1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

toan dai 7 nam 20112013

67 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có ch[r]

(1)Lớp 7B 7C 7D Tiết Theo TKB Ngày dạy Sĩ số 25 25 25 vắng PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC TIẾT §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu : Kiến thức : - Hs hiểu khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số : N  Z  Q Kỹ : - Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ Thái độ : - Hs có thái độ học tập tích cực , tự giác , yêu thích môn học II Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ : sơ đồ quan hệ tập hợp N, Z, Q Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu HS : - Ôn tập các kiến thức : phân số , tính chất phân số , quy đồng mãu các phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số - Dụng cụ : bút , thước thẳng có chia khoảng III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ (không) Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động số hữu tỉ ( 10 phút) GV: Cho các số Học sinh làm bài tập Số hữu tỉ:   10  15 nháp  5; 1,5;1 ;0  5    Hãy viết VD: 3  9 số trên thành phân số  1,5     nó ? Học sinh nhớ lại khái 9      2  -Hãy nhắc lại khái niệm niệm số hữu tỉ đã 0 0 số hữu tỉ (đã học học lớp 0     lớp 6) ?   5; 1,5;1 ;0 Vậy các số  5; 1,5;1 ;0 …là các số Ta nói: hữu tỉ Học sinh phát biểu định *Định nghĩa: SGK-5 là các số hữu tỉ nghĩa số hữu tỉ Tập hợp các số hữu tỉ: Q Vậy nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu: tập hợp 0,6   10 các số hữu tỉ ký hiệu là Q ?1: Ta có: Học sinh thực ?1 (2)  125  GV yêu cầu học sinh làm vào học sinh lên  1,25   ;1  100 3 bảng trình bày, học sinh 0,6; 1,25;1 là lớp nhận xét ?1 Vì 0,6; 1,25;1 là các số hữu tỉ -> các số hữu tỉ ? Bài 1: Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông HS: Với a  Z thì H: Số nguyên a có là số  3 N  3 Z a hữu tỉ không? Vì ? a   aQ  3Q  -Có nhận xét gì mối Z N  Z  Q quan hệ các tập hợp HS:  Q N  Z Q số N, Z, Q Học sinh làm BT1 GV yêu cầu học sinh làm (SGK) BT1 GV kết luận Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (12 phút) GV vẽ trục số lên bảng Biểu diễn số hữu tỉ … Hãy biểu diễn các số Học sinh vẽ trục số vào VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên nguyên  1;1;2 trên trục số vở, biểu diễn  1;1;2 trục số ? trên trục số GV hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số hữu tỉ và  trên trục số thông qua hai ví dụ, yêu cầu học sinh làm theo GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x Một HS lên bảng trình bày Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên trình bày vào VD2: Biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số Ta có:   3 Học sinh làm BT2 vào Bài (SGK) GV yêu cầu học sinh làm  15 24  27 Hai học sinh lên bảng BT2 (SGK-7) ; ; 20  32 36 a) làm Gọi hai học sinh lên 3 bảng, học sinh làm  b) Ta có:  4 phần Học sinh lớp nhận xét, góp ý GV kết luận Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (12 phút) So sánh hai phân số: Học sinh nêu cách làm So sánh hai số hữu tỉ  3 và so sánh hai phân số  và  VD: So sánh  và 11 và  Muốn so sánh hai phân (3) số ta làm nào ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào ? HS: Viết chúng GV giới thiệu số hữu tỉ dạng phân số, so dương, số hữu tỉ âm, số sánh chúng Yêu cầu học sinh làm ?5SGK H: Có nhận xét gì dấu tử và mẫu số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm ? GV kết luận Học sinh nghe giảng, ghi bài Học sinh thực ?5 và rút nhận xét  22   21  ;  Ta có:  77 11 77 Vì:  22   21 và 77   22  21 3    77  11 Nên 77 *Nhận xét: SGK-7 3 ; ?5: Số hữu tỉ dương  3 ; ; Số hữu tỉ âm  Không là số hữu tỉ dương ko là số hữu tỉ âm  Luyện tập củng cố ( 6’) - Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? - Nêu nhận xét /sgk Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài và làm bài tập: 3, 4, (SGK-8) và 1, 3, 4, (SBT) info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết Theo TKB Ngày dạy Sĩ số 25 25 25 vắng Tiết 2: § CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: Kiến thức: + HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” tập hợp sốhữu tỉ Kĩ năng: + HS có kỹ làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Thái độ: + Cẩn thận, chính xác cách tính toán và trình bày II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi: + Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang SGK + Qui tắc “chuyển vế” trang SGK và các bài tập HS: + Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc” + bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm (4) III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ( ph) ? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, 0) ? Chữa BT trang SGK Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph) -Ta biết số hữu tỉ 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ: viết dạng phân a số b với a, b  Z, b  Lắng nghe đặt vấn đề a)Qui tắc: Với x, y  Q GV a b x  ;y  m m viết (với a, b, m  Z; m > 0) -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm -Phát biểu các qui tắc nào? -1 HS lên bảng viết công -Yêu cầu nêu qui tắc cộng thức cộng , trừ x và y  x y  a b a b   m m m x y  a b a b   m m m hai phân số cùng mẫu, Q cộng hai phân số khác -Phát biểu các tính chất b)Ví dụ: mẫu phép cộng phân số * -Vậy với hai số hữu tỉ x, y -HS tự làm VD vào ta cộng , trừ nào? -HS nêu cách làm -Yêu cầu nhắc lại các tính chất phép cộng phân -HS tự làm VD vào số   49 12     21 21  49  12  37   21 21    12 * ( 3)        4  4  12     4 -Yêu cầu tự làm ví dụ -Gọi HS đứng chỗ     3  10     15 15 15 -HS nêu cách làm a )0,6  2, lưu ý phép trừ có thể -2 HS lên bảng làm thay phép cộng với lớp làm vào 1 b)  ( 0,4)    3 5 11    15 15 15 nêu cách làm GV ghi lên bảng -Yêu cầu tự làm tiếp VD số đối số trừ -Gọi HS nêu cách làm -2HS lên bảng làm BT -Yêu cầu làm các HS khác làm vào BT (5) -Gọi HS lên bảng cùng +HS làm câu a, b làm +HS làm câu c, d -Yêu cầu HS làm tiếp BT trang 10 SGK vào BT Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế (10 ph) -Yêu cầu HS nhắc lại quy 2.Quy tắc “chuyển vế”: tắc “chuyển vế” Z -Phát biểu lại qui tắc -Tương tự, Q ta “chuyển vế” Z a)Với x, y, z  Q có quy tắc “chuyển x+y=zx=z–y vế” b)VD: Tìm x biết 3 -Yêu cầu đọc quy tắc -1 HS đọc qui tắc “chuyển x trang SGK GV ghi vế” SGK bảng x  -Yêu cầu làm VD SGK HS làm ví dụ  21 21 16 x 21 x -Yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết:   3 b)  x   a) x  -Yêu cầu đọc chú ý SGK Luyện tập củng cố (10 ph) - Yêu câu làm bài tập 8/10 SGK, bài tập 9/10 SGK Hướng dẫn nhà (2 ph) - Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát - BTVN: bài 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang SBT info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết Theo TKB Ngày dạy Sĩ số 25 25 25 vắng Tiết §NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: Kiến thức: + HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ Kĩ năng: + HS có kỹ làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng Thái độ: (6) + cẩn thận ,chính xác tính toán II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi: + Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số hai số, bài tập + Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức “trò chơi” 2.HS: + Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) + Giấy trong, bút III Tiến trình dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ(7 ph) ? Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào.Viết công thức tổng quát ? Phát biểu quy tắc “chuyển vế” Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động1: Nhân hai số hữu tỉ (20 ph) -Ta biết số hữu tỉ -Lắng nghe đặt vấn đề 1.Nhân hai số hữu tỉ: viết dạng phân GV a)Qui tắc: Với x, y  Q a số b với a, b  Z, b  a c x  ;y  b d viết -Trả lời: Để nhân, chia hai (với a, b, c, d  Z; b, d  0) số hữu tỉ có thể viết chúng a c a.c x y   dạng phân số áp b d b.d dụng qui tắc nhân, chia b)Ví dụ: 3 3 -Vậy với hai số hữu tỉ x, y phân số *   -Phát biểu qui tắc nhân 4 ta nhân nào? ( 3).5  15 phân số -Hãy phát biểu quy tắc   nhân phân số -Ghi dạng tổng quát theo c)Các tính chất: -Ghi dạng tổng quát GV Với x, y, z  Q -Yêu cầu tự làm ví dụ -HS tự làm VD vào x.y = y.x -Gọi HS lên bảng làm -1 HS lên bảng làm (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x = x -Yêu cầu nhắc lại các tính -Phát biểu các tính chất chất phép nhân phân phép nhân phân số số x x = (với x  0) -Phép nhân số hữu tỉ x.(y + z) = xy + xz có các tính chất -Treo bảng phụ viết các BT 11/12 SGK: Tính -HS lớp làm vào BT tính chất phép nhân Kết quả: 3 9 số hữu tỉ a) ; b) ; c) 1 10 6 -Yêu cầu HS làm BT 11 -3 HS lên bảng là trang 12 SGK phần a, b, c vào BT Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (10 ph) -Hỏi: Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta có thể làm nào? (7) a c Với x = b ; y = d (y  -1 HS lên bảng viết công thức chia x cho y 0) -áp dụng qui tắc chia phân -1 HS nêu cách làm GV ghi lại số, hãy viết công thức chia x cho y -Yêu cầu HS làm VD -Yêu cầu làm ? 2.Chia hai số hữu tỉ: a)Quy tắc: a c -Với x = b ; y = d (y  0) a c a d ad x: y  :   b d b c bc b)VD: -2 HS lên bảng làm  2    0,4 :     :  -1 HS đọc phần “chú ý”,   10 lớp theo dõi  ( 2).3    -Ghi chép theo GV  5.( 2) -HS lên bảng viết ví dụ Kết quả: -Yêu cầu đọc phần “chú ý” a)  ; b) 10 46 3.Chú ý: Với x, y  Q; y  Tỉ số x và y ký hiệy là -Ghi lên bảng -Yêu cầu HS lấy VD tỉ số hai số hữu tỉ a b hay x : y 1  3,5 : ;2 : ; Ví dụ: Luyện tập củng cố (5 ph) - HS lên bảng làm, lớp làm vào BT 8/10 SGK: - BT 14/12 SGK: Híng dÉn vÒ nhµ (3 ph) - CÇn häc thuéc quy t¾c vµ c«ng thøc tæng qu¸t nh©n chia sè h÷u tØ, «n tËp gi¸ trÞ tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.BT15,16/sgk info@123doc.org - Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày soạn:…./… / 2012 Ngày dạy Sĩ số Tiết 4: §GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2.Kĩ năng: vắng (8) - Có kỹ làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối số nguyên a HS: -Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dạng số thập phân và ngược lại - bút dạ, bảng phụ nhóm III Các hoạt động dạy học: 1:Kiểm tra (8 ph) + Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì? + Tìm: |15|; |-3|; |0| + Tìm x biết: |x| = 1 + Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; ; -2 - Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động1: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (12 ph) -Nêu định nghĩa -HS nhắc lại định nghĩa 1.Giá trị tuyệt đối số SGK giá trị tuyệt đối số hữu hữu tỉ: -Yêu cầu HS nhắc lại tỉ x -|x| : khoảng các từ điểm x tới -Dựa vào định nghĩa hãy điểm trên trục số 1 1 -HS tự tìm giá trị tuyệt đối 3,5 ; ; 0;  3,5 ; ; 0;  theo yêu cầu GV 2 tìm: -Tìm: -Yêu cầu làm ?1 phần b -Gọi HS điền vào chỗ trống -Tự làm ?1 -Đại diện HS trình bày lời giải -Hỏi: Vậy với điều kiện nào số hữu tỉ x thì -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm x  x - 1  2; ;  2 3,5 35 0 ; ?1: b)Nếu x > thì x x Nếu x = thì x 0 Nếu x < thì x  x ? -Ghi theo GV -GV ghi tổng quát -Đọc ví dụ SGK -Yêu cầu đọc ví dụ SGK -2 HS lên bảng làm ?2 HS khác làm vào -Yêu cầu làm ?2 SGK -Yêu cầu tự làm Bài 1/11 BT in -Tự làm Bài 1/11 BT in xneux ≥0 ¿ no ¿ − xneux ¿{ ?2: Đáp số;|x|=¿ 1 3 ; d) a) ; b) ; c) Bài 1/11 BT in: (9) -Yêu cầu đọc kết -2 HS đọc kết Hoạt động 3: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 ph) -Làm theo GV 2.Cộng trừ, nhân, chia số -Hướng dẫn làm theo qui thập phân: tắc viết dạng phân số a)Quy tắc cộng, trừ, nhân: thập phân có mẫu số là -Tự làm các ví dụ còn lại -Viết dạng phân số thập luỹ thừa 10 vào phân… VD: (-1,13)+(-0,264)  113  264  100 1000  1130  (  264)  1000  1394   1,394 1000  -Hướng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân số nguyên -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào -Hướng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y SGK -Yêu cầu đọc ví dụ SGK Yêu cầu làm ?3 SGK -Yêu cầu làm bài 2/12 BT -Yêu cầu đại diện HS đọc kết -Lắng nghe GV hướng dẫn -Đọc các ví dụ SGK HS lên bảng làm ?3, các HS còn lại làm vào -HS tự làm vào BT -Đại diện HS đọc kết -Thực hành: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b)Qui tắc chia: -Chia hai giá trị tuyệt đối -Đặt dấu “+” cùng dấu -Đặt dấu “-” khác dấu ? 