: + Nơi và làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ mộc mạc) + Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ + Ăn uống: đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị - Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng cao, sang trọng: + Đây không phải là lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó + Đây không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời + Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là giản dị, tự nhiên  Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị - Lối sống Bác là kế thừa và phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc, cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm : “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Ở Bác và họ mang vẻ đẹp lối sống giản dị cao; với Hồ Chủ Tịch lối sống Người còn là gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân * Đoạn văn mẫu : Cách sống Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử Mặc dù cương vị lãnh đạo cao Đảng và Nhà nước Chủ tịch HCM có lối sống vô cùng giản dị : Nơi và làm việc nhỏ bé, đơn sơ mộc mạc : Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng cao, sang trọng Bởi vì đó không phải là lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó, không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời mà đó là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là giản dị, tự nhiên Lối sống Bác là kế thừa và phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc, cách sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống các vị hiền triết lịch sử Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm : “ Thu ăn (5) măng trúc, đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Ở Bác và họ mang vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao, sang trọng; với Hồ Chủ Tịch lối sống Người còn là gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân Đề : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề sau : Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung với chồng và hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Gợi ý : Đoạn văn cần nêu rõ : - Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung với chồng : nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không làm diều thất tiết Chồng trận, ngày tháng nhớ mong , chờ đợi chồng trở bình an - Hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình : Biểu sống gia đình bình thường, thời gian vợ chồng xa cách, bị chồng nghi oan đánh đập tàn nhẫn, mắng nhiếc tệ và đã sang giớ khác * Đoạn văn mẫu : Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung với chồng và hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Nhận thức vị trí người vợ, người phụ nữ gia đình chính vì mà không sống gia đình bình thường mà kể thời gian vợ chồng xa cách nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không làm diều thất tiết để hổ thẹn với lòng mình với người Chồng trận, động việc lửa binh , nàng chăm lo vun vén gia đình, ngày tháng nhớ mong , chờ đợi chồng trở bình an Ngay bị chồng nghi oan đánh đập tàn nhẫn, mắng nhiếc tệ nàng cố phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình và cố gắng giữ gìn hạnh phúc gđ có nguy tan vỡ dù phải chịu đau dớn , thiệt thòi Đến thất vọng đến cùng vì nỗi nhớ mong chồng thời gian xa cách đến thành hoá đá đã uổng công vô ích, hạnh phúc gđ sau cố gắng đã không còn có thể hàn gắn ,VN đã sẵn sàng mượn dòng sông quê hương để chứng minh lòng thuỷ chung son sắt và tiết giá mình Điều đó thật đáng khâm phục và nể trọng ! Chao ôi, lòng tưởng tồn nàng trền trần thế, mà đã sang giớ khác , sống sống an nhàn, thản, nghe chuyện kể gđ mình thì lòng người phụ nữ lại trỗi dậy niềm khao khát trở lại nhân gian để tiếp tục cùng chồng vun vén hạnh phúc gđ Ngày dạy: 28 / / 2010 Kiểm tra 30 phút: Đề bài : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề sau : Vũ Nương là người phụ nữ thuỷ chung với chồng và hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình -HS viết bài -Gv quan sát, thu, chấm, NX (6) Đề : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề sau : Vũ Nương là người mẹ hiền, người dâu hiếu thảo Gợi ý : Đoạn văn cần nêu rõ : - Vũ Nương là người mẹ hiền : Trương sinh đăng lính vừa đầy tuần thì VN sinh đứa trai, đặt tên là Đản, nàng yêu yêu chính uộc sống mình Ngày thừơng , mình nàng hay đùa con, trỏ bóng mình trên tường mà bảo là cha Đản Lời nựng mà chính là lời an ủi, cách gạt nỗi nhớ thương chồng dài theo năm tháng người thiếu phụ chung tình - Vũ Nương là người dâu hiếu thảo : Khi chồng đính nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ già Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn, mong mẹ bình phục Khi mẹ chồng , nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ , lo liệu chu tất cha mẹ đẻ mình * Đoạn văn mẫu : Vũ Nương là người mẹ hiền, người dâu hiếu thảo.Khi chồng đính nàng gánh vác công việc gia đình, vừa nuôi nhỏ vừa phụng dưỡng mẹ già Trương sinh đăng lính vừa đầy tuần thì VN sinh đứa trai, đặt tên là Đản, nàng yêu yêu chính uộc sống mình Ngày thừơng , mình nàng hay đùa con, trỏ bóng mình trên tường mà bảo là cha Đản Lời nựng mà chính là lời an ủi, cách gạt nỗi nhớ thương chồng dài theo năm tháng người thiếu phụ chung tình Mẹ chồng vì lo lắng, nhớ thương, mong mỏi mà dần sinh ốm Nàng thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn, mong mẹ bình phục để đợi đến ngày gia đình đoàn tụ Tấm lòng người dâu thật đáng chân trọng !Song tạo hoá khéo trêu người, đã không cho nàng nhiều hội để thay chồng thể lòng hiếu nghĩa vì bệnh tình mẹ ngày thên trọng, bà không qua khỏi Khi mẹ chồng , nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ , lo liệu chu tất cha mẹ đẻ mình Nguyễn Dữ đó đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng chính mẹ chồng nàng lời trăng trối khiến nú trở nờn vụ cựng ý nghĩa “sau này trời xột lũng thành ban cho phúc đức ,giống dũng tươi tốt cháu đông đàn, xanh chẳng phụ đó chẳng phụ mẹ” Đó thể là ghi nhận nhân cách và đánh giá công lao nàng gia đình nhà chồng cách xác đáng và khách quan Đề : Cho câu chủ đề : “Chiến tranh hạt nhan ngược lại lí trí người