1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 (Có đáp án)

55 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ của bản thân về đối tượng miêu tả * Biểu điểm - Điểm 4,0-5,0: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể hiện sự sáng tạo về kĩ năng miêu tả cũng như nội dung diễn đạt, lờ[r]

(1)BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2019-2020 (CÓ ĐÁP ÁN) (2) Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Tà Xi Láng Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS&THPT Việt Mỹ Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bàn Đạt Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nam Điền Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Tân Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu 10 Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương 11 Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn 12 Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Thiệu Tiến (3) PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm có 01 trang I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Hãy khuyên bảo chúng chúng tôi thường dạy cháu mình: Đất là Mẹ Điều gì xảy với đất đai tức là xảy với đứa Đất Con người chưa biết làm tổ để sống, người giản đơn là sợi tơ cái tổ sống đó mà thôi Điều gì người làm cho tổ sống đó, tức là làm cho chính mình ” (Ngữ văn 6, Tập hai) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích văn nào? Tác giả là ai? Câu (0,5 điểm): Nêu nội dung chính đoạn văn Câu (1,0 điểm): Tìm các câu văn sử dụng biện pháp so sánh đoạn văn trên và phân tích cấu tạo các phép so sánh đó Câu (1,0 điểm):Ý nghĩa lời nhắn gửi: “Đất là Mẹ Điều gì xảy với đất đai tức là xảy với đứa Đất.”? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Qua văn “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới), em hãy lí giải vì cây tre coi là tượng trưng cao quí dân tộc Việt Nam? (viết đoạn văn khoảng 100 chữ) Câu (5,0 điểm) Tả người thân mà em yêu quý, cảm phục - Hết - (4) PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG Phần I Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Hướng dẫn chấm gồm 05 trang Nội dung Điểm Đọc hiểu a Yêu cầu trả lời - Đoạn văn trên trích từ văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” - Tác giả: Xi-át-tơn b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời đúng câu hỏi *Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Trả lời ½ yêu cầu *Mức không đạt (0 điểm):Trả lời không đúng không trả lời a Yêu cầu trả lời - Nội dung đoạn trích:Khẳng định tầm quan trọng và mối quan hệ gắn bó đất đai với đời sống người b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (0,5 điểm):Trả lời đúng câu hỏi * Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Trả lời ½ yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không đúng không trả lời a Yêu cầu trả lời - Phép tu từ so sánh: + Đất là Mẹ + người là sợi tơ cái tổ sống… -Cấu tạo phép so sánh: Vế A Từ so sánh Vế B Đất là Mẹ người là sợi tơ cái tổ sống… 3,0 b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (1,0 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên *Mức chưa tối đa (0,25 đến 0,75 điểm): Trả lời 1/3> 2/3 yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không đúng không trả lời a Yêu cầu trả lời * Về hình thức: - Học sinh trình bày sẽ, rõ ràng, không thiết viết thành đoạn văn * Về nội dung: 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 (5) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo các ý sau: - Lời nhắn gửi vị thủ lĩnh Xi-át-tơn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” là thông điệp có ý nghĩa sâu sắc - Bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh“Đất là Mẹ”, tác giảđã nhấn mạnh vai trò vô cùng quan trọngcủa đất đai đời sống người: Đất đai đem đến nguồn sống nuôi dưỡng người người mẹ thân yêu nuôi dưỡng chúng ta - Lời nhắn gửi: “Điều gì xảy với đất đai tức là xảy đứa Đất” khẳng định mối quan hệ gắn bó khăng khít đất đai và người Bởi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn đất đai bảo vệ chính sống mình… => Lời nhắn gửi vị thủ lĩnh thể sâu sắc lòng biết ơn, trân trọng người với đất mẹ, với thiên nhiên b Hướng dẫn chấm *Mức tối đa (1,0 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên *Mức chưa tối đa (0,25 đến 0,75 điểm): Câu trả lời chưa đủ ý, còn mắc lỗi diễn đạt, chính tả *Mứckhông đạt (0 điểm):Trả lời không đúng khôngtrả lời Làm văn II a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn Đảm bảo trình bày thành đoạn văn hoàn chỉnh *Mức tối đa (0,25 điểm): Trình bày sẽ, rõ ràng, đúng hình thức đoạn văn * Mức không đạt (0 điểm): Không trình bày theo hình thức đoạn văn, gạch các ý b.Xác định đúng vấn đề cần trình bày Cây tre là tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam * Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên * Mức không đạt (0 điểm): Xác định sai đối tượng, trình bày sai lạc sang đối tượng khác c.Trình bày nội dung cách hệ thống Học sinh có nhiều cách trình bày đảm bảo các ý: - Cây tre mang đầy đủ đức tính, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: giản dị, cao, thẳng, thuỷ chung, cần cù, dũng cảm và kiên cường, bất khuất - Cây tre gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam, giúp ích cho người đời sống hàng ngày, lao động sản xuất và chiến đấu chống giặc ngoại xâm 7,0 2,0 0,25 0,25 1,0 (6) - Trong quá khứ, và tương lai, tre là biểu tượng thân thuộc, anh hùng, bất khuất người, dân tộc Việt Nam * Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời các yêu cầu trên *Mức chưa tối đa (0,25 đến0,75 điểm): Trả lời song còn thiếu ý, còn mắc lỗi diễn đạt * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không đúng không trả lời d.Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt * Mức tối đa (0,25 điểm): Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * Mức không đạt (0 điểm): Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu e.Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nói đến; có cách diễn đạt mẻ *Mức tối đa (0,25 điểm): Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và bộc lộ tình cảm, cảm xúc tự nhiên…) * Mức không đạt (0 điểm): Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thiếu cảm xúc Viếtmột bài văn miêu tả người thân a.Đảm bảo cấu trúc bài văn:Mở bài, Thân bài, Kết bài *Mức tối đa (0,25 điểm): Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và giới thiệu đối tượng miêutả; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm bật đối tượng miêu tả; phần kết bài thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân đối tượng * Mức không đạt (0 điểm): Thiếu mở bài kết bài, thân bài có đoạn văn bài viết có đoạn văn b Xác định đúng đối tượng miêu tả: Người thân mà em yêu quý, cảm phục * Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên * Mức không đạt (0 điểm): Xác định sai đối tượng miêu tả, trình bày sai lạc sang đối tượng khác c.Miêu tả đối tượng cách hệ thống Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo các nội dung : c1 Mở bài: - Giới thiệu người thân tả - Ấn tượng, cảm xúc chung c2 Thân bài: 0,25 0,25 5,0 0,25 0,25 4,0 (7) * Tả khái quát ngoại hình người thân: + Tuổi tác, vóc dáng, trang phục, gương mặt, ánh mắt, giọng nói, bàn tay + Nhấn mạnh điểm bật, đặc biệt người thân.