3: Tính a)-3,116 + 0,263 = - (3,116 – 0,263) = -2,853 b)(-3,7) (-2,16) = 3,7 2,16 = 7,992 Bài 2/12 BT in: Đáp số: a) -4,476 b)-1,38 c)7,268 d)-2,14 3.Luyện tập củng cố (8 ph) -Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ xneux ≥0 ¿ no ¿ − xneux ¿{ |x|=¿ - Yêu cầu làm bài ( 19/15 SGK) BT in trang 12 a) Giải thích cách làm b) Chọn cách làm hay - Yêu cầu làm Bài ( 20/15 SGK) Hướng dẫn nhà (2 ph) - Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ (10) - BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bài 24, 25, 27 trang 7, SBT - Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kỹ năng: - Rèn kỹ so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi Thái độ: - Phát triển tư HS qua dạng toán tìm giá trị lớn (GTLN), giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi HS: + Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra (8 ph) + Nêu công thức thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x: + Chữa BT 24/7 SBT: Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 2: luyện tập (35 ph) -Yêu cầu mở BT in - Làm bài tập in Dạng 1: So sánh số hữu tỉ làm bài trang 13 (22/16 -1 HS đứng chỗ đọc kết 1.BT2 (22/16 SGK): Sắp xếp SGK): và nêu lý xếp: theo thứ tự lớn dần 5 Sắp xếp theo thứ tự lớn Vì số hữu tỉ dương > 0; số  < -0,875 < < < 0,3 dần hữu tỉ âm < 0; hai số 5 hữu tỉ âm số nào có giá trị 1 tuyệt đối nhỏ thì lớn 0,3; ; ; 13 ; 0; < 13 -0,875 Vì: Yêu cầu HS đọc kết  875   21  0,875    xếp và nêu lý 1000 24   20  21    0,875 24 24 -Tiến hành đổi số thập phân phân số để so sánh và (11) -3 HS trình bày -1 HS lên bảng làm , HS -Yêu cầu làm bài BT khác làm vào BT (23/16 SGK) -GV nêu tín Gợi ý: Hãy - HS nhận xét và sửa chữa đổi các số thập phân phân số so sánh 39 40 0,3     10 130 130 13 2.Bài (23/16 SGK): Tính chất bắc cầu: Nếu x > y và y > z  x > z a) < < 1,1; b) –500 < < 0,001: -1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào -Yêu cầu làm bài BT -Gọi HS lên bảng làm -Cho nhận xét bài làm -Yêu cầu làm BT 28/8 SBT tính giá trị biểu thức A -Gọi HS lên bảng làm -Cho nhận xét -Yêu cầu làm BT dạng tìm x có dấu giá trị tuyệt đối -Trước hết cho nhắc lại nhận xét: Với x  Q ta luôn có |x| = |-x| -Gọi HS nêu cách làm, GV ghi vắn tắt lên bảng b)Hỏi: Từ đầu bài suy điều gì? -Đưa bảng phụ viết bài  12 12 12 13 13     c)  37 37 36 39 < 38 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 1.Bài (24/16 SGK): Tính nhanh a)(-2,5 0,38 0,4) – [0,125 3,15 (-8)] - HS đọc bài BT = [(-2,5 0,4).0,38] – và tiếp tục giải [(-8 0,125) 3,15]  x – 1,7 = 2,3 = [-1 0,38] - [-1 3,15 ] –(x-1,7) =2,3 = (-0,38) – (-3,15) *Nếu x-1,7 = 2,3 = -0,38 + 3,15 = 2,77 thì x = 2,3 +1,7 BT 28/8 SBT: x=4 Tính giá trị biểu thức sau *Nếu –(x – 1,7) = 2,3 đã bỏ dấu ngoặc thì x- 1,7 = -2,3 A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 +3,1) x = – 2,3 + 1,7 = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 x = - 0,6 = (3,1 – 3,1)+ (-2,5+2,5) =0 x  Dạng 3: Tìm x có dấu giá trị -HS suy tuyệt đối 1.Bài 5(25/16 SGK): -Sử dụng máy tính CASIO a) x  1,7 2,3 loại fx-500MS:  x  1,7 2,3 x 4  x  1,7  2,3  x   0,6 a) ấn trực tiếp các phím:   ( - .) + ( - .) = -5.5497 x   0 b) c)ấn (- ) (-.) M+ ( 10.) 0. M+ AC x    x  12 ALPHA M+ = -0,42 * x  13   x  12 * Dạng 4: Dùng máy tính bỏ túi Bài 6(26/16 SGK): a)(-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 (12) 26/16 SGK lên bảng -Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn -Sau đó yêu cầu HS tự làm câu a và c -GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO loại fx500MS -Yêu cầu làm BT 32/8 h chất bắc cầu qua hệ thứ tự = -0,42 - Đọc đầu bài Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN 1.BT 32/8 SBT: Tìm giá trị lớn : - Đọc và suy nghĩ BT 32/8 SBT -Trả lời: + x  3,5 +- A = 0,5 -  với x x  3,5 x  3,5 Giải A = 0,5 - x  3,5  0,5 với x A có GTLN = 0,5 x-3,5 =0  x = 3,5  với x  A = 0,5 - x  3,5  0,5 với x A có GTLN = 0,5 x-3,5 =0  x = 3,5 Củng cố ( phút) ? Muốn so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn ? Hướng dẫn nhà (1 ph) - Xem lại các bài tập đã làm - BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bài 28b,d, 30, 31 trang 8, SBT - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số info@123doc.org - Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết § LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa Kĩ năng: - Có kỹ vận dụng các qui tắc nêu trên tính toán Thái độ: - yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa Máy tính bỏ túi HS: + Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên, qui tắc nhân, chia, hai luỹ thừa cùng số (13) + Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm III Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra (5 ph) + Cho a  N Luỹ thừa bậc n a là gì? + Viết kết dạng luỹ thừa: - Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 ph) -Tương tự với số thự -Luỹ thừa bậc n số hữu 1.luỹ thừa với số mũ tự nhiên, em hãy nêu định tỉ x là tích n thừa số x nhiên: nghĩa luỹ thừa bậc n x.x.x  x n x = n.thua.so số hữu tỉ? (x  Q, n  N, n > 1) -GV ghi công thức lên -Ghi chép theo GV x là số; n là số mũ bảng -HS sử dụng định nghĩa để -Nêu cách đọc tính Có thể trao đổi -Qui ước: x1 = x; xo = (x 0) -Giới thiệu các qui ước nhóm n -Hỏi: Nếu viết số hữu tỉ x -1 HS lên bảng tính trên  a an   n bảng nháp a  b  = bn a   -?1: dạng b thì xn =  b  -Ghi lại công thức -Làm ?1 trên bảng cùng 2 có thể tính nào?   3   3 GV     -Cho ghi lại công thức 16 *  -Yêu cầu làm ?1 trang 17 *(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 -Hai HS lên bảng làm nốt -Cho làm chung trên bảng sau đó gọi HS lên bảng làm tiếp   2    2     125 *  *(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 *9,7 = Hoạt động 2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng số (8 ph) -Yêu cầu phát biểu cách -Phát biểu qui tắc tính tích, 2.Tích và thương hai tính tích hai luỹ thừa thương hai lũ thừa luỹ thừa cùng số: và thương hai luỹ thừa cùng số số tự nhiên *Công thức: số tự nhiên? Với x Q; m, n N -Tương tự với số hữu tỉ x -Tự viết công thức với x xm xn = xm+n ta có công thức tính Q xm : xm = xm-n (x 0, m n) nào? -Tự làm ?2 *?2:Viết dạng luỹ -Yêu cầu HS làm ?2/18 -Hai HS đọc kết thừa: SGK a)(-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b)(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 -Đưa BT49/10 SBT lên -Nhìn lên bảng chọn câu *BT 49/18 SBT: bảng phụ màn hình trả lời đúng a)B đúng Chọn câu trả lời đúng b)A đúng c)D đúng d)E đúng Hoạt động 3: Luỹ thừa luỹ thừa (10 ph) (14) -Yêu cầu làm ?3 SGK -Gợi ý: Dựa theo định nghĩa để làm -Yêu cầu đại diện HS đọc kết -Hỏi: Vậy qua bài ta thấy tính luỹ thừa luỹ thừa ta làm nào? -2 HS lên bảng làm ?3, các 3.Luỹ thừa luỹ thừa: HS còn lại làm vào *? 3: Tính và so sánh a)(22)3 = 22.22.22 = 26 2 -Đại diện HS đọc kết   1    1   1 -Trả lời: Khi tính luỹ thừa luỹ thừa, ta giữ nguyên số và nhân hai -Ta có thể rút công thức số mũ nào? -Đại diện HS đọc công -Yêu cầu làm ?4/18 SGK thức cho GV ghi lên bảng, -Điền số thích hợp: -GV ghi bài lên bảng a)6 b)2                b)    1       1     2   1   1         10 *Công thức: (Xm)n = Xm n *?4: Điền số thích hợp:   3   3           4   a) -Đưa thêm bài tập đúng sai -HS trả lời:   0,1   0,1 b) lên bảng phụ: a)Sai *BT: Xác định đúng hay sai: a)23 24 = (23)4 ? b)Sai a)Sai b)52 53 = (52)3 ? b)Sai -Nhấn mạnh: Nói chung Giải: am.an = (am)n am.an  (am)n  m+n = m.n -Hỏi thêm với HS giỏi:  m  n 0 m n m n  Khi nào có a a = (a ) ?   m n  Củng cố luyện tập (10 ph) - Yêu cầu làm BT 27/19 SGK - Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 28/19 SGK - Yêu cầu dùng máy tính bỏ túi làm BT 33/20 SGK - Yêu cầu tự đọc SGK tính Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ và các qui tắc - BTVN: 29, 30, 32 trang 19 SGK; bài39, 40, 42, 43 trang SBT info@123doc.org (15) Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết § LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững hai qui tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương Kĩ năng: - Có kỹ vận dụng các qui tắc nêu trên tính toán Thái độ: - Bước đầu tập suy luận II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi bài tập và các công thức HS: + Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra (8 ph) + Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x + Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng số, tính luỹ thừa luỹ thừa Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: luỹ thừa tích (12 ph) -Yêu cầu làm ?1 -Làm ?1 1.luỹ thừa tích: *?1: Tính và so sánh -Hỏi: Qua hai ví dụ trên, -2 HS lên bảng làm a)(2.5)2 = 102 = 100 hãy rút nhận xét: muốn và 22.52 = 4.25 = 100 nâng tích lên luỹ -Ghi chép theo GV  (2.5)2 = 22.52 3 thừa, ta có thể làm -Trả lời: Muốn nâng 27  3  3      nào? tích lên luỹ thừa, ta b)     512 có thể nâng thừa số 3 27 27  1  3 -Cho ghi lại công thức lên luỹ thừa đó, nhân       64 512     và -Có thể chứng minh công các kết tìm 3 thức trên sau: -Ghi lại công thức  3  1  3       Treo bảng phụ ghi -Theo dõi GV chứng   4 =  2  4 chứng minh: minh công thức *Công thức: ( xy ).( xy ) ( xy ) -Hai HS lên bảng làm       nlan (xy)n = (với tính n > 0) (16) (x.y)n = xn yn y y y x.x x    *?2: n n nlan = nlan = x y -Yêu cầu vận dụng làm ? -Lưu ý HS công thức có thể áp dụng theo chiều -Yêu cầu làm BT 36/22 SGK.Treo bảng phụ ghi chứng 1   a)   1    3  .35 = = 15 = b)(1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5 2)3 = 33 = 27 BT 36/22 SGK: -Làm BT 36/22 SGK a)108 28 = 208 Viết dạng luỹ thừa c)254 28 = (52)4 28 =58 28 số hữu tỉ: = 108 d)158 94 = 158 (32)4 = 158 38 = 458 Hoạt động 2: luỹ thừa thương (10 ph) -Yêu cầu hai HS lên bảng -Hai HS lên bảng làm ?3 2.Luỹ thừa thương: làm ?3 Tính và so sánh *?3: Tính và so sánh: -cho sửa chữa cần thiết a)   2       2     - Trả lời: luỹ thừa thương thương và hai luỹ thừa -Hỏi: Qua hai ví dụ , hãy rút nhận xét: luỹ thừa thương có thể tính nào? -GV đưa công thức -Nêu cách chứng minh -Viết công thức theo GV công thức này giống chứng minh công thức luỹ thừa tích -Nêu chú ý: công thức này có thể sử dụng theo hai chiều -Yêu cầu làm ?4 -Ba HS lên bảng làm ?4 -Yêu cầu nhận xét, sửa -Nhận xét sửa chữa chữa bàI làm cần  và    8 3 = 27 ; = ( 2) 33   2     ( 2) 33 = 100000 32 =  10     2 8 27 = 10 b) ( 2) 33 = 3125 = 55 = *Công thức: x y n () = xn ( yn y  0) 00) ?4: Tính 72  72    3 9 24  24  * Luyện tập củng cố (13 ph) - Yêu cầu viết công thức: Luỹ thừa tích, luỹ thừa thương, nêu khác y hai công thức - Yêu cầu làm ?5: Tính - Đưa đề bài 34/22 SGK lên bảng phụ - Yêu cầu kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn tập các qui tắc và công thức luỹ thừa tiết - BTVN: 38, 40,trang 22, 23 SGK; bàI 44, 45, 46, 50, 51trang 10,11 SBT info@123doc.org (17) Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương Kĩ năng: - Rèn kỹ áp dụng các qui tắc trên tính toán giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết Thái độ: - Rèn cho hs cẩn thận,chính xác làm bài tập, vận dụng linh hoạt công thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các công thức luỹ thừa, BT HS: + Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra (7 phút) - Yêu cầu HS điền tiếp để các công thức đúng: xm xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n =    x  y  n = Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn làm các dạng bài tập /sgk ( 30 phút) -Yêu cầu làm dạng Bài Làm việc cá nhân bài Dạng 1: Viết biểu thức (38/22 SGK) BT in, HS lên bảng làm dạng các luỹ thừa -Gọi HS lên bảng làm -HS lớp nhận xét cách Bài (38/22 SGK): -Yêu cầu làm bài làm bạn a)Viết dạng luỹ thừa có số BT mũ Bài (39/23 SGK): 227 = (23)9 = 89 (18) Viết x10 dạng: -3 HS lên bảng làm bài 318 = (32)9 = 99 a)Tích hai luỹ thừa (39/23 SGK) b)Số lớn hơn: đó có thừa số là 227 = 89 < 318 = 99 x7 Bài (39/23 SGK): b)Luỹ thừa x2 Viết x10 dạng: c)Thương hai luỹ -Làm bài tập in a)x10 = x7 x3, b)x10 = (x2)5 thừa đó số bị chia là -3 HS đứng chỗ đọc kết c)x10 = x12 : x2 x12 và nêu lý .Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 1.Bài (40/23 SGK): -Yêu cầu làm bài trang 2 169  67  13       a)  14   14  196 19 (40/23 SGK) BT in 20  5.20 100    5 5 c) 25  25.4 100 100 Tính: a)  1     2 c) 20 25 5.4 d)   10               10   6 d)=  = -Gọi HS trình bày cách làm -GV hướng dẫn HS làm câu a   2 5 5.  2 4    -Làm Bài = -Làm theo GV câu a Dạng 3: Tìm số chưa biết -Tự làm câu b và c Bài (42/23 SGK): -2 HS lên bảng làm Tìm số tự nhiên n, biết: 3.5 16 a) n -Yêu cầu HS làm dạng tìm số tự nhiên n 2.5   2.3 5.5 = =2  2n = 16 : =  2n = 23  n = -Cả lớp nhận xét , sửa chữa bài làm   3 n c) 81 = -27 -Cho lớp tự làm câu b  (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3 và c, gọi HS lên bảng  (-3)n = (-3)7  n = làm c)8n : 2n = (8 : 2)n = -Yêu cầu nhận xét và sửa chữa 4n = 41 n=1 (19) -Làm chung câu a trên BT 46/10 SBT: bảng theo hướng dẫn a)2 24  2n > 22 25  2n > 22 GV < n 5 -Yêu cầu làm BT 46/10 -Tự làm câu b vào BT SBT -1 HS lên bảng làm n  {3; 4; 5} b) 33  3n  35 Tìm tất các số tự nhiên 35 3n  35 n cho:  n=5 a)2 16  2n > Biến đổi các biểu thức số dạng luỹ thừa b)9 27  3n  243 Củng cố (5 phút) ? Nhắc lại các quy tắc lũy thừa Hướng dẫn nhà (3 phút) - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc luỹ thừa - BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT info@123doc.org - Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết § TỈ LỆ THỨC I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức Kĩ năng: - Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải bài tập Thái độ: - Có hứng thú với môn,vận dụng chính xác các tính chất tỉ lệ thức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi bài tập và cáckết luận HS: - Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm (20) - Ôn tập khái niệm tỉ số hai số x và y (với y  0), định nghĩa hai phân số nhau, viết tỉ số hai số nguyên III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5 phút) + Tỉ số hai số a và b với b  là gì? Kí hiệu + So sánh hai tỉ số: 10 15 1,8 2,7 và - Nhận xét và cho điểm Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa(13 ph) -Trong bài tập trên, ta có Trả lời: Tỉ lệ thức là 1.Định nghĩa: , 12,5 10 15 đẳng thức hai tỉ số -1 HS lên bảng so sánh hai tỉ số 15 = 2,7 ntn? *VD: So sánh 21 và 17,5 10 15 1,8 2,7 Ta nói đẳng thức = là tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức là gì? -Yêu cầu so sánh hai tỉ số 15 21 15 21 = 12,5 125 17,5 = 175 = 12,5 17,5 -Nhắc lại định nghĩa và và điều kiện -Yêu cầu nêu lại định -1 HS trả lời: nghĩa tỉ lệ thức -Nêu cách viết khác tỉ +Viết: : = : 15 lệ thức a : b = c : d , cách +Các số hạng tỉ lệ thức trên là 2; 5; 6; 15 gọi tên các số hạng +2; 15 là ngoại tỉ, 5; là -Hỏi: Tỉ lệ thức = 15 có trung tỉ cách viết nào khác? nêu các số hạng nó? -Yêu cầu làm ?1 -Yêu cầu làm bài BT: Tìm các tỉ số các tỉ số đã cho lập thành tỉ lệ thức? -Đã biết có tỉ lệ thức 15 21 = 12,5 125 17,5 = 175 -2 HS lên bảng làm ?1 các HS khác làm vào -HS đọc bài BT , HS trả lời  15 21 = 12,5 17,5 a b c d = là tỉ lệ thức *Đn: = (ĐK b, d  0) Hoặc viết a : b = c : d a, b, c, d là các số hạng a, d là ngoại tỉ b, c là trung tỉ *?1: Xét các tỉ số 2 1 :4   10 a) 4 1 :8   5 10 :4 :8  =  1  :7   b) 2  12  :7   5 36  :7  :7 5   Bài 2: Các tỉ lệ thức là 24 : = 56 : : 10 = 3,6 : Hoạt động 2: Tính chất(17 ph) -1 HS đọc to ví dụ SGK 2.Tính chất: (21) a b c d = mà a, b, c, d  Z ; b, d  theo định nghĩa phân số ta có ad = bc Ta xem t/c này có đúng với tỉ số nói chung không? -Yêu cầu đọc ví dụ SGK -Yêu cầu tự làm ?2 -Sau HS làm ?2 xong GV giới thiệu cách phát biểu tính chất tỉ lệ thức: “Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ tích các trung tỉ” a b c d -Đã biết =  ad = bc ngược lại có đúng không? -Yêu cầu đọc ví dụ SGK -Yêu cầu HS cách tương tự làm ?3 -Yêu cầu cách tương tự hãy làm nào để có a b  c d d c d b   b a? c a? ? -Từ các tỉ lệ thức đã lập cho HS nhận xét vị trí các ngoại tỉ, trung tỉ để tìm các nhớ a)Tính chất 1( t/c bản) *VD: 18 24  27 36 18.36 = 24.27 -Tiến hành làm ?2 -1 HS lên bảng trình bày cách làm ?2: Nếu có -1 HS đọc to VD SGK -Tự làm ?3 cách tương tự VD Trả lời: Nếu ad = bc Chia hai vế cho cd Chia hai vế cho ab Chia hai vế cho ac a c  b d = c d a b bd c d = bd ad = bc   -HS tập phát biểu tính chất và ghi chép lại a b a b c d Vậy =  ad = bc *T/c: Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ tích các trung tỉ b)Tính chất 2: *VD: SGK *?3: Nếu có ad = bc Chia vế cho tích bd ad bd bc bd a b =  = Tương tự được: a b  c d ; c d (bd  0) d c d b   b a; c a *T/c: ad = bc -Nhận xét: từ Đổi chỗ trung tỉ được: a b  c d Đổi chỗ ngoại tỉ được: d b  c a Đổi chỗ trung tỉ, a c  b d d c  b a a b  c d d b  c a d c  b a ngoại tỉ Luyện tập củng cố (8 ph) - Yêu cầu làm bài BT (46/26 SGK) câu a, b ? từ cách làm ta có thể rút muốn tìm trung tỉ 1ngoại tỉ ta làm nào? - Yêu cầu HS làm Bài (47/26 SGK) Hướng dẫn nhà (2 ph) - Nắm vững định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức - BTVN: 44, 45, 46c, 48 trang 26 SGK - Hướng dẫn BT 44 SGK thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên: a)1,2 : 3,24 = 120 324 = 10 27 (22) info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 10 LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất tỉ lệ thức Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích Thái độ: - Học sinh làm bài chính xác,cẩn thận,khoa học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi các bài tập, bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức; photo bài kiểm tra viết 15 phút HS: + Bút dạ, bảng phụ nhóm, giấy kiểm tra 15 phút III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5 ph) ? Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức ? Hãy lập tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập /sgk( 20 phút) -Yêu cầu làm Bài (49/26 -Làm việc cá nhân bài Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức SGK) b, c, d BT in Bài (49/26 SGK): Các tỉ số sau có lập tỉ lệ thức không? 39 b) 10 : 52 và 2,1 : 3,5 c)6,51 : 15,9 và : d)-7 : - HS đứng chỗ trả lời 10 : 52 2,1 : 3,5 = -HS lớp nhận xét cách làm bạn vì 5 393 = 10 262 = 21 35 = nên không lập tỉ lệ thức và 0,9 : (-0,5) -Gọi HS đứng chỗ trả -Làm bài bài tập lời in -Yêu cầu làm bài trang b) 39 c)6,51 : 15,9 = 651 : 217 159 : 217 = Lập tỉ lệ thức (23) 23 BT in d)-7: Tìm x: a)2,5 : 7,5 = x : b) 2 3: x= 9: 0,2 -1 HS đứng chỗ phát Không lập tỉ lệ thức biểu các tìm số hạng Dạng 2: Tìm số hạng chưa tỉ lệ thức biết Bài 2: Tìm x -Yêu cầu phát biểu cách -2 HS lên bảng làm BT tìm số hạng tỉ lệ a)7,5 x = 2,5 thức 2,5.0,6 7,5 x = -Gọi HS trình bày cách làm -1 HS đọc đẳng thức tích có thể viết từ số đã -Yêu cầu HS làm dạng cho bài lập tỉ lệ thức từ bốn 1,5 4,8 = 3,6 (= 7,2) b)x hay x = 16 Vậy x = 2 = 8.9 3.16 5= = 2,5 0,6 0,6 = 0,2 = Dạng 3: Lập tỉ lệ thức số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8 -Hướng dẫn: có thể viết -HS đọc tất các tỉ lệ Bài (51/28 SGK): thức lập 1,5 4,8 = 3,6 (= 7,2) 1,5 3,6 4,8 3,6 1,5    4,8 ; 1,5 ; 3,6 4,8 ; thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất viết 4,8  3,6 1,5 tất các tỉ lệ thức có thể Củng cố - Kiểm tra giấy (15 ph) - Phát đề bài cho HS làm bài kiểm tra Đề bài: Câu 1: Tìm các tỉ số lập thành tỉ lệ thức: 26 : 13 ; = 0,9 9  , 2 =  2: ; 10 : ; 2,4 : ; : 10 Câu 2: Tìm x tỉ lệ thức sau: a) 6,5 : = 2,6 : x Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại các bài tập đã làm - BTVN: 50,53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số nhau” (24) Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 11 § TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững tính chất dãy tỉ số Kĩ năng: - Có kỹ vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ Thái độ: - Hứng thú với môn học,hăng say làm bài tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: + Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số (mở rộng cho tỉ số) và bài tập HS: + Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức, bút dạ, bảng phụ nhóm III Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (8 ph) + Nêu tính chất tỉ lệ thức + Chữa bài tập 70c,d/ 13 SBT: Tìm x các tỉ lệ thức c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75 1 3: d) 0,8 = : 0,1x - Nhận xét và cho điểm Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất dãy tỉ số (20 ph) -Yêu cầu làm ?1: -Làm ?1 1.Tính chất dãy tỉ số -1 HS kiểm tra giá trị nhau: Cho tỉ lệ thức = tỉ số tỉ lệ thức  1    23 2 đã cho *?1: =   So sánh tỉ số  và  -1 HS tìm giá trị các tỉ 23  = 10 = số còn lại và so sánh Với các tỉ lệ thức đã cho 2 1 4 =  = -Vậy có nhận xét: có thể 23 2 -Nhận xét các tỉ số đã cho viết các tỉ số trên nào? nên có thể viết  = =  =  -Vậy cách tổng quát từ thành dãy  1   a c  2 -HS tự đọc SGK trang 28,  29 tỉ lệ thức b d có thể suy (25) a b -1 HS lên bảng trình bày lại dẫn đến kết luận a c bd = không? -Yêu cầu đọc cách lập luận SGK -Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại -Ghi lại kết luận -Bằng cách tương tự lý luận dãy tỉ số mở rộng -GV treo bảng phụ ghi cách chứng minh tính chất mở rộng -Yêu cầu HS đọc VD SGK -Yêu cầu làm BT: BT Bài 1: x a *Tính chất: b a c ac b = d = bd = c d  a c b d = ĐK: b  d *Tính chất mở rộng a b -HS theo dõi trên bảng phụ và nêu lại cách lý luận -Ghi lại tính chất mở rộng vào -1 HS đọc to ví dụ SGK = c d = e f  e f a b c = d = a ce = b d  f = a c e b d  f = = ace bd  f ac e bd  f = *VD: SGK x y Bài 1: Tìm x và y biết = và x + y = 18 Tìm x và y biết = và x + y =18 Bài 2: -2 HS lên bảng trình bày Tìm x và y biết cung lúc x :3 = y :(-7) và x - y = -10 ta x có y x  y 18 27 = = = =  x = 2 = y = = 14 Bài 2: Tìm x và y biết x :3 = y :(-7) và x - y = -10 x y y x  10 ta có =  =  ( 7) =  10 3 x = =  10 7 y = (-7) = Nêu chú ý SGK -Yêu cầu tự làm ?2 Dùng dãy tỉ số để thể câu nói: Số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số ; ; 10 -Sau HS làm ?2 xong yêu cầu làm bài BT -Gọi HS lên bảng trình bày y  Hoạt động 2: Chú ý(8 ph) -Theo dõi GV nêu chú ý và Chú ý: a b c xem SGK *Khi = = nói a, b, c tỉ lệ với các số ; ; Viết: a : b: c = : : -HS tự làm ?2 -1 HS lên bảng thể *?2: Gọi số học sinh các lớp -Tiến hành làm ?2 7A, 7B, 7C là a, b, c ta có: a b c -1 HS lên bảng trình bày = = 10 *Bài 4(57/30 SGK) -1 HS lên bảng trình bày Gọi số viên bi ba bạn cách làm Minh, Hùng, Dũng là x, y, z x = y = z xyz = 245 = 44 11 (26) -Yêu cầu trả lời đầy đủ =4 x=4.2=8 y = = 16 z = = 20 Luyện tập -củng cố (7 ph) - Yêu cầu nêu tính chất dãy tỉ số - Yêu cầu làm BT 56/30 SGK ( bài BT) Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số - BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK; 74, 75, 76 trang 14 SBT - Tiết sau luyên tập info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 12 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố các tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số Kĩ năng: - Rèn kỹ thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ Thái độ: - say sưa làm bài, hứng thú với bài học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số HS: - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, ôn tập tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5 ph) +Hãy nêu tính chất dãy tỉ số +Chữa BT 75/14 SBT Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16 (27) GV nhận xét, ghi điểm Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động : Luyện tập (35 ph) -Yêu cầu làm Bài (59/31 -HS 1: Dạng 1: Thay tỉ số e SGK):Thay tỉ số các các số nguyên a c f b d số hữu tỉ tỉ số Bài (59/31 SGK): = =  e a  c  e các số nguyên a) =204 : (-312) = 17 : (-26) a c f b  d  f a)2,04 : (-3,12) b = d = =  1 b)=(-1,5):1,25 =(-150) : 125 a  c  e ac e     = (-6) : b) : 1,25 = b d  f = bd  f 4; 10 14 a c e b d  f c)4 : d) : = = … -Gọi HS lên bảng làm +Chữa BT 75/14 SBT: Yêu cầu làm bài trang 27 y x y x BT in (60/31 SGK) 7x = 3y  = =  = Tìm x: 16 1   x  3  3= a) : : b)4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1 x) c)8 : 1   x  4  = = : 0,02 d)3 : : (6.x) -Yêu cầu phát biểu cách tìm số hạng tỉ lệ thức (trung tỉ, ngoại tỉ) ? -Hướng dẫn làm câu a -Gọi HS trình bày cách làm câu b, c, d -Hỏi: Cần có các chú ý gì tìm x tỉ lệ thức? -Lưu ý HS: có thể có nhiều cách khác nên chuyển thành các tỉ số số nguyên và rút gọn có thể -Yêu cầu HS làm dạng bài (58/30 SGK) trang 26 BT in -Yêu cầu đọc đầu bài -Nếu gọi x, y là số cây lớp 7A, 7B trồng Theo đầu bài có thể viết gì? -Yêu cầu vận dụng t/c  4= -4  x = -4 = -12 và y = -4 = -28 -Hai HS lên bảng làm BT 59/31 SGK 23 16 c)= : = 23 73 73 73 14 d)= : 14 = 73 = Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết Bài 2: Tìm x 1   x    a) : 3= : x = : x = 35 35 3 x = 12 : = 12 = -HS khác Làm việc cá nhân bài BT in -Làm bài bài tập in b)15 : = 2,25 : (0,1 x) -1 HS đứng chỗ phát 0,1 x = 2,25 : 15 biểu các tìm số hạng x = 0,15 : 0,1 = 1,5 tỉ lệ thức    x  a)HS làm theo hướng dẫn c)8 :   = 100 : GV -3 HS lên bảng trình bày cách làm câu b, c, d -1 HS nêu các chú ý tìm x: +Đổi hỗn số thành phân số +Đổi tỉ số nguyên +Rút gọn bớt quá x = : 100 8 x = 100 : = 100 = d)3: = : (6.x) 6x = : ; 6x = 9 6x = 16 ; x = 16 : = 25 16 32 Dạng 3: Toán chia tỉ lệ 1.Bài (58/30 SGK): Số cây lớp 7A, 7B trồng là x, y ( x, y  N*) (28) dãy tỉ số tìm x và y trình làm x y = x 4= -Yêu cầu đọc đầu bàI BT 64/31 SGK -Nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, là x, y, z, t ( x,y,z,t  N*) ta có gì? 0,8 = và y - x = 20 y y x 20 =  = = 20 -1 HS đọc to đầu bài 58/30 x = 20 = 80 (cây) SGK y = 20 = 100 (cây) 2.Bài (64/31 SGK) : -Làm theo hướng dẫn Gọi số HS khối 6, 7, 8, là x, GV y, z, t ( x,y,z,t  N*) x y z t y t -Tự trình bày vào BT -Vận dụng t/c dãy tỉ số in Ta có: = = = =  = 70 để tìm x, y, z, t? -1 HS trình bày cách làm = 35 và trả lời x=35 9=315; y=35 8=280 z =35 7=245; t =5 6=210 -1 HS đọc to đầu bài tập 64 x y 9= z t 7= -Ta có: = và y – t = 70 -Các HS làm vào BT -1 HS đọc trình bày lời giải và trả lời Củng cố luyện tập (3 phút) - Ôn lại các bài tập đã làm Hướng dẫn nhà (2 ph) - BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT - Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn” info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 13 § SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn Kĩ năng: - Hiểu số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn thập phân vô hạn tuần hoàn Thái độ: (29) - HS hứng thú yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34, đồ dung dạy học… HS: - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ ( không) Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (15 ph) -Yêu cầu nhắc lại định -Nhắc lại định nghĩa: Số thập phân hữu hạn Số nghĩa số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết thập phân vô hạn tuần a -Đã biết các phân số thập hoàn: b 13 37 dạng phân số với a, phân 10 ; 100 Có b  Z, b  *VD1: Viết 20 và 25 thể viết dạng số dạng số thập phân thập phân: 0,2 ; 0,13 … +Chia tử số cho mẫu số: SGK Các số thập phân đó là số -HS chia tử số cho mẫu số +Viết dạng phân số thập hữu tỉ -2 HS lên bảng thực phân: 3.5 15 Còn số thập phân phép chia 20 = = 20.5 = 100 = 0,15 0,323232… có phải là số 37 37.4 148 hữu tỉ không? Bài học hôm 25 = 25.4 = 100 = 1,48 trả lời câu hỏi đó -2 HS trình bày cách làm -Yêu cầu làm VD viết khác (Viết dạng phân *VD 2: Viết 12 dạng số các phân số sau dạng số thập phân): 37 thập phân số thập phân: 20 và 25 12 = 0,4166… số thập phân vô -Yêu cầu nêu cách làm hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6, -Hỏi: Em nào có cách làm -1 HS lên bảng tiến hành viết gọn là 0,41(6) khác? chia tử số cho mẫu số -Yêu cầu làm VD2 và cho -NX: Phép chia không bao Tương tự: biết nhận xét phép chia chấm dứt, chữ số = 0,111… = 0,(1) này? lặp lặp lại -Tương tự viết các phân số 99 = 0,0101… = 0,(01) 1  17 -HS có thể dùng máy tính  17 ; 99 ; 11 dạng số cá nhân để chia 11 = -1,5454… = -1,(54) thập phân, chu kỳ, viết gọn Hoạt động 2: Nhận xét (22 ph) -Yêu cầu nhận xét mẫu số -Cá nhân phân tích các 2.Nhận xét: 37 chứa thừa số nguyên tố mẫu số thừa số nguyên * 20 và 25 có mẫu 20 =22.5 nào các phân số ví dụ tố viết dạng số -Thảo luận nhóm xem loại và 25 = 52 chứa TSNT và thập phân hữu hạn, phân số phân số tối giản nào viết VD viết được dạng số thập 12 dạng số thập phân vô hạn phân hữu hạn, loại nào viết * mẫu 12 = 22.3 có chứa TSNT và tuần hoàn, các phân số này dạng số thập (30) dạng tối giản -GV thông báo người ta đã chứng minh điều HS nhận xét là đúng -Yêu cầu phát biểu lại nhận xét -Yêu cầu làm ? SGK/33 -Yêu cầu cho biết phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn, phân số viết dạng vô hạn tuần hoàn -yêu cầu viết dạng thập phân -Thông báo nhận xét thứ hai phân vô hạn tuần hoàn -Đại diện nhóm trình bày nhận xét -HS đọc nhận xét SGK -Đánh dấu nhận xét SGK *NX 1: SGK *?: 13  17  11 ; 50 ; 125 ; 14 = ; ; 45 13 = 0,25 ; 50 = 0,26 ;  17 125 = -0,136 ; 14 = = 0,5; -1 HS cho biết: 13  17 ; 50 ; 125 ; 14 = viết  11 45 = -0,8(3) ; = 0,2(4) *NX ngược lại: SGK dạng số thập phân hữu hạn 0,(4) = 0,(1).4 = = 0,(3) = 0,(1).3 = = 0,(25) = 0,(01).25 = 99 25 25 99  11 ; 45 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn -HS đọc kết -Đọc nhận xét và kết luận = *Kết luận: SGK -Yêu cầu đọc kết luận cuối cùng Củng cố - luyện tập (6 ph) - Yêu cầu cho biết phân số ntn viết dạng số thập phân hữu hạn, phân số ntn viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? - Yêu cầu làm bài trang 30 BT - Gọi HS đọc đầu bài và điền từ - Yêu cầu làm BT 67/34 SGK Hướng dẫn nhà (2 ph) - Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thâp phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản Học thuộc kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - BTVN: 68, 69, 70 71trang 34, 35 SGK info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 14 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Kĩ năng: (31) - Rèn kỹ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ đến chữ số) Thái độ: - Phát huy trí lực học sinh vận dụng sáng tạo vào giảI BT II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: - Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các bài tập, bài giải mẫu HS: - bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (8 ph) + Hãy nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn? + Chữa BT 68a/34 SGK:  15  14 ; 20 ; 11 ; 22 ; 12 ; 35 -Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập (30 ph) -Yêu cầu làm Bài (69/34 -HS dùng máy tính để chia Dạng 1: Viết phân số SGK): Viết dạng số cho nhanh thương dạng số thập thập phân các phép chia: -Một HS lên bảng làm BT phân a)8,5 : 69/34 SGK, viết kết 1.Bài (69/34 SGK): Viết b)18,7: dạng viết gọn dạng số thập phân các c)58 : 11 phép chia: d)14,2 : 3,33 -HS khác Làm việc cá a)8,5 : = 2,8(3) -Gọi HS lên bảng làm nhân bài BT in b)18,7: = 3,11(6) c)58 : 11 = 5,(27) d)14,2 : 3,33 = 4,(264) -Yêu cầu làm bài (71/35 -HS làm cá nhân bài SGK) BT in 2.Bài (71/35 SGK): Viết các phân số dạng Viết các phân số dạng số số thập phân: thập phân: 1 -HS làm cá nhân bài 99 ; 999 99 = 0,010101… = 0,(01) BT -HS dùng máy tính cá nhân 999 = 0,001001 = 0,(001) -Yêu cầu viết lại thực phép chia -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT85/15 SBT: giải thích vì các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn và viết dạng đó: -Hoạt động nhóm làm BT 85/15 SBT -Đại diện các nhóm trình = 0,1111… = 0.(1) 3.BT 85/15 SBT: Giải thích: Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa ước nguyên tố khác và 16 = 24; 125 = 53 40 = 23.5; 25 = 55 (32)  11  14 16 ; 125 ; 40 ; 25 -Yêu cầu làm dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số -Yêu cầu làm bài3 (70/35 SGK), GV hướng dẫn làm câu a, b Câu c, d HS tự làm a)0,32 b)-0,124 c)1,28 d)-3,12 -Yêu cầu làm BT 88/15 SBT -Yêu cầu HS đọc bài mẫu -GV hướng dẫn câu a, các câu b,c cho HS tự làm bày lời giải thích -Đại diện nhóm trình bày kết viết dạng số thập phân hữu hạn -Làm theo hướng dẫn GV -Làm BT 88/15 SBT -Theo dõi bài tập mẫu -Làm theo GV câu a -Tự làm câu b, c  16 11 40 = -0,4375 ; 125 = 0,016  14 = 0,275 ; 25 = -0,56 Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số 1.Bài 3(70/35 SGK):Viết dạng phân số 32 a)0,32 = 100 = 25  124  31 b)-0,124 = 1000 = 250 128 32 c)1,28 = 100 = 25  312  78 d)-3,12 = 100 = 25 2.BT 88/15 SBT: a)0,(5) = 0,(1).5 = b)0,(34) = 0,(01).34 99 34 -Đọc và nhận xét: Chu kỳ không bắt đầu sau dấu phẩy -Làm theo hướng dẫn GV -Yêu cầu đọc BT 89/15 SBT và cho biết nhận xét chu kỳ các số thập phân vô hạn tuần hoàn -Cần phải biến đổi để số thập phân có chu kỳ bắt -Hoạt động nhóm làm BT đầu sau dấu phẩy 72/35 SGK (5 phút) -Cho hoạt động nhóm làm bài toán đố số 72/35 SGK So sánh 0,(31) và 0,3(13) -Nhóm nào xong trước treo kết lên bảng -Cho đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày bày -Cho điểm động viên HS 34 99 = = c)0,(123) = 0,(001).123 999 123 123 999 = = = 3.BT 89/15 SBT: 41 333 0,0(8) = 10 0,(8) = 10 = 45 b)0,1(2) = 10 1,(2) = 10 [1 + 0,(1).2] 11 = 10 [1 + ] = 90 3.BT72/35 SGK: 0,(31) = 0,(01) 31 31 = 99 31 = 99 0,3(13) = 10 3,(13) 13 310 = 10 99 = 10 99 310 31 = 990 = 99 0,(31) = 0,3(13) Củng cố luyện tập ( phút) = (33) - Cần nắm vững quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân và ngược lại Hướng dẫn nhà (2 ph) - BTVN: 86, 90, 91, 92/15 SBT - Xem trước bài “Làm tròn số” - tiết sau mang máy tính bỏ túi info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 15 § LÀM TRÒN SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn 2.Kĩ năng: - Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu bài Thái độ: - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số đời sống hàng ngày II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi số ví dụ thực tế các số liệu đã làm tròn số, hai qui ước làm tròn số và các bài tập… HS: Sưu tầm ví dụ thực tế làm tròn số, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (7 ph) - Câu hỏi: + Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân + Chữa BT 91/15 SBT: Chứng tỏ 0,(37) + 0,(62) = - ĐVĐ: Đưa BT lên bảng phụ: + Một trường học có 425 HS, Số HS khá giỏi có 302 em Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là: 320.100% 425 = 71,058823 …… % + Trong BT này ta thấy tỉ số phần trăm số HS khá giỏi trường là số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nào Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (15 ph) -Đưa VD vế các số -Đọc các ví dụ làm tròn 1.Ví dụ: làm tròn thực tế lên số GV đưa -NX: số HS tốt nghiệp THCS, (34) bảng phụ: Như số HS tốt TH, số trẻ em lang thang, số nghiệp THCS năm học -Nêu thêm số ví dụ dân địa bàn, số gia súc 2002-2003 toàn quốc là thực tế khác chăn nuôi … Thường 1,35 triệu HS làm tròn -Vậy thực tế việc làm tròn -VD 1: làm tròn đến hàng đơn số dùng nhiều -Theo dõi trục số trên vị các số: 4,3 và 4,9 -Vẽ trục số lên bảng bảng 4,3  4; 4,9  -Yêu cầu HS biểu diễn các -1 HS lên biểu diễn số Lấy số nguyên gần số đó số 4,3 và 4,9 lên trục số 4,3 và 4,9 trên trục số -Hãy nhận xét 4,3 gần số -NX: 4,3 gần số nguyên nào nhất? 4,9 gần số 4,9 gần số ?1: 5,4  số nguyên nào nhất? -Đọc 4,3  4; 4,9  5,8  -Giới thiệu cách làm tròn, 4,5  cách dùng kí hiệu  (gần -HS lên bảng điền vào ô bằng, xấp xỉ) trống: -Vậy để làm tròn số 5,4  ; 5,8   ; 4,5   thâph phân đến hàng đơn -VD 2: vị, ta lấy số nguyên nào? 72 900 73 000 (tròn nghìn) -Yêu cầu làm ?1 điền số -Đọc ví dụ SGK thích hợp vào ô trống -Giải thích: vì 72 900 gần -Nêu qui ước: 4,5  73 000 72 000 -VD 3: - Yêu cầu đọc VD và giải 0,8134  0,813 (làm tròn đến thích cách làm -Đọc ví dụ SGK chữ số thập phân thứ ba) -Yêu cầu đọc VD -Phải giữ lại chữ số thập -Hỏi: Phải giữ lại chữ phân số thập phân kết quả? -Giải thích: Do 0,8134 gần -Yêu cầu giải thích cách với 0,813 là 0,814 làm Hoạt động 2: Qui ước làm tròn số (15 ph) -Yêu cầu HS đọc SGK qui -Đọc SGK trường hợp 2.Quy ước làm tròn số: ước a)Trường hợp 1: -Yêu cầu HS đọc ví dụ và -Đọc ví dụ và giải thích *86,149  86,1 giải thích cách làm cách làm -Hướng dẫn: dùng bút chì *542  540 vạch mờ ngăn phần -Làm theo GV còn lạI và phần bỏ Thấy chữ số đầu tiên bỏ là b)Trường hợp 2: 4<5 thì giữ nguyên phần -Tự đọc trường hợp *0,0861  0,09 còn lại, phần bỏ là số nguyên thì thêm chữ số *1573  1600 (tròn trăm) -Yêu cầu đọc trường hợp -làm theo hướng dẫn SGK -?2: -Yêu cầu làm theo VD SGK a)79,3826  79,383 -Yêu cầu làm ?2 SGK b)79,3826  79,38 -Gọi HS đọc kết c)79,3826  79,4 (35) Củng cố- luyện tập (6 ph) - Yêu cầu phát biểu hai qui ước phép làm tròn số - Yêu câu làm BT 73/36 SGK - Gọi HS lên bảng làm - Gọi các HS khác đọc kết tự làm -Yêu cầu HS đọc to BT 74/36 SGK - GV tóm tắt lên bảng     10      9.2  8.3 109 15 = 15 = 7,26  7,3 Hướng dẫn nhà (2 ph) - Nắm vững hai qui ước phép làm tròn số - BTVN: 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT - Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây thước cuộn info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết16 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: -Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuất ngữ bài Kĩ năng: -Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày Thái độ: - HS hứng thú với môn có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tiễn II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi bài tập +Hai bảng phụ ghi “Trò chơi thi tính nhanh” +Máy tính bỏ túi 2.HS: Thước dây, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, HS đo sẵn chiều cao và cân nặng mình III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (8 ph) + Phát biểu hai qui ước làm tròn số? + Chữa BT 76/36 SGK: - Yêu cầu chữa BT 94/16 SBT Làm tròn các số: a) Tròn chục: 5032,6 ; 991,23 (36) b) Tròn trăm: 59436,21 ; 56873 c) Tròn nghìn: 107506 ; 288097,3 - Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập (30 ph) -Yêu cầu làm Bài BT -Làm BT 78/38 SGK Dạng 1: Tính làm tròn in (78/38 SGK): -HS dùng máy tính để 1.BT 78/38 SGK: Đường chéo Tính đường chéo màn hình nhân cho nhanh màn hình tivi 21 in = ?cm tivi 21 in cm Biết 21 -1 Hs đọc kết 21 in  2,54cm 21 inch gần 2,54cm -HS làm cá nhân bài 21 in  53cm -Yêu cầu làm BT 79/38 BT in (79/38 SGK SGK) 2.BT 79/38 SGK: -Cho đọc đầu bài và tóm -HS dùng máy tính cá nhân Ruộng HCN: tắt thực phép tính dài 10,234m; rộng 4,7m -Yêu cầu làm việc cá nhân Tính: Chu vi, diện tích = ? -1 HS lên bảng làm (làm tròn đến đơn vị) -Gọi HS lên bảng chữa Giải -HS khác nhận xét, sửa Chu vi mảnh vườn là: chữa (10,234+4,7) = 29,868m  30m Diện tích mảnh vườn là: 10,234 4,7 = 48,0998m2  48 m2 -Hoạt động cá nhân làm -Yêu cầu hoạt động cá BT 80/38 SGK 3.BT 80/38 SGK: nhân làm BT 80/38 SGK: -1 HS đọc đầu bài, tóm tắt kg  ?pao -Yêu cầu đọc và tóm tắt Trả lời: lb  0,45 kg Giải bài toán nghĩa là lb  0,45 1kg lb  0,45 kg Hỏi: lb  0,45 kg nghĩa -Đại diện HS trình bày lời kg  lb : 0,45 là nào? giải kg  lb -Yêu cầu làm dạng 2: Làm tròn tính nhẩm -Yêu cầu làm bài77/37, 38 SGK -Treo bảng hướng dẫn: +Làm tròn đến chữ số hàng cao +Nhân, chia các số đã làm tròn (tính nhẩm) +Thử tính đúng làm tròn kết (máy tính) -Tổ chức trò chơi “thi tính nhanh” gồm nhóm -Đọc hướng dẫn SGK BT 77/37 -Làm theo hướng dẫn GV Tính Ước lượng 7,8 3,1 :1,6 8.3:2=12 6,9 72 : 24 7.70:20=24,5 56 9,9 : 0,95 Dạng 2: Làm tròn tính nhẩm 1.BT77/37, 38 SGK: Ước lượng kết các phép tính sau: a)495.52500 50 = 25000 b)82,36 5,1 80 = 400 c)6730: 48 7000:50 = 140 Kiểm tra: a)=25740  26000 b)=420.036  400 c)=140,20833  140 III.Trò chơi: (37) nhóm có HS: Mỗi HS làm dòng 60.10:9=66,6 0,38.0,45:0,95 0,4.0,5:1=0,2 Củng cố- luyện tập (5 phút) + nhắc lại kiến thức đã học Hướng dẫn nhà (2 ph) - Thực hành đo đường chéo ti vi gia đình theo cm, kiểm tra phép tính - BTVN: 81/38 SGK; 98, 101, 104/16,17 SBT - Ôn quan hệ số hữu tỉ và số thập phân -tiết sau mang máy tính bỏ túi info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 17 § SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I Mục tiêu: Kiến thức: - HS có khái niệm số vô tỉ và hiểu nào là bậc hai số không âm Kĩ năng: - Biết sử dụng đúng kí hiệu Thái độ: - yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ vẽ hình 5, kết luận bậc hai và bài tập Máy tính bỏ túi Bảng từ, nam châm để chơi “trò chơi” HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (7 ph) + Thế nào là số hữu tỉ? + Phát biểu kết luận quạn hệ số hữu tỉ và số thập phân 17 + Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân: ; 11 - Cho nhận xét và cho điểm  3    2 - ĐVĐ: Hãy tính ; Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương không? Bài học hôm cho chúng ta câu trả lời (38) Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số vô tỉ (15 ph) -Xét bài toán: Cho hình 1.Số vô tỉ: +Tính S hình vuông -Đọc đầu bài và xem hình ?1 ABCD +Tính độ dài GV đưa a)Tính S ABCD? đường chéo AB ? b)Tính độ dài AB ? -Gợi ý: -Làm theo hướng dẫn S hình vuông AEBF 1.1 +Tính S hình vuông GV =1 m AEBF +S AEBF = 1 = (m2) _S hình vuông ABCD gấp +Diện tích AEBF và +S AEBF = S ABF lần S hình vuông AEBF, ABCD = lần diện tích +S ABCD = S ABF S hình vuông ABCD bầng :2 tam giác ABF ? Vậy S ABCD = 2S AEBF =2(m ) +Vậy S hình vuông ABCD S ABCD = (m ) bao nhiêu? = 2(m2) X=1,414213562373095 -S hình vuông AEBF lần S tam giác ABF Còn HS:trả lời X là số thập phân vô hạn S hình vuông ABCD không tuần hoàn Gọi là số vô lần S tích tam giác ABF tỉ Vậy S hình vuông ABCD KN: Số vô tỉ là số viết bao nhiêu? số vô tỉ viết dưới dạng số thạp phân vô Gọi độ dài cạnh AB là dạng số thập phân vô hạn hạn không tuần hoàn X(m) không tuần hoàn Còn số Tập hợp số vô tỉ kí hiệu ĐK:X>0 hữu tỉ là số viết là I Hãy biểu thị S hình vuông dạng số thập phân hữu hạn ABCD theo X vô hạn tuần hoàn Người ta đã chứng minh không có số hữu tỉ nào mà bình phương và đã tính được: Đây là số thập phân vô hạn X =2 mà phần thập phân nó không có chu kỳ nào Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.T a gọi HS quan sát: số là số vô tỉ Vậy số vô tỉ là gì? Số vô tỉ khác số hữu tỉ nào? Chốt lại:Số thập phân gồm: -Số hữu hạn -Số vô hạn tuần hoàn -Số vô hạn không tuần hoàn.:số vô tỉ (39) Hãy tính: = ( -3) = Hoạt động: Khái niệm bậc hai (15) HS:trả lời =9 (-3) =9 2 (3) = 2 (- ) = 2 (3 ) =9 (- ) = = =0 Ta nói và (-3) là các cân bậc hai 2 Tương tự: và(- ) là các bậc hai là cân bậc hai Tìm X biết X = -1 Vậy bậc hai số a không âm là số thé nào? Không có X vì không có số nào bình phương lên (-1) Căn bậc hai số a không âm là số X cho X =a Tìm các bậc hai 16; 25 ; -16 Vậy có số dương và số có bậc hai Số âm khong có bậc hai Mỗi số dương có bao nhiêu bậc hai ?Số có baonhiêu bậc hai? Căn bậc hai 16 là và -4 3 Căn bậc hai 25 là và Không có bậc hai -16 vì không có số nào bình phương lên -16 HS trả lời Số dương a có đúng hai bậc hai là a (>0) và - a (<0) Số có bậc hai =0 VD:Số có hai bậc hai là: =2 - =-2 Hãy điền vào chỗ chống bài tặp sau: Số 16 có hai bậc hai là: 16 = ;- 16 = Số 25 có hai bậc hai là và Bài tập: Kiểm tra xem cách viết sau có đúng không? a) 36 =6 HS lên bảng làm bài (40) b)Căn bậc hai 49 là Chú ý:không viết = 2 vì vế trái là kí hiệu cho dương c) ( 3) =-3 d)- 0,01 =-0,1 Quay lại bài toán mục I ta có : X =2  X=  điều kiện bài toán là x>0=> độ dài đường chéo hình vuông là (m) Cho HS làm ?2 viết các bậc hai 3; 10 ;25 a)Đ b)Thiếu bậc hai 49 là và -7 c)Sai ( 3) = =3 d)Đ TL Củng cố -luyện tập (5 phút) Hoạt động nhóm bài 82(41/SGK) Bài 82(41/SGK) a) vì =25 nên 25 =5 b) Vì =49 nên 49 =7 2 =1 Vì( ) = nên =3 c) Vì1 =1 nên Hướng dẫn nhà (3 phút) - CÇn n¾m vững c¨n bËc hai cña mét sè a kh«ng ©m,so s¸nh ,ph©n biÖt sè h÷u tØ vµ sè v« tØ §äc môc cã thÓ em cha biÕt BTVN:83;84;86 trang 41,42 SGK ,106,107,110,114 trang 18,19 SBT tiÕt sau mang thíc com pa info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 18 § SỐ THỰC I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ; biết biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực Kĩ năng: - Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R Thái độ: - Yêu thích môn, hứng thú kích thích óc tò mò hs II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: (41) GV: + Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, ví dụ + Thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi 2.HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi, thước kẻ com pa III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (8 ph) + Nêu định nghĩa bậc hai số a  + Tính: a) 81 b) 8100 c) 64 49 100 d) 0,64 25 e) f) nhận xét và cho điểm - ĐVĐ: Số hữu tỉ và số vô tỉ khác gọi chung là số thực Bài này cho ta hiểu thêm số thực Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 2: Số thực (20 ph) Hãy lấy thêm ví dụ số -HS lấy ví dụ theo yêu cầu Số thực: tự nhiên, số nguyên âm, GV phân số, STP hữu hạn, -Ghi ví dụ và kí hiệu tập số a)VD: 0; 2; -4 ; ; 0,3; 1, STP vô hạn tuần hoàn, số thực (25); ; …… vô tỉ -Trả lời: Các tập hợp số đã -Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung -Tất các số trên học N, Z, Q, I là tập là số thực gọi chung là số R -Kí hiệu tập số thực: R thực Tập hợp số thực kí -Tự trả lời ?1 hiệu là R -Trả lời: x có thể là số hữu -?1: -Hỏi: Vậy tất các tập tỉ vô tỉ Viết x  R hiểu x là số thực hợp số đã học N, Z, Q, I -BT: Điền đấu (;;) thích quan hệ nào với R? -3 HS đọc kết điền dấu hợp -Yêu cầu làm ?1 thích hợp 3Q;3R;3I -Hỏi x có thể là số -HS khác nhận xét -0,25  Q ; 0,2(35)  I nào? NZ ; IR -Cho làm BT sau:(bảng -Trả lời: So sánh hai số phụ) thực x, y có thể xảy 3Q;3R;3I các khả x = y b)So sánh số thực: -0,25  Q ; 0,2(35)  I x < y x > y -Với x, y b.kì  R  x NZ ; IR = y x < y x > y -Hỏi: So sánh hai số thực -VD: x, y có thể xảy -Đọc ví dụ SGK a)0,3192…< 0,32(5) các khả nào? -Vì bất kì số thực nào -Đại diện HS nêu cách so b)1,24598…>1,24596… viết dạng sánh STP Nên so sánh hai số -Tự làm ?2 thực giống so sánh -2 HS trả lời và giải thích -?2: So sánh (42) hai số hữu tỉ viết dạng STP -Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh -Yêu cầu làm ?2 So sánh a)2,(35) và 2,369121518… - 11 cách so sánh a)2,(35) < 2,369121518… 11 - -HS làm thêm câu c b)-0,(63) = -Với a, b >0, Nếu a > b thì c)4 = 16 > 13 vì 16 >13 a> b b)-0,(63) và -Giới thiệu hai số dương a, b a > b thì a > b -Hãy so sánh và 13 Hoạt động 2: Trục số thực (10 ph) Ta đã biết cách biểu diễn -Đọc SGK Trục số thực: số hữu tỉ trên trục số VD: Biểu diễn số trên Vậy có thể biểu diễn -Vẽ hình 6b vào trục số số vô tỉ trên trục số không? -1 HS lên bảng biểu diễn -Yêu cầu đọc SGK, xem số trên trục số hình 6a, 6b trang 43, 44 -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu HS lên bảng -NX: Số hữu tỉ không lấp biểu diễn số trên trục đầy trục số -1 2 -Trả lời: Ngoài số nguyên, số -Mỗi số thực biểu diễn Vậy qua VD thấy số hữu trên trục số này có biểu  điểm trên trục số tỉ có lấp đầy trục số diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 -Mỗi điểm trên trục số không? biểu diễn số thực Ta nói Đưa hình SGK lên ; : 4,1(6) các số vô tỉ - trục số thực bảng -Chú ý: SGK trang 44 2; Hỏi: Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? Củng cố- luyện tập (5 ph) Tập hợp số thực bao gồm số nào? Vì nói trục số là trục số thực? Yêu cầu làm BT 89/45 SGK: 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Tất các số đã học là số thực Nắm vững cách so sánh số thực Trong R có các phép toán với các tính chất tương tự Q BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, upload.123doc.net trang 20 SBT Ôn lại định nghĩa: Giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6) (43) info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 19 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ so sánh các số thực, kĩ thực phép tính, tìm x và tìm bậc hai dương số Thái độ: HS thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q và R II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi bài tập, đáp án HS: +Giấy trong, thước dây, bút dạ, bảng phụ nhóm + Ôn tập định nghĩa giao hai tập hợp tính chất đẳng thức, bất đẳng thức III Tổ chức các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ (8 ph) + Số thực là gì? Cho ví dụ số hữu tỉ, số vô tỉ + Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( , ,  ) thích hợp vào ô trống:  -2  Q ;  R ;  Z ;  N ; N  R - Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá Bài  I; HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập(32 ph) -Yêu cầu làm Bài BT -Làm BT 91/45 SGK Dạng 1: So sánh in (91/45 SGK): Nêu quy hướng dẫn GV 1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số tắc so sánh hai số âm? -Trong hai số âm, số nào có thích hợp a)-3,02 < -3,1 giá trị tuyệt đối lớn thì a)-3,02 < -3,1 b)-7,5 > –7,513 số đó nhỏ b)-7,58 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 -Từng HS đọc kết c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 -4 HS đọc kết điền chữ d)-1,0765 < -1,892 (44) -Yêu cầu làm dạng 2: số thích hợp, nêu lí Dạng 2: Tính giá trị biểu thức -Yêu cầu làm bài 90/45 BT 90/45 SGK: SGK Tính: +Nêu thứ tự thực các -1 HS nêu thứ tự thực phép tính các phép tính      2,18  :   0,2      a)  25 +Nhận xét gì mẫu các -Nhận xét mẫu số các phân = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) phân số biểu thức? số biểu thức chứa = (-35,64) : +Hãy đổi các phân số số ước nguyên tố và = -8,91 thập phân tính b) 18 - -Câu b hỏi tương tự, -Hai HS lên bảng làm cùng có phân số không viết lúc hai câu a, b số để tiến hành phép tính = = 26 18 - = 25  144 90 -2 HSv lên bảng làm a)3 (10.x) = 111 + = 18 - 18 =  119 90 = 1 29 90 BT 126/21 SBT: a)10x = 111 : 10x = 37 x = 37 : 10 b)3 (10 + x ) = 111 x = 3,7 -Trả lời: -Yêu câu làm dạng 4: +Giao hai tập hợp là -Hỏi: tập hợp gồm các phần +Giao hai tập hợp là tử chung hai tập hợp đó gì? + Q  I = ; R  I = I +Vậy Q  I ; R  I là tập +đã học các tập hợp số: N; hợp nào? Z; Q; I; R Qua hệ các +Các em đã học tập hợp đó là: tập hợp số nào? N  Z; Z  Q; Q  R; +Nêu mối quan hệ I  R các tập hợp đó + + 4,5 Dạng 3: Tìm x -Yêu cầu làm dạng tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT 1,456: 182 18 - 125 : 25 dạng STP hữu hạn nên đổi tất phân 25 b)10 + x = 111 :3 10 + x = 37 x = 37 – 10 x = 27 Dạng 4: Toán tập hợp số BT 94/45 SGK: Tìm a)Q  I = ; b)R  I = I Ghi nhớ: Quan hệ các tập hợp số đã học: N  Z; Z  Q; Q  R; (45) I  R Củng cố- luyện tập ( phút) ? Nhắc lại các kiến thức , các dạng toán đã học bài Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập - BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK - tiết sau ôn tập chương info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học Kĩ năng: - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q - Rèn luyện kỹ thực các phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ Thái độ: - Tăng khả tư ,hoc sinh tính nhanh hợp lí II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết quan hệ các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép toán Q HS: + bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi + Làm câu hỏi ôn tập chương I (từ câu đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (không) Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp số ( 10 ph) +Hãy nêu các tập hợp số đã HS trả lời I.Quan hệ các tập hợp số học và mối quan hệ các -HS điền kí hiệu tập hợp vào Các tập hợp số đã học là: tập hợp số đó Tập N các số tự nhiên sơ đồ Ven, kí hiệu quan hệ -GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu trên bảng phụ Tập Z các số nguyên HS lấy ví dụ số tự nhiên, -Lấy ví dụ theo yêu cầu Tập Q các số hữu tỉ số nguyên, số hữu tỉ, số vô Tập I các số vô tỉ GV tỉ -1 HS đọc các bảng trang 47 Tập R các số thực (46) N  Z; Z  Q; Q  R; I  R; Q  I =  Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ(15 ph) -Hãy nêu định nghĩa số hữu Số hữu tỉ là số viết II.Số hữu tỉ: a tỉ? 1.Đn: viết dạng b a dạng phân số với a, b  Z; -Thế nào là số hữu tỉ dương? b  phân số b với a, b  Z; số hữu tỉ âm? Cho ví dụ -Nêu qui tắc xác định giá trị -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ b0 -Gồm số âm, số 0, số tuyệt đối số hữu tỉ lớn -Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ dương -GV treo bảng phụ kí hiệu 3  nhỏ qui tắc các phép toán -VD: =  = 10 -Số Q (nửa trái) Yêu cầu HS 3  2.Giá trị tuyệt đối: điền tiếp:  x neux 0 Với a, b, c, d, m  Z, m > - =  = 10  x a b =  x neux  Cộng m + m = 3.Các phép toán Q: a b Bảng phụ: Trừ m - m = Với a, b, c, d, m  Z, m > a c Nhân b d = a b ab a c -HS lên bảng điền tiếp các Cộng m + m = m Chia b : d = công thức trên bảng phụ, a b a b Luỹ thừa: phát biểu các qui tắc Trừ m - m = m Với x, y  Q; m, n  N a c a.c xm xn = b d b Nhân = d (b,d  m n x : x = 0) m n x  = n  x y  =    x  y  n = -GV chốt lại các điều kiện, cùng số … -Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm? -Nêu cách viết số hữu tỉ 3 và biểu diễn trên trục số Luyện tập - củng cố (24 ph) BT 101/49 SGK: Tìm x a) x = 2,5  x = 2,5 b) x = -1,2 không tồn giá trị nào x Chia a b : c d = a b d c a.d b.c = (b, c, d  0) Luỹ thừa: Với x, y  Q; m, n  N x m x n = x m n x m : x n = x m  n (x0;m  n) m n x  m.n = x n  x y  = x m    x  y  n = xn yn xn (y  0) (47) c) x + 0,573 = x d) x= 2 = 1,427 x = 1,427 x - = -1 x=  x =3 x = x = -3 3 BT 97/49 SGK: tính nhanh a)= -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b)= (-0,125 8) (-5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3 4.BT 99/49 SGK: 37 60 a)P = Hướng dẫn nhà (1 ph) - Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn - Làm tiếp câu hỏi (từ đến 10) Ôn tập chương I - BTVN: 99, 100, 102 trang 49, 50 SGK: BT 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực bậc hai Kĩ năng: - Rèn kỹ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ: - HS tích cực luyện tập, làm bài tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi: Định nghiã, tính chất tỉ lệ (48) thức Tính chất dãy tỉ số Bài tập HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi +Làm câu hỏi ôn tập chương I (từ câu đến câu 10), làm BT theo yêu cầu III Tổ chức các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (không) Bài HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số (10 ph) -Thế nào là tỉ số hai số -Đai diện HS nêu định I.Tỉ lệ thức, Dãy tỉ số hữu tỉ a và b (b  0) ? nghĩa tỉ số hai số hữu : tỉ 1.Định nghĩa: -Tỉ số a và bQ (b  0): -Tỉ lệ thức là gì? -HS nêu định nghĩa tỉ lệ thương a chia cho b thức -Tỉ lệ thức: Hai tỉ số -Nêu ví dụ tỉ lệ thức -Phát biểu tính chất -2 HS lấy ví dụ tỉ lệ tỉ lệ thức thức a b -VD:  c d = = 8,4  14,7 Tính chất: a b -1 HS phát biểu tính chất tỉ lệ thức: Trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ tích các trung = c d  ad = bc 2.Tính chất dãy tỉ số nhau: a b tỉ = c d = a ce b d  f e f = -Yêu cầu HS viết côngthức = thể tính chất dãy tỉ Tính chất: số a b -Đại diện HS viết tính chất dãy tỉ số = c d = ace bd  f ac e bd  f =…  ad = bc 3.Tính chất dãy tỉ số nhau: (49) a b = c d = a ce b d  f e f = ace bd  f ac e bd  f = = =… Hoạt động 2: luyện tập bậc hai, số vụ tỉ, số thực (7 ph) -Yêu cầu định nghĩa -Nêu định nghĩa tr 40 SGK II.Căn bậc hai, số thực: bậc hai số không âm a ? 1.Căn bậc hai: -Tự lấy ví dụ -Nêu ví dụ ? -Thế nào là số thực? -SHT và SVT gọi -Nhấn mạnh: Tất các số đã chung là số thực ĐN: a VD: 0,01 = x cho x2 = a = 0,1; 0,25 = 0,5 2.Số thực: Gồm SHT và SVT học đếu là số thực, số thực lấp đầy trục số Củng cố - Luyện tập (17 ph) - Yêu cầu làm BT - BT 103 SGK Hướng dẫn nhà (1 ph) - Ôn tập lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra tiết - Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm, áp dụng các dạng BT info@123doc.org Lớp 7B 7C 7D Tiết PPCT Ngày dạy Sĩ số Tiết 22 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Kiểm tra các kiến thức trọng tâm chương I Kĩ năng: -Rèn kĩ tính toán , phát triển tư Thái độ: -Cẩn thận , chính xác , nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh : - Ôn tập các kiến thức - Dụng cụ học tập vắng (50) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN Tập hợp Q các SHT Các phép tính số hữu tỉ Số câu số điểm, tỉ lệ % Các phép tính lũy thừa Thông hiểu TL Số câu: Sốđiểm : TN -Hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL Số câu:1 Sốđiểm 0,5 TN TL - Biết cộng , trừ , nhân chia các số hữu tỉ TN Số câu : Số điểm : Số câu:1 Số điểm:0,5 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Các phép tính STP Số câu : Số điểm tỉ lệ % Tỉ lệ thức t/c - Hiểu quy tắc giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Số câu : Sốđiểm : 0,5 Số câu : Sốđiểm : TL Số câu : Số điểm : - Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng số Số câu số điểm tỉ lệ % các t/c lũy thừa để so sánh các số Số câu : Số điểm: Số câu : Số điểm : Số câu : Số điểm :1,5 = 15 % Số câu : Số điểm : Số câu : Sốđiểm: 0,5 =5% Số câu : Số điểm : - Vận dụng t/c dãy tỉ số để giải bài tập Số câu : Số điểm tỉ lệ % Số câu : Sốđiểm 0,5 Số câu: Số điểm : Số câu : Số điểm: T/số câu: T/s điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm : 0,5 =5% Số câu: Số điểm: 1,5 = 15 % Số câu : Số điểm :4,5 = 45 % - Vận dụng - Nhận biết số thực dãy tỉ số Số thực Căn bậc hai Cộng Số câu :2 Số điểm:3,5 = 35 % Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 80 % Số câu: Số điểm: 10 = 100% Đề bài I.Trắc nghiệm: ( 2điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: (0,5đ) : Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ A  10 B  10 C 15 12  Câu 2: (0,5đ) : Kết phép tính : 35.34.3 là: A 2720 B 320 C 39   12 D 15 D 310 Câu 3: ( 0,5đ ) : Cách viết nào đây là đúng ? A  0, 48 0, 48 B   0, 48 0, 48 C  0, 48  0, 48 D  0, 48 0, 48 Câu 4: (0,5đ): Chọn câu trả lời đúng: A  N B   C  Q D  R ? (51) II Tự luận: ( điểm) Câu 5( đ) : a) Thực phép tính ( Bằng cách hợp lí ) 3 A  15  7 1  1  9          b) Tính:    11   14  Câu 6(3 đ) : Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu tổng cộng 120 kg giấy vụn Biết số giấy vụn thu ba chi đội lầnlượt tỉ lệ với 9, 7, Hãy tính số giấy vụn chi đội Câu 7( đ ) : So sánh 3200 và 2300 ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: điểm ( câu đúng 0,5 điểm ) C D A II.Tự luận: (8 điểm) Câu D Nội dung a) Thực phép tính ( Bằng cách hợp lí ) 3 A  15  7 3 A  (15  )  21 9 3 1  1  9          b) Tính:    11   14   11     15           =    11   14    11 9.15.2   27 35 = 5.11.14.5 Gọi số giấy vụn thu các chi đội 7A, 7B, 7C là a,b,c ( kg) a b c   và a+b+c=120 a b c a  b  c 120      5 9   24  a 9.5 45(kg ) b 7.5 35( kg ) Ta có : c 8.5 40( kg ) So sánh 3200 và 2300 3200 = ( 32 )100 = 9100 Đi Điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 (52) 2300 = ( 23 )100 = 8100 Vì 8100 < 9100  2300 < 3200 0,25 0,5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài đại lượng tỉ lệ thuận - Ôn lại công thức tính quãng đường cđ - Nhận xét học Lớp 7A Tiết ( TKB ) Ngày giảng Sĩ số / 10 / 2011 Vắng CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? - Hiểu các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Kĩ năng: -Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị t]ơng ứng đại lượng Thái độ: -Cẩn thận, tự giác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK , SGV , chuẩn kt , máy tính , thước , bảng phụ Học sinh : - SGK , máy tính , thước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra ) bài H/đ giáo viên H/đ học sinh N/d cần đạt Hoạt động : MỞ ĐẦU 5' ? Nhắc lại nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - H/s trả lời Cho ví dụ ? - GV (ĐVĐ) -> vào bài Hoạt động : ĐỊNH NGHĨA 10' 1.ĐỊNH NGHĨA - GV yêu cầu học sinh -H/s đọc đề bài ?1 ?1: Hãy viết công thức tính: làm ?1 (SGK) (SGK) và trả lời a) s=15 t (km) miệng b) m=D V (D là hệ số khác 0) ? Em hãy rút nhận xét - Nêu nhận xét giống các công thức trên ? -GV giới thiệu định nghĩa *Định nghĩa: SGK/ 52 và hệ số tỉ lệ (SGK-52) -GV yêu cầu học sinh đọc -HS đọc định nghĩa -Nếu y=k x (k là số khác 0) (53) và làm ?2 (SGK) (SGK) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? y tỉ lệ thuận với x theo - H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi ?2: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ hệ số tỉ lệ là −3 cho ta biết điều gì? -Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? −3 −3 ⇒ y= x 5 ⇒ x= y Hay x tỉ lệ thuận với y −3 −5 theo hệ số tỉ lệ lệ *Chú ý: SGK/ 52 - h/s đọc chú ý -Học sinh quan sát GV cho HS làm ?3 (SGK) hình vẽ và trả lời ? (Đề bài đa lên bảng phụ) (SGK) GV kết luận Hoạt động : TÍNH CHẤT 10' 2.TÍNH CHẤT ?4 - GV yêu cầu học sinh -Học sinh đọc đề đọc đề bài và làm ?4 bài ?4-SGK x (SGK) y ? ? ? -Hãy xác định hệ số tỉ lệ - Học sinh xác định a) y tỉ lệ thuận với x ⇒ y 1=k x hay y x ? hệ số tỉ lệ y đối 6=k ⇒ k=2 Vậy hệ số tỉ lệ là với x b) x -Thay dấu chấm “?” - h/s lên bảng y 10 12 bảng trên số làm y y y y thích hợp c) x = x = x = x =k -Có nhận xét gì tỉ số - HS lớp nhận xét, *Tính chất: Nếu x và y là đại lượng giá trị tơng ứng bổ sung y và x ? HS thiết lập các tỉ tỉ lệ thuận thì: y1 y2 , , x1 x2 y3 y4 , so x3 x4 số GV nêu tính chất đại lợng tỉ lệ thuận - GV kết luận sánh -Học sinh đọc tính chất c - h/s đọc đề bài -HS thay giá trị x, y vào CT -> tìm k=? +) +) y1 y2 y3 = = = =k x1 x2 x3 x1 y1 x1 y1 = ; = x2 y2 xn yn (54) -Học sinh tính toán, đọc kết Học sinh đọc đề bài BT2-SGK Học sinh tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, điền vào chỗ trống - Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng phụ điền vào chỗ trống - Trả lời 3.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP 15' - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT (SGK-53) -Tìm hệ số tỉ lệ k y x ? -Hãy biểu diễn x theo y ? x=15 ? -Tính giá trị y x=9 , Bài (SGK) a) Cho x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận Nên y=k x ( k ≠ ) Thay x=6 , y=4 vào CT trên ta có: 4=k ⇒k = b) y= x c) x=9 ⇒ y = 9=6 x=15 ⇒ y= 15=10 GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT2 (SGK) -Dựa vào bảng giá trị trên hãy tìm hệ số tỉ lệ ? -Từ đó hãy điền vào ô trống các số thích hợp ? Bài (SGK) Cho x và y là đại lợng tỉ lệ thuận nên y=k x ( k ≠ ) Ta có: y=− x x -3 -1 y -2 -4 -10 GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT (SGK) -Gọi HS lên bảng làm câu a, hay − 4=k ⇒ k =−2 (55) -Hai đại lợng m và V có tỉ lệ thuận với không?Vì sao? Bài (SGK) a) (Bảng phụ) m b) V =7,8 ⇒ m=7,8 V Vậy m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8 - GV kết luận HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 5' -Học thuộc định nghĩa và tính chất đại lợng tỉ lệ thuận - BTVN: (SGK) và 1, 2, 4, 5, 6, (SBT) - Đọc trước bài: “Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch” - Nhận xét học Lớp 7A Tiết ( TKB ) Ngày giảng Sĩ số / 11 / 2011 Tiết 24 Vắng MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN MỤC TIÊU a Kiến thức: -Học sinh nắm cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ b Kĩ năng: -Học sinh biết giải các bài toán chia tỉ lệ c Thái độ: -Cẩn thận, tự giác học tập CHUẨN BỊ: a/ Giáo viên: - SGK , SGV , chuẩn kt , máy tính , thước , bảng phụ b/ Học sinh : - SGK , máy tính , thước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : H/đ giáo viên H/đ học sinh N/d cần đạt - G/v nêu y/c kiểm tra : +Định nghĩa đại lượng tỉ lệ - h/s lên bảng trả thuận ? lời và làm bài tập +Chữa bài tập 4/43 SBT Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ - G/v nx cho điểm (56) - H/s lớp nx b Bài Hoạt động : BÀI TOÁN 1.BÀI TOÁN - GV nêu bài toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt BT ? Khối lượng và thể tích là đại lượng ntn ? ? Nếu gọi khối lượng thành chì là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào ? +) m1 và m2 còn có quan hệ gì -Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán - H/s trả lời ? Vậy làm nào có thể tính m1 và m2 ? - GV yêu cầu HS làm tiếp ?1 (SGK) - H/s trả lời HS: m1 m2 = 12 17 và V 1=12(cm 3) V 2=17 (cm 3) m2 − m1 =56 ,5 (g) ⇒m 1=? m2 =? Giải: m1 m2 = 12 17 Ta có : m2 − m1 =56 ,5 g Theo t/c dãy tỉ số ta có : m2 m1 m2  m1 56,5    11,3 17 12 17  12 - h/s tính - Học sinh đọc đề bài -Gọi học sinh lên bảng trình và làm ?1 (SGK) vào ?1: Gọi khối lượng kim loại đồng chất là m1 bày bài giải (g) và m2(g) Theo bài ta có: - Một học sinh lên m1+ m2 =222, 5(g) bảng trình bày lời Do khối lợng và thể tích giải BT vật là đại lợng tỉ lệ thuận nên: m1 m2 = 10 15 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: -GV giới thiệu nội dung chú ý - GV kết luận - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung m1 m2 m+ m2 222 , = = = =8,9 10 15 10+15 25 Do đó: m1=10 8,9=89( g) m2=15 8,9=133 , 5( g) Hoạt động : BÀI TOÁN - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT (SGK) -Nếu gọi số đo góc Δ ABC lần lợt là a, b, c, theo bài ta có điều gì ? 