mà còn phản lại tiến hoá tự nhiên” Hãy viết đoạn văn với câu CĐ trên Gợi ý : Đoạn văn cần nêu rõ : - Trong vũ trụ, trái đất là hành tinh nhỏ là hành tinh có sống Khoa học vũ trụ chưa khám phá dược nơi nào khác tồn sống giống trái đất Đó là thiêng liêng, kì diệu TĐ nhỏ bé chúng ta, TĐ đáng yêu quý , trân trọng - Phải lâu có sống này trên TĐ Mọi vẻ đẹp trên TĐ này không phải sớm chiều mà có được, CTHN không tiêu diệt nhân loại mà còn huỷ diệt sống trên trái đất( Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học nguồn gốc và tiến hoá sống trên trái đất: 380 triệu năm bướm bay được, 180 triệu năm bông hồng nở Tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá chiến tranh hạt nhân (7) -> Chiến tranh hạt nhân nổ đẩy lùi tiến hoá trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ thành quá trình tiến hoá sống tự nhiên Đề : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm em đoạn thơ sau : Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) * Đoạn văn mẫu : Chỉ câu thơ, ND đã đặc tả vẻ đẹp Thuý Vân Vân đẹp làm sao! Con người nàng toát lên vẻ trang trọng khỏc vời ,từng đường nét dường là kỳ công tạo hoá : gương mặt trũn đầy ,tươi sáng ánh trăng ,đôi mày dài thoát,miệng cười tươi thắm hoa ,tiếng nói ngọc ,mái tóc mềm mây ,làn da trắng mịn màng tuyết …Cô gái đó đẹp người lại ý nhị, đoan trang Mỗi câu thơ thực là nét vẽ tài hoa chân dung giai nhân , tuyệt Vẻ đẹp nàng sánh ngang sáng trăng, hoa, ngọc,mõy,tuyết - báu vật tinh khôi trẻo đất trời Vẫn là bút pháp nghệ thuật ước lệ tryền thống với hình tượng quen thuộc vẻ đẹp TV lại lên cách cụ thể ngòi bút ND Cụ thể thủ pháp liệt kê : Từ khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười so sánh với trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc Cụ thể việc sử dụng từ ngữ để làm bật vẻ đẹp riêng Tv Dường phải tả nói hết vẻ yêu kiều giai nhân Vẻ đẹp Thuý Vân đươc thiên nhiên ưu ái nhường nhịn nên có lẽ đời phẳng lặng ấm êm Đề : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) , trình bày cảm nhậm em vẻ đẹp NV Thuý Kiều ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) * Đoạn văn mẫu : Vẻ đẹp Kiều là kết hợp sắc, tài, tình Kiều đến với người đọc ấn tượng đầu tiên là cỏi “sắc sảo mặn mà” người gái độ trăng trũn Không chi tiết tả Thuý Vân ,tả Kiều tác giả tập trung đặc tả đôi mắt.Đôi mắt đẹp làn nước mùa thu điểm tô đôi mày nhẹ ,tươi tắn dáng núi mùa xuõn Nàng đẹp lắm, đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn! Phộp nhõn hoỏ tài tỡnh khiến người đọc liên tưởng :phải hoa ghen với nàng kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng kém nàng mềm mại thướt tha ? Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng Kiều đó thật trước mắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy trang quốc sắc thiên hương, đủ khiến cho thành xiêu nước đổ Có lẽ, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên phải hờn ghen, đố kỵ đó dự bỏo trước đời đầy sóng gió ập đến với nàng Không có nhan sắc tuyệt đỉnh,Thuý Kiều cũn là người gái thông minh, đa tài.Ở nàng, cái tài đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao khiếu âm nhạc nàng là tài soạn nhạc với cung đàn“bạc mệnh ”mang âm điệu nóo nựng Cực tả cái tài Kiều là để ca ngợi cái tâm đặc biệt nàng Dường số phận đó nhập vào điệu hồn riêng nàng để hoá thân thành đàn bạc mệnh, ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm (8) Đề : Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn - Tập một) * Gợi ý : HS viết các ý cụ thể : - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người : + Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười, ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài các hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau là bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua đó làm bật vẻ đẹp nàng Kiều cùng dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau này Đề : Cảm nhận em trước hoạ tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Gợi ý: - Cần làm rõ câu thơ dầu đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là hoạ tuyệt đẹp mùa xuân + Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian - Mùa xuân thấm trôi mau Không gian tràn ngập vẻ đẹp mùa xuân, rộng lớn, bát ngát + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm bật lên vẻ đẹp mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng khiết và có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật - Tâm hồn người vui tươi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trẻo, tươi tắn hồn nhiên - Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả * Đoạn văn mẫu : (9) Bằng việc sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình kết hợp bút pháp miêu tả sinh động, gợi cảm, Tg đã khắc hoạ tranh tuyệt đẹp mùa xuân với vẻ đẹp riêng Mặc dù ngày xuân trôi mau, tiết trời sang tháng ba Trong tháng cuối cùng mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay lượn thoi đưa bầu trời sáng Vẻ đẹp mùa xuân tháng ba lộ qua chi tiết điển hình : Cỏ non xanh tận chân trời- Cành lê trắng điểm vài bông hoa Một tranh mùa xuân có màu sắc, có hình ảnh, có linh hồn Khiến dù có vô tâm không thể cưỡng lại cái cảm giác say sưa, ngây ngất cái màu xanh non thảm cỏ trải rộng tới chân trời, còn điểm xuyết vài bông hoa lê trắng - tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân Đó là vẻ đẹp mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non), kháng đạt trẻo ( xanh tận chan trời), nhẹ nhàng khiết( trắng điểm vài bông hoa.) Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn không tĩnh Đề : Dựa vào nội dung gợi ý sau đây, em hãy viết thành đoạn văn theo kiểu kết cấu tổng phân hợp - Bình Ngô đại cáo là áng văn chương bất hủ Gợi ý: Bình Ngô đại cáo là áng văn chương yêu nước bất hủ Nguyễn Trãi, là niềm tự hào văn học cổ Việt Nam Tư tưởng chủ đạo toàn áng văn chương này là niềm tự hào dân tộc đất nước đã giàng thắng lợi vẻ vang, đem lại hoà bình, độc lập cho toàn dân sau kháng chiến mười năm chống giặc Minh đầy gay go, gian khổ đầy chiến công hiển hách Lời lẽ bài cáo vừa rắn rỏi mạnh mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khoáng đạt Bình Ngô đại cáo đúng là thiên cổ hùng văn có không hai văn học yêu nước truyền thống dân tộc GV cho HS tiếp cận với đoạn văn có kiểu kết cấu tổng phân hợp trước thực hành viết bài : Tiếng Việt chúng ta đẹp: đẹp nào, đó là điều khó nói Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp nào, chúng ta không thể nào phân tích cái đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhưng chúng ta là người Việt Nam, chuiúng ta cảm thấy và thưởng thức cách tự nhiên cái đẹp tiếng nước ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao và dân ca, lời cácnhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp, vì tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, vì đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là đẹp (Phạm Văn Đồng) Hướng dẫn nhà và chuẩn bị tiết sau : - Hoàn thiện các đoạn văn đã gợi ý - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến các VB trích đoạn Truyện Kiều - Tập đề và tự viết đoạn văn theo đề mình (10) _-Ngày soạn: 02 / 11 / 2010 Ngày dạy: 09 / 11 / 2010 Chuyên đề : LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Đề 10 : a Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà Hãy chép chính xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều b Em hiểu nào hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì em chọn nghệ thuật ấy? c Nói vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước đời và số phận nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến em? Em hãy trả lời các câu hỏi b,c trên đoạn văn diễn dịch có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng Gợi ý: a Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần (11) Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai b * Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là: + “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn và trí tuệ; làn nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú trên gương mặt trẻ trung tràn đầy sức sống + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày ẩn đi, xuất vế so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước đời và số phận nàng qua hai câu thơ: “Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh” Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở * Đoạn văn mẫu : Kiều đẹp làm ! Kiều đến với người đọc ấn tượng đầu tiên là cái “sắc sảo mặn mà” người gái độ trăng trũn Khụng chi tiết tả Thuý Võn , tả Kiều, nét vẽ cua thi nhân thiên gợi tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt Điều đáng chú ý là hoạ chân dung Kiều, tác giả tập trung đặc tả đôi mắt Bởi đôi mắt là thể phần tinh anh tâm hồn và trí tuệ Cái sắc sảo trí tuệ và mặn mà tâm hồn liên quan đến đôi mắt Đôi mắt đẹp làn nước mùa thu long lanh, sáng điểm tô đôi mày nhẹ ,tươi tắn dáng núi mùa xuõn Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày ẩn đi, xuất vế so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” Nàng thật là đẹp , đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn! Phộp nhõn hoỏ tài tỡnh khiến người đọc liên tưởng :phải hoa ghen với nàng kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng kém nàng mềm mại thướt tha ? Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng Kiều đó thật trước mắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy trang quốc sắc thiên hương, đủ khiến cho thành xiêu nước đổ Có lẽ, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên phải hờn ghen, đố kỵ đó dự bỏo trước đời éo le, đau khổ, đầy sóng gió ập đến với nàng Đề 11 : Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” ? Em hãy viết đoạn văn có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng để nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ * Gợi ý : Yêu cầu : - Chép chính xác dòng thơ : Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh đó ? Sân Lai cách nắng mưa, (12) Có gốc tử đã vừa người ôm Nhận xét cách dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố Sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung và đau đớn, dằn vặt không làm tròn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh đó vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng Đề 12 : a Chép chính xác câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” b Trong câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại lần Cách lặp lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì Em hãy viết đoạn văn có dộ dài khoảng từ 20 - 25 dòng để nhận xét cách lặp lặp lại điệp ngữ đó Gợi ý: a Chép chính xác câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” b Tác dụng điệp ngữ “buồn trông”: - Cụm từ “buồn trông” mở đầu các câu lục (câu tiếng) thể thơ lục bát đã tạo nên âm hưởng trầm buồn, báo hiệu đau buồn mà Kiều phải gánh chịu suốt đời lưu lạc, chìm - Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu Kiều kéo dài triền miên, gây nên tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hãi Tâm trạng tưởng không kết thúc và ngày càng tăng Đề 13 : Trong “Truyện Kiều” có câu: Tưởng người nguyệt chén đồng ………………… Hãy chép câu thơ Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm với ai? Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương đó có hợp lí không ? Tại ? Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng nhan vật trữ tình đoạn thơ trên Gợi ý : Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ Thuý Kiều ngày sống cô đơn lầu Ngưng Bích Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương Kiều: nhớ Kim Trọng nhớ đến cha mẹ, đọc thì thấy không hợp lí, đặt cảnh ngộ Kiều lúc đó thì lại hợp lí - Kiều nhớ tới Kim Trọng trước nhớ tơi cha mẹ là vì: + Vầng trăng câu thứ hai đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm nào + Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ + Cảm thấy mình có lỗi không giữ lời hẹn ước với chàng Kim - Với cha mẹ dù Kiều đã phần nào làm tròn chữ hiếu bán mình lấy tiền cứu cha và em tai biến (13) - Cách diễn tả tâm trạng trên là phù hợp với quy luật tâm lí nhân vật, thể rõ tinh tế ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cho ta thấy rõ cảm thông nhân vật tác giả * GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu đề ĐỀ 1: I