Luyện tập * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn[r]
(1)LÞch b¸o gi¶ng tuÇn : 16 Thø Hai / 12 M«n Tªn bµi d¹y Chµo cê Tập đọc To¸n ChÝnh t¶ Đạo đức §Çu tuÇn §å dïng d¹y häc Tranh SGK; b¶ng phô Kéo co Luyện tập B¶ng phô Nghe viết:Kéo co Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ … Yêu lao động (Tiết 1) Ba / 12 T / 12 N¨m / 12 S¸u 10 / 12 Ghi chó ThÓ dôc §i theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay chèng… Trß ch¬i: “ Lß cß tiÕp søc” LT& c©u To¸n K.chuyÖn Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi Tập đọc To¸n TLV KØ thuËt Trên sân trường Vệ sinh nơi tập kẻ sẵn các vạch để tập … Tranh vẽ các trò chơi dân gian Thương có chữ số Kể chuyện chứng kiến tham Giấy khổ lớn làm BT3 Băng giấy …Bảng phụ viết Trong quán ăn " Ba cá bống" Tranh SGK, Bảng phụ Chia cho số có ba chữ số Bảng phụ viết quy trình thực Luyện tập giới thiệu địa phương Tranh minh họa số trò chơi, lễ Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (t2) Mẫu khâu, thêu đã học, kim chỉ, vải ThÓ dôc §i theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay chèng h«ng Trß ch¬i : “ Nh¶y lít sãng” Trên sân trường Vệ sinh nơi tập To¸n LT& c©u L.viÕt Luyện tập TLV To¸n L To¸n ¢m nh¹c SHTT Luyện tập miêu tả đồ vật Dàn ý bài văn tả đồ chơi Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo Bảng phụ Luyện tập Ôn bài hát đã học Nh¹c cô, chÐp s½n bµi h¸t lªn b¶ng kẻ sẵn các vạch để tập … Bảng phụ ghi các bài tập Câu kể Bµi : 16 Đoạn văn BT1 viết trên bảng phụ - ChiÒu thø häp Chi bé – Häp héi đồng TUẦN 16 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN *************************************************** Tiết 2: , TẬP ĐỌC Kéo co (2) I MụC đích, yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi sôi bài - Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy ( TL các câu hỏi SGK) II đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc III hoạt động dạy và học : TL 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động GV 1/Bài cũ - Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Tuổi Ngựa - Nhận xét và ghi điểm Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu đọc toàn bài - Bài này chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến …là bên thắng Đọan 2: tiếp đó đến…của người xem hội Đoạn 3: Phần còn lại -Y/c đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: thượng võ, ganh đua, khuyến khích, giáp vòng -Y/ cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nhóm - Hướng dẫn cách đọc- Đọc mẫu toàn bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: Qua phần mở bài, em hiểu cách chơi kéo co nào? Hãy giới thiệu vế cách chơi kéo co làng Hữu Trấp Hoạt động HS - Cá nhân đọc thuộc lòng toàn bài và trả lời câu hỏi - Nhắc mục bài - Cá nhân đọc toàn bài Theo dõi - Cá nhân em đọc nối ba đoạn, luyện phát âm lại - Cá nhân nối đọan và giải thích từ - HS nêu các từ cần giải thích SGK - Luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi -.Kéo co phải có hai đội, thường thì đội ngoắc tay vào - Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt, Đó là thi bên năm, bên nữ Nam là phái Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có - Đó là thi trai tráng hai giáp gì đặc biệt? làng .trong làng kéo đến đông hơn, là chuyển bại thành thắng Vì trò chơi kéo co vui? - Vui vì trò chơi kéo co .tiếng hò hết nhiều người khích lệ Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân - Trò chơi đấu vật, múa võ, đã cầu, đu gian nào khác? bay, thổi cơm thi - Nêu nội dung bài Tục chơi kéo co địa phương khắp nơi Ghi bảng trên đất nước ta khác Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc d Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp sửa sai - Cá nhân đọc nối đoạn - Treo bảng ghi đoạn: Đ ọc mẫu - Cả lớp theo dõi nêu cách đọc đoạn Hội làng Hữu người xem hội - Theo dõi đọc,tìm từ ngữ nhấn giọng - Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc, nhận biết nhấn giọng và ngắt câu Gạch chân các từ nhấn giọng - Cá nhân nêu - Nhấn giọng các từ để thể điều - Cá nhân đọc đoạn lại đoạn văn trên gì? - Đọc nhóm đôi (3) 4’ Tiết - Luyện đọc nhóm diễn cảm - Hai em thi đọc - Thi đọc - Thể tinh thần thượng võ dân - Qua bài em thấy trò chơi kéo co thể tộc tinh thần thể nào? Củng cố dặn dò - Cá nhân đọc và nêu - HS đọc toàn bài, nêu lại nội dung chính bài - Nhận xét chung tiết học ************************************************ To¸n : Luyện tập I MôC TIÊU : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn III hoạt động dạy và học : TL 5’ 10’ 7’ 6’ 7’ 3’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài SGK - Nhận xét Luyện tập: Bài 1: - Đọc các câu, y/cầu học sinh làm - Dãy A: 4725 : 15, 18408 : 52 - Dãy B : 35136 : 18, 4674 : 82 - Yêu cầu nêu cách ước lượng thương - Nhận xét và ghi điểm - Qua bài củng cố nội dung gì? Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Gọi HS lên bảng tóm tắt đề Hoạt động HS - em cùng lên bảng làm bài - 3HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng - HS nhận xét HS nêu - em đọc 25 viên gạch: m2 1050 viên gạch : m2? + Phép chia - Gợi ý HS nêu phép tính - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Yêu cầu tự làm vào vở Số m2 nhà để lát 1050 viên gạch là: 1050 : 25 = 42(m2) - GV kết luận, ghi điểm Đáp số: 42m2 - HS nhận xét, bổ sung - 1em đọc Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi + Tính tổng sản phẩm đội làm - Gọi HS đọc đề tháng - Gợi ý HS nêu các bước giải + Tính tổng sản phẩm trung bình người làm Số sản phẩm tháng làm là: - Yêu cầu nhóm em thảo luận làm bài 855 + 920 + 1350 = 3125( s p) Trung bình người tháng làm - Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn là: - Kết luận, ghi điểm 3125 : 25 = 125( s p) Đáp số: 125 Sản phẩm - em cùng bàn thảo luận, trình bày Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 4a) Sai lần chia thứ 2: Số dư lớn số - Yêu cầu nhóm em thảo luận trình chia 95 > 67 bày 4b) Sai số dư cuối cùng phép chia: - Nhận xét, sửa sai Dư 17 không phải 47 Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung vừa luyện tập (4) ***************************************** Tiết CHÍNH TẢ Nghe viết:Kéo co I MỤC TIÊU : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng các BT2 SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ lớn để HS làm BT2a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ Tiết Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi HS tìm và đọc 4-5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu ch/tr (hoặc có hỏi/ngã), gọi em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp Bài : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy a HD nghe viết - GV đọc đoạn văn và hỏi: - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ riêng và các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HDHS đổi chấm bài - Chấm em, nêu các lỗi phổ biến b HD làm bài tập chính tả Bài 2a: Yêu cầu thảo luận nhóm tổ, nêu Nêu câu gợi ý: - Trò chơi quay dây qua đầu mối lần dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua chân - Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn cách diều khiển các hình mẫu giống người, vật - Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp dấu lượt đấu - Nhận xét tuyên dương nhóm nêu nhanh và đúng Hoạt động HS - em lên bảng viết VD: tàu thủy, thả diều, minh mẫn, bẽn lẽn - Lắng nghe - Theo dõi SGK + Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc + ganh đua, khuyến khích, trai tráng - HS viết BC - HS viết bài - HS dò lại bài - Nhóm em đổi sửa lỗi - HS sửa lỗi - Đọc đề và nêu yêu cầu - Trao đổi bạn và trả lời - nhảy dây - mua rối - giao bóng (trong trò chơi bóng chuyền bóng bàn.) Dặn dò: - Nhận xét: Yêu cầu viết lại các ch ữ viết sai - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài Mùa đông trên rẻo cao - Nhận xét chung tiết học ********************************************* ĐẠO ĐỨC Yêu lao động (Tiết 1) I MôC TIÊU - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân (5) - Không đồng tình với biểu lười lao động - Biết ý nghĩa lao động - Kĩ xác định giá trị lao động - Kĩ quản lí thời gian để tham gia là việc vừa sức nhà và trờng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III hoạt động dạy và học TL 5’ 10’ Hoạt động GV Bài cũ : - Tại chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Em hãy nêu việc làm thể lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo Bài mới: HĐ1: Đọc truyện M " ột ngày Lê-chia" - GV đọc lần - Gọi HS đọc lần - Cho các nhóm đôi thảo luận câu hỏi SGK - Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác truyện 2/ Theo em Pê-chi-a thay đổi nào sau chuyện xảy ? 3/ Nếu em là Pê-chi-a ,em có làm bạn không? Vì sao? 5’ 10’ - Đại diện nhóm trình bày - KL : Cơm ăn, áo mặc, sách là sp lao động Lao động đem lại cho người niềm vui và giúp cho người sống tốt - Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng HĐ2: Làm bài trắc nghiệm (Bài 1SGK) - Gọi em đọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm em thảo luận ghi BC - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận biểu yêu lao động - lười lao động HĐ3: Đóng vai (Bài 2SGK) - Gọi 2HS nối tiếp đọc tình - Gọi số nhóm lên đóng vai - Tổ chức cho HS thảo luận: + Cách xử lí tình đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét và kết luận cách ứng xử Hoạt động HS - em lên bảng trả lời - em đứng chỗ nêu - Lắng nghe - em đọc - Thảo luận nhóm đôi - Trong người truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày, cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái chín .người công nhân lái …)thì Pê-chi-a lại bỏ phí ngày mà không làm gì 2/ Pê-chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí ngày .Và có thể Pê-chi-a bắt tay vào làm việc cách chăm sau đó 3/ Nếu là Pê-chi-a em không bỏ phí ngày bạn Vì phải lao động mói làm cải ,cơm ăn áo mặc …để nuôi sống thân và xã hội - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - em đọc, lớp đọc thầm thuộc lòng - em đọc - Thảo luận nhóm em làm BT - HS bày tỏ ý kiến vào bảng - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - em đọc - Nhóm em thảo luận và đóng vai - nhóm tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung (6) tình 3’ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - em đọc - Nhận xét - Lắng nghe - Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 ****************************************************************************** Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 Tiết THỂ DỤC: §i theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay chèng h«ng vµ dang ngang Trß ch¬i : “ Lß cß tiÕp søc” I MỤC TIÊU - Thực đúng động tác theo vạch kẻ đường thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ đường thẳng hai tay dang ngang - Trò chơi “Lß cß tiÕp søc ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II CHUẨN BỊ Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, kẻ sẵn các vạch để tập theo vạch kẻ đường thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 8’ 20’ Nội dung và phương pháp Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến yêu cầu học - Yêu cầu báo cáo sĩ số và khởi động thể Phần bản: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Yêu cầu chuyển đội hình thành hàng dọc - Hướng dẫn cách tập: lần có em hàng dọc tập - Vòng hai tay chống hông, vòng hai tay dang ngang - Yêu cầu em làm thử, nhận xét và sửa sai - Yêu cầu thực cách - Lần cô điều khiển, lần cán điều khiển gv kiểm tra - Theo dõi và đánh giá b) Trò chơi “Lß cß tiÕp søc”: - Yêu cầu tập hợp thực theo tổ nhóm, thực trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi - Hai em cầm dây thẳng vạch kẻ, đến đâu là các bạn đó phải nhảy lướt qua dây, khoảng 2-3m thì thay hai bạn khác cần dây - Yêu cầu chơi thử lần - Yêu cầu tham gia chơi chủ động - Theo dõi và nhận xét tinh thần chơi Đội hình tập luyện - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - Tập hợp đội hình hàng ngang - Theo dõi nội dung - Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành hàng dọc quanh sân tập đứng chỗ hát , vỗ tay + Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chia lớp thành hàng dọc, cán điều khiển - Theo dõi - Cá nhân thực thử - Các tổ thực động tác - Lớp tập hợp theo các tổ thành các hàng dọc - Theo dõi cách chơi và tham gia chơi thử - Các tổ tiến hành chơi thật (7) 7’ Phần kết thúc: - Yêu cầu lớp nghỉ chỗ - Nhận xét và củng cố nội dung bài học - Nghỉ chỗ ********************************************** Tiết 2: LUYỆN TỪ & CÂU Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I MôC TIÊU : - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); - Tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); - Bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh vẽ các trò chơi dân gian - Giấy khổ lớn kẻ bảng BT1, III hoạt động dạy và học : TL 5’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi em lên bảng, em đặt câu hỏi: + câu hỏi người trên + câu với bạn - Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải chú ý điều gì? Luyện tập * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn trò chơi mà em biết - GV chốt lại lời giải đúng: a) kéo co, vật b) nhảy dây, lò cò, đá cầu c) ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi trò chơi mà em biết Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát giấy và bút cho nhóm , yêu cầu thảo luận và làm bài - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng: + chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + Chơi diều đứt dây: trắng tay + Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh gặp tai họa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - GV nhắc HS: + XD tình + Dùng từ ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày Hoạt động HS - em làm bảng - em đứng chỗ trả lời - Lắng nghe - HS đọc thầm, em đọc to - Nhóm em cùng trao đổi, thảo luận và dán phiếu lên bảng - Nhóm các nhận xét, bổ sung - Tiếp nối giới thiệu - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - Đọc lại phiếu: em đọc câu tục ngữ, em đọc nghĩa câu - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, đa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - cặp HS trình bày - Chữa bài (8) - Nhận xét, cho điểm 4’ a) Em nói với bạn chọn nơi, chơi chọn bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi b) Em nói: Cậu xuống đi, đừng - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, có chơi với lửa thành ngữ - em đọc Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 32 - Lắng nghe *********************************************** Tiết TOÁN Thương có chữ số I MỤC TIÊU : - Thực phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ lớn làm BT3 III hoạt động dạy và học : TL 5’ 7’ 7’ 16’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1/84 SGK - Nhận xét Bài mới: a HD thực phép chia T/hợp thương có chữ số hàng đơn vị * Nêu phép tính: 9450 : 35 = ? - HD đặt tính và thực từ trái sang phải Lưu ý: lần chia thứ ba ta có 0:35 = 0, phải viết vào vị trí thứ ba thương b: HD thực phép chia T/hợp thương có chữ số hàng chục * Giới thiệu phép chia: 2448 : 24 = ? - HD tương tự bài trên Lưu ý: lần chia thứ ta có : 24 = 0, phải viết vào vị trí thứ thương Luyện tập Bài - Yêu cầu HS đặt tính và tính Hoạt động HS - em lên bảng làm bài - em đọc 9450 35 245 270 000 - em đọc, em lên bảng 2448 24 048 102 00 - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc BT2 Đọc đề và nêu yêu cầu - Gọi HS tóm tắt đề Giải: - Gọi1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm Đổi 12 phút = 72 phút vào Trung bình phút máy đó bơm - Gọi HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm là: 97200 : 72 = 1350( l) Đáp số: 1350 lít Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề - Đọc đề và nêu yêu cầu - Em hiểu tổng độ dài hai cạnh liên tiếp - Tổng độ dài chiều dài và chiều rộng 307m là gì ? hình chữ nhật - Để tính chu vi hay diện tích ta cần biết - Ta cần biết chiều dài, chiều rộng là bao gì? nhiêu? - Yêu cầu làm bài vào vở, em lên bảng Giải: làm Số đo chiều dài là(307 + 97) : = (9) 202( m) Số đo chiều rộng là: 202 – 97 = 105( m) a) Chu vi là (202 + 105) x =614 ( m) b) Diện tích là: 202 x 105 = 21210( m2) 4’ - GV kết luận, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Nêu cách làm bài toán sau: 93017 : 43 - HS nêu - Qua bài học em cần nắm cách chia số có thương là chữ số - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số *********************************************** Tiết KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến tham gia I MôC TIÊU : - Biết chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng giấy viết đề bài - Bảng phụ viết cách xây dựng cốt truyện III hoạt động dạy và học : TL 5’ 1’ 5’ 7’ 20’ Hoạt động GV Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện các em học có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Bài mới: * Giới thiệu bài * Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi em, các bạn - Lưu ý: Câu chuyện phải có thực, nhân vật câu chuyện là em bạn em Lời kể tự nhiên *Gợi ý kể chuyện - Gọi em đọc gợi ý và mẫu + Khi kể, em nên dùng từ xưng hô nào? + Em hãy giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà mình định kể? Khen ngợi các em chuẩn bị dàn ý bài kể tốt * Thực hành kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện a) Kể nhóm: - Yêu cầu cặp kể cho nghe đồ chơi - HD các nhóm gặp khó khăn b) Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động HS - em lên bảng - Lắng nghe - em đọc - em nêu từ ngữ quan trọng - em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm + tôi, mình + Tôi muốn kể câu chuyện vì tôi có gấu bông + Tôi muốn kể câu chuỵên vì tôi thích lật đật - em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật, ý nghiã truyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa, sửa (10) 2’ Khuyến khích HS hỏi lại bạn nhân vật, ý nghĩa truyện Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 17 chữa bổ sung cho - - em thi kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn TLCH bạn - HS nhận xét, bình chọn - Lắng nghe ***************************************************************************** Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Tiết TẬP ĐỌC Trong quán ăn " Ba cá bống" I MôC TIÊU : - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô; Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma,A-li-xa, Ađi-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-no thông minh đã biết dùng mưu để ch tìm cách hại mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III hoạt động dạy và học : TL 5’ 1’ 10’ 10’ Hoạt động GV Kiểm tra - Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài Kéo co - Nhận xét và ghi điểm Bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu đọc toàn bài Bài chia làm ba phần: - Yêu cầu đọc nối đoạn, Gv chỉnh lối phát âm cho HS kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc nhóm - Hướng dẫn cách đọc toàn bài: - Đọc mẫu toàn bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Bara-ba? Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân thê nào? Em thấy hình ảnh, chi tiết nào truyện ngộ nghĩnh và lí thú? Nêu nội dung bài: Nhờ trí thông Hoạt động HS - Cá nhân lên đọc và trả lời câu hỏi - Nhắc mục bài - Cá nhân đọc - Theo dõi - Ba em đọc nối đoạn lần 1, Cá nhân phát âm từ khó - Ba em nối đoạn lần kết hợp nêu chú giải - Theo dõi cách đọc và cô đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc nhóm đôi - Cá nhân đọc thầm phần và trả lời + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu - Đọc to hai phần và cá nhân trả lời + Chú chui vào cái bình đất trên bàn ăn, ngồi im, sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói bí mật - Cá nhân đọc thầm phần để trả lời + Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài - Em thích lão già độc ác uống rượu say, ngồi hơ râu dài -Thích cảnh ngộ nghĩnh Bu-ra-ti nô lao ngoài lúc người há hốc mồm ngạc nhiên… - Nối tiếp nêu (11) 10’ 4’ minh, Bu-ra-ti-no đã biết điều bí mật nơi cất kho báu d Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp sửa sai - Treo bảng, yêu cầu luyện đọc đoạn: - Cáo lễ phép ngả mũ chào và nói:……ra ngoài, nhanh mũi tên -Yêu cầu theo dõi cô đọc hay bạn đọc nhấn giọng từ nào.và nhấn giọng các từ có ý gì - Luyện đọc nhóm diễn cảm nhóm - Nhận xét cách đọc nhóm - Thi đọc phần luyện đọc - Nhận xét và tuyên dương em đọc hay - Qua câu chuyện em thấy chú bé gỗ có tính gì? Củng cố dặn dò - Yêu cầu nêu ý nghĩa bài - em đọc nối lại bài lớp theo dõi nhận xét giọng đọc đoạn - T heo dõi và đọc đoạn văn trên bảng - Nêu các từ đọc nhấn giọng - Nhấn giọng các từ để thể các tình bất ngờ câu chuyện - em bàn đọc nghe - em đọc - Hai em nhắc lị nội dung bài ghi trên bảng - Cá nhân nêu lại - Về nhà đọc bài lại, chuẩn bị bài Rất nhiều mặt trăng - Nhận xét chung tiết học ******************************************** Tiết TOÁN Chia cho số có ba chữ số I MôC TIÊU : - Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số( chia hết và chia có dư) * Giảm tải: Giảm bài 1b và bài 2a/86 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết quy trình thực phép chia III hoạt động dạy và học : TL 5’ 1’ 12’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi em lên bảng giải bài SGK/85 - Nhận xét, sửa sai Bài mới: a Giới thiệu: b Hướng dẫn nội dung: * Ghi lên bảng phép chia:1944 :162 yêu cầu HS thực đặt tính và tính vào bảng, em lên bảng làm Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia * Ghi lên bảng phép chia : 8649 : 241 yêu cầu thực phép chia vào bảng - Kiểm tra cách gọi học sinh nêu lại các bước phép chia, nhận xét và ghi lên bảng Hoạt động HS - em lên bảng làm bài - HS theo dõi, nhận xét - Đọc phép tính - Cá nhân lên bảng làm 944 162 324 12 000 - Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm số dư là - HS nêu - Cá nhân tự thực vào bảng - Cá nhân nêu lại bước thực phép chia (12) 8469 241 1239 35 034 - Phép chia trên là phép chia dư hay phép chia hết - Đó là trường hợp chia dư 3: Luyện tập Bài 1a : - HDHS đặt tính tính - Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho điểm Bài 2b: - Gọi HS đọc biểu thức và nêu quy tắc tính giá trị biểu thức - Yêu cầu tự làm bài - Kết luận, ghi điểm Bài 3: HSKG - Gọi HS đọc bài tập - Gợi ý HS nêu các bước giải - Để biết cửa hàng nào bán hết nhanh hơn, ta cần biết gì? - HS làm vào vở, em khá lên bảng làm 18’ 3’ - Là phép chia dư, vì sau lần chia sau cùng còn lại 34 nhỏ 241 - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - HS nhận xét - HS đọc và nêu cách thực biểu thức:Thực theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Ta cần biết số ngày bán hết cửa hàng Giải: Số ngày cửa hàng thứ bán hết là: 7128 : 264 = 27( ngày) Số ngày để cửa hàng thứ hai bán hết là: 7128 : 297 = 24( ngày) Vậy cửa hàng thứ hai bán nhanh và nhanh là: – 24 = 3( ngày) Đáp số: ngày - Lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Qua bài học em cần chú ý cách chia cho số có ba chữ số - Về xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập - Nhận xét chung tiết học *********************************************** Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: Luyện tập giới thiệu địa phương I MôC TIÊU : - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; - Biết giới thiệu số trò chơi ( lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật - T×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - ThÓ hiÖn sù tù tin - Giao tiÕp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa số trò chơi, lễ hội SGK và địa phương III hoạt động dạy và học TL 5’ 1’ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Cá nhân nêu - Để miêu tả đồ vật ta cần làm gì? - Ta cần quan sát kĩ đồ vật đó - Để quan sát đồ vật ta dùng giác - Dùng các giác quan mắt tai tay để quan nào? nhìn nghe và sờ nấn - Khi quan sát em cần chú ý điều gì? - Chú ý đặc điểm đồ vật đó - Nhận xét và ghi điểm Bài a Giới thiệu: - Nhắc mục bài (13) b Hướng dẫn luyện tập: 10’ Bài 1: Nêu miệng - Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu - Đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu cá nhân đọc lại bài tập đọc Kéo - Cá nhân đọc bài tập đọc co - Cá nhân nêu - Yêu cầu cá nhân giới thiệu các tục trò - Kéo co là trò chơi dân gian phổ chơi các địa phương Hứu Trấp và Tích biến, người Việt ta không không biết Sơn Trò chơi này có đông người tham gia - Lưu ý giới thiệu tự nhiên, sôi động cố và đông người cổ vũ nên lúc nào củng gắng dùng lời mình để giới thiệu đông vui và náo nhiệt - Theo dõi và nhận xét ghi điểm Nhưng tục kéo co làng khác 20’ Bài 2: Làm Ví dụ làng Hữu Trấp… - Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu - Đọc đề nêu yêu cầu - Treo tranh và yêu cầu qua sát và giới thiệu - Quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi và các lễ hội tranh nêu: - Yêu cầu kể lễ hội trò chơi quê - Trò chơi: Thả chim bồ câu, đu bay ném em còn; lễ hội bơi trải, hội cồng chiêng, hội - Lưu ý có thể kể nơi em sống hát quan họ - Thu chấm và nhận xét - Cá nhân tự làm vào 4’ Củng cố dặn dò - Yêu cầu em đọc lại bài viết mình trước lớp - Cá nhân nêu - Về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật - Nhận xét chung tiết học ****************************************** Tiết 4: KỈ THUẬT: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (t2) I MỤC TIÊU: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt khâu thêu đã học II CHUẨN BỊ - Tranh quy trình các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 3’ Hoạt động GV 1.Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét và nhắc nhở nhũng em chưa chuẩn bị tốt Bài 1’ a Giới thiệu: b Hướng dẫn kĩ thuật: 10’ * Hoạt động 1: - Tổ chức ôn tập các bài đã học chương - Nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích - Hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích - Nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học 18’ * Hoạt động 2: Hoạt động HS - Cá nhân trình bày dụng cụ - Cá nhân nêu, các em còn lại lắng nghe và bổ sung ý bạn - Theo dõi (14) Lựa chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Yêu cầu HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, - Tự chọn và nêu lí chọn thêu sản phẩm mình đã chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: - Cá nhân tự thực hành + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… + Cắt, khâu thêu túi rút dây + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … 4’ Củng cố dặn dò - Yêu cầu nêu lại quy trình làm sản phẩm cá nhân tự chọn - Cá nhân nêu lại - Qua bài củng cố lại kĩ cắt, khâu - Về nhà tự thực hành lại nhiều lần để tiết sau ta học tốt ****************************************************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Tiết THỂ DỤC: §i theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay chèng h«ng vµ dang ngang Trß ch¬i : “ Nh¶y lít sãng” I MỤC TIÊU - Thực đúng động tác theo vạch kẻ đường thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ đường thẳng hai tay dang ngang - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II CHUẨN BỊ Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, kẻ sẵn các vạch để tập theo vạch kẻ đường thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 8’ Nội dung và phương pháp Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến yêu cầu học - Yêu cầu báo cáo sĩ số và khởi động thể 20’ Phần bản: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Yêu cầu chuyển đội hình thành hàng dọc - Hướng dẫn cách tập: lần có em hàng dọc tập - Vòng hai tay chống hông, vòng hai tay dang ngang - Yêu cầu em làm thử, nhận xét và sửa sai - Yêu cầu thực cách - Lần cô điều khiển, lần cán điều Đội hình tập luyện - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - Tập hợp đội hình hàng ngang - Theo dõi nội dung - Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành hàng dọc quanh sân tập đứng chỗ hát , vỗ tay + Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chia lớp thành hàng dọc, cán điều khiển - Theo dõi - Cá nhân thực thử - Các tổ thực động tác (15) 7’ khiển gv kiểm tra - Theo dõi và đánh giá b) Trò chơi “Nhảy lướt sóng”: - Yêu cầu tập hợp thực theo tổ nhóm, thực trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi - Hai em cầm dây thẳng vạch kẻ, đến đâu là các bạn đó phải nhảy lướt qua dây, khoảng 2-3m thì thay hai bạn khác cần dây - Yêu cầu chơi thử lần - Yêu cầu tham gia chơi chủ động - Theo dõi và nhận xét tinh thần chơi Phần kết thúc: - Yêu cầu lớp nghỉ chỗ - Nhận xét và củng cố nội dung bài học - Lớp tập hợp theo các tổ thành các hàng dọc - Theo dõi cách chơi và tham gia chơi thử - Các tổ tiến hành chơi thật - Nghỉ chỗ ****************************************** TOÁN Tiết Luyện tập I MôC TIÊU : - Biết chia cho số có chữ số HS vận dụng làm toán giải II hoạt động dạy và học : TL 5’ 30’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi em lên bảng giải bài SGK/86 - Kiểm tra bảng chia - Nhận xét, sửa sai Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đặt tính tính - Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân- trừ nhẩm VD: 7552 : 236 755 : 236 ta thấy : = 3.dư 47 472 : 236 ta lại thấy : = , số dư là - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Gợi ý để HS nêu các bước giải Hoạt động HS - em lên bảng làm bài - HS trung bình - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - HS nhận xét - 1HS đọc đề + Tính số gói kẹo + Tính số hộp để xếp hết số kẹo đó - Gọi em lên bảng tóm tắt đề + Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ? hộp - Yêu cầu làm bài Phát phiếu cho nhóm - em làm phiếu, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét - Dán phiếu lên bảng: Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu hộp chứa 160 gói kẹo thì cần - Kết luận, ghi điểm số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Bài 3a: - Gọi HS đọc bài tập - HDHS ôn lại quy tắc chia số cho - em đọc tích - em nêu - HDHS chọn cách để làm bài - Yêu cầu tự làm VBT - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào (16) 5’ - Kết luận, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nêu lại nội dung vừa học - Qua bài cần rèn kĩ tính toán chính xác và giải đúng toán có lời văn - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo) vở, đổi chéo kiểm tra bài + 2205 : (35 x ) = 2205 : 245 = + 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : = 63 : = + 2205 : (35 x 7) = 2205 : : 35 = 345 : 35 = - Lắng nghe ********************************************* Tiết 3: LUYỆN TỪ & CÂU: Câu kể I MôC TIÊU : - HS hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể ( ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để tả, trình bày ý kiến ( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đoạn văn BT1 viết trên bảng phụ - Giấy khổ to và bút III hoạt động dạy và học : TL 5’ 1’ 13’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi HS lên bảng, em viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ bài Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐ - YC tiết học a Tìm hiểu ví dụ Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc câu văn viết phấn đỏ + Câu đó là kiểu câu gì? Được dùng để làm gì? + Cuối câu có dấu gì? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Những câu còn lại bài văn dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng: + Ba-ra-ba uống rượu đã say + Vừa hơ râu, lão vừa nói: + Bắt thằng người gỗ, ta tống nó vào cái lò sưởi này + Câu kể dùng để làm gì? Hoạt động HS - em lên bảng - em đọc - Lắng nghe - em đọc + Những kho báu đâu? + Là câu hỏi, dùng để hỏi điều chưa biết + dấu chấm hỏi - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm em thảo luận trả lời: + giới thiệu, miêu tả và kể việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô + dấu chấm - HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Tiếp nối phát biểu, bổ sung + Kể Ba-ra-ba + Kể Ba-ra-ba + Suy nghĩ Ba-ra-ba + Câu kể dùng để kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm t- (17) 2’ 15’ + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? b: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm, yêu cầu tự làm bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc bài tập2 - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt 3’ ư, tình cảm người + Cuối câu kể có dấu chấm - em đọc, lớp học thuộc lòng - số em tiếp nối đặt câu - em đọc - cùng bàn làm VBT - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét, bổ sung + Kể việc-Tả cánh diều- Kể việc-Tả tiếng sáo diều- Nêu ý kiến, nhận định - em đọc - Tự làm VBT a Hằng ngày, sau học về, em thường giúp mẹ nấu cơm b Chiếc bút em đẹp c Bạn cùng em vui chơi học hành d Hôm là ngày em vui vì lần đầu tiên môn tập làm văn em điểm 10 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nêu lại ghi nhớ bài - Cá nhân nêu lại ghi nhớ - Qua bài em cần nắm tác dụng câu - Lắng nghe kể để vận dụng viết văn miêu tả hay kể chuyện - Về học bài và chuẩn bị bài Câu kể Ai làm gì? ************************************* Tiết Luyện viết bài 16 I MỤC TIÊU : - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, đúng khoảng cách, đúng độ cao chữ - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV : Kiểm tra bài viết nhà HS - GV nhận xét chung Giới thiệu nội dung bài học Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa bài - Trong bài có chữ viết hoa nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại lại quy trình viết ? + Nêu số chữ viết hoa và số chữ khó viết bài ? - Yêu cầu HS viết vào nháp - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái bài có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ nào ? - GV nhận xét, bổ sung - Y/c HS viết bài Hoạt động học sinh - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - HS đọc bài viết - HS nêu Cả lớp theo dõi - HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời - HS viết vào nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS đọc lại bài viết - HS viết bài (18) - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách trình bày Chấm bài, chữa lỗi - Chấm – 10 bài, nêu lỗi - HS chữa lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi Dặn HS nhà luyện viết thêm chữ nghiêng ****************************************************************************** Thứ sáu ngày10 tháng 12 năm 2010 Tiết TẬP LÀM VĂN Luyện tập miêu tả đồ vật I MôC TIÊU : - Dựa vào dàn ý đã lập bài TLV tuần 15, HS viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ phần: MB-TB-KL II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS có) III hoạt động dạy và học : TL 5’ 1’ 5’ 8’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi HS đọc bài giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương mình - Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu:Trong tiết văn trước các em đã biết cách quan sát và lập dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích Tiết văn hôm các em Luyện tập miêu tả đồ vật * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý Hoạt động HS - em thực yêu cầu - Lắng nghe - em đọc - em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK Cá nhân đọc lại dàn bài em Cá nhân trình bày đồ chơi đã chuẩn bị lên bàn *: HD xây dựng kết cấu phần bài: - em trình bày: MB trực tiếp và gián + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài tiếp em? + Trong đồ chơi em có, em thích chú gấu bông + Những đồ chơi làm bông mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích Em có chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết em suốt năm - HS giỏi đọc - Gọi HS đọc thân bài - Lắng nghe Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gấu bông em trông đáng yêu) - em trình bày: kết bài mở rộng, không + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy mở rộng đọc phần kết bài em? + Ôm chú gấu cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu + Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi Em mong muốn cho tất trẻ em trên giới có đồ chơi vì chúng em buồn sống thiếu đồ chơi (19) 18’ 3’ Tiết * Viết bài - HS làm VBT - Yêu cầu HS làm bài - Thu vở, chấm bài, nhận xét chung Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Yêu cầu em đọc lại bài viết mình để các bạn cùng nhận xét - Qua bài học hôm các em cần chú ý cách miêu tả đồ chơi và cách viết văn miêu tả - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật ******************************************* TOÁN Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) I MôC TIÊU : - Giúp HS biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III hoạt động dạy và học : TL 5’ 5’ 7’ 18’ Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi em lên bảng giải bài SGK/87 - KT bảng chia số HS - Nhận xét, sửa sai Bài mới: a: Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ? - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải Hoạt động HS - em lên bảng làm bài - HSTB đứng chỗ đọc - Những em còn lại theo dõi, nhận xét 41535 195 0253 213 0585 000 - Gọi số em làm miệng bước, GV - Lần lượt em làm miệng bước chia ghi bảng - HD ước lượng: + 415:195 lấy 400 : 200 = + 253:195 lấy 300 : 200 = + 285:195 lấy 600 : 200 = - Gọi HS đọc lại quy trình thực - em đọc lại quy trình chia b: Trường hợp có dư - Nêu phép tính: 80120 : 245 = ? - em đọc phép chia - HD tương tự trên 80120 245 0662 327 1720 005 - Treo bảng phụ viết quy trình chia lên - em đọc bảng, và gọi em đọc 3: Luyện tập Bài 1: Làm vào bảng Đọc các bài toán, yêu cầu hai dãy - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào làm hai bài a, b bảng - HS nhận xét bài Bài 2: Làm - em đọc đề bài, nêu tên thành phần Thu chấm và nhận xét chưa biết và nêu quy tắc tính - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào a) X x 405 = 86265 X = 86265 : 405 (20) X = 213 b) 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 Bài 3: Làm - Yêu cầu đọc đề và hỏi: - Mỗi cửa hàng nhận bao nhiêu vải? - Lớp nhận xét - em đọc 305 ngày: 49410 sp ngày: sp? - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Để biết cửa trung bình ngày nhà - Ta cần biết tổng số ngày làm và tổng số máy đó sẵn xuất bao nhiêu, ta cần biết gì? sản phẩm Giải: Trung bình ngáy nhà máy đó làm là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) 5’ Củng cố dặn dò Cá nhân nêu lại - Yêu cầu nêu lại cách chia cho số có ba chữ số - Lắng nghe - Qua bài học các em cần nắm cách chia để làm đúng và giải tốt các bài toán có lời văn - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét chung tiết học **************************************** Tiết 3: LUYỆN TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao cho HS các kiến thức dã học thông qua việc giải các dạng bài tập II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Hướng dẫn HS làm bài tập GV hướng dẫn HS làm bài vào sau đó chữa bài Bài 1: Tìm y biết a y : 123 = 15 dư 37 ( Số bị chia thương nhân số chia cộng số dư) b 458 : y = 15 dư 8( số chia số bị chi trừ số dư chia cho thương) c y : = ( số dư là số lớn nhất) Số dư lớn nên nó y = x + = 44 Bài 2: Thương hai số là 12360 Nếu số bị chia giảm lần và tăng số chia lên lần thì thương là bao nhiêu? Gợi ý: Khi giảm SBC và tăng số chia bao nhiêu lần thì thương giảm nhiêu lần Nếu số bị chia giảm lần và tăng số chia lên lần thì thương là : 12360 : : 6= 412 