(Cần lưu ý đặc tả đặc điểm liên quan đến công việc người thân) * Tả hình ảnh người thân dáng vẻ hàng ngày,trong mối quan hệ với người + Thái độ, cử chỉ, lời răn dạy, tình cảm, quan tâm người tả với người * Đặc tả người thân hoạt động, công việc yêu thích: + Giới thiệu công việc yêu thích người thân + Tả chi tiết cử chỉ, hoạt động, người thân làm việc + Tả thành công việcmà người thân đạt và thái độ hoàn thành công việc yêu thích * Tình cảm, thái độ em và người người tả c3 Kết bài: - Cảm nghĩ người thân: yêu quý, mong ước, hứa hẹn * Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác phải hợp lí; linh hoạt cách miêu tả; vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, thể tình cảm với đối tượng miêu tả; tránh kể chuyện * Mức tối đa (4,0 điểm): Đáp ứng các yêu cầu trên * Mức chưa tối đa: + Điểm 3,0 đến 3,75: Cơ đáp ứng các yêu cầu trên còn thiếu sót vài vấn đề nhỏ vài nội dung đề cập chưa sâu, tính liên kết chưa thật chặt chẽ + Điểm 2,0 đến 2,75: Đáp ứng 2/4 đến 3/4 các yêu cầu trên + Điểm 0,25 đến 1,75: Đáp ứng khoảng 1/4 các yêu cầu trên * Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng yêu cầu nào các yêu cầu trên d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt - Mức tối đa (0,25 điểm): Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Mức không đạt (0 điểm): Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu e.Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc đối tượng, có cách diễn 0,25 0,25 (8) đạt giàu hình ảnh, mẻ, hấp dẫn - Mức tối đa (0,25 điểm): Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (giới thiệu đối tượng, viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh độc đáo, linh hoạt và bộc lộ tình cảm, cảm xúc tự nhiên,…) - Mức không đạt (0 điểm): Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo, thiếu cảm xúc, - Hết - (9) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRẠM TẤU TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TÀ XI LÁNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm đánh giá - Hệ thống kiến thức học sinh ba phần (Đọc - Hiểu văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn) SGK Ngữ văn tập - Khả vận dụng kiến thức và kĩ Ngữ văn đã học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức: Cho HS làm bài thi kiểm tra thời gian: 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp - Học kì II - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- NĂM HỌC 2019 – 2020 Mức độ Vận dụng Cộng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Nhận biết - Hiểu và lí giải Văn học Bức tranh lời kể chuyện tâm trạng em gái tôi nhân vật và nhân vật (Tạ Duy Anh) việc đoạn thông qua đoạn văn văn - Nêu ý nghĩa truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3/4 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1/4 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% - Nhận biết - Học sinh hiểu 2.Tiếng Việt chủ ngữ, vị ngữ và phân tích - Biện pháp tu câu đã cho dụng ý từ tác giả sử - Các thành dụng phép tu từ phần chính văn cảnh Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30 % (10) cụ thể câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Tả người Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % Số câu: 1/2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1/2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % - Nhận biết yêu cầu kiểu bài văn miêu tả Xác định các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu tả bài làm Biết sử dụng đúng phương pháp tả người - Hiểu và viết đúng thể loại văn miêu tả Tuân thủ theo đúng yêu cầu bố cục ba phần bài tập làm văn Có hiểu biết đối tượng để miêu tả cách chân thực và hiệu Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % - Biết vận dụng kiến thức đã học đặc điểm nội dung, hình thức kiểu bài tập làm văn miêu tả để tạo lập văn hoàn chỉnh Vận dụng linh hoạt miêu tả với tự biểu cảm để nội dung bài hay, sinh động, bật đối tượng miêu tả bài Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 1,0% Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30 % Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % - Bài tả sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn, hiệu các phương pháp, các phép tu từ, các phương thức biểu đạt quá trình miêu tả Hành văn sáng, lôi cuốn, thuyết phục người đọc, người nghe Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % (11) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRẠM TẤU TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TÀ XI LÁNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: NGỮ VĂN – Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi đây: “Tôi chẳng tìm thấy tôi khiếu gì Và không hiểu vì tôi không thể thân với Mèo trước Chỉ cần lỗi nhỏ nó là tôi gắt um lên.” (Bức tranh em gái tôi – Tạ Duy Anh) a) Lời kể đoạn văn trên là nhân vật nào truyện? Kể việc gì? Vì nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái trước nữa? b) Nêu ý nghĩa truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh)? Câu (2,0 điểm) a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng phép tu từ đó? “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ) b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: b.1 Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng dế niên cường tráng (Tô Hoài) b.2 Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập (Đoàn Giỏi) Câu (5,0 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi với em gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) -HẾT - (12) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRẠM TẤU TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TÀ XI LÁNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Ngữ văn – Lớp (Gồm 02 trang) Câu (điểm) Ý Nội dung - Lời kể đoạn văn là nhân vật người anh truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) a Câu (3,0 đ) - Đoạn văn kể tâm trạng, cảm xúc người anh sau tài hội họa em gái phát Thang điểm 0,5đ 0,5đ - Nhân vật “tôi” – người anh, không thể thân với em gái trước nữa, vì: + Người anh mặc cảm, tự ti nghĩ thân không có khiếu gì, cảm thấy mình thua kém em + Ghen tuông, đố kị với tài em 0,5đ 0,5đ 1,0đ b - Ý nghĩa truyện “Bức tranh em gái tôi”: Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị - Hai câu thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ (Người Cha –> Bác Hồ) 0,5đ a Câu (2,0 đ) - Tác dụng: Bác Hồ miêu tả người cha luôn luôn dành quan tâm, yêu thương, chăm lo cho các anh đội đứa mình Đồng thời thể lòng biết ơn, kính trọng, thương yêu anh đội viên Bác b 0,5đ - Xác định chủ ngữ, vị ngữ: Chủ ngữ b1) Tôi b2) Chợ Căn Vị ngữ đã trở thành chàng dế niên cường tráng Năm nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập MB Thông qua dẫn dắt giới thiệu đối tượng miêu tả: người thân em định tả là ai, ấn tượng chung em người đó 0,5đ 0,5đ 0,5đ (13) HS tả chi tiết đối tượng, đảm bảo các ý sau: Câu (5,0 đ) - Giới thiệu người thân: Tuổi, nghề nghiệp 