Lí thuyết: (3điểm) Câu chủ đề: “Việc hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.” - Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu, có câu chủ đề trên nằm cuối đoạn Trong đoạn văn có dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép - Giải thích công dụng trường hợp sử dụng dấu câu có đoạn văn II Tự luận: (7điểm) “ Hãy nói không với thuốc lá và Ma túy nhà trường!” Quan điểm và suy nghĩ em hành động đó *Gợi ý: - Đọc kĩ văn “ Ôn dịch thuốc lá” – Ngữ văn tập I - Xem lại công dụng các loại dấu câu: hai chấm, ngoặc kép, ngoặc đơn *&* -ĐÁP ÁN KIÊM BÀI GIẢNG: I Lí thuyết: Yêu cầu HS viết đoạn văn: - Hình thức bắt buộc: + Không quá 10 câu + Theo cách qui nạp ( câu chủ đề cuối đoạn) + Liên kết mạch lạc , thể đúng nội dung yêu cầu - Yêu cầu nội dung: Tác hại việc hút thuốc có ảnh hưởng đến sức khỏe - Yêu cầu ngữ pháp có sử dụng các loại dấu câu: hai chấm, ngoặc kép, ngoặc đơn * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu rõ các tác hại việc hút thuốc lá có hại đến sức khỏe ( các câu đầu) Cuối cùng kết luận đưa câu chủ đề vào cuối đoạn văn * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng thích hợp các loại dấu câu đã yêu cầu vào cách hợp lí II Tự luận: * Yêu cầu: - HS xác định đúng yêu cầu đề: +Thể loại : Văn nghị luận giải thích, có chứng minh và nêu cảm nghĩ thân + Phạm vi nội dung : Đây là vấn đề nghị luận chính trị xã hội , HS phải dựạ vào các kiến thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội và dựa vào các văn Ôn dịch thuốc lá, cac văn truyền thông tác hại việc hút thuốc lá sử dụng Ma túy để làm tư liệu chính cho việc giải thích - chứng minh luận điểm mà đề đã yêu cầu Đồng thời HS nêu rõ thái độ và đánh giá mình trước thực trạng việc hút thuốc lá thiếu niên nói chung và học sinh nhà trường nói riêng (14) Từ đó có ý thức truyền truyền người, người thân, bạn bè Không hút thuốc lá và hút chích Ma túy Xây dựng môi trường trường học Văn minh – không khói thuốc + Nội dung luận điểm chính : Nói không với thuốc lá và Ma túy nhà trường - Tại phải nói không với hút thuốc lá và Ma túy nhà trường? (Nêu tác hại việc hút thuốc lá có ảnh hưởng đến sức khỏe và có ảnh hưởng đến cộng đồng) - Làm nào để nói không với việc không hút thuốc lá và Ma túy nhà trường? ( Trường học là môi trường giáo dục người toàn diện nhân cách.) - Thái độ và suy nghĩ thân trước hành động nói không ……? * yêu cầu khác: - Văn phong mạch lạc, liên kết chặt chẽ bố cục văn rõ ràng, ngôn ngữ sáng - Dẫn chứng, thuyết minh vài số liệu cụ thể *Dàn bài: a.Mở bài: - Vai trò giáo dục nhà trường trước vấn đề xã hội quan tâm - Nêu ý nghĩa hành động nói không với thuốc lá – Ma túy  tạo môi trường tốt đẹp nhà trường b.Thân bài: * Tại phải nói không với hút thuốc lá và Ma túy nhà trường? - Tác hại nguy hiểm thuốc lá nạn “ôn dịch” nguy hiểm các nạn dịch khác dịch tả , dịch hạch, chí còn dịch AIDS ( dẫn chứng các bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà các nhà khoa học đã nêu ra) - Việc hút thuốc không ảnh hưởng sức khỏe cho thân mà còn ảnh hưởng đên người xung quanh, cộng đồng hít phải thuốc lá là phụ nữ mang thai _ Việc hút thuốc lá không làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đốt khối tiền - Tác hại Matúy lại càng hiểm thuốc lá vì làm thay đổi số chức tâm lí tạo ảo giác và gây nghiện…… làm cho người khả kiềm chế hành động sai trái dễ dẫn đến còn đường tội lổi , tha hóa nhân cách… Làm li tán, bại sản gia đình người thân - Nêu thực trạng việc hút thuốc sử dụng Matúy thiếu niên và học sinh nói chung… - Thấy rõ vai trò trường học là môi trường tốt đẹp, “trong sạch” để giáo dục người không có tri thức mà còn hình thành có đạo đức nhân cách toàn diện…  Việc nói không với thuốc lá nhà trường là vấn đề thiết * Làm nào để nói không với việc không hút thuốc lá - Ma túy nhà trường? - Đây là nhiệm vụ quan trọng phải tuyên truyền giáo dục thường xuyên + Nghiêm cấm tuyệt đối học sinh hút thuốc lá Matúy Từ việc ban đầu duùng thử đến nghiện, lôi kéo bạn bè khác vào đường nghiệp ngập + Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa tuyên tuyền tác hại thuốc lá- Ma túy + Xây dựng tiểu phẩm, tranh biếm họa để giáo dục học sinh nên trách xa với thuốc lá Matúy  Làm cho môi trường trường học thật là không thuốc lá và Ma túy (15) * Ý thức và hành động em trước việc “Nói không với thuốc lá và Ma túy nhà trường”? - Những suy nghĩ cụ thể và nêu hành động thiết thực công việc tuyên chiến với thuốc lá- Matúy công đồng nói chung và nhà trường nói riêng ( Với thân phải làm gì? Với bạn mgười thân phải làm gì? ) - Phải làm gì để trường học thật không thuốc lá và Matúy c.Kết bài: - Khẳng định trường học là môi trường tốt đẹp việc giáo dục nhân cách người - Thuốc lá- Matúy là nạn dịch ,vấn đề xã hội thiết mà nhà trường cần quan tâm để tuyên tuyền giáo dục học sinh Góp phần cùng xã hội xây dựng người có nhân cách toàn diện Hết - ĐỀ 2: I Lí thuyết: (3điểm) 1- Viết đoạn văn ngắn khoảng câu nêu cảm xúc em trước đổi mơi quê hương Trong đoạn văn ngắn có dùng trường từ vựng: trạng thái cảm xúc Ghi các từ trường từ vựng đó (2điểm) 2- So sánh điểm giống và khác câu ghép và câu phức? Lấy ví dụ minh họa, phân tích và vẽ sơ đồ cụ thể (1 điểm) II Tự luận: (7điểm) Kể tam gương vượt lên chính mình *&* -*Gợi ý: - Xem lại bài Trường từ vựng - Câu ghép (sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định rõ Tình - hoàn cảnh - nhân vật cần kể Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp Vận dụng phương thức kể nào tái lại việc cách hấp dẫn * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 29-11- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 2: (16) I Lí thuyết: (3điểm) 1- Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, nêu cảm xúc em trước đổi mơi quê hương Trong đoạn văn ngắn có dùng trường từ vựng: trạng thái cảm xúc 2- So sánh điểm giống và khác câu ghép và câu phức? Lấy ví dụ minh họa, phân tích và vẽ sơ đồ cụ thể II Tự luận: (7điểm) Kể gương vượt lên chính mình *&* -*Gợi ý: - Xem lại bài Trường từ vựng- Câu ghép (sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định rõ Tình - hoàn cảnh -nhân vật cần