Dinh luat ve cong

12 4 0
Dinh luat ve cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công II.. Định luật về cô[r]

(1)NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011 (2) Kiểm tra bài cũ ĐIỂM CỦA BẠN Câu 1: Sử dụng ròng rọc động lợi gì? A Lợi lực B Lợi đường Câu 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng lợi gì? A Lợi lực B Lợi đường Câu 3: Sử dụng kéo cắt giấy (đòn bẩy) lợi gì? A Lợi lực B Lợi đường Câu 4: Sử dụng kéo kìm cộng lực ( kìm cắt sắt) (đòn bẩy) lợi gì? A Lợi lực B Lợi đường CHẤM ĐIỂM LÀM LẠI Next (3) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 (4) Dùng ròng rọc động Kéo Kéo vật vật trực trực tiếp tiếp S2 = 4cm 1N 2N 1N S1 = 2cm S1 =2cm Hình14.1 (5) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F1 = N Quãng đường s (m) s1 = 0,02 m s2 = 0,04 m Công A (J) A1 = 0,04 J C1 So sánh hai lực F1 và F2 F2 = N A2 = 0,04 J F1 2 F2 C2 So sánh hai quãng đường s1 và s2 s1  s2 C3 So sánh công hai lực F1 và F2 A1 = A2 (6) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F1 = N Quãng đường s (m) s1 = 0,02 m s2 = 0,04 m Công A (J) A1 = 0,04 J C1 So sánh hai lực F1 và F2 F2 = N A2 = 0,04 J F1 2 F2 C2 So sánh hai quãng đường s1 và s2 s1  s2 C3 So sánh công hai lực F1 và F2 A1 = A2 C4.Điền từ thích hợp vào chỗ trống kết luận sau Dùng ròng rọc động lợi hai lần thì lại thiệt hai lần nghĩa là không lợi gì KTKQ Làm lại Hướng dẫn: Hoàn thành c4 cách nháy chuột vào các từ gợi ý (màu vàng) sau đó nháy chuột và các vị trí cần điền (màu xanh) Kết thúc và kiểm tra kết cách nháy chuột vào nút KTKQ lực công đường Bạn chọn từ: Next (7) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thì lại thiệt hai lần đường nghĩa là không lợi gì công II Định luật công Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại III Vận dụng C5 Cho: P1= 500N P2= 500N h = 1m S1= 4m S2= 2m a) Trường hợp nào kéo với lực nhỏ và nhỏ bao nhiêu ? b) Trường hợp nào tốn nhiều công hơn? c) Tính công kéo thùng hàng lên theo mặt phẳng nghiêng? Giải: a) Vì s1 > s2 => F1 < F2 trường hợp kéo thùng thứ người ta kéo với lực nhỏ Do s1 = 2.s2 nên F2 = 2.F1 b) Vì ma sát không đáng kể nên hai trường hợp thì công bỏ là A1 = A2 c) Công kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng là : A = P.h = 500.1= 500(J) Vì ma sát không đáng kể nên ta có A1 = A2 = A = 500 ( J ) (8) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 C6 Cho: Dùng ròng rọc động lợi hai lần P = 420N lực thì lại thiệt hai lần đường s = 8m nghĩa là không lợi gì công a) F = ? ; h = ? II Định luật công b) A = ? Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại III Vận dụng C5 Cho: P1= 500N P2= 500N h = 1m S1= 4m S2= 2m a) Trường hợp nào kéo với lực nhỏ và nhỏ bao nhiêu ? b) Trường hợp nào tồn nhiều công hơn? c) Tính công kéo thùng hàng lên theo mặt phẳng nghiêng? (9) C6 Cho: P = 420N s = 8m a) F = ? ; h = ? b) A = ? • Gợi ý: • a) Ròng rọc động lợi lần lực? Và thiệt đại lượng nào và lần? • b)Viết công thức tính công naâng vaät leân (theo phöông thẳng đứng theo ròng roïc) (10) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 C6 Cho: Dùng ròng rọc động lợi hai lần P = 420N lực thì lại thiệt hai lần đường s = 8m nghĩa là không lợi gì công a) F = ? ; h = ? II Định luật công b) A = ? Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao Giải nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại a) Vì dùng ròng rọc động ( bỏ qua ma III Vận dụng sát) lợi lần lực thì thiệt C5 Cho: lần đường nên: P = 500N P2= 500N h = 1m S1= 4m S2= 2m a) Trường hợp nào kéo với lực nhỏ và nhỏ bao nhiêu ? b) Trường hợp nào tồn nhiều công hơn? c) Tính công kéo thùng hàng lên theo mặt phẳng nghiêng? F = P:2 = 420:2 = 210 (N) s = 2.h => h = s :2 = 8:2 = (m) b) Vì bỏ qua ma sát nên công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680 (J) (11) Tiết 16: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Thí nghiệm: H14 trang 49 Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thì lại thiệt hai lần đường nghĩa là không lợi gì công II Định luật công Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại III Vận dụng BTVD: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m để kéo vật có khối lượng 50 kg lên cao 2m Lực bỏ để kéo vật nên là 300N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng? Cho: Giải: m = 50 kg Ta có h = 2m P = 10 m = 10.50 = 500 (N) Chú ý: s = 4m Công có ích đưa vật nên là: + Trong thực tế có ma sát Vì công bỏ A2 ( công toàn phần) lớn công thực không có ma sát A1 ( công có ích) F = 300N A1 = P.h = 500.2 = 1000 (J) + Tỉ số A1 A2 gọi là hiệu suất máy Kí hiệu là H.A H A2 .100% H=? Công toàn phần đưa vật nên là: A2 = F.s = 300.4 = 1200 (J) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là: H = A1 : A2 100% = 1000: 1200 100% = 83,3 (12) Hướng dẫn học nhà - Học thuộc định luật công - Làm các bài tập SBT - Chuẩn bị ôn tập chương I tiết 17 (13)

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:59