Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TA MÔN VẬT LÝ LỚP 8 GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ Câu 2/ Trong các trường hợp sau trường hợp nào không có công cơ học: a) Một người đang kéo một thùng nước từ giếng lên b) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao c) Một người đang gắng sức đẩy vào tường nhà Kiểm tra bài cũ Câu1/ Nêu điều kiện để có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? ở lớp 6 ta đã học những máy cơ đơn giản nào? Dùng các máy cơ đơn giản có thuận lợi gì? 2 2 Đòn bẩy Mặt phẳng nghiêng Ròng rọc Nêu phương án tiến hành thí nghiệm để xác định xem, khi sử dụng các máy cơ đơn giản kéo vật nặng lên có lợi vềcông hơn so với khi kéo trực tiếp hay không? Trả lời: - Kéo một vật nặng lên trực tiếp một quảng đường s rồi xác địnhcông của lực khi kéo vật nặng đó ( A 1 ) - Dùng ròng rọc động kéo vật nặng đi quảng đường s như trên, rồi xác địnhcông của lực kéo khi đó (A 2) - So sánh A 1 và A 2 1. Dông cô: Lù c kÕ Qu¶ nÆng Thíc ®o Gi¸ thÝ nghiÖm Rßng räc ®éng Trường hợp 1:(Kéo trực tiếp) - Móc quả nặng vào lực kế kéo từ từ theo phương thẳng đứng một đoạn s - Đo quãng đường đi được của lực kế s 1 - Đọc số chỉ của lực kế F 1 2.Các bước tiến hành thí nghiệm Trường hợp 2:( Kéo vật bằng ròng rọc động) - Móc quả nặng vào ròng rọc động - Móc lực kế vào dây - Kéo vật chuyển động đi lên một đoạn s - Đo quảng đường đi được của lực kế s 2 - Đọc số chỉ lực kế F 2 Cỏc i lng xỏc nh Kộo trc tip Dựng rũng rc ng Lc F (N) F 1 = F 2 = Quóng ng i c s (m) s 1 = s 2 = Cụng A (J) A 1 = A 2 = S S S 2 S 1 KÐo trùc tiÕp Dïng rßng räc ®éng 3- Kết quả thí nghiệm: Các đại lượng xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F 1 = F 2 = Quãng đường đi được s (m) s 1 = s 2 = Công A (J) A 1 = A 2 = C1 : Hãy so sánh hai lực F 1 và F 2 C2 : Hãy so sánh quãng đường đi được s 1 , s 2 C3 : Hãy so sánh công của lực F 1 (A 1 = F 1 .s 1 ) và công của lực F 2 ( A 2 = F 2 .s 2 ) Các đại lư ợng cần xác định Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm3 Nhóm 4 Kéo trực tiếp F 1 = N F 1 = N F 1 = N F 1 = N S 1 = m S 1 = m S 1 = m S 1 = m Dùng ròng rọc động F 2 = N F 2 = N F 2 = N F 2 = N S 2 = m S 2 = m S 2 = m S 2 = m Công kéo trực tiếp A 1 = J A 1 = J A 1 = J A 1 = J Công khi dùng ròng rọc A 2 = J A 2 = J A 2 = J A 2 = J [...]... câu trả lời trên hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thìthi t hai lần về nghĩa là đường đi công không được lợi gì về Nhận xét: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi vềcông Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thi t bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại h2 = 1/2 h1 Fkéo = 2 P1 h1 P1 P1 h2 Fkéo Fkéo C5: Kéo đều hai thùng hàng ,mỗi... về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi B Được lợi bao nhiêu lần về lực thì đư ợc lợi bấy nhiêu lần vềcông Rt tic, bn chn sai ri C Được lợi bao nhiêu lần về lực thìthi t bấy nhiêu lần về đường đi D Được lợi bao nhiêu lần về lực thìthi t bấy nhiêu lần vềcông Bài 2: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng Cách 2: Kéo vật lên theo mặt phẳng... độ cao đưa vật lên b) Tính công nâng vật lên Trả lời : a Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật F= 1/2 P=420/2= 210N Độ cao đưa vật lên: dùng ròng rọc động thìthi t 2 lân về đường đi nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phảI kéo đầu dây đi được mộ đoạn l=2h l=2h vậy h=l/2=8/2=4m b Công nâng vật lên : A=P.h=420.4= 1680J Rt tic, bn ỳng ri, Rt tic, bn chn sai... trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? b) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn? Đáp án a) Trường hợp 1 bị thi t 2 lần về đường đi vậy được lợi 2 lần về lực b) Không trường hợp nào lợi về công,công thực hiện trong hai trường hợp là bằng nhau c) Công của lực kéo theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô bằng công của... công toàn phần Công A1 gọi là công có ích Vậy: công toàn phần = công có ích + công hao phí GHI NH Định luậtvề công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thìthi t bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại Hướng dẫn về nhà - Ôn lại công thức tính công cơ học - Học thuộc định luậtvềcông - Làm bài tập 14 2 -> 14.7 HD Bài 14.3 Hai qủa cầuA và B đều làm bằng nhôm