kể Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp Vận dụng phương thức kể nào tái lại việc cách hấp dẫn * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 29-11- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 2: I Lí thuyết: (3điểm) 1- Viết đoạn văn ngắn khoảng câu Nêu cảm xúc em trước đổi mơi quê hương Trong đoạn văn ngắn có dùng trường từ vựng: trạng thái cảm xúc 2- So sánh điểm giống và khác câu ghép và câu phức? Lấy ví dụ minh họa, phân tích và vẽ sơ đồ cụ thể II Tự luận: (7điểm) Kể gương vượt lên chính mình *&* -ĐÁP ÁN KIÊM BÀI GIẢNG: I Lí thuyết: Yêu cầu HS viết đoạn văn: - Hình thức bắt buộc: + Không quá câu + Viết tự Nên viết theo cách diễn dịch thuận lợi + Liên kết mạch lạc , thể đúng nội dung yêu cầu - Yêu cầu nội dung: Cảm xúc trước đổi quê hương - Yêu cầu ngữ pháp: Sử dụng truờng từ vựng: tâm trạng cảm xúc * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu rõ tâm trạng cảm xúc phấn khởi trước đổi quê hương Ý nghĩ tốt đẹp trước hình ảnh thay đổi quê hương * Về kiến thức ngữ pháp : -HS phải vận dụng số từ có chung nét nghĩa chung nói tâm trạng cảm xúc - Viết xong hs ghi cụ thể các từ có nghĩa tâm trạng cảm xúc So sánh câu ghép và câu phức - Giống nhau: hai, câu ghép và câu phức có nhiều kết cấu C -V - Khác : Câu ghép các kết cấu C - V riêng biêt, không bị bao chứa Câu phức có kết cấu C – V bị bao thành phần khác Ví dụ: * câu ghép: + Để sống / mai sau thay đổi,// chúng em / tích cực học tập (17) C1 V1 Ví dụ: * Câu phức + Trường em // ngói / đã cũ cn C V II Tự luận: * Yêu cầu: - HS xác định đúng yêu cầu đề: +Thể loại : Văn kể chuyện + Phạm vi nội dung : C2 V2 * yêu cầu khác: - Văn phong mạch lạc, liên kết chặt chẽ bố cục văn rõ ràng, ngôn ngữ sáng lờivăn biểu cảm cao *Dàn bài: a.Mở bài: - Vai trò giáo dục nhà trường trước vấn đề xã hội quan tâm - Nêu ý nghĩa hành động nói không với thuốc lá – Ma túy  tạo môi trường tốt đẹp nhà trường b.Thân bài: * Tại phải nói không với hút thuốc lá và Ma túy nhà trường? - Tác hại nguy hiểm thuốc lá nạn “ôn dịch” nguy hiểm các nạn dịch khác dịch tả , dịch hạch, chí còn dịch AIDS ( dẫn chứng các bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà các nhà khoa học đã nêu ra) - Việc hút thuốc không ảnh hưởng sức khỏe cho thân mà còn ảnh hưởng đên người xung quanh, cộng đồng hít phải thuốc lá là phụ nữ mang thai _ Việc hút thuốc lá không làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đốt khối tiền - Tác hại Matúy lại càng hiểm thuốc lá vì làm thay đổi số chức tâm lí tạo ảo giác và gây nghiện…… làm cho người khả kiềm chế hành động sai trái dễ dẫn đến còn đường tội lổi , tha hóa nhân cách… Làm li tán, bại sản gia đình người thân - Nêu thực trạng việc hút thuốc sử dụng Matúy thiếu niên và học sinh nói chung… - Thấy rõ vai trò trường học là môi trường tốt đẹp, “trong sạch” để giáo dục người không có tri thức mà còn hình thành có đạo đức nhân cách toàn diện…  Việc nói không với thuốc lá nhà trường là vấn đề thiết * Làm nào để nói không với việc không hút thuốc lá - Ma túy nhà trường? - Đây là nhiệm vụ quan trọng phải tuyên truyền giáo dục thường xuyên + Nghiêm cấm tuyệt đối học sinh hút thuốc lá Matúy Từ việc ban đầu duùng thử đến nghiện, lôi kéo bạn bè khác vào đường nghiệp ngập + Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa tuyên tuyền tác hại thuốc lá- Ma túy + Xây dựng tiểu phẩm, tranh biếm họa để giáo dục học sinh nên trách xa với thuốc lá Matúy  Làm cho môi trường trường học thật là không thuốc lá và Ma túy (18) * Ý thức và hành động em trước việc “Nói không với thuốc lá và Ma túy nhà trường”? - Những suy nghĩ cụ thể và nêu hành động thiết thực công việc tuyên chiến với thuốc lá- Matúy công đồng nói chung và nhà trường nói riêng ( Với thân phải làm gì? Với bạn mgười thân phải làm gì? ) - Phải làm gì để trường học thật không thuốc lá và Matúy c.Kết bài: - Khẳng định trường học là môi trường tốt đẹp việc giáo dục nhân cách người - Thuốc lá- Matúy là nạn dịch ,vấn đề xã hội thiết mà nhà trường cần quan tâm để tuyên tuyền giáo dục học sinh Góp phần cùng xã hội xây dựng người có nhân cách toàn diện Hết - ĐỀ 3: I Lí thuyết: (3điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, miêu tả cảnh biển lúc bình minh Ghi lại tất các từ Hán Việt có đoạn văn Thống kê Từ tượng hình, Từ tượng có đoạn văn II Tự luận: (7điểm) Một buổi nắng chiều đẹp, em đứng trước cánh đồng luá chín Trong gió chiều em nghe tiếng lúa thì thầm nói chuyện với em đời cây lúa và đống góp nó vào sống chúng ta Em hãy tưởng tượng và viết *&* -*Gợi ý: - Xem lại bài từ tượng hình , từ tượng thanh(sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định nội dung tưởng Lựa chọn hình ảnh thời gian không gian thích hợp tái lại việc cách hấp dẫn Nhân hóa cây lúa là người ngưồi bạn thân thiết nông dân Hạt gạo cần thiết cho sông người Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 06-12- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 3: I Lí thuyết: (3điểm) (19) Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, miêu tả cảnh biển lúc bình minh Ghi lại tất các từ Hán Việt có đoạn văn Thống kê Từ tượng hình, Từ tượng có đoạn văn II Tự luận: (7điểm) Một buổi nắng chiều đẹp, em đứng trước cánh đồng luá chín Trong gió chiều em nghe tiếng lúa thì thầm nói chuyện với em đời cây lúa và đống góp nó vào sống chúng ta Em hãy tưởng tượng và viết *&* -*Gợi ý: - Xem lại bài từ tượng hình , từ tượng thanh(sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định nội dung tưởng, Lựa chọn hình ảnh thời gian không gian thích hợp tái lại việc cách hấp dẫn Nhân hóa cây lúa là người ngưồi bạn thân thiết nông dân Hạt gạo cần thiết cho sống người Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 06-12- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 3: I Lí thuyết: (3điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, miêu tả cảnh biển lúc bình minh Ghi lại tất các từ Hán Việt có đoạn văn Thống kê Từ tượng hình, Từ tượng có đoạn văn II Tự luận: (7điểm) Một buổi nắng chiều đẹp, em đứng trước cánh đồng luá chín Trong gió chiều em nghe tiếng lúa thì thầm nói chuyện với em đời cây lúa và đống góp nó vào sống