1,0đ - Tả hình dáng: Dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, màu da, cách ăn mặc 1,0đ - Tả tính cách: Tính tình hàng ngày người thân, tính cách công việc, tình cảm dành cho em và gia đình, TB tình cảm hàng xóm 1,0đ - Tả hoạt động: Công việc hàng ngày gia đình, công việc chính, sở thích, các công việc khác 1,0đ * Lưu ý: Trong quá trình tả cần biết kết hợp với số phép tu từ ẩn dụ, so sánh và các phương thức biểu đạt khác để đối tượng miêu tả lên rõ hơn, gợi cảm KB - Vai trò người đó em sống - Tình cảm em, ước mong và lời hứa người thân 0,5đ Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt quá trình chấm bài trước sáng tạo học sinh Hết (14) PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN TRƯỜNG PTDTNT THCS BUÔN ĐÔN ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Chủ đề Phần Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Cấp độ cao - Phương thức biểu đạt đoạn văn đã cho - Chỉ các biện pháp tu từ có đoạn văn Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Nêu nội Đặt câu dung chính văn có biện đoạn văn pháp tu từ nhân hóa Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:10 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Rút bài học cho thân qua nhân vật Dế Mèn (khoảng 5-7 dòng) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Phần Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp Cộng Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Tả cánh đồng lúa chín trên quê hương em Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 45 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % (15) PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN TRƯỜNG PTDTNT THCS BUÔN ĐÔN ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I ĐỌC – HIỂU: (3 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: “Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn bây thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu tôi dài và uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà vì cặp râu Cứ tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.” (Trích Bài học đường đời đầu tiên –Tô Hoài SGK Ngữ Văn tập 2) Câu (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0,5 điểm): Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên Câu (1 điểm): Em hãy nêu nội dung chính đoạn văn trên Câu (1 điểm): Đặt câu văn miêu tả vật nuôi nhà em đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Phần II LÀM VĂN: (7 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn Em hãy viết đoạn văn ngắn (8-10 dòng) rút bài học cho thân Câu (5.0 điểm): Hãy tả cánh đồng lúa chín trên quê hương em (16) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Đọc - hiểu: (3 điểm) Câu 1(0,5đ): Phương thức biểu đạt: tự - miêu tả Câu (0.5 đ): Phép tu từ: nhân hoá/so sánh Câu (1 điểm): Chàng dế niên cường tráng, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Câu (1điểm): HS có thể tự đặt câu theo nhiều cách khác Nhưng phải đảm bảo: - Hỉnh thức: câu văn miêu tả Sử dụng phép tu từ nhân hóa - Nội dung: Tả vật nuôi nhà em II Làm văn (7 điểm) Câu *Hình thức: điểm - Đảm bảo hình thức đoạn văn, xác định đúng vấn đề cần trình bày *Nội dung: - Từ bài học Dế mèn, cần nhận ra: Không nên huênh hoang, tự cao , cần biết thông cảm và chia sẻ, biết suy nghĩ và cân nhắc kĩ trước làm việc gì, tránh để lại hậu đáng tiếc Câu MB: - Giới thiệu cánh đồng lúa chín quê em… - Ấn tượng ban đầu vẻ đẹp cánh đồng 0,25 0,25 TB: *Có thể miêu tả theo trình tự không gian thời gian cần đảm bảo các ý chính sau: Nội dung a Tả bao quát - Cánh đồng lúa từ xa xa nào (tấm thảm khổng lồ), có điểm gì bật khác với thường ngày? 0,75 b Tả chi tiết: - Từng cây lúa uốn cong trĩu hạt vàng - Hương thơm thoang thoảng gió nhè nhẹ - Mới đây cánh đồng còn phủ màu xanh mà bây đã thành màu vàng rực rỡ c Quang cảnh ngày mùa 1,5 (17) - Mọi người tấp nập đồng thu hoạch lúa 0,75 - Những máy gặt ăn lúa rào rào, người trò chuyện bàn tán suất lúa rôm rả, vui vẻ - Cánh đồng là thành lao động mệt nhọc người nông dân Hình thức KB: - Cảm nghĩ cánh đồng lúa trên quê hương 0,25 - Tình yêu quê hương, biết ơn quê hương đã nuôi em khôn lớn từ cánh đồng lúa chín vàng 0,25 Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt 0,5 Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn 0,5 Giáo viên đề Nguyễn Xuân Vinh (18) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu I.Đọc - hiểu văn bản: -Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/ văn hoàn chỉnh, tương đương với văn học chương trình, phù hợp với mức độ nhận thức học sinh - Nắm tên văn bản, tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt … Hiểu nội dung, giá trị các chi tiết đặc sắc, các văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Biện pháp tu từ: + So sánh; + Nhân hóa; + Ẩn dụ; + Hoán dụ Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ: 10 % - Xác định các biện pháp tu từ đã học và các từ ngữ thể biện pháp tu từ Số câu Số câu: 1/2 -Kết thông ngoài nối tin và văn Số câu: 1/2 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Liên hệ, rút bài học cho thân theo định hướng phát triển phẩm chất, lực giáo dục an ninh quốc phòng, các kỹ sống … từ số chi tiết bật văn từ các đặc điểm, phẩm chất cao quý nhân vật Số câu: Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% Cộng Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: (19) Số điểm Tỉ lệ % Tạo lập văn - Văn tả cảnh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5% Tỉ lệ: % Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ:15% Tỉ lệ:15% Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10% Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết bài văn tả cảnh sống đời thường Số câu: Số điểm:6,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: 6,0 Tỉ lệ:60% Số câu: Số điểm:6,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: 10,0 Tỉ lệ:100% (20) SỞ GD&ĐT BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG TH-THCS-THPT VIỆT MỸ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc văn sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non Và cây trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Xác định và biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn bản? (1 điểm) Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm) Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là người em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô nào ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm) II LÀM VĂN (6 điểm) Giờ chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh chơi sân trường em (21) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2019-2020 I ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ: Học sinh xác định và biên pháp tu từ sau: (1 điểm) - Nhân hóa: -> Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất -> Mặt đất đã kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành -> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ - So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót - Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài: - Có thể trả lời ý sau: - Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sống