Ảnh hưởng của dân số nước ta tới kinh tế xã hội * Thuận lợi - Dân số đông Nguồn lao đông dồi dào, thị trường tiêu thụ mạnh - Động lực cho sự phát triển * Khó khăn - Sức ép cho nền kinh[r]
(1)UBND HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG - - Đề chính thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9, VÒNG NĂM HỌC 2010- 2011 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) - - Câu 1: ( 2,5 điểm) a/ Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học Hãy lập bảng so sánh địa hình hai vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và Tây Bắc Bắc Bộ nước ta? b/ Đồi núi ảnh hưởng nào tới phát triển kinh tế xã hội nước ta? Câu 2: (3 điểm) a/ Trình bày đặc điểm dân số nước ta? ảnh hưởng dân số tới kinh tế xã hội? b/ Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (Bản đồ dân số) và kiến thức đã học Hãy chứng minh phân bố dân cư không nước ta? Câu 3: (1,0 điểm) Trình bày khác biệt tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế phía Tây và Đông vùng Bắc Trung Bộ? Câu 4: (3,5điểm) Dựa vào bảng số liệu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải nước ta: (Nghìn tấn) Năm 1990 1998 2000 2003 2005 Đường sắt 341 978 258 385 838 Đường 54 640 123 911 141 139 172 799 212 263 Đường sông 27 071 38 034 43 015 55 259 62 984 Đường biển 359 11 793 15 553 27 449 33 upload.123doc net a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo loại hình giao thông vận tải nước ta thời kì 1990- 2005? b/ Nhận xét và giải thích tăng trưởng đó? c/ Phân tích thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến giao thông vận tải nước ta? - Hết Thí sinh sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài Giám thị không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh…………………………………… số báo danh …………… (2) UBND HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG - - KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9, VÒNG NĂM HỌC 2010- 2011 HƯỚNG DẪN CHẨM MÔN: ĐỊA LÍ Câu 1: (2,5đ) a/ Bảng so sánh địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và Tây Bắc Bắc Bộ : (1,5đ) Chỉ tiêu Đông Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Bắc Bộ Giới hạn Từ sông Hồng- Quảng Ninh Từ sông Hồng- Sông Cả Độ cao Độ cao thấp, 1000m Độ cao lớn, nhiều nơi trên 1500m Cao Tây Côn Lĩnh 2419m Phan- xi- păng 3143m Đặc - Gồm nhiều cánh cung : - Gồm nhiều dải núi hướng Tây điểm CC Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Bắc- Đông Nam Sơn, Đông Triều Hoàng Liên Sơn Sơn nguyên Sơn La, Mộc Châu Dải núi biên giới Việt Lao : Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao - Địa hình Cacxtơ - Địa hình Cacxtơ Vai trò - Đón gió Đông Bắc, khí hậu lạnh - Chắn gió Đông Bắc và gió Tây nhất, vành đai nhiệt đới xuống thấp Nam, mùa đông ngắn đỡ lạnh, gây hiệu ứng phơn nóng khô - Cảnh đẹp : Hạ Long, Ba Bể … - Cảnh đẹp : Sa Pa, Mộc Châu … b/ Ảnh hưởng đồi núi tới phát triển kinh tế xã hội nước ta: * Tích cực : Đồi núi có mạnh riêng kinh tế - Phân bố nhiều khoáng sản Khai thác khoáng sản - Dự trữ thủy Xây dựng hồ thủy điện - Nhiều rừng, đất Ferali, đồng cỏ, địa bàn rộng Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn - Nhiều phong cảnh, khí hậu mát … Du lịch … * Hạn chế - Địa hình chia cắt Khó khăn trở ngại cho phát triển kinh tế, giao thông … - Khí hậu khắc nghiệt, xói mòn diễn mạnh … Câu a/ Đặc điểm dân số nước ta: 3đ - Dân số đông 85,17 triệu (2007) - Tỉ lệ tăng tự nhiên 1,43% - Tình hình gia tăng dân số: + Từ năm cuối kỷ XX tượng “Bùng nổ dân số” + Hiện mức tăng đã giảm năm dân số tăng khoảng triệu người,Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm dân số vân tăng - Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ người trẻ tuổi cao 1,0 1,0 (3) Ảnh hưởng dân số nước ta tới kinh tế xã hội * Thuận lợi - Dân số đông Nguồn lao đông dồi dào, thị trường tiêu thụ mạnh - Động lực cho phát triển * Khó khăn - Sức ép cho kinh tế, cân đối tích lũy tiêu dùng, cung cấp lương thực thực phẩm… - Giải việc làm, nâng cao mức sống, thu nhập bình quân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo … - Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường … b/ Phân bố dân cư không * Không đồng và miền núi - Tập trung đông đồng băng ĐBSH, ĐBSCL, ĐB duyên hải miền trung trên 500 người/km2 - Thưa thớt miền núi và cao nguyên 200 người/km2 - Nội Bộ vùng: ĐBSH (Trên 1000 người/km2)cao ĐBSCL (dưới 1000 người/km2) * Không nông thôn và thành thị - Tập trung nhiều nông thôn 72,6%, ít thành thị 27,4 % (2007) Câu Sự khác biệt tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế phía (1 đ) Tây và Đông vùng Bắc Trung Bộ: Chỉ Phía Tây Phía Đông tiêu Tự - Núi, gò, đồi - Đồng hẹp, vùng biển nhiên Dân cư - Dân tộc ít người, mật độ - Người Việt, mật độ cao thấp Kinh tế - Nghề rừng, trồng cây - Trồng cây lương thực, cây công nghiệp lâu năm, canh công nghiệp hàng năm, tác trên nương rẫy, chăn thủy sản nuôi gia súc lớn … - Sản xuât công nghiệp thương mại và dịch vụ … Câu a/ Vẽ Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ đường (%) (3,5) - Xử lí số liệu: Năm Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 1998 212,6 226,8 140,5 270,5 2000 267,3 258,3 158,9 356,8 2003 358,2 316,3 204,1 629,7 2005 377,5 388,5 232,7 759,8 1,0 1,0 1,5 - Yêu cầu: Vẽ đúng, chính xác, có đủ chú giải, tên biểu đồ, hình thức đẹp b/ Nhận xét và giải thích: 1,0 (4) * Nhận xét: - Từ năm 1990 đến 2005 khối lượng hàng hóa vận chuyển các loại hình giao thông vận tải tăng - Tốc độ tăng các loai hình vận tải khác nhau: + Đường biển tăng nhanh (tăng 7,6 lần) + Đường tăng chậm (tăng 3,9 lần) + Đường sắt (tăng 3,8 lần) + Đường sông tăng chậm (tăng 2,4 lần) * Giải thích - Do nước ta tiến hành công đổi nên kinh tế xã hội nên khối lượng hàng hóa vận chuyển ngày càng nhiều - Đường biển là loại hình vận tải chủ yếu trên các tuyến đường quốc tế, nên xu mở cửa nay, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ buôn bán với giới nên vị đường biển nâng cao - Đường sông tốc độ vận tải hạn chế, lại chưa khai thác hiệu nên khối lượng hàng hóa vận chuyển không ít mà còn tăng chậm - Đường có khối lượng vận chuyển lớn tăng chậm đường biển nước ta thực kinh tế mang tính chất sản xuất hàng hóa - Đường sắt có khối lượng hàng hóa vận chuyển ít và tăng chậm đặc tính ngành c/ Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến giao thông vận tải 1,0 nước ta * Thuận lợi - Nước ta nằm khu vực Đông Nam Á, giáp biển, có điều kiện thuận lợi giao thông đường biển nước và các nước trên giới - Phần đất liền nước ta kéo dài theo hướng Bắc- Nam, có dải đồng gần liên tục ven biển và bờ biển dài trên 3260 km nên việc giao thông miền Bắc- Trung- Nam khá đẽ dàng * Khó khăn: - Hình thẻ hẹp miền Trung, có nhiều núi cao nguyên chạy theo hường Tây Bắc- Đông Nam làm cho giao thông hướng Đông- Tây có phần trở ngại - Sông ngòi dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão lũ lụt nên việc xây dựng và bảo vệ đường sá, cầu cống đòi hỏi tốn kém nhiều công sực tiền cuả - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập từ nước ngoài tốn nhiều ngoại tệ … (5)