chúng ta Em hãy tưởng tượng và viết *&* -HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: I Lí thuyết: Yêu cầu HS viết đoạn văn: - Hình thức bắt buộc: + Không quá câu + Liên kết mạch lạc , thể đúng nội dung yêu cầu - Yêu cầu nội dung: Miêu tả cảnh biển vào thơi điểm buổi sáng bình minh -Yêu cầu ngữ pháp có sứ dụng số từ tượng hình, tựơng thanh, từ Hán Việt để miêu tả phác họa cảnh biển vào buổi bình minh đẹp * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu hình ảnh biển lúc bình minh, âm sóng biển, không gian biển nào * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng thích hợp số từ tượng thanh, tượng hinh , từ hán Việt đã yêu cầu vào cách hợp lí., mạch lạc II Tự luận: * Yêu cầu: (20) - HS xác định đúng yêu cầu đề: +Thể loại : Tổng hợp kê chuyện và nghị luận, Có yếu tố miêu tả để phục vụ cho yêu câu kể chuyện và nghị luận thêm cụ thể và sinh động + Chất liệu: chủ yếu là tả thực ( cánh đồng lúa chín, buổi chiều nắng đẹp Và phần tưởng tuợng học sinh quan sát + Chủ đề: Trên sở thực và tưởng tượng đó nâng lên ý nghĩa hình ảnh cây lúa tưởng trưng cho hình ảnh người nông dân Việt nam cần cù gian khổ, lạc quan lao động sản xuấtvà sống Vai trò cây lúa gắn với đời sống người * Về hình thức diễn đạt: - Phải biết phối hợp giữahai phong cách kể chuyện và nghị luận - Phải biết sử dụng yếu tố miêu tả kể chuyện, và yếu tố miêu tả và kể chuyên nghị luận -Phải biết kết hợp giưã chủ thể (người kể) với khách thể (cây lúa) nhân hóa thông qua tưởng tượng -lơi văn sáng sinh động, đa dạng thích hợp với phong cách miêu tả kể chuyện nghị luận, hạn chế các từ đ ệm từ cảm không cần thiết -Bố cục rõ ràng mạch lạc., liên kết chặt chẽ bố cục văn rõ ràng * Gợi ý số nội dung chính : *Dàn bài: a.Mở bài: Phác thảo vài nét cảnh đồng lúa chín vòa buổi chiều nắng đẹp b.Thân bài: - Cây lúa thì thầm nói chuyện đời nó: Có thể bắt đâu từ hạy giống, từ cây mạ, từ cây lúa chín nay… quá trính phát triển trưởng thành, phải tạo thành chu kì khép kín chu kì khép kín đời cây lúa - Cảnh tượng cánh đồng lúa gợi cho em liên tưởng sống no ấm hạnh phúc - Những đống góp cây lúa vào sống chúng ta: Đây là phần nghị luận duới hinh thức kể chuyện nhẹ nhàng Dùng lời cây lúa nói vai trò tác dụng nói riêng, và nông nghiệp nói chung đời sống nay: + Cung cấp luơng thực nuôi sống toàn dân + An ninh luơng thực góp phần củng cố xây dựng đất nứớc + làm cho chăn nuôi phát triển +Làm cho các ngành khác công nghiệp, văn hóa, giáo dục… vào hoạt động có kết + xuất nứơc ngòai -Nâng lên chủ đề: - Cây lúa tượng trưng cho hình ảnh nông dân Việt Nam, với bảm chất tốt đep, cần cù, chịu khó, lạc quan lao động sản xuất, sống _ Cảm tưởng hình ảnh người nông dân cần cù nắng hai sương trồng lú c Kết bài: (21) Cảm tưởng sống thực trước cánh đồng lúa Tinh thần lạc quan em yêu sống yêu người nông dân Việt Nam Phấn đấu học tập góp phần giải phóng sức lao động người nông dân Làm giàu cho Tổ quốc Hết - ĐỀ 4: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu, Bày tỏ quan niệm em: trước trình trạng học sinh chơi Games Trong đoạn văn có dùng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua - Ghi lại từ ngữ dùng phép tu từ nói giảm nói tránh, nơi qua đoạn văn II Tự luận: (7điểm) ĐI ĐƯỜNG Đi đường biết gian lao Núi cao, lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Hồ Chí Minh ( trích “Nhật kí tù” ) Em hãy phân tích bài thơ trên và phát biểu cảm nghĩ em sau đọc bài thơ đó *&* -*Gợi ý: - Xem lại bài từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua (sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - phân tích ý nghĩa bài thơ, bày tỏ cảm xúc bài thơ Có thể phối hợp lồng ghép hai thể loại cùng lúc * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 13 -12- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy (22) ĐỀ 4: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu, Bày tỏ quan niệm em: trước trình trạng học sinh chơi Games Trong đoạn văn có dùng biện pháp tu từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua - Ghi lại từ ngữ dùng phép tu từ nói giảm nói tránh, nơi qua đoạn văn II Tự luận: (7điểm) ĐI ĐƯỜNG Đi đường biết gian lao Núi cao, lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Hồ Chí Minh ( trích “Nhật kí tù” ) Em hãy phân tích bài thơ trên và phát biểu cảm nghĩ em sau đọc bài thơ đó *&* -*Gợi ý: - Xem lại bài từ Nói giảm, nói tránh, Nói qua (sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - phân tích ý nghĩa bài thơ, bày tỏ cảm xúc bài thơ Có thể phối hợp lồng ghép hai thể loại cùng lúc HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: I Lí thuyết: Yêu cầu HS viết đoạn văn: - Hình thức bắt buộc: + Không quá 10 câu + Liên kết mạch lạc , thể đúng nội dung yêu cầu ( nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch thuận lợi hơn) - Yêu cầu nội dung: bày tỏ quan niện cá nhân em trước trình trạng học sinh chơi games -Yêu cầu ngữ pháp có sứ dụng số biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh để nêu nhận xét đánh giá trước trình trạng học sinh chơi game * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu quan điẻm nhận xét mặt tốt mặt tiêu cực việc chơi game học sinh Đánh giá thực trạng việc chơi game ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc , học tập….tương lai mai sau (23) * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng các biện pháp tu từ nói quá , nói giảm nói tránh để nhận xét miêu tả việc choi game cách hợp lí., liên kết mạch lạc toát lên nội dung đã yêu cầu II Tự luận: * Yêu cầu: - HS xác định đúng yêu cầu đề: +Thể loại : Đây là kiểu bài phân tích tác phẩm két hợp phát biểu cảm nghĩ + Chất liệu: Dựa vào ý nghĩa baì thơ để phân tích Kết hợp với phát biểu cảm nghĩ thân trước nội dung bài thơ Cảm nghĩ chân thực * Về hình thức diễn đạt: - Phải biết lựa chọn hình ảnh thơ tiêu biểu để phân tích - Phải phân tích biện pháp nghệ thuât, bình luận chi tiết hay -Phải biết kết hợp phân tích nnghị phát biểu cảm nghĩ -lơi văn sáng sinh động, biểu cảm Bố cục rõ ràng mạch lạc., liên kết chặt chẽ * Gợi ý số nội dung chính : A: Phân tích bài thơ: Phải nắm vững cách làm kiểu bài phân tích thơ ( Qua phân tích