Đối với nhiếp ảnh thì còn là vận dụng thêm các yếu tố kỹ thuật nhằm can thiệp vào bố cục (ví dụ: DOF), loại bố cục này được áp dụng cho các ảnh có setup, (ví dụ: ảnh tĩnh vật) hoặc dùn[r]
(1)Bố cục
Ai thích đẹp muốn tạo đẹp Và tác phẩm ưng ý, tác phẩm đẹp ước muốn không nhiếp ảnh gia mà người cầm máy ảnh để chụp ảnh
Để trở thành nhiếp ảnh gia với ảnh để đời khó, để có ảnh đẹp khơng khó ta nắm nguyên tắc nhiếp ảnh
Xin giới thiệu với bạn bố cục nhiếp ảnh Các nhiếp ảnh gia, nhà báo trước có ảnh đẹp, để đời chắn đầu họ bố cụ nằm sẵn từ lúc
(2)Quan sát hình ta thấy:
Hai dịng kẻ dọc ngang chia hình thành phần gặp điểm
Trong nhiếp ảnh ta gọi đường đường mạnh điểm điểm mạnh Hai đường nằm ngang gọi hai đường chân trời
Trong chụp hình người chụp phải cố gắng đưa chủ đề cần chụp vào gần trùng đường mạnh, điểm mạnh
Đây bố cục nhất, người chụp ảnh cần phải ghi nhớ đầu để nhìn, ngắm chụp lôi để áp dụng
(3)(4)1.Đường chân trời ( đường tầm mắt) 1/3 2/3 chiều cao ảnh 2.Mỗi khn hình có điểm mạnh (điểm nhấn, chủ thể)
3 Điểm mạnh không đặt ảnh mà phải toạ độ 1/3 rộng x 1/3 cao khn hình 4.Hướng ánh mắt người xem từ ngồi vào ảnh
5.Tận dụng nét lượn chữ S bối cảnh (nếu có)
(5)BỐ CỤC TRONG NHIẾP ẢNH
1/ Định nghĩa bố cục: có dạng bố cục
1.1/ Bố cục tạo hình: xếp, tổ chức thành phần đối tượng theo nguyên tắc nhằm tạo ra sản phẩm đẹp, hợp lý, chuyển tải ý đồ, mong muốn tác giả Đối với nhiếp ảnh cịn vận dụng thêm yếu tố kỹ thuật nhằm can thiệp vào bố cục (ví dụ: DOF), loại bố cục áp dụng cho ảnh có setup, (ví dụ: ảnh tĩnh vật) dùng làm nguyên lý để nhận dạng khung cảnh có sẵn để đưa vào ống kính
1.2/ Bố cục khung hình: bố trí, dịch chuyển khung hình cho ảnh có bố cục đẹp theo nguyên tắc tỉ lệ Dạng bố cục áp dụng trường hợp cắt cảnh, frame hình, ngắm nghía trước chụp crop hình sau chụp
2/ Các thành phần, đối tượng (elements) bố cục 2.1/ Các thành phần định lượng: vật thể (object) [a] Điểm (Point)
Tuyến (Path), đường (Line) - Đường thẳng
- Đường gẫy khúc - Đường cong
[c] Hình dạng (Shape): hình tạo đường bản. [d] Mặt (Face): mặt phẳng, mặt cong…
[e] Khối (Block)
Lưu ý: đối tượng đối tượng cụ thể, riêng lẻ tập hợp đối tượng đơn lẻ, ví dụ đường thẳng sợi dây, tập hợp bông hoa xếp theo hàng, tương tự face tờ giấy, vách có thể thảm cỏ, hay lưới face tập hợp sợi dây line… 2.2/ Các thành phần định tính: Là tính chất vật
[a] màu sắc: độ đậm nhạt màu, tương phản màu, màu tương tự… bề mặt, độ chi tiết, chất liệu…
[c] Độ lớn nhỏ: kích thước đối tượng, mối tương quan đối tượng với nhau. [d] Giá trị sáng: Độ đậm nhạt, tối sáng
[e] Độ rõ nét: sharp hay blur [f] DOF: độ sâu ảnh trường
(6)[h] Luật phối cảnh (luật viễn cận): gần lớn xa nhỏ, tiền cảnh, trung cảnh, hậu cảnh. 3/ Điểm nhấn bố cục:
[b]3.1/ Điểm nhấn thành phần chính, đối tượng chính:
Thơng thường tác phẩm có điểm nhấn bố cục, tùy theo ý đồ sáng tạo hay ý muốn diễn tả tác giả mà tác phẩm nhấn đâu theo hình thức nào.
Điểm nhấn đặc điểm bật tác phẩm, gây ý thu hút người xem xem tác phẩm Thơng thường điểu tác giả muốn điễn tả hay nhấn mạnh.
Điểm nhấn gọi “tiêu điểm” (focus), ta nhận thấy ngẫu nhiên mà vấn đề “lấy nét” nhiếp ảnh gọi “focus” đặc điểm thông dụng quan trọng nhất tiêu điểm.
Một số đặc điểm thường áp dụng để tạo điểm nhấn bố cục (trong gạch đầu dòng sau em dùng từ “điểm” mang ý nghĩa tổng quát, điểm, vùng, đối tượng, vật thể…):
- Điểm rõ nét. - Điểm sắc nét - Điểm chi tiết - Điểm gần nhất
- Điểm lớn nhất, nhỏ nhất - Điểm cao nhất, thấp nhất - Điểm sáng nhất
- Điểm tối nhất - Màu rực rỡ nhất - Màu đậm nhất - ………
Ta nhận thấy số liệt kê điển hình điểm nhấn đặc tính hay đặc điểm trội đối tượng, vật thể hay tổng thể…
[b]3.2/ Điểm nhấn đối tượng chính:
Đơi tác phẩm, điểm nhấn khơng đối tượng chính, mà đối tượng thành phần đối tượng
Lúc điểm nhấn đóng vai trò tác động, giúp cho chủ thể bật lên, thân bật gây ý
(7)tính chất chủ đề