Bài 3: Một phép chia có số bị chia là 3024, số dư là 24, biết số dư là số dư lớn có thể có phép chia đó Tìm số chia và thương phép chia đó? Gợi ý: Vì số dư là số lớn có thể có nên số dư kém số chia đơn vị, số chia là 24 +1 = 25 Thương là : (3024 – 24) : 25 = 120 Bài : Thương hai số là 195168 Nếu gấp số bị chia lên lần và gấp số chia lên 107 lần thì thương bao nhiêu? Gợi ý: Khi gấp SBC lên bao nhiêu lần thì thương tăng nhiêu lần, còn gấp số chia lên bao nhiêu lần thì thương giảm nhiêu lần Nếu gấp số bị chia lên lần và gấp số chia lên 107 lần thì thương là: 195168 x : 107 = 3648 Bài 5: Hai kho thóc chứa tất 300 thóc, chuyển từ kho thóc thứ sang kho thóc thứ hai 25 thì lúc này số thóc kho thứ số thóc kho thứ hai là 10 Tính số thóc kho nay? Gợi ý: Nếu chuyển từ kho thóc thứ sang kho thóc thứ hai 25 thì số thóc kho thứ (21) số thóc kho thứ hai 10 nên kho thú kho thứ hai là: 25 + 10 = 35 Từ đó HS giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số 2- Hướng dẫn chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài lớp nhận xét bổ sung và chữa vào Gv thu số bài chấm nhận xét chung ****************************************** Tiết 4: ¢m NH¹C: ¤N BµI H¸T §· HäC I Môc tiªu : - Ôn các bài hát đã học:” Em yêu hòa bình, Bạn lắng nghe, Cò lả “ Yêu cầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoăc gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát - TËp biÓu diÔn bµi h¸t II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, nh¹c cô ©m nh¹c - Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa, vë III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Gi¸o viªn häc sinh TG 4’ KiÓm tra bµi cò - KÕt hîp kiÓm tra tiÕt «n 28’ Bµi míi a Giíi thiÖu bµi: - Tiết hôm chúng ta ôn lại bài hát đã học và tập đọc thang âm nốt - Häc sinh l¾ng nghe b Néi dung: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đã học ? Em hãy kể tên bài hát đã đợc học học Em yêu hòa bình kú qua B¹n ¬i l¾ng nghe - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t «n l¹i lÇn lît 3 Cß l¶ bµi h¸t trªn mçi bµi - lÇn - Häc sinh «n l¹i bµi h¸t - Gi¸o viªn chó ý söa giai ®iÖu cho häc sinh * Hoạt động 2: - Tập đọc thang âm nốt, hớng dẫn học sinh cách đọc và luyện đọc - Luyện đọc thang âm - Cho häc sinh «n tËp c¸c h×nh tiÕt tÊu cña bµi T§N 1, 2, - Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d¬ng - TËp gâ tiÕt tÊu theo h×nh (gâ theo 2’ Cñng cè dÆn dß ph¸ch, nhÞp) - Gi¸o viªn tæng kÕt néi dung bµi - NhËn xÐt tinh thÇn giê häc chuÈn bÞ cho tiÕt sau : ¤n tËp tiÕp bµi h¸t - HS l¾ng nghe GV nhËn xÐt ********************************************** Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN Đánh giá hoạt động tuần qua: Dạy học hoàn thành chương trình tuần 16 HS học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài nhà đầy đủ Vệ sinh trực nhật Thực tốt các hoạt đ ộng đội, sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc Kế hoạch tuần 17 Dạy và học chương trình tuần 17 Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra định kì lần Học bài và làm bài trước đến lớp đầy đủ Duy trì tốt các hoạt động đội và nhà trường đề **************************************************************************** (22) Tiết BDHSNK Môn tiếng việt I-MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao cho HS các kiến thức dã học thông qua việc giải các dạng bài tập II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Các từ sau thuộc kiểu láy nào? xinh xắn, cheo leo, ồn ã, chầm chậm, cong quắt, kính coong, ồn ào, se sẽ, lúng túng, dịu dàng, cong queo, ầm ĩ, ào ạt, khó khăn, lấm tấm, cần cù, lâm thâm, lộng lẫy Gợi ý HS xếp thành các nhóm : láy âm, láy vần, láy âm và vần, láy khuyết phụ âm đầu -Láy âm : xinh xắn, cong quắt, kính coong , dịu dàng, cong queo, khó khăn, cần cù, lộng lẫy -Láy vần :cheo leo, lúng túng, lấm tấm, lâm thâm -Láy âm vần : chầm chậm,, se sẽ, - Láy khuyết phụ âm : ồn ã, ồn ào, ầm ĩ, ào ạt Bài 2: Cho các từ: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập Hãy xếp các từ trên thành các nhóm theo cách: a, Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy) Từ đơn : ăn, ngọt, vườn Từ ghép : đánh đập, thành phố, núi đồi Từ láy : rực rỡ , dịu dàng, chen chúc b Dựa vào từ loại (danh từ, động từ, tính từ) Danh từ Động từ Tính từ vườn ăn núi đồi đánh đập rực rỡ thành phố dịu dàng Bài 3: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào cột: Từ ghép, từ láy Từ ghép : châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng, vương vấn Từ láy: Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn Bài 4: a, Trong các từ ghép sau, từ ghép nào có nghĩa tổng hợp, từ ghép nào có nghĩa phân loại? thông minh, sáng dạ, lạnh ngắt, đỏ rực, chuyên cần, vàng khè, áo sơ mi, ăn uống, thở than, bàn học sinh, đường sá, quần bò, đất cát pha, xe cộ, nhà cửa - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: thông minh, sáng dạ, chuyên cần, ăn uống, thở than, đường sá, xe cộ, nhà cửa - Từ ghép có nghĩa phân loại: lạnh ngắt, đỏ rực, vàng khè, áo sơ mi, bàn học sinh, quần bò, đất cát pha b, Đánh dấu nhân vào ô trống trước từ ghép có nghĩa tổng hợp: nóng bỏng nóng giã lạnh giá nóng nực nóng ran lạnh toát lạnh ngắt lạnh cóng Bài 5: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng a, Xếp các từ trên thành hai nhóm : Từ ghép, từ láy - Nhóm 1: Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng,mong ngóng, mơ mộng - Nhóm 2: Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mơ màng, mong mỏi b, Cho biết tên gọi kiểu từ ghép, từ láy trên (23) Nhóm 1: Từ ghép có nghĩa tổng hợp Nhóm 2: Từ láy Bài 6: Cho đoạn văn sau: “ Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, tiếng túng toẵng, xôn xao quanh mạn thuyền.” (Lê Lựu) a, Tìm từ láy có đoạn văn trên - Từ láy: tom tóp, loáng thoáng, tũng toẵng, xôn xao, b, Phân loại các từ láy tìm theo các kiểu láy đã học - Láy âm: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao - Láy vần: loáng thoáng - Láy tiếng: 2- Hướng dẫn chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài Gv nhận xét bổ sung thêm Thu số em chấm Tiết 2: LUYỆN TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập củng cố lại kiến thức đã học tuần Thực hành làm bài tập thành thạo và có nâng cao cho HS giỏi II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính tính 13456 : 34; 9808 : 45; 4567 : 98 4623 : 23; 67134: 134; 564282 : 282 HS đặt tính làm vào bảng con- GV gợi ý HS ước lượng thương lần chia Bài 2: Tìm x a, x : 34 = 145 dư 32 b, 1564 : x = 15 dư c, x : 234 = 456 dư 54 