nghệ thuật nêu bật nội dung) Trên sở ngững hình ảnh bài thơ: Con đường, Núi cao, Núi cao trập trùng, lên đến tận cùng…cần nêu ý nghĩa thực và ý nghĩa tượng trưng bài thơ - Ý nghĩa tả thực: Bài thơ cho thấy hững gian khổ Hồ Chủ Tịch pphải trãi qua trên đường chuyển lao và tinh thần kiên trì vượt khó người Từ thực tế trí tuệ, Người đã liên hệ rút bài học bổ ích cho sông cho ngườ chiến sĩ cách mạng - Ý nghĩa tượng trưng: Rất phong phú, hình tượng trưng sinh động: Con đường với dãy núi cao nối tiép nhautưởng không đứt.Bài thơ gợi cho thấy đường cách mạngphải vượt qua để thực lí tưởng mình, đường, có dấn thân trên đường hoạt động cách mạng thấu hiểu gian nguy trên thực tế Trước khó khăn tưởng không hết, người chiến sĩ cách mạng( người leo núi) nêu cao ý chí kiên cuờng, lòng tâm vượt khó cuối cùng chiến thắng vẻ vang.Hình ảnh người đường đứng trên đỉnh núi bao quát không gian.Thể hiên tư hiên ngang người chiến sĩ cách mạng đạp khó khăn, đứng trên đỉnh cao chiến thứng Đó là hình ảnh kì vĩ mang màu sắc anh hùng ca - Ý nghĩa bài thơ: bài thơ cho thấy gian lao vất vả mà Hồ Chủ Tịch phải trãi qua ngày bị bọn Tưởng giới Thạch bắt, vừa cho thấy dũng khí lớn Ý chí kiên cường Hồ Chủ Tịch cho ta thấy lòng yêu thiên nhiên tha thiết( đứng trên đỉnh núi nên hết mệt nhọc mà tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên bát ngát) và tinh thần lạc quan cách mạng Người Bài cho ta thấy trí tuệ tinh thần tư tưởng lớn, khó khăn người đã thấy trước khả chiến thắng và tâm chiến thắng, Người có tầm mắt nhìn xa trông rộng ( Thu vào tầm mắt nuôn trùng nước non) Dũng khí lớn, trí tuệ lớn bắt nguồn từ tình cảm lớn: Tình yêu nước thiết tha, yêu nhân dân sâu sắc người công sản Việt nam vĩ đại Những tình cảm thiêng liêng cao quý đó đã khiến người tâm vượt khó để chiến thắng cho lí tưởng cách mạng B Phát biểu cảm nghĩ: Phát biểu cảm nghĩ có thể có nhiều ý khác nhau, có thể nêu bật các ý sau: (24) - Suy nghĩ Hồ Chủ Tịch phẩm chất cao đẹp người: dũng khí lớn, trí tuệ Tư tưởng, tình cảm lớn Về tình cảm yêu kính lòng biết ơn Người - Suy nghĩ bài học rút qua bài thơ bài thơ: tinh thần kiên trì, tâm vượt khó tu dưỡng học tập và công tác sau này - Liên hệ: hoàn cảnh thực tế xã hội còn nhiều khó khăn, từ đó suy nghĩ phương hướng hành động phấn đấu người học sinh nhà trường Hết - ĐỀ 5: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, nêu nhận xét em tinh thần học tập lớp Trong đoạn văn có dùng số câu ghép - Ghi lại và phân tích các câu ghép đãdùng đoạn văn II Tự luận: (7điểm) Hãy phân tích nhân vật chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn”, và phát biểu cảm nghỉ em phụ nữ Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám *&* -HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: I Lí thuyết: Yêu cầu HS viết đoạn văn: - Hình thức bắt buộc: + Không quá câu + Liên kết mạch lạc , thể đúng nội dung yêu cầu ( nên viết đoạn văn theo lối song hành thuận lợi hơn) - Yêu cầu nội dung: Nêu nhật xét đánh giá em tinh thần học tập lớp * Về nội dung : Đoạn văn HS phải nêu đánh giá thái độ, tinh thần, phong cách học tập lớp * Về kiến thức ngữ pháp :HS phải vận dụng số câu ghép để viêt đoạn văn Sau viết xong , em hãy ghi lại câu ghép mà em đã vận dụng tong đoạn văn, phân tích xác định các vế câu - vẽ sơ đồ câu đã ghi II Tự luận: * Yêu cầu: - HS xác định đúng yêu cầu đề: +Thể loại : Đây là kiểu bài phân tích tác phẩm két hợp phát biểu cảm nghĩ + Tư liệu: Dựa vào nội dung tác phẩm Tắt đèn Nắm vững phẩm chất bật nhân vật chị Dậu Kết hợp với phát biểu cảm nghĩ thân nhân vật - Cảm nghĩ chân thực Cụ thể sâu sắc * Về hình thức diễn đạt: - Phải biết lựa chọn đặc điểm bật,tiêu biểu nhan vật để phân tích (25) - Đối chiếu với vai trò phụ nữ Việt Nam giai đoạnhiện để có nhận xét đánh giá đúng đắn người phụ trước cách mạng tháng Tám -lơi văn sáng sinh động, biểu cảm Bố cục rõ ràng mạch lạc, liên kết chặt chẽ * Gợi ý số nội dung chính : A: Phân tích Nhân vật chị dậu tác phẩm Tắt đèn: Qua phương pháp phân tích xây dựng nhân vật tác giả( phân tích lời giới thiệu tác giả, ngôn ngữ cử chỉ, hành động chị Dậu với các nhân vật khác tác phẩm…) cần nêu bật các ý sau: - * Chị Dậu người phụ nữ nông thôn xinh đẹp, cần cù, đảm Chị đã có hai con, chị Dậu vẩn là người phụ nữ xinh đẹp, có duyên ( Đôi mắt sắc ngọt, cặp môi đỏ tươi, khiến cho bọn lính lệ, và quan lại chú ý.) Chị là phụ nữ đẹp người lẫn nếp, sống tình cảnh nghèo túng vì bị áp bóc lột, chị càn cù , đảm lo liệu việc nhà( viẹc nhà anh Daauj trông vào hai bàn tay ngườ đàn bà mọn, ngày sưu thuế làng Đông Xá, chị đã chịu bao daéng cay đẻ lo hai xuất sưu cho chồng và em chồng đã chết…) *- Chị Dậu phụ nữ nông thôn Viẹt Nam yêu chồng thương tha thiết Có phẩm cách + Đối với chồng chị yêu thương chăm sóc chunh thủy: Chị đau xót trước cảnh chồng bị trói , bị đánh Khi chồng ốm chị chị chăm sóc chồng chu đáo,( náu cháo,ngồi chờ xem chồng ăn có ngon miệng không).Khi tánh mạng chồng bị đe dọa, chị cương bảo vệ( Đánh cai lệ, đẩy tên người nhà lý trưởng ) Chung thủy với chồng chị đã cự tuyệt tên quan cách liệt, giữ phẩm chất mình cho chồng + Đối với con, chị yêu thương tha thiết: Trong cảnh đói nghèo, chị luôn nhường nhịn cho con.Đế bước cùngphải bán chị đứt khúc ruột, nói với lời đau xót xa con,không lúc nào chị nguôi nhớ thương và mong mỏi có ngày sum họp + Trước bất công, tàn tạo chị luôn giữ gìn phẩm cách và có ý thức phản kháng ( chưa tự giác) Chị cần tiền tên quan đưa tiền cho chị để định làm ô nhục chị thì chị cương nén xuống đất và chông cự liệt + Khi bị dồn vào bứoc đường cùng, không chịu ngồi chồng bị hành hạ,chị đã tay hành động mặc dù biết ngồi tù(Tức nước vỡ bờ) Bị áp chà đạp không phải lúc nào chị cúi đầu cam chịu, vì chưa ánh sáng Đảng soi đường nên chị đành bất lực trước thực đen tối Chị Dậu là hình tượng điển hình người phụ nữ nông thôn Việt nam trước theo đường cách mạng Đảng B Phát biểu cảm nghĩ: - Trên sở ý đã phân tích, thấy rõ phẩm chát tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, thông cảm đau xótkhổ cực mà họ phải chịu đựngkhi đất nước nô lệ lầm than: đồng thời thấy khả sẳn có họ hướng dẫn đúng hướng - Dựa vào