và sức sống mãnh liệt (1 điểm) - Mặt đất đã kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ (0,5 điểm) - Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non (0,5 điểm) Em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô ngồi trên ghế nhà trường: - Chăn học tập, đạt thành tích cao học tập (0,75 điểm) - Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép (0,75 điểm) II LÀM VĂN (6 điểm) *Yêu cầu hình thức : - Trình bày đúng hình thức bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả - Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu nội dung: Mở bài: -Giới thiệu quang cảnh chơi bổ ích, thú vị (0,5điểm) Thân bài: (5 điểm) * Tả khái quát quang cảnh trước chơi - Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị lại, cô lao công quét dọn - Không gian chim chóc, nắng vàng… - Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu chơi - Thầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa sân chơi (22) * Trong chơi: - Học sinh ùa sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi - Sân trường rộn rã tiếng cười, nhóm học sinh chơi trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng… - Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích… - Những chú chim trên cành hót ríu rít… - Những gió… - Khôn mặt các bạn đã lấm mồ hôi… * Sau chơi: - Tiếng chuông reo kết thúc giời chơi - Các bạn học sinh nhanh chân vào lớp học - Sân trường vắng vẻ trở lại… Kết bài: (0,5điểm) - Suy nghĩ em chơi *Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt HS điểm phù hợp (23) PHÒNG GD - ĐT PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Chủ đề Phần Đọc – hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Cấp độ cao - Phương thức biểu đạt đoạn văn đã cho - Chỉ các biện pháp tu từ có đoạn văn Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Nêu nội Đặt câu dung chính văn có biện đoạn văn pháp tu từ nhân hóa Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:10 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phần Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp Cộng Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20 % Trình bày suy nghĩ mình nhân vật Dế Mèn (khoảng 5-7 dòng) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Tả người thân mà em yêu quý Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 45 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % (24) PHÒNG GD - ĐT PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I ĐỌC – HIỂU: (3 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: “ Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn bây thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợ râu tôi dài và uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà vì cặp râu Cứ tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu ” ( Trích Bài học đường đời đầu tiên –Tô Hoài SGK Ngữ Văn tập 2) Câu 1(0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0,5 điểm): Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? Câu 3(1 điểm): Em hãy nêu nội dung chính đoạn văn trên ? Câu 4(1 điểm): Đặt câu văn miêu tả vật nuôi nhà em đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa? Phần II LÀM VĂN: (7 điểm) Câu 1: (2đ) Từ đoạn văn phần Đọc – hiểu, em hãy trình bày suy nghĩ mình nhân vật Dế Mèn ( khoảng - dòng) Câu : (5đ) Hãy tả người thân mà em yêu quý BGH DUYỆT Giáo viên đề (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thúy Hằng (25) PHÒNG GD - ĐT PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Đọc - hiểu: (3 điểm) Câu 1(0,5đ): Yêu cầu trả lời: Phương thức biểu đạt: tự - miêu tả Hướng dẫn chấm: - Điểm 0.5: Trình bày đúng ý trên - Điểm 0.25: Trình bày đúng ½ ý trên - Điểm 0: Trả lời không đúng các ý trên không trả lời Câu (0.5 đ): Yêu cầu trả lời: Phép tu từ: nhân hoá/so sánh Hướng dẫn chấm: - Điểm 0: Trình bày đúng ý trên - Điểm 0.25: Trình bày đúng ½ ý trên - Điểm 0: Trả lời không đúng các ý trên không trả lời Câu (1 điểm): Yêu cầu trả lời: Chàng dế niên cường tráng, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Hướng dẫn chấm : - Điểm 1: Trình bày đúng ý trên - Điểm 0,5: Trình bày đúng ½ ý trên - Điểm 0: Trả lời không đúng các ý trên không trả lời Câu (1điểm): HS có thể tự đặt câu theo nhiều cách khác Nhưng phải đảm bảo: - Hỉnh thức: câu văn miêu tả Sử dụng phép TT nhân hóa - Nội dung: Tả vật nuôi nhà em Hướng dẫn chấm : - Điểm 1: Trình bày đúng ý trên - Điểm 0,5: Trình bày đúng ½ ý trên - Điểm 0: Trả lời không đúng các ý trên không trả lời II Làm văn (7 điểm) Câu 1: (2đ) * Hướng dẫn chấm: TT ĐIỂM Đảm bảo cấu trúc – dòng 0,25 Xác định đúng vấn đề MT 0,25 HS có thể trình bày nhiều nội dung, hướng tới suy nghĩ sau: - Là chú dế khoẻ mạnh, đẹp đẽ, cường tráng, tự tin vẻ bề ngoài mình (26) - Vì có vẻ ngoài đẹp nên Dế Mèn sinh thói coi thường người khác, quá kiêu căng, hợm hĩnh mà không tự biết mình Sáng tạo 0,25 Chính tả, dùng câu, đặt câu 0,25 TỔNG CỘNG Câu 2: (5đ) * Yêu cầu chung: - Viết văn miêu tả có kết hợp với yếu tố tự và biểu cảm để kể người thân yêu và gần gũi với thân mình Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi cú pháp * Yêu cầu cụ thể: * Yêu cầu cụ thể: a, Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả (0,5đ) - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu vấn đề Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với Phần kết bài đưa đươch tình cảm, cảm xúc mình - Điểm 0,25: Trình bày đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài các phần chưa đầy đủ trên Phần thân bài có đoạn văn - Điểm 0: Không làm bài b, Xác định đúng yêu cầu (0.25 đ) - Điểm 0,25: Xác định đúng đối tượng miêu tả - Điểm 0: Xác định sai, trình bày sai đối tượng MT c, Tả người thân yêu và gần gũi với em Bài văn tả cần làm bật hình dáng, tả hoạt động ,… người thân và cảm xúc, suy nghĩ em người - Điểm 3,5: Đảm bảo các yêu cầu trên Có thể tham khảo dàn bài sau: * Mở bài: Giới thiệu người định tả * Thân bài Miêu tả nét bật ngoại hình: - Về mái tóc, khuôn mặt - Về nụ cười, giọng nói - Về ánh mắt, dáng đi,… Miêu tả hành động người thân: - Thói quen sinh hoạt - Công việc thường làm,… 3.Tình cảm em và người đó 4.Tình cảm người với người thân em: - Của gia đình - Của thân em - Của người xung quanh * Kết bài: Suy nghĩ em người thân yêu (27) Hướng dẫn chấm: Mở bài: 0,5 điểm; Thân bài: 5,0 điểm; Kết bài: 0,5 điểm Cụ thể sau: - Điểm - 5: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu nội dung và hình thức Diễn đạt lưu loát, lô gic - Điểm - 4: Bài viết đảm bảo các yêu cầu nội dung và hình thức Có thể mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm - 3: Bài viết đầy đủ bố cục Tả người thân gia đình chưa xoay quanh việc bật Yếu tố tự sự, biểu cảm có hời hợt Câu văn diễn đạt mức trung bình - Điểm 1: Bố cục bài viết chưa rõ ràng, thiếu kết bài, nội dung bài viết còn rời rạc chưa đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt lủng củng, thiếu lô gic - Điểm 0: Bài viết không hoàn chỉnh bố cục, lạc nội dung và phương pháp làm bài - Điểm – 3,5 đáp ứng các yêu cầu trên còn số phần chưa đầy đủ còn liên kết chưa chặt chẽ - Điểm – 2,5 đáp ứng 2/4 – ¾ các yêu cầu trên - Điểm – 1,5 đáp ứng ¼ các yêu cầu trên - Điểm 0,25 – 0.5 không đáp ứng các yêu cầu trên - Điểm không đáp ứng các yêu cầu trên d, Sáng tạo (0.5đ) - Điểm 0.5: Có cách diễn đạt độc đáo, lời văn chính xác, rõ ràng, dễ hiểu - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo, dập khuôn, máy móc e, Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.25đ) - Điểm 0.25: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ đặt câu BGH DUYỆT Giáo viên đề (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thúy Hằng (28) TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút Phần I (5đ): Văn- Tiếng Việt Câu (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là ngày trẻo và sáng sủa Từ có Vịnh Bắc Bộ và từ Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người, thì sau lần dông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết và cát lai vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, thì lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.” ( Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.88) a.(1đ) Đoạn văn trên trích văn nào? Ai là tác giả? Nêu phương thức biểu đạt chính đoạn văn Văn có đoạn trích trên thuộc thể loại nào? b.(1đ) Hãy câu trần thuật đơn có đoạn trích trên và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu đó c.(1đ) Chỉ và nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết và cát lại vàng giòn nữa.” d.(1đ) Từ vẻ đẹp biển đảo Cô Tô miêu tả đoạn trích trên, chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường biển? (trình bày đoạn văn khoảng 5-7 câu) Câu (1đ): Phát lỗi sai và sửa lỗi cho câu văn sau: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác giả Tô Hoài cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Phần II (5đ): Tập làm văn Hãy tả người thân mà em yêu quý (29) TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019-2020 Thời gian: 90 phút * MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc vận dụng kiến thức văn bản, kiến thức Tiếng Việt, tập làm văn đã học lớp học kì II: Tác phẩm, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, câu trần thuật đơn, xác định CN-VN, liên hệ bảo vệ môi trường, viết bài tập làm văn tả người… Kĩ năng: - Kiểm tra, đánh giá kĩ nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể - Kiểm tra kĩ làm bài văn miêu tả người Thái độ: Kiểm tra, đánh giá ý thức học tập học sinh, trung thực làm bài Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, sáng tạo, tổng hợp, cảm thụ thẩm mĩ,… (30) TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019- 2020 Thời gian: 90 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng cao dụng Tên chủ đề I Kiến thức: Văn Cô Tô - Tác phẩm, tác giả, phương thức biểu đạt, thể loại Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường biển Số câu Số điểm Tỉ lệ câu 1đ 10% câu 1đ 10% Tiếng Việt - Câu trần thuật đơn - Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Phát và sửa lỗi sai - Chỉ câu trần thuật đơn - Phát lỗi sai câu - Chỉ phép tu từ câu Số câu 1.25đ Số điểm 12.5% Tỉ lệ Tập làm văn Văn miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Điểm Tỉ lệ % câu 2.25đ 22.5% Cộng câu 2đ 20% - Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Sửa lại lỗi sai câu - Nêu tác dụng biện pháp tu từ câu 1.75đ 17.5% câu 1.75đ 17.5% câu 3đ 30% Hãy tả lại người thân mà em yêu quý câu 5đ 50% câu 6đ 60% câu 5đ 50% câu 10đ 100% (31) TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019- 2020 Thời gian: 90 phút Câu Phần I a Xác định được: - Tên tác phẩm: Cô Tô - Tác giả: Nguyễn Tuân - Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả - Thể loại: kí b Xác định đúng câu trần thuật đơn - Phân tích đúng chủ ngữ, vị ngữ c Chỉ phép tu từ ẩn dụ “vàng giòn” - Tác dụng: Phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Làm cho câu văn hay, sinh động, tăng sức gợi hình biểu cảm + Thấy khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sáng, tinh khôi và đặc biệt là cái nắng “vàng giòn” rực rỡ, sức sống mãnh liệt Cô Tô sau lần dông bão qua + Thấy tài quan sát tinh tế, lòng tự hào, tình yêu thiên nhiên, biển đảo, yêu đất nước Nguyễn Tuân d Đoạn văn đảm bảo về: - Hình thức: Lùi vào đầu dòng, độ dài 5-7 câu - Nội dung: + Nâng cao hiểu biết, ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường biển + Giữ gìn vệ sinh chung biển: không vứt rác xuống biển, không thả các chai nhựa, túi ni lông xuống biển,… + Tuyên truyền cho bạn bè, người thân cùng nâng cao ý thức và chung tay bảo vệ biển,… * HS phát lỗi và sửa lỗi: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác giả Tô Hoài cho thấy Dế Mèn biết phục thiện => Thiếu chủ ngữ Sửa lại: HS chọn hai cách sửa: - Cách 1: Bỏ từ “Qua” - Cách 2: Bỏ từ “của”, thêm dấu phẩy vào sau trạng ngữ Phần II * Yêu cầu Về hình thức: Bài viết có bố cục phần, trình bày Điểm 5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.75đ 0.25đ 0.75đ 0.5đ 0.5đ 5đ 0.5đ (32) Về nội dung: Bài viết đảm bảo các ý sau: a Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả b Thân bài: * Tả ngoại hình: - Dáng người - Khuôn mặt - Các đặc điểm tiêu biểu: làn da, mái tóc, bàn tay, … * Tính cách, việc làm với người xung quanh, * Kỷ niệm em và người đó * Tình cảm em dành cho người đó (có thể lồng ghép phần miêu tả) c Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ thân đối tượng miêu tả * Biểu điểm - Điểm 4,0-5,0: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể sáng tạo kĩ miêu tả nội dung diễn đạt, lời văn sáng, trôi chảy - Điểm 2,5 -3,5: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể sáng tạo kĩ miêu tả nội dung diễn đạt song đôi chỗ diễn đạt còn vụng - Điểm 1,5 -2,0: Chưa đảm bảo yêu cầu bài làm, miêu tả không đúng trình tự, lời văn lủng củng - Điểm 0,5 -1,0: Không đảm bảo yêu cầu bài làm, miêu tả không đúng trình tự, lời văn lủng củng, sơ sài nội dung sai nhiều lỗi các loại viết vài đoạn có liên quan - Điểm 0: Không làm bài Người đề Lê Thị Yên Vinh Tổ trưởng duyệt đề Nguyễn Thị Thanh Hiền 4.5đ BGH duyệt đề Nguyễn Thị Thanh Huyền (33) PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 90 phút  MA TRẬN: Chủ đề ( NHẬN THÔNG HIỂU nội dung, BIẾT chương ) Biện pháp Cấu tạo câu , Nghĩa Phần Tiếng việt tu từ BP tu từ từ, Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: 1.0 Số điểm: Tỉ lệ % 0.25 Tỉ lệ 10% 0.25 Tỉ lệ Tỉ lệ 0.25% 0,25% Tác giả, Biện pháp Phần Đọc hiểu tácphẩm, nghệ thuật Sơn Tinh phương Thủy Tinh thức bđ, Hc Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % 1.0 0.5 Tỉ lệ 10 % Tỉ lệ 5% Phần Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,25 Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 12,5% VẬN DỤNG CỘNG Vận dụng cao Từ loại Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 0.5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Viết đoạn văn Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 15% Số câu: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ 30% Viết bài văn miêu tả Số câu: Số điểm: 5.0 Tỉ lệ 50% Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 6.5 0.75 0.5 Tỉ lệ 65% Tỉ lệ 7.5% Tỉ lệ 5% Số câu: Số điểm: 5.0 Tỉ lệ 50% Số câu;10 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% (34) PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ? A Áo chàm đưa buổi phân ly B Ăn nhớ kẻ trồng cây C Ngày Huế đổ máu D Bàn tay ta làm nên tất Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to và tảng bướng” có phó từ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa? A Cây dừa sải tay bơi C Bố em cày B Cỏ gà rung tai D Kiến hành quân đầy đường Câu 4: Dòng nào thể đúng và đủ cấu trúc phép so sánh? A Sự vật so sánh- từ so sánh – vật so sánh B Từ so sánh- vật so sánh- phương diện so sánh C Sự vật so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh D Sự vật so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- vật dùng để so sánh Câu Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: A Người Cha mái tóc bạc C Bác ngồi đinh ninh B Bóng Bác cao lồng lộng D Chú việc ngủ ngon Câu Nếu viết: “ Buổi sáng, mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào? A Thiếu chủ ngữ C Thiếu chủ ngữ và vị ngữ B Thiếu vị ngữ D Đủ các thành phần câu Câu Nghĩa từ “tung hoành” giải thích đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị (35) B Miêu tả hành động, vật mà từ biểu thị C Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D Đưa từ trái nghĩa với từ cần giải thích Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả: A Ca nô đội lệch B Ca lô đội lệch PHẦN II: ĐỌC- HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” (SGK Ngữ văn –NXB Giáo dục 2018) Đoạn thơ trên trích bài thơ nào ? Ai là tác giả bài thơ ? Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? Em biết gì hoàn cảnh đời bài thơ ? Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận em tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó ? PHẦN III: TẬP LÀM VĂN: ( điểm) Hãy tả quang cảnh sân trường chơi _ Hết_ (36) PHÒNG GD-ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG THCS NAM ĐIỀN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Câu B B C D A C A Đáp án Phần II: Đọc – hiểu văn bản: (3 điểm) Câu Yêu cầu Câu 1: Đoạn thơ - Đoạn thơ trên trích bài thơ: Đêm Bác không ngủ trên trích bài - Tác giả:Minh Huệ thơ nào ? Ai là tác giả bài thơ ? Câu 2: Đoạn thơ -Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? B Điểm 0.25 0.25 0.5 Câu 3: Em biết gì -Hoàn cảnh: Bài thơ dựa trên kiện: chiến dịch 0.5 hoàn cảnh đời Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo bài thơ dõi và huy chiến đấu đội và nhân dân ta Câu Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận em tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó ? -Trong đoạn thơ tác giả sử dụng thành công biện pháp : so sánh *Hình thức: HS trình bày thành đoạn văn 8-10 câu * Nội dung: - Hiệu biểu đạt nghệ thuật đoạn thơ: 0.25 0.25 + Khổ thơ trên trích bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), kết hợp từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng anh đội viên ( giấc mộng) Anh cảm nhận lớn lao và gần gũi Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; 0.25 (37) Ấm lửa hồng” + Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn đầy xúc động anh đội viên trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa 0.25 lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) lại gần gũi, sưởi ấm lòng anh lửa hồng +Qua đó, cho thấy tình cảm kính yêu, ngưỡng mộ anh đội viên Bác Đoạn thơ thể tình cảm ngợi 0.5 ca trân trọng tác giả với Bác Hồ kính yêu-> suy nghĩ thân: Kính trọng, biết ơn Bác… Phần III: Tập làm văn : (5 điểm) Các tiêu chí nội dung bài viết: 4,0 điểm Mở bài - Giới thiệu chung quang cảnh chơi - Tiếng trống báo chơi tiết thứ hai Thân - Bắt đầu chơi : bài + Các học sinh đổ từ các cánh cửa lớn lớp học + Tập thể dục + Không khí vui nhộn - Những hình ảnh và sinh hoạt chơi : + Dưới bóng cây xanh các bạn nữ nhảy dây + Đằng xa tiếng nói huyên náo ,các bạn nam chơi trò chơi + Các hành lang : Thầy cô nhìn chúng em vui chơi Kết bài - Trống báo học vào lớp - Phát biểu cảm nghĩ quang cảnh chơi Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Bài làm cần tập trung làm bật hình ảnh sân trường chơi Miêu tả ngôi trường theo trình tự hợp lý, logic các phần, có liên kết 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 (38) *Lưu ý: Giám khảo cần tránh việc đếm ý cho điểm Cần vào chất lượng bài làm cụ thể học sinh để điều chỉnh khung điểm cho phù hợp Cần khuyến khích bài làm tốt, có sáng tạo (39) TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn lớp - Thời gian: 90 phút Phần 1: Trắc nghiệm:(2 điểm) Ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng giấy kiểm tra Câu 1: Bài “Sông nước Cà Mau”tả: A Cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ B Cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú C Vẻ đẹp đầy sức sống, hoang dã sông nước Cà Mau D Cả nội dung trên Câu 2: Dòng nào thể đầy đủ nội dung văn Cây tre Việt Nam? A Ca ngợi sức sống cây tre B Ca ngợi vai trò cây tre sống C Ca ngợi vẻ đẹp giản dị cây tre D Ca ngợi vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu cây tre Câu 3: Câu thơ nào đây có sử dụng phép ẩn dụ? A Người cha mái tóc bạc B Bóng Bác cao lồng lộng C Bác ngồi đinh ninh D Chú việc ngủ ngon Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A Bây là chớm hè B Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, và cát lại vàng giòn C Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn D Các cành cây đã lấm màu xanh Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu (1 điểm : Hãy phát lỗi câu sau và sửa lại cho đúng : “Những truyện mà anh cho em mượn hôm qua” Câu2 (2 điểm) : Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu, nêu cảm nhận em nhân vật Lượm bài “Lượm” (Tố Hữu) Câu (5 điểm): Tả cảnh gia đình em ngày chủ nhật (40) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN LỚP I Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm D D A 4.B II Tự luận (8đ) Câu (1đ): Thiếu VN Chữa lại: thêm VN Câu2 (2 điểm) Học sinh trình bày số ý sau: - Lượm là chú bé hồn nhiên, vui tươi, nhanh nhẹn, say mê tham gia công tác kháng chiến; Lượm còn dũng cảm không sợ gian khổ, nguy hiểm - Lượm đã hy sinh anh dũng hình ảnh em còn sống mãi cùng với thời gian lòng người và với quê hương đất nước Đoạn văn có liên kết, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp … Câu 3: Tập làm văn (5 điểm) Yêu cầu: Làm rõ không khí vui tươi và cảnh sinh hoạt đầm ấm gia đình em ngày nghỉ cuối tuần Mở bài: Giới thiệu chung cảnh gia đình em ngày chủ nhật Thân bài: Mỗi học sinh tuỳ theo khả và ý thích mà lựa chọn miêu tả cảnh gia đình mình Tuy nhiên có thể tập trung tả các việc: - Gia đình đoàn tụ và nghỉ ngơi - Gia đình cùng tham gia hoạt động ngày nghỉ: o Dọn dẹp trang hoàng nhà cửa o Quây quần bữa liên hoan o Tham gia buổi dã ngoại Kết bài: Nêu cảm nghĩ (41) TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra này có 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) a) Hoàn chỉnh chính xác hai câu thơ còn thiếu vào đoạn thơ sau: Chú bé loắt choắt Cái đầu nghênh nghênh (Ngữ văn 6, tập 2) b) Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Thuộc thể thơ gì? Câu 2: (2,0 điểm) a) Kể tên các kiểu so sánh mà em đã học b) Chỉ phép so sánh khổ thơ đây Cho biết phép so sánh đó thuộc kiểu nào? Quê hương tôi có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tôi là buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) Câu 3: (6,0 điểm) Hãy tả lại người thân yêu và gần gũi với em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) Hết./ (42) TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề chính thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn - Lớp (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) Câu Câu (2,0 đ) Nội dung yêu cầu a) Hai câu thơ còn thiếu đoạn thơ: Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn b) - Đoạn thơ trên trích từ bài thơ: Lượm - Thể thơ: Bốn chữ Câu a) Các kiểu so sánh: (2,0 đ) - So sánh ngang - So sánh không ngang b) - Phép so sánh khổ thơ : Tâm hồn tôi là buổi trưa hè - Thuộc kiểu: So sánh ngang a Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả: - Mở bài: giới thiệu đối tượng cần miêu tả - Thân bài: miêu tả chi tiết đặc điểm bật đối tượng Câu - Kết bài: nêu cảm nghĩ người viết (6,0 đ) b Xác định đúng kiểu bài và đối tượng: miêu tả người thân yêu và gần gũi cuûa em c Triển khai các đặc điểm sau: - Giới thiệu chung đối tượng miêu tả: người thân yêu và gần gũi em - Miêu tả chi tiết đặc điểm bật người thân: + Taû hình daùng: Taû bao quaùt: Tuoåi taùc, daùng ñieäu, caùch aên maëc… Taû chi tieát: Maùi toùc, khuoân maët, đôi maét, tiếng nói, nụ cười… + Tả tính tình: Thể qua lời nói, cử , hành động, … Tình caûm, cách cư xử người thân em và người + Tả hoạt động: Công việc ngày người thân + Ấn tượng sâu sắc em với người đó… - Nêu cảm nghĩ em người thân d Sáng tạo: có diễn đạt sáng tạo, biết dùng các biện pháp tu từ đã học có hiệu tích cực; thể suy nghĩ sâu sắc mẻ đối tượng miêu tả e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, Điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 0.25 0.25 5.0 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.25 0.25 (43) đặt câu * Lưu ý: Giám khảo vào bài làm cụ thể học sinh để đánh giá và chấm điểm cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích bài có sáng tạo độc đáo Hết./ (44) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn - Lớp Năm học: 2019 - 2020 Mức độ nhận thức Tên chủ đề Chủ đề Văn Chủ đề Tiếng Việt Biết Mô tả Nhận biết tác theo giả, tác phẩm, chuẩn thể loại KTKN Số câu 0,5 Số điểm 1,0 Nhận biết các biện pháp tu từ Số câu Số điểm Chủ đề Tập làm văn 0,5 Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tỷ lệ (%) Hiểu nội dung và ý nghĩa văn 0,5 20 % 1,0 Xác định biện pháp tu từ và kiểu biện pháp tu từ 0,5 1,0 1,0 Xác định đúng Miêu tả chi đối tượng và tiết các đặc kiểu bài văn miêu tả điểm bật 20 % Vận dụng phương pháp miêu tả, biện Sản phẩm mang tính sáng tạo đối tượng pháp tu từ phù Số câu Số điểm theo bố cục hợp và ấn rõ ràng tượng sâu sắc 0,5 1,0 0,5 2,0 2,0 1,0 60 % Tổng số câu 1,5 Tổng số điểm Tỷ lệ 1,5 3,0 4,0 2,0 1,0 10,0 30% 40% 20% 10% 100% (45) Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS Nguyễn Tri Phương ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 6- NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN : Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Tổng số - Nhận biết tên - Nêu nội dung văn bản, tác giả chính đoạn - Thể loại và kiểu trích loại văn I Văn - Cây tre Việt Nam Số câu 1/2 1.5 Số điểm 1.0 1.0 2.0 Tỉ lệ 10% 10% 20% II Tiếng Việt - So sánh - Câu trần thuật đơn Gọi tên phép tu - Hiểu giá trị phép so từ so sánh sánh - Phát lỗi - Sửa lỗi thiếu chủ ngữ vị ngữ - Viết câu trần thuật đơn - Sửa lỗi Số câu 1.5 2.5 Số điểm 1.0 3.0 Tỉ lệ 10% 20% 30% (46) III Làm (Miêu tả) văn Viết bài văn tả khung cảnh thiên nhiên vào hạ Nắm phương thức biểu đạt, bố cục bài làm văn miêu tả Số câu 1 Số điểm 5,0 5,0 Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 2.0 2.0 Số điểm 2.0 3.0 5.0 10 Tỉ lệ 20% 30% 50% 100 % (47) Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS Nguyễn Tri Phương ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 6- NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN : Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm) Cho biết câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng a Qua văn “Cô Tô” thấy vẻ đẹp vùng biển đảo quê hương b Khi người anh đứng trước tranh đạt giải em gái mình Câu (3 điểm) Đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: “Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, cùng mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người.” 2.1 Đoạn văn trên trích văn nào? Tác giả là ai? 2.2 Nêu nội dung chính đoạn trích câu trần thuật đơn Chỉ thành phần chính câu vừa viết 2.3 Chỉ và nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu in đậm Câu (5,0 điểm) Tháng tư…hoa phượng nở, ve kêu râm ran gọi hè về, đất trời dần thay màu áo Hãy vẽ lại ngôn từ khung cảnh thiên nhiên vào hè đẹp mắt em ………………HẾT……………… (48) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG - Xác định lỗi sai: a Thiếu chủ ngữ b Thiếu chủ ngữ và vị ngữ - Sửa lỗi: có nhiều cách sửa,sau đây là gợi ý: a Thêm chủ ngữ: chúng ta, tôi b Thêm chủ ngữ và vị ngữ: cậu cảm thấy vô cùng xấu hổ và ân hận 2.1 - Đoạn văn trích văn “Cây tre Việt Nam”, - Tác giả Thép Mới 2.2 - Có nhiều cách diện đạt, học sinh đảm bảo nội dung chính là: đoạn trích nói phẩm chất tốt đẹp tre và đảm bảo yêu cầu viết câu trần thuật đơn Gợi ý: Tre là loài cây có nhiều phẩm chất tốt đẹp - Xác định thành phần chính: CN: tre, VN: là loài cây có nhiều phẩm chất tốt đẹp 2.3 - Xác định phép tu từ: so sánh (tre người) - Tác dụng: làm bật vẻ đẹp cao, giản dị tre Từ đó cảm nhận tình yêu thương, quý trọng tác giả tre ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 * Yêu cầu kĩ năng: - Hs vận dụng kĩ miêu tả đã học để tạo lập văn - Bài làm đúng phương thức biểu đạt, thể 0.5 lực diễn đạt qua việc viết câu, vận dụng linh hoạt các phép tu từ - Bố cục ba phần rõ ràng Văn viết trôi chảy, lưu loát Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt và chính tả * Yêu cầu kiến thức: - Hs hiểu yêu cầu đề, xác định khung cảnh mà 4.5 mình yêu thích, ấn tượng để tả Chọn trình tự, điểm nhìn linh hoạt Sau đây là vài định hướng: + Giới thiệu khung cảnh tả (cần chọn khung cảnh có (49) nhiều nét độc đáo riêng, mang đặc trưng khoảnh khắc vào hè) + Tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể điều nhìn thấy và cảm nhận Cố gắng làm bật gam màu, âm để tranh sinh động, chú ý dấu hiệu mùa hè cảnh vật + Thể tình cảm thân lồng quá trình tả + Sử dụng lồng ghép các biện pháp nghệ thuật để bài viết sống động Mức độ tối đa: Đảm bảo yêu cầu hình thức Nội dung phong phú, lựa chọn tình tiết hấp dẫn, biết chọn lọc từ ngữ hay, hành văn trôi chảy, lưu loát (5đ) Mức độ chưa tối đa : Viết đúng thể loại, đúng nội dung, đảm bảo ý bản, diễn đạt khá, chưa làm bật vẻ đẹp tranh, mắc vài lỗi không đáng kể (3- 4đ) Bài viết sơ sài, ít hấp dẫn, mắc nhiều lỗi hành văn (1-2đ) Mức độ không đạt: lạc đề, không viết gì vi phạm nội dung tư tưởng (0đ) (50) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Năm học 2019-2020 Môn: Ngữ văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới trên muôn thuở Biển đông (Cô Tô – Nguyễn Tuân) a Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn? (1điểm) b Nêu nội dung đoạn văn? (1điểm) c.Tìm từ ngữ hình dáng, màu sắc, hình ảnh so sánh mà tác giả dùng để miêu tả cảnh mặt trời mọc đoạn văn? (1.5 điểm) d Nhận xét hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng đoạn văn ? (1.5 điểm) Câu (5.0 điểm) Đọc thơ sau và trả lời câu hỏi: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi bác dém chǎn Từng người người Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng (Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ) a Hãy phép tu từ so sánh, cho biết thuộc kiểu so sánh nào và nêu tác dụng? (2 điểm) b Em hãy phát biểu cảm nghĩ Bác Hồ qua đoạn thơ trên? (3 điểm) (Hết) (51) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I HƯỚNG DẪN CHUNG - Yêu cầu nội dung và chuẩn cho điểm nêu lên nét bản, học sinh có thể nêu ý mới, theo dàn ý khác, hợp lí chấp nhận, vận dụng biểu điểm để đánh giá - Hướng dẫn chấm định số mức điểm, các mức điểm khác, giáo viên dựa vào hai mức trên và để định - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và biểu điểm ; khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Ý Nội dung Đọc – hiểu đoạn trích Điểm 5.0điểm Yêu cầu chung Kiểm tra lực đọc – hiểu văn học sinh, huy động tri thức qua đoạn trích và kĩ đọc đoạn trích để trả lời các câu hỏi Yêu cầu cụ thể a Phương thức biểu đạt: miêu tả 1.0 điểm b Tả cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô thật rực rỡ và tráng lệ… 1.0 điểm c -Từ ngữ hình dáng: tròn trĩnh, đầy đặn -Từ ngữ màu sắc: hồng hào, màu ngọc trai, hửng hồng - Đoạn văn sử dụng ba hình ảnh so sánh: + chân trời, ngấn bể kính +Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên +Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh (HS nêu hình ảnh so sánh đạt 0.5 điểm) - Hình ảnh so sánh độc đáo, lạ, đã tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ biển trời Cô Tô 0.5 điểm 0.5 điểm d Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt, cảm nhận đoạn thơ 0.5 điểm 1.5 điểm 5.0 điểm Yêu cầu chung Kiểm tra lực đọc – hiểu văn và tri thức các biện pháp tu từ để xác định tác dụng biện pháp tu từ đoạn trích, cảm nhận hình tượng nhân vật qua đoạn trích Yêu cầu cụ thể a - So sánh: Anh đội viên mơ màng / Như nằm giấc mộng - So sánh ngang 0.5 điểm (52) - So sánh: Bóng Bác cao lồng lộng / Ấm lửa hồng 0.5 điểm - So sánh không ngang - Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm yêu mến anh đội với 1.0 điểm Bác, đồng thời nói lên vẻ đẹp kì vĩ Bác Hồ Bác lửa sưởi ấm cho người dân Việt Nam b - Có nhiều bài thơ viết Bác Hồ kính yêu dân tộc đó, bài Đêm Bác không ngủ (viết năm 1951) Minh Huệ đã gây bao xúc động cho người đọc Năm khổ thơ đầu tiên đã đọng lại em niềm kính yêu Bác vô hạn -Hai khổ thơ đầu giới thiệu thời gian, không gian câu chuyện, hình ảnh Bác Hồ và anh đội viên: Đêm khuya, trời mưa, gió lạnh… Anh đội viên lần đầu thức dậy, thấy Bác ngồi bên bếp lửa, anh băn khoăn thắc mắc, ngạc nhiên vì trời đã khuya mà Bác ngồi trầm ngâm bên bếp lửa Từ ngạc nhiên đến xúc động, anh hiểu Bác lặng lẽ đốt lửa để sưởi ấm cho chiến sĩ - Bác đốt lửa sưởi ấm lều dém chăn cho người Bác người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ đứa .- Bác ông Bụt, ông Tiên xuất khung cảnh phảng phất không khí cổ tích (dưới mái lều tranh, đêm khuya, rừng sâu) Từ Bác tỏa ấm lạ kì: Ấm lửa hồng Đó là ấm tình thương bao la, nồng đượm, cao sâu tình mẹ 0.5 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm Hòa Mỹ Tây, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Duyệt tổ trưởng Võ văn Trị Giáo viên đề Trần Thị Thúy Kiều (53) TRƯỜNG THCS THIỆU TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Ngữ văn – Lớp Số báo danh: ……………… (Thời gian làm bài 90 phút) Trường:…………….…………….………Lớp …………… Giám thị số 1:………… ….…………… Họ tên:………………………………………… …… Giám thị số 2:…………… …………… Số phách Chủ tịch hội đồng chấm thi cắt phách theo đường kẻ này -Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1:…………….…………… Số phách Giám khảo số 2:…………………….…… ( Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ đề thi này ) ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “Thỉnh thoảng , muốn thử lợi hại vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phach phách vào các cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi càng tôi trước ngắn hủn hoẳn, bây thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi bách thì người tôi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương và ưa nhìn Đầu tôi to và tảng, bướng Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu Đoạn trích trên trích văn nào? Ai là tác giả? Câu Đoạn trích kể theo ngôi thứ mấy? Vì em biết ? Câu Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào? Câu Từ đoạn trích trên, em cảm nhận gì vẻ đẹp nhân vật Dế Mèn ? II TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm): Câu (2.0 điểm): Từ bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn Em hãy viết đoạn văn ngắn (8-10 dòng) rút bài học cho thân ? Câu (5.0 điểm): Hãy tả cánh đồng lúa chín trên quê hương em BÀI LÀM : (54) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ và lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 3,0 điểm Câu Nội dung Điểm 0,25 Câu Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tô Hoài 0,25 0,25 Câu Đoạn trích kể ngôi thứ Người kể xưng tôi kể chuyện 0,25 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua 0,5 ->So sánh ngang Câu - Hai cái đen nhánh lúc nào nhai ngoàm ngoạp hai 0,5 lưỡi liềm máy làm việc ->So sánh ngang Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh,hùng dũng, đầy 1,0 Câu sức sống Dế Mèn II Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần tạo lập văn bản: 7,0 điểm Câu *Hình thức: -Đảm bảo hình thức đoạn văn, xác định đúng vấn đề cần trình bày *Nội dung: -Từ bài học Dế mèn, cần nhận ra: Không nên huênh hoang, tự cao , cần biết thông cảm và chia sẻ, biết suy nghĩ và cân nhắc kĩ trước làm việc gì, tránh để lại hậu đáng tiếc Câu MB: -Giới thiệu cánh đồng lúa chín quê em… 0,25 - Ấn tượng ban đầu vẻ đẹp cánh đồng 0,25 TB: *Có thể miêu tả theo trình tự không gian thời gian cần đảm bảo các ý chính sau: Nội a Tả bao quát dung - Cánh đồng lúa từ xa xa nào (tấm thảm khổng lồ), có điểm 0,75 gì bật khác với thường ngày? b Tả chi tiết: 1,5 - Từng cây lúa uốn cong trĩu hạt vàng - Hương thơm thoang thoảng gió nhè nhẹ - Mới đây cánh đồng còn phủ màu xanh mà bây đã thành màu vàng rực rỡ c Quang cảnh ngày mùa 0,75 - Mọi người tấp nập đồng thu hoạch lúa (55) Hình thức - Những máy gặt ăn lúa rào rào, người trò chuyện bàn tán suất lúa rôm rả, vui vẻ - Cánh đồng là thành lao động mệt nhọc người nông dân KB: - Cảm nghĩ cánh đồng lúa trên quê hương - Tình yêu quê hương, biết ơn quê hương đã nuôi em khôn lớn từ cánh đồng lúa chín vàng Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn 0,25 0,25 0,5 0,5 (56)

Ngày đăng: 08/06/2021, 03:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w