1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

514Thi nghiem bieu dien cua giao vien

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 9,99 KB

Nội dung

3.Hình thức thứ 3 : Chứng minh Đó là hình thức trong đó học sinh thu được kiến thức về các hiện tượng hoặc tính chất của sự vật trước tiên từ lời giáo viên, còn việc biểu diễn các phương[r]

(1)5.1.4.Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 5.1.4.1 Những yêu cầu sư phạm kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm - Phải đảm bảo an toàn + Các chất độc dễ nổ không dùng lượng lớn + Thận trọng nghiêm túc theo đúng các quy định bảo hiểm - Đảm bảo tính thành công thí nghiệm + Nắm vững kĩ thuật thí nghiệm + Thao tác nhanh chóng, khéo léo - Thí nghiệm phải rõ ràng,học sinh dễ quan sát + Thí nghiệm không bị che lấp + Dụng cụ dễ nhìn + Dùng phông màu sắc thích hợp - Thí nghiệm phải đơn giản,dễ làm,tiết kiệm - Lượng thí nghiệm vừa phải - Cần kết hợp với bài giảng 5.1.4.2.Các hình thức phối hợp lời giảng giáo viên với việc biểu diễn thí nghiệm Việc biểu diễn phương tiện trực quan kèm theo, phối hợp với lời giảng giáo viên theo nhiều cách khác nhau.Từ việc nghiên cứu lý luận dạy học người ta phân biệt hình thức phối hợp lời giảng giáo viên với biểu diễn các phương tiện trực quan 1.Hình thức thứ nhất: Quan sát trực tiếp (2) Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát, học sinh nhờ quan sát rút kiến thức tính chất có thể tri giác trực tiếp đối tượng quan sát Đặc điểm: - Mức độ thông tin dễ Nguồn cung cấp thông tin là thí nghiệm Học sinh chủ động tìm tri thức Phát huy tính ,tích cực ,chủ động học sinh Mức độ nhận thức học sinh là nhận thức cảm tính Áp dụng cho các đối tượng và quá trình đơn giản, có thể rút kết luận nhờ quan sát trực tiếp.Ví dụ nghiên cứu tính chất bề ngoài các đối tượng màu sắc trạng thái, hình dạng … VD: Nghiên cứu tính chất vật lý nhôm Giáo viên đưa mẫu nhôm mỏng đề nghị học sinh quan sát Học sinh 1: Nhôm là chất rắn điều kiện thường Học sinh 2: Nhôm có tính ánh kim và màu trắng bạc Học sinh 3: Ta có thể dát mỏng nhôm Giáo viên: Uốn cong mẫu nhôm cho học sinh quan sát Học sinh 4: Nhôm có tính chất mềm,dễ kéo sợi Giáo viên: Hơ nhẹ mẩu nhôm trên lửa đèn cồn,một lát sau cho học sinh chạm tay vào mẩu nhôm Học sinh 5: Chạm tay vào mẩu Nhôm thấy nóng Học sinh kết luận Nhôm dẫn tốt Giáo viên: Giới thiệu cho học sinh các dây dẫn điện làm từ Nhôm Học sinh 6: Nhôm dẫn điện tốt nhiệt (3) Giáo viên: Như các em đã biết gì tính chất vật lý nhôm? Học sinh 7: Tổng kết lại ý kiến học sinh trên Hình thức thứ 2: Qui nạp Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát các vật và các quá trình và trên sở kiến thức sẵn có học sinh,giáo viên hướng dẫn họ làm sáng tỏ và trình bày mối liên hệ các tượng mà họ không thể nhận thấy quá trình tri giác trực tiếp Đặc điểm: - Mức độ thông tin phức tạp Học sinh chủ động tìm tri thức , phát huy tính tích cực chủ động mình Nguồn cung cấp thông tin là thí nghiệm và hệ thống câu hỏi gợi ý giáo viên Mức độ nhận thức học sinh không dừng lại mức độ cảm tính Học sinh nhận thức lý tính ,huy động tri thức đã có ,qua quá trình tư tìm tòi sáng tạo nhận thức đựơc chất vấn đề Áp dụng cho các đối tượng và quá trình phức tạp.Ở đây lời nói giáo viên có chức hướng dẫn học sinh quan sát, gợi ý học sinh tái kiến thức cũ có liên quan để giải thích tượng, hướng dẫn học sinh tự giải thích tượng và tự đến kết luận VD: Nghiên cứu tính chất lưỡng tính Nhôm( tiết 48 bài Nhôm và hợp chất nhôm –Chương trình lớp 12 bản) Giáo viên cho mẫu nhôm vào ống nghiệm.ống đựng dung dịch NaOH.ống đựng dung dịch HCl Học sinh quan sát thấy miếng nhôm tan dần hai ống nghiệm và có bọt khí thoát GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Al với dung dich HCl HS: Từ kiến thức đã học chương đại cương kim loại(tiết 26, chương trình lớp 12 bản) Học sinh đã nắm tính chất tác dụng với axit kim loại Từ đó học sinh viết ptpư: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (4) GV: Yêu cầu học sinh đọc lại kiến thức kim loại , và dự đoán phản ứng Al với dung dịch NaOH có xảy hay không? HS: Với kiến thức có học sinh trả lời là không có phản ứng xảy GV: Vậy ta cho mẩu Al vào dd NaOH lại có tượng mẩu Al tan dần và có bọt khí thoát ra? Phải ngoài tính chất kim loại Al còn có tính chất khác? GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e Al.Và cho nhận xét số e lớp ngoài cùng , suy đoán tính chất kim loại Al với kim loại kiềm và kiềm thổ? HS: Al : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 13 Nhôm có 3e Lớp ngoài cùng Tính kim loại Al thể yếu kim loại kiềm và kiềm thổ.Do đó Nhôm vừa thể tính chất kim loại vừa thể tính chất phi kim, vì Al có thể tác dụng với dd NaOH Từ kiến thức công thức phân tử, tính chất hóa học nhôm học sinh biết bọt khí thoát là hidro Nhưng học sinh chưa hiểu chế xảy phản ứng_những điều không tri giác trực tiếp Khi đó giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc lại tính chất bảo vệ bền vững lớp màng oxit Al2O3; Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3và tác dụng Al với H 2O.Từ đó học sinh hiểu chế xảy phản ứng: Đầu tiên màng nhôm oxit Al 2O3 bị hòa tan dung dịch NaOH tính chất lưỡng tính Al2O3 + 2NaOH→ 2NaAlO2 +H2O Sau đó nhôm tác dụng với nước tạo hidro và Al(OH)3 Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3 H2↑ Do tính chất lưỡng tính Al(OH)3 tan dung dịch NaOH dư Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O (5) Như vậy, ngoài quan sát trực tiếp giáo viên còn hướng dẫn cung cấp tri thức để học sinh có thể nắm chế xảy phản ứng Như từ kiến thức sẵn có , từ việc làm thí nghiệm và hướng dẫn giáo viên học sinh đã nắm tính chất lưỡng tính Al 3.Hình thức thứ : Chứng minh Đó là hình thức đó học sinh thu kiến thức các tượng tính chất vật trước tiên từ lời giáo viên, còn việc biểu diễn các phương tiện trực quan nhằm khẳng định cụ thể hóa các thông báo lời giáo viên Đặc điểm: - Mức độ thông tin dễ Nguồn cung cấp thông tin là giáo viên Mức độ nhận thức học sinh là nhận thức cảm tính Học sinh không chủ động tìm tri thức Học sinh lĩnh hội tri thức thụ động,không phát huy tính tích cực , sáng tạo VD: Nhận biết ion Cl─ dung dịch ( Tiết 62 bài nhận biết số ion dung dịch –Chương trình lớp 12 bản) - GV nêu cho học sinh cách nhận biết ion Cl─ : Để nhận biết ion Cl─ dung dịch ta dùng thuốc thử là ion Ag+ (AgNO3).Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch thấy xuất kết tủa màu trắng nhận biết dung dịch có ion Cl─ PTPƯ: - Cl─ + Ag+ → AgCl↓ Sau đó GV thực thí nghiệm nhỏ từ từ dung dich AgNO vào dung dịch chứa ion Cl─ Cho học sinh quan sát , học sinh quan sát thấy có kết tủa màu trắng Từ đó học sinh thấy đựoc kiến thức gv cung cấp ban đầu là chính xác Tin tưởng vào tri thức vừa cung cấp 4.Hình thức thứ :Diễn dịch Giáo viên mô tả các vật và quá trình.Giáo viên nhắc lại kiến thức đã học có liên quan dùng để giải thích chất tượng Giáo viên giải thích tượng (6) rút mối liên hệ các tượng mà học sinh không thể nhận thấy quan sát trực tiếp Sau đó giáo viên biểu diễn thí nghiệm để minh họa Đặc điểm: - Mức độ thông tin phức tạp Học sinh nhận thức tri thức cách bị động Nguồn cung cấp thông tin là giáo viên và liên hệ kiến thức cũ Mức độ nhận thức học sinh là lý tính VD: Tính chất oxy hoá dd H2SO4 đặc nóng GV: Nhắc lại tính chất axit dd H 2SO4 loãng.Đề nghị học sinh viết ptpư axit đó với kim loại và cho nhận xét HS: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Cu + H2SO4 → Không xảy Kim loại đứng trước H dãy điện hoá tác dụng với axit H2SO4 tạo khí H2 GV: DD axit H 2SO4 đặc nóng không thể tính axit mà còn thể tính oxy hoá.Nó có thể tác dụng với các kim loại đứng sau H dãy điện hoá và tạo các sản phẩm khử S : S, SO2, H2S… Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + H2O GV: Thực thí nghiệm : Cho mẩu Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng , cho học sinh quan sát HS: Quan sát thấy mẩu Cu tan dần và có khí mùi xốc thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh Học sinh quan sát tượng thấy đúng lý thuyết đã học giải thích và hiểu các quá trình không thể tri giác trực tiếp mắt Bằng việc quan sát giáo viên làm thí nghiệm , nhận định khí thoát là SO 2, miếng Cu tan dần học sinh khẳng định kết luận đuợc học trên (7) Như vậy: Trong hình thức biểu diễn thí nghiệm thì hình thức đầu là biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu , hai hình thức sau là theo hình thức minh hoạ.Biểu diễn theo hình thức nghiên cứu là phương pháp tích cực , tính chất nhận thức học sinh là chủ động và tự lực giành lấy kiến thức.Biểu diễn theo hình thức minh hoạ thì hoạt động nhận thức học sinh là thụ động , đây học sinh thu đựơc kiến thức trước tiên từ lời nói giáo viên, còn việc biêủ diễn thí nghiệm nhằm khẳng định cụ thể thông báo lời giáo viên Biểu diễn theo phương pháp minh hoạ tốn ít thời gian so với phương pháp nghiên cứu  Trong thực tế dạy học việc biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu hay minh hoạ phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu là đơn giản hay phức tạp Nếu học sinh đã có kĩ quan sát và suy luận tốt , có yêu cầu cao phát triển tính tự lực hoạ sinh và có điều kiện thời gian thì nên biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu Những nội dung khó phức tạp nên dùng phương pháp minh hoạ Điều quan trọng là phải biết sử dụng hợp lí các phương pháp trên (8)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w