hiếu biết vai trò người phụ nữ hiên nay: so sánh nêu bật đổi thay lớn người phụ nữ giải phóng vạch đường lối Ngườ phụ nữ ngày giải phóng, làm chủ đời minh Phát huy mở rộng phẩm chất tốt đẹp sẳn có ( yêu chồng ,con , gia đình gắn liền với yêu chủ nghĩa (26) xã hội, yêu nứơc, yêu Đảng: đẩm dang cần cù lao động xây dựng sống, quê hương đất nước Họ đã nêu co tinh thần tụ giác đấu tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội Học tâp sáng tạo công tác nam giới Những suy nghĩ phải chân thành, cụ thê, thiết thực và sâu sắc Hết - ĐỀ 6: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết hai đoạn văn liên tiếp: Thuyết minh phận bên phòng học (Mỗi đoạn không quá câu) - Các đoạn văn đó em đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào? II Tự luận: (7điểm) Quê em có nhiều phong cảnh đẹp, em hãy viết thư cho người bạn thân giới thiệu và mời bạn thăm vài cảnh đẹp đó *&8 *Gợi ý: - Xem lại bài Liên kết các đoạn văn văn bản, lí thuyết văn thuyết minh(sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định đối tựong cần viết thư, lựa chọn cảnh đẹp quê hương em để giới thiệu với bạn mình Tình cảm thân thiện với bạn * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 27-12- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 6: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết hai đoạn văn liên tiếp: Thuyết minh phận bên phòng học (Mỗi đoạn không quá câu) - các đoạn văn đó em đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào? II Tự luận: (7điểm) Quê em có nhiều phong cảnh đẹp, em hãy viết thư cho bạn thân giới thiệu và mời bạn thăm vài cảnh đẹp đó &*& - (27) *Gợi ý: - Xem lại bài Liên kết các đoạn văn văn bản, lí thuyết văn thuyết minh(sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định đối tựong cần viết thư, lựa chọn cảnh đẹp quê hương em để giới thiệu với bạn mình Tình cảm thân thiện với bạn * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 27-12- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 6: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết hai đoạn văn liên tiếp: Thuyết minh phận bên phòng học (Mỗi đoạn không quá câu) - Các đoạn văn đó em đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào? II Tự luận: (7điểm) Quê em có nhiều phong cảnh đẹp, em hãy viết thư cho bạn thân giới thiệu và mờ bạni thăm vài cảnh đẹp đó *&* *Gợi ý: - Xem lại bài Liên kết các đoạn văn văn bản, lí thuyết văn thuyết minh(sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định đối tựong cần viết thư, lựa chọn cảnh đẹp quê hương em để giới thiệu với bạn mình Tình cảm thân thiện với bạn * Yêu cầu: Nộp bài vào chiều thứ bảy ngày 27-12- 08 Đề này giải vào buổi học ngày thứ bảy ĐỀ 6: I Lí thuyết: (3điểm) - Viết hai đoạn văn liên tiếp: Thuyết minh các phận bên phòng học (Mỗi đoạn không quá câu) - Các đoạn văn đó em đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào? II Tự luận: (7điểm) Quê em có nhiều phong cảnh đẹp, em hãy viết thư cho bạn thân giới thiệu và mời thăm vài cảnh đẹp đó *&* *Gợi ý: - Xem lại bài Liên kết các đoạn văn văn bản, lí thuyết văn thuyết minh(sách Ngữ văn tập 1) - Bài tự luận viết ít trang HS - Xác định đối tựong cần viết thư, lựa chọn cảnh đẹp quê hương em để giới thiệu với bạn mình Tình cảm thân thiện với bạn HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI: I Lí thuyết: Yêu cầu HS viết đoạn văn: - Hình thức bắt buộc: + Viết đoạn văn liên tiếp đoạn không quá câu + Liên kết mạch lạc, hai đoạn có liên kết cùng thể đúng nội dung yêu cầu (28) - Yêu cầu nội dung: đoạn văn xem là phận phần thân bài bài văn thuyết minh phòng học Mỗi đoạn thuyết kết cấu nào đó bên phòng học * Về kiến thức ngữ pháp : Chú ý lựa chọn phương pháp thuyết minh trình bày nội dung chặt chẽ và liên kết mạch lạc với -Trình bày lại việc chọn các phương pháp tuyết minh đã sử dụng II Tự luận: * Yêu cầu: - HS xác định đúng yêu cầu đề: +Thể loại : Đây là bài thể loại viết thư, kết hợp với văn thuyết minh ( cần vận dụng yếu tố miêu tả tự giới thiệu, lời viết thư cần tính biểu cảm) + Tư liệu: Chọn phong cảnh đẹp thích hợp cần giới thiệu, phải thu thâp thông tin số liệu, tư liệu để thuyết minh Thể lòng tự hào, yêu mếm cảnh đẹp quê hương mình * Về hình thức diễn đạt: - Cần biết phối hợp giữ lời thoại, lời thuyết minh chặt chẽ, tạo tình cảm bạn bè thân mật Giúp người bạn dễ cảm nhận cảnh đẹp quê hương mình ….có hứng thú quê mình tham quan cảnh đẹp đó -Lơi văn sáng sinh động, biểu cảm Bố cục rõ ràng mạch lạc, liên kết chặt chẽ * Gợi ý số nội dung chính : - Chuẩn bị: + Chọn đối tượng viết thư cụ thể, có thể là người bạn thân trước đây cùng học chung theo gia đình xa Hay là người bạn kết nghĩa,người bạn thân vưà quen dịp gặp gỡ nào đó + Chọn vài cảnh đẹp tiêu biểu quê hương, có thể là phong cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử địa phương, cảnh đẹp tiếng , cảnh nhân tạo công trình mới… ( nên lựa chọn hai cảnh đẹp) - Viết thư: Cần có thủ tục thăm hỏi , nên vừa phải mà giành phần lớn nội dung chính là để giới thiệu phong cảnh đẹp quê hương cho bạn mình biết Mục tiêu phải đạt là kích thích ham muốn khiến bạn mình hứng thú quê mình tham quan cảnh đẹp mà mình đã giưới thiệu - Khi thuyết minh chú ý các hình ảnh, âm , màu sắc, vẻ đẹp phong cảnh Cung cấp số liệu thông tin chi tiết cảnh vật… giới thiêu từ khái đến cụ thể hay ngược lại, sắc thái không gian, thời gian, địa điểm quan sát để làm bật cảnh đẹp đầy thơ mộng đầy sức sống - Lơi thư , ngôn ngữ phải tha thiết thân thiện, lôi người bạn Trong lúc giới thiệu miêu tả, có quyền tưởng tượng sáng tạo thêm, vận dụng nghệ thuật nhân hóa để bài văn thêm sinh động, hấp dẫn… tạo tâm lí bạn dể hiểu để cảm thụ cảnh đẹp đọc thư (29) - Quá trình lồng lời thoại, lời xưng hô thân thiện bộc lộ cảm xúc, nâng cao tư tưởng tình cảm khắc sâu lòng yêu quê hương, tổ quốc và ý thức tự hào và xây dựng và bảo vệ quê hương - Lời thư phải chân thật tha thiết cởi mở luôn quan tâm đến đối tượng Không nên quá bịa đặt sáo rổng xa rời thực tế Cần gắn với sinh hoạt sống thì bài viết có chiều sâu Hết - (30)

Ngày đăng: 08/06/2021, 04:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan