Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và quân sự nhưng ít thuộc địa Câu 21: Từ cuối thế kỉ XVIII dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản nào làm cho phong trào chống thực dân ở các nước Mĩ La T[r]
(1)SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT VĨNH PHONG KIỂM TRA TIẾT - NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 :Thời gian làm bài 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có trang) Điểm Mã đề 001 Họ tên: ……………………………… Lớp: ……………… Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Vì Mỹ tìm cách để loại bỏ ảnh hưởng các nước châu Âu khỏi Mỹ latinh ? A Mỹ muốn biến Mỹ latinh thành “Sân sau” mình B Mỹ muốn thực “Chiến lược toàn cầu” C Mỹ muốn thực chính sách “Cam kết và mở rộng” D Mỹ muốn thực chính sách “Hòa bình và thân thiện” Câu 2: Chủ trương giới cầm quyền Đức việc giải mâu thuẫn các nước đế quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX là A Tiến hành các chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường B Liên minh với các nước đế quốc C Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng D Chủ động đàm phán với các nước đế quốc Câu 3: Chính quyền Oasinhton đã khống chế khu vực Mĩ La Tinh thành : A « sân sau » Mĩ B hậu phương an toàn Mĩ C thuộc địa kiểu Mĩ D khu quân Mĩ Câu 4: Đầu kỉ XX, Châu Âu hình thành khối quân đối đầu là A khối Áo-Hung, Đức, Italia với khối Nga, Anh, Pháp B khối Nga, Pháp, Mĩ với khối Đức, Italia, Nhật C khối Liên Xô, Anh, Pháp với khối Đức, Áo-Hung, Italia D khối Anh, Nga, Pháp với khối Đức, Italia, Hunggari Câu 5: Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến khu vực Đông Nam Á đều: A Suy thoái B Phát triển mạnh C Chậm phát triển D Khủng hoảng triền miên Trang 1/5 (2) Câu 6: A Cha Xoa đã muợn vùng đất nào Việt Nam để làm bàn đạp công quân Pháp Campuchia? A Châu Đốc, Tây Ninh B Châu Đốc, Thất Sơn C Châu Đốc, Tịnh Biên D Châu Đốc, Hà Tiên Câu 7: Nước nào Đông Nam Á trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây sớm nhất? A Lào B Inđônêxia C Việt Nam D Philippin Câu 8: Ý nào sau đây không phải lí khiến Mĩ giữ thái độ trung lập thời gian đầu chiến tranh? A Mĩ muốn hạn chế thiệt hạị chiến tranh giới thứ gây B Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để làm giàu thông qua việc bán vũ khí cho hai phe tham chiến C Chiến tranh làm cho các nước tham chiến suy yếu, Mĩ chiếm địa vị ưu D Ở thời điểm đó, thuộc địa không phải là vấn đề cấp thiết Mĩ Câu 9: Mĩ đã đưa học thuyết Mơn rô với nội dung là: A “ Châu Mĩ người châu Mĩ” B “ Cái gậy lớn” C “ Liên Mĩ” D “Ngoại giao đồng đô la” Câu 10: Để bảo vệ độc lập đất nước, chính sách Xiêm là A cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào kiềm chế lẫn các nước đế quốc B dựa vào bảo trợ Mĩ để chống xâm lược Anh và Pháp C đóng cửa, không cho các thương nhân nước ngoài đến Xiêm buôn bán D cải cách tân đất nước theo gương Nhật Bản Câu 11: Biện pháp chủ yếu nào đây các nước thực dân áp dụng để cai trị các nước thuộc địa ? A Bần cùng hóa B Chia để trị C Đồng hóa D Ngu dân Câu 12: Vì đua giành giật thuộc địa chiến tranh giới thứ Đức là kẻ hăng nhất? A Vì Đức là kẻ đứng đầu phe liên minh B Vì Giới cầm quyền Đức đã vạch sẳn kế hoạch chiến tranh C Vì Đức có tiềm lực kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ D Vì Đức có tiềm lực kinh tế và quân ít thuộc địa Câu 13: Ý nào không phải là hậu Chiến tranh giới thứ nhất? A 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương B Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi vào vòng khói lửa C Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, chặt đứt khâu yếu chủ nghĩa đế quốc D Nền kinh tế các nước Châu Âu trở nên kiệt quệ vì chiến tranh Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đức giai đoạn đầu Chiến tranh giới thứ nhất? A Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung công Nga liệt B Quân Nga