d, 9850 : x = 49 dư Gv gợi ý HS phép chia có dư: - Số bị chia thương nhân số chia cộng số dư - Số chia ( số bị chi trừ số dư) chia cho thương Bài 3: Trong đợt làm kế hoạch nhỏ vừa qua, lớp 4A thu 192 kg giấy vụn, 256 kg sắt vụn Biết lớp 4A có 32 học sinh Hỏi trung bình học sinh lớp 4A thu bao nhiêu kg sắt vụn và giấy vụn? Gợi ý: Tính tổng số kg giấy vụn và sắt vụn chia cho tổng số HS Bài 4*: Một phép chia số cho 45 có số dư là 34 Hỏi phải thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị để phép chia chia hết và thương tăng đơn vị? Gợi ý: Để phép chia chia hết thì ta phải bớt số dư, để thương tăng đơn vị thì ta phải tăng thêm SBC lần số chia ( cần thêm là: x 45 – 34 = 56 đơn vị) Bài 5*: Một phép chia có thương 4568, giảm số bị chia lần và gấp số chia lên lần thì thương bao nhiêu? Gợi ý: Giảm SBC lần thì thương giảm lần, gấp số chia lên lần thương giảm lần Nên thương là: 4568 : : = 571 2- Hướng dẫn chữa bài: Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài lớp và GV bổ sung-HS chữa bài vào sai Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập củng cố lại kiến thức đã học tuần vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hướng dẫn HS làm bài tập: (24) Bài Điền d gi, r vào chỗ trống cho phù hợp - Chải … ăng - …… ăng bẫy -………ai…ẳng -.Không…an - …… ải bài tập - … ải rác -…… ải áo –….an nhà - …… áo mác -…….ãi dầu - Khô … áo -……… đoạn Bài : Tìm danh từ, động từ, tình từ các câu văn sau : Trăng /đêm/ /sáng/ quá! Trăng/ mai /còn /sáng /hơn Anh/ mừng /cho/ các em/ vui/ Tết/ trung thu/ độc lập /đầu tiên /và /anh/ mong ước/ ngày mai /đây/ những/ Tết/ Trung thu/ tươi đẹp/ /sẽ/ đến/ với/ các em/ Tính từ: sáng, tươi đẹp Danh từ: trăng, đêm, mai, anh, các em, tết, trung thu, ngày mai Động từ: mừng, vui, mong ước, đến Bài 3: Viết vào bảng phân loại tên các trò chơi sau: Chơi bài ghép tiếng, chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi, rước đèn ông sao, đọc thơ truyền điện, chơi tú lơ khơ, cùng chơi đoán từ, kể chuyện tiếp sức, bịt mắt bắt dê Trò chơi học tập Trò chơi giải trí Chơi bài ghép tiếng, thi đặt câu hỏi, đọc thơ Chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, , rước đèn truyền điện, cùng chơi đoán từ, kể chuyện ông sao, chơi tú lơ khơ, bịt mắt bắt dê tiếp sức Bài 4: Điền tiếng đánh tiếng đá vào chỗ trống để có tên gọi trò chơi thích hợp đây -………… bóng chuyền(đánh) - ……………bóng bàn(đánh) -……… bóng (đá) -…………………….cầu lông(đánh) - …………cầu mây(đá) -………………………cầu giấy(đá) -………….cờ tướng(đánh) -…………………đáo lỗ(đánh) Bài 5: Dựa vào tác dụng trò chơi, gạch bỏ từ không thuộc nhóm dãy từ sau và tiếp vào lời nhận xét cho đúng a nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, cờ tướng, đá cầu… là trò chơi nhằm luyện…… ……………………………( luyện trí khéo léo) b cờ vua, ném vòng vào cổ chai, ô ăn quan, xếp hình……là trò chơi nhằm luyện …………………………………………….( Luyện khéo léo) c Kéo co, đấu vật, lò cò, đá bóng,… là trò chơi nhằm luyện…………………… ( luyện sức mạnh) d đu quay, cầu trượt, tàu hoả trên không, cờ vua………………là trò chơi nhằm luyện……………………( luyện can đảm) GDNGLL Tổ chức cho HS sân tập đội hình đội ngũ- Gv hướng dẫn và điều khiển HS tập Tiết LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập I MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua vận dụng làm bài tập II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Các câu đó sau nói đồ chơi, trò chơi gì? a Có bắt nhiều vào rổ, rổ mình chẳng bỏ, lại bỏ rổ người là ….(bóng rổ) b Có nước ăn, không có nước uống; thả tay xuống, có nước đi; thì bí rì rì; có nước chẳng sợ chi ướt người là…………( đánh cờ) c Có cánh mà trên cao, hôm lại vào tay em, em cầm, em múa em xem, giơ cao em rước đêm trăng rằm là……………………( rước đèn ông sao) d Đầu tròn lông lốc, ném xuống nước, lúc vứt lên trời, lúc, lúc đấm, lúc lặn lúc lội, lúc bị bỏ giỏ thân tôi dần, trẻ già tíu tít ngoài sân, thấy tôi đến co chân đá liền là…………………….( đá bóng) Bài 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng -8 câu giới thiệu đồ chơi trò chơi mà em thích (25) Bài 3:* Gạch và ghi số thứ tự các câu kể đoạn văn đây Thanh bước xuống giàn thiên lí.(1) Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ngoài vườn vào.(2) Thanh cảm động và mừng rỡ chạy lại gần.(3) - Cháu đã ư? Đôi mắt bà hiền từ làn tóc trắng nhìn chấu âu yếm và mến thương.( 4) * Điền số thứ tự câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét sau: Trong số câu kể đoạn văn trên, các câu………… ( 1,3)dùng để kể việc, câu…(4 dùng để kể việc và nói lên tình cảm nhân vật, câu………… ( 2)dùng để miêu tả vật, việc Bài 4: Phân biết câu kể, câu hỏi các câu sau cách ghi dấu câu( dấu chấm, dấu chấm hỏi) vào cuối các câu sau: a Các bạn trai chơi thả diều trên bờ đê(.) b Hùng và Thành tranh luận với xem cái gì quý nhất(.) c Tuấn đố Huyền “ Đố bạn biết cặp tớ có cái gì”(?) d Đàn bò tràn lên phủ vàng rực sườn đồi(.) e Đàn bò mừng rỡ vì đã nhìn thấy gì trên sườn đồi(?) 2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài Gv nhận xét bổ sung cho HS chữa vào Tiết ……………………………………………………………………… TOÁN Luyện tập I- MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học tuần thông qua việc làm bài tập II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1*: Tính nhanh a 125 x 67 – 125 x 57 , b, 356 x 49 – 356 x 39 c, 512 x 86 – 512 x 75 – 512, d, 101 x 978 – 978 e, x 59 x 125, g 2009 x 123 + 123 x 345 - 1354 x 2009 Gợi ý HS vận dụng tính chất nhân tổng ( Một hiệu) với số để tính thuận tiện Bài 2*: Tìm a a a x 20 + 16 x a = 972 ( Gợi ý HS đưa dạng số nhân tổng tìm a là thừa số chưa biết.) b 25 x a – a = 14040 : 45( Gợi ý:vế trái đưa dạng số trừ hiệu , vế phải tính kết phép chia, tìm x) Bài 3: Một phân xưởng nhận 256 thùng bún khô, thùng có 25 kg bún, người ta đem số bún đó đóng thành các gói, gói 125 gam Hỏi phân xưởng đóng bao nhiêu gói? Gợi ý: Tính tổng số bún 256 thùng sau đó đổi gam, chia cho số gam gói thì số gói) Bài 4: Hai khu đất hình chữ nhật có chiều dài nhau, khu A có diện tích 41600 m2 và chiều rộng 128m, chiều rộng khu B là 245 m thì diện tích khu đất B là bao nhiêu mét vuông? Gợi ý: Tính chiều dài khu A chiều dài khu B từ đó ta tính diện tích khu B Bài 5: Thương hai số là 2575 Nếu số bị chia giảm 25 lần và giữ nguyên số chia thì thương là bao nhiêu? Gợi ý: Khi SBC giảm bao nhiêu lần và giữ nguyên số chia thì thương giảm nhiêu lần Thương giảm SBC 25 lần là: 2575 : 25 = 103 2- Hướng dẫn HS làm bài: Gọi HS lên bảng chữa bài lớp theo dõi bổ sung, GV nhận xét kết quả, thu số bài HS chấm điểm (26)