1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi HSG huyen 20122013 Mon Ngu Van 9

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,95 KB

Nội dung

- Thông qua cảnh vật, người đọc cảm nhận được tâm trạng của con người - Chính trong tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du đã quan niệm: “ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu [r]

(1)PHÒNG GD& ĐT TÂN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2012-2013 (Thời gian làm bài: 150 phút- không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 ®iÓm) Phân tích cách sử dụng tu từ các câu sau: a, Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương b, Đói nghèo lại gặp đói nghèo Đâu đâu tiếng kêu não nùng C, Cây khô xuống nước khô Đói nghèo đến nơi mô nghèo Câu 2: (4 ®iÓm) Trong bài thơ “ Một khúc ca xuân” nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu là chim, lá Thì chim phải hót, lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả? Sống là cho, đâu nhận riêng mình Cùng quan điểm đó, Nguyễn Thành Long đã xây dựng thành công nhân vật anh niên truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa”( Ngữ Văn 9, tập một) Từ vẻ đẹp nhân vật này, em hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ mình lý tưởng sống niên? Câu 3: (12 ®iÓm) Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu ( Truyện kiều- Nguyễn Du) Giải thích ngắn gọn cách hiểu em hai câu thơ trên, từ đó phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng bích” ( trích truyện kiều, SGK Ngữ Văn 9, tập 1) để làm bật bút pháp tả cảnh ngụ tình đã đạt đến thành công tuyệt vời Nguyễn Du -Hết - (2) PHÒNG GD& ĐT TÂN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1( điểm) Néi dung * Học sinh các biện pháp tu từ: + Câu(a) và (b) tác giả dùng nghệ thuật hoán dụ tu từ: a, Mồ hôi: sức lao động b, Đói nghèo: người nghèo + Câu (c): Dùng lối ví von, so sánh * Tác dụng: - Ở câu (a) : hình ảnh hoán dụ “ mồ hôi” vừa gợi tưởng tượng vừa gợi cảm, đồng thời nhấn mạnh giá trị sức lao động cách nói có hình ảnh - Ở câu (b): phép hoán dụ nhấn mạnh nỗi khổ cùng cực khắp nơi người nghèo, gây ấn tượng cho người đọc - Ở câu( c): Lối ví von so sánh gợi hình, gợi cảm diễn tả sinh động thân phận người lao động nghèo xã hội Câu 2( điểm) Néi dung Gợi ý cụ thể: A Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận: niên phải sống có lý tưởng B Thân bài: Thế nào là sống có lý tưởng? - Lý tưởng chính là mục đích sống cao đẹp Sống đẹp là lối sống mình vì người, thể cống hiến hết mình học tập, công việc, để xây dựng quê hương, đất nước… Vì niên phải sống có lý tưởng? - Vì: “ Nếu sống không có mục đích, anh không làm gì Anh không làm gì vĩ đại mục đích bình thường”( Nhà văn pháp Đ Đi- đơ- rô)… Lý tưởng sống niên Việt Nam quá khứ( Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ)( 0,5 điểm) Dùng dẫn chứng các tác phẩm văn học, lịch sử để làm rõ… Lý tưởng sống niên tại( thời kỳ hội nhập kỷ XXI)( 0,5 điểm) - Dẫn chứng từ thực tế Liên hệ với thân C Kết bài Khẳng định lại suy nghĩ thân và nâng lên tầm khái quát vấn đề §iÓm 1 1 §iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (3) sống có lý tưởng Câu 3: Néi dung A.Đặt vấn đề: - Một yếu tố nghệ thuật làm nên thành công kiệt tác Truyện Kiều là bút pháp tả cảnh ngụ tình - Thông qua cảnh vật, người đọc cảm nhận tâm trạng người - Chính tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du đã quan niệm: “ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích( Ngữ Văn 9, tập 1) mà tám câu cuối là đoạn hay truyện Kiều thể rõ quan niệm trên Nguyễn Du B Giải vấn đề: Giải thích nội dung, ý nghĩa hai câu thơ Nguyễn Du: - Hai câu thơ mang ý nghĩa triết lý sâu sắc mối quan hệ tâm trạng người và cảnh thiên nhiên, nội tâm người với ngoại cảnh Con người buồn vui nhìn cảnh vật xung quanh tình cảm, tâm trạng mình Phân tích tám câu thơ cuối a Vị trí đoạn trích - Nằm phần II tác phẩm.Sau kghi biết mình bị bán lầu xanh, Kiều tự tử không thành, Tú Bà cho Kiều lầu Ngưng Bích để thực âm mưu khác - Bị giam lỏng lầu Ngưng bích Kiều không nguôi nhớ Kim Trọng da diết, buồn đau vì phải cách biệt cha mẹ b phân tích - Tám câu cuối miêu tả cảnh thiên nhiên qua mắt Kiều, cảnh bát ngát, dội, hùng vĩ, đượm buồn Mỗi cảnh vật liên tưởng bất hạnh, đau khổ sống, thân phận Kiều + thuyền, cánh buồm gợi cảnh đời lưu lạc, nỗi nhớ nhà, cô đơn, lẻ loi Kiều + cảnh mặt nước, hoa trôi gợi cảnh đời trôi nổi, lênh đênh + Hình ảnh “ nội cỏ rầu rầu”gợi tâm trạng buồn bã, vô vọng, tương lai mờ mịt + hình ảnh gió cuốn- tiếng sóng gợi tâm trạng hãi hùng lo sợ vì sống đầy tai họa bất trắc lên, xô đẩy, vùi dập xuống đời Kiều - Một hình ảnh từ ngữ miêu tả(ở trên) là ẩn dụ số phận, tâm trạng kiều - Điệp ngữ “ Buồn trông” lặp lại lần góp phần nhấn mạnh nỗi §iÓm 1,5 (4) buồn da diết, chồng chất, lòng kiều - ngoài ra, loạt các từ láy giàu giá trị biểu cảm: thấp thoáng, xa xa, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm thể tâm trạng buồn bã, xót xa, lo sợ, hãi hùng, bất lực và hoàn toàn tuyệt vọng Kiều c Đánh giá - Là đoạn tả cảnh ngụ tình thành công Truyện Kiều vì đã diễn tả đúng và sâu sắc tâm trạng cô đơn, buồn tủi, sợ hãi,tuyệt vọng kiều - Đoạn thơ mang ý nghĩa nhân vân sâu sắc, tố cáo xã hội dồn đẩy người vào cảnh ngộ bi thương không lối thoát C Kết thúc vấn đề: - Đoạn thơ gây ấn tượng sâu sắc và xúc động lòng người - Qua đoạn thơ thấy tình cảm, lòng nhà thơ thiên tài Nguyễn Du với người Người đề Nguyễn Thị Hường 1,5 (5)

Ngày đăng: 07/06/2021, 21:45

w