công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây chống lại quân Nga C Quân Đức công Bỉ, chặn đường biển, không cho quân Anh sang tiếp viện D Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mácnơ, quân Anh đổ lên lục địa châu Âu Câu 15: Trước nguy thất bại, chính phủ thành lập Đức (3/10/1918) đã làm gì? A Chấp nhận bồi thường cho Mĩ B Đề nghị thương lượng với Mĩ Trang 2/5 (3) C Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại D Bắt tay liên minh với Mĩ Câu 16: Ý nào đây không phải là nguyên nhân khiến Mĩ định tham gia vào chiến giới thứ nhất? A Mĩ muốn kết thúc chiến tranh B Mĩ muốn phân chia thành với phe Hiệp ước C Mĩ muốn tiêu diệt hai phe D Phong trào cách mạng các nước dâng cao Câu 17: Sự kiện tiêu biểu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây nhân dân Châu Phi là A Cuộc đấu tranh nhân dân An giê ri B Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân Ê ti ô pi a C Cuộc đấu tranh nhân dân Ai cập D Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân Xu đăng Câu 18: Cuộc khởi nghĩa xem là biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là: A Khởi nghĩa Pu côm bô B Khởi nghĩa Si vô tha C Khởi nghĩa Achaxoa D Khởi nghĩa Caomma đam Câu 19: Nội dung chủ yếu Hòa ước Brét Litốp là A Hai bên bắt tay cùng chống đế quốc B Phá vỡ tuyến phòng thủ Đức biên giới hai nước C Nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc D Hai nước hòa giải để tập trung vào công kiến thiết đất nước Câu 20: Vì đua giành giật thuộc địa chiến tranh giới thứ Đức là kẻ hăng nhất? A Vì Đức có tiềm lực kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ B Vì Giới cầm quyền Đức đã vạch sẳn kế hoạch chiến tranh C Vì Đức là kẻ đứng đầu phe liên minh D Vì Đức có tiềm lực kinh tế và quân ít thuộc địa Câu 21: Từ cuối kỉ XVIII ảnh hưởng cách mạng tư sản nào làm cho phong trào chống thực dân các nước Mĩ La Tinh phát triển mạnh mẽ ? A Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ và cải cách nông nô Nga B Cuộc cách mạng tư sản Pháp và chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ C Nội chiến Mĩ và cách mạng tư sản Pháp D Cuộc cải cách nông nô Nga và nội chiến Mĩ Câu 22: Đế quốc nào mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” A Mĩ B Anh C Đức D Nhật Bản Câu 23: Vào kỉ XIX vương quốc Xiêm đứng trước xâm nhập đe dọa A Mĩ, Hà Lan, Pháp B Anh, Pháp, Mĩ C Anh, Pháp, Tây Ban Nha D Anh, Pháp Câu 24: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Phi cuối kỉ XIX thất bại A Thực dân phương Tây mạnh kinh tế và quân B Phong trào đấu tranh còn non yếu C Trình độ tổ chức còn mức thấp, chênh lệch lực lượng D Đảng cộng sản Châu Phi chưa kịp thời lãnh đạo phong trào Câu 25: Trước tình hình khủng hoảng các nước Đông Nam Á vào kỉ XIX, các nước Trang 3/5 (4) thực dân phương Tây đã A mở rộng và bước hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á B đầu tư vào Đông Nam Á C giúp đỡ các nước Đông Nam Á D tiến hành thăm dò, xâm lược Đông Nam Á Câu 26: Lãnh đạo tổ chức chính trị bí mật ‘’Ai Cập trẻ ‘’ là : A A cha xoa B Át-mét A-ra-bi C Mu-ha-mét Át-met D Áp-đen-Ca-đe Câu 27: Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập hai khối quân đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu kỉ XX? A Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa B Giải khủng hoảng kinh tế bao trùm giới tư C Để tăng cường chạy đua vũ trang D Để lôi kéo đồng minh Câu 28: Đâu là kết cục nằm ngoài mong muốn giai cấp tư sản chiến tranh giới lần thứ nhất? A Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và đời nước Nga Xô Viết B Phe Liên minh Đức, Áo, Hunggari tuyên bố đầu hàng C 11/01/1918 Đức ký hiệp định đầu hàng không điều kiện D 11/ 1917 Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh giới II: TỰ LUẬN: (3điểm) Câu hỏi: Em hãy lập bảng thống kê diễn biến chiến tranh giới thứ giai đoạn thứ hai theo yêu cầu: Thời gian, kiện, kết quả? HẾT Trang 4/5 (5)