2.BÀI TOÁN -Học sinh đọc đề - Gọi số đo các góc Δ ABC là a, b, c (a, b, c > 0) bài và tóm tắt đề bài BT (SGK) Theo bài ta có: HS: a b c = = a+b +c=180 -GV gọi học sinh lên bảng giải tiếp bài toán và a b c = = và a+b +c=1800 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: (57) -Một học sinh lên bảng giải tiếp -GV kiểm tra và kết luận HS lớp nhận xét, bổ sung c CỦNG CỐ - GV dùng bảng phụ nêu BT (SGK) ? Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không ? Vì ? Học sinh làm bài tập (SGK) + Đọc yêu cầu đề bài a b c a+b+ c 180 = = = = =300 1+ 2+3 a 0 ⇒ =30 ⇒ a=1 30 =300 b =300 ⇒ b=2 300=60 c 0 =30 ⇒ c=3 30 =90 Bài (SGK) a) x và y tỉ lệ thuận Vì: y1 y2 y3 y4 y5 = = = = =9 x1 x2 x3 x4 x5 + Quan sát bảng giá b) x và y không tỉ lệ thuận Vì trị đại lượng 12 24 60 72 90 Và trả lời = = = ≠ -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT (SGK) -Học sinh đọc đề -Giả sử x (m) dây nặng y (g) bài BT Hãy biểu diễn y theo x ? HS nhận xét khối lượng và chiều dài cuộn dây là ?Cuộn dây dài bao nhiêu mét đại lượng tỉ lệ thuận biết nó nặng 4,5 (kg) - GV kết luận -Học sinh tính toán, đọc kết Bài (SGK) a) 1(m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng y (g) Vì khối lượng cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên ta có: 25 = ⇒ y =25 x x y b) (m) dây nặng 25 (g) x (m) dây nặng 4500 (g) 25 4500 ⇒ = ⇒ x= =180( g) x 4500 25 d HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài theo SGK và ghi -BTVN: 7, 8, 11 (SGK) và 8, 10, 11, 12 (SBT ) -Nhận xét học Lớp 7A Tiết ( TKB ) Ngày giảng Sĩ số / 11 / 2011 Tiết 25 Vắng LUYỆN TẬP MỤC TIÊU a Kiến thức: -HS làm thành thạo các bài tập đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ b Kĩ năng: -Có kỹ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán c Thái độ: (58) -Thông qua luyện tập, học sinh biết thêm nhiều bài tập liên quan đến thực tế CHUẨN BỊ: a/ Giáo viên: - SGK , SGV , chuẩn kt , máy tính , thước , bảng phụ b/ Học sinh : - SGK , máy tính , thước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : H/đ giáo viên H/đ học sinh N/d cần đạt BÀI TẬP : 8/56 SGK - Y/c h/s lên bảng làm bài - h/s lên bảng làm Gọi số cây trồng các lớp 7A, tập : 8/ 56 7B, 7C là x, y, z - G/v kiểm tra bài tập h/s Ta có x + y + z = 24 và x y z lớp = = = 32 28 36 x+ y+z 32+28+36 24 = 96 = x Vậy 32 = 8; - G/v nhận xét cho điểm - H/s lớp nx = 7; 4  x = 32 = y 28 =  y = 28 1 z 36 =  z = 36 = Trả lời: Số cây trồng các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, cây b Bài Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP 7/56 BÀI TẬP : / 56 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT (SGK) - Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập (SGK) kg dâu cần kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường - Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: ? Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường có quan hệ - H/s trả lời 2,5 = ⇒ x= =3 ,75 (kg) nào ? 2,5 x -Hãy lập tỉ lệ thức tìm x? - h/s lập tỉ lệ thức Vậy cần 3,75 kg đờng để ngâm 2,5 -Vậy bạn nào nói đúng kg dâu - HS tính toán và trả - G/v kết luận lời Bạn Hạnh nói đúng Hoạt động2: CHỮA BÀI TẬP : / 56 - GV yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đề BÀI TẬP : / 56 (59) và làm BT (SGK) -Theo bài ta có điều gì ? ? AD tính chất dãy tỉ số để làm bài tập ? -GV gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải - G/v nhận xét cho điểm bài và tóm tắt bài tập (SGK) - HS: Gọi khối lượng Niken, kẽm và đồng là x, y, z Theo bài ta có: x y z x y z x+ y+z = = = =7,53 = =13 13 3+ 4+13 - Một học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập và x+ y+ z=150 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x y z x + y +z = = = =7,5 13 3+4+13 x =7,5 ⇒ x=3 7,5=22 , kg y =7,5 ⇒ y =4 7,5=30 kg z =7,5⇒ z =13 7,5=97 , kg 13 - Học sinh lớp nhận Vậy khối lượng Niken, kẽm và đồng là 22,5; 30; 97,5 (kg) xét, góp ý Hoạt động3: CHỮA BÀI TẬP 10 / 56 BÀI TẬP :10 / 56 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 10 (SGK -Học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài tập 10 (SGK) Gọi độ dài cạnh tam giác là a, b, c (cm) Theo bài ta có a b c = = -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Một học sinh lên bảng làm bài tập - GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét, góp ý - Học sinh lớp làm vào và nhận xét bài bạn GV nêu BT: Điền số thích hợp vào ô trống Nếu cho x, y, z theo thứ tự là số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây cùng thời gian Hãy biểu diễn z theo x ? - Học sinh đọc đề bài, kẻ bảng vào điền vào ô trống +Tìm CT liên hệ x và y + Tìm CT liên hệ z và y + Suy mối liên hệ và a+b +c=45 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a+b+ c 45 = = = = =5 2+3+ a ⇒ =5 ⇒ a=2 5=10 b =5 ⇒ b=3 5=15 c =5 ⇒ c=4 5=20 Vậy độ dài cạnh tam giác là 10, 15, 20 cm Bài tập: x y 12 24 36 48 ⇒ y=12 x (1) y 12 18 z 60 360 720 108 ⇒ z=60 y (2) ⇒ z=720 x Từ (1) và (2) (60) z và x c CỦNG CỐ - G/v chốt lại các kiến thức - H/s chú ý nghe d HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Ôn lại các dạng toán đã làm đại lượng tỉ lệ thuận -BTVN: 13, 14, 15, 17 (SBT) - Nhận xét học Lớp 7A Tiết ( TKB ) Ngày giảng Sĩ số / 11 / 2011 Tiết 26 Vắng ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH MỤC TIÊU a Kiến thức: -Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ nghịch -Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không -Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch b Kĩ năng: -Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng hai đại lượng c Thái độ: -Cẩn thận , chính xác tính toán CHUẨN BỊ: a/ Giáo viên: - SGK , SGV , chuẩn kt , máy tính , thước , bảng phụ b/ Học sinh : - SGK , máy tính , thước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ : H/đ giáo viên H/đ học sinh N/d cần đạt - G/v nêu y/c kiểm tra : +Nêu định nghĩa và tính chất - h/s lên bảng làm BÀI TẬP : 13/44 SBT: hai đại lượng tỉ lệ thuận Gọi số tiền lãi ba đơn vị +Chữa BT 13/44 SBT là x, y, z (triệu đồng) Ta có: -G/v nhận xét và cho điểm -ĐVĐ SGK x y = x+ y+z 15 - H/s lớp nx z = = 450 = 15 = 30  x = 30 = 90 (triệu đồng) y = 30 = 150 (triệu đồng) z = 30 = 210 (triệu đồng) b Bài Hoạt động1 : ĐỊNH NGHĨA 1.ĐỊNH NGHĨA -GV yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh đọc yêu cầu (61) ?1 -Lần lượt học sinh đứng chỗ trả lời phần a, b, c ? Em hãy rút nhận xét giống các công - H/s nêu nx thức trên ? - GV giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch -Học sinh đọc định nghĩa - GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ - Học sinh đọc yêu cầu số tỉ lệ nào ? ?2 và trả lời ->Rút nhận xét gì ? -So sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - GV kết luận ?1: a) x y=12(cm 2) 12 (cm) x b) x y=500(kg) 500 ⇒ y= x ⇒ y= 16 c) v = t (km/h) *Nhận xét: SGK / 57 *Định nghĩa: SGK / 57 a Nếu y= x hay x y=a(a ≠ 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a ?2 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5  y = x= − 3,5 y − 3,5 x thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ – 3,5 *Chú ý: SGK Hoạt động2: TÍNH CHẤT - Cho học sinh làm ?3 (SGK) (GV vẽ bảng giá trị lên bảng) -Tìm hệ số tỉ lệ ? -Thay dấu ? bảng trên số thích hợp ? -Nêu cách tính ? 2.TÍNH CHẤT - Học sinh đọc yêu cầu ?3 ?3, vẽ bảng giá trị vào Cho x, y là đại lợng tỉ lệ vở, trả lời các câu nghịch hỏi GV x y 30 ? ? ? x y =2 30=60⇒ a=60 - Một học sinh lên a) 1 60 60 bảng tính toán, điền b) y 2= x = =20 vào bảng giá trị -Có nhận xét gì tích giá trị tơng ứng x1y1, x2y2, x và y ? - Học sinh tính tích -GV giới thiệu tính chất các giá trị tương ứng, đại lượng tỉ lệ nghịch rút nhận xét -Hãy so sánh với tính chất - Học sinh đọc tính đại lợng tỉ lệ thuận? chất (SGK) - GV kết luận Học sinh so sánh t/c đại lượng TLT và đại lượng tỉ lệ 60 60 = =15 x3 60 60 y = = =12 x4 x y 1=x y 2=x y 3= =a y 3= c) *Tính chất: SGK/ 57 Nếu y và x là đại lợng tỉ lệ nghịch thì: +) x y 1=x y 2=x y 3= =a x1 y2 x1 y3 x yn +) x = y ; x = x ; x = x n (62) nghịch c CỦNG CỐ BÀI TẬP : 12/ 58 -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (SGK) -Học sinh đọc đề bài BT 12 -Cho x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu x=8 , y=15 thì hệ số tỉ lệ nghịch là ? -Hãy biểu diễn y theo x ? -Học sinh viết -GV dùng bảng phụ nêu bài tập 13 (SGK), yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 14 (SGK) -Cùng CV, số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là đại lượng ntn? -Theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghich ta có điều gì ? - GV kêt luận y= a x Thay x, y tính a HS: y= 120 x a) Vì x, y là hai đại lợng tỉ a nghịch ⇒ y= x Thay x=8 , y=15 ta có: a=x y=8 15=120 120 b) y= x 120 c) Khi x=6 ⇒ y = =20 120 x=10 ⇒ y= =12 10 BÀI TẬP : 13/ 58 - Học sinh tính toán hệ Điền x = 2; -3 số tỉ lệ điền vào y = 12; -5; chỗ trống - Học sinh đọc đề bài BT 14 và tóm tắt bài bài tập - H/s trả lời HS: Bài 14 (SGK) Ta thấy số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich nên 35 x 35 168 = ⇒ x= =210 28 168 28 Vậy sau 210 ngày thì 28 CN xây ngôi nhà x1 y2 = -> thay x2 y1 số tính toán d HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững định nghĩa, tính chất 2đại lượng tỉ lệ nghịch -BTVN: 15 (SGK) và 18, 19, 20, 21, 22 (SBT) -Xem trước bài: “Một số bài toán tỉ lệ nghịch” - Nhận xét học (63) Lớp 7A Tiết ( TKB ) Ngày giảng Sĩ số / 11 / 2011 Tiết 27 Vắng MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH MỤC TIÊU a Kiến thức: -Học sinh biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch b Kĩ năng: -Biết làm các bài toán thực tế c Thái độ: -Cẩn thận , chính xác tính toán CHUẨN BỊ: a/ Giáo viên: - SGK , SGV , chuẩn kt , máy tính , thước , bảng phụ b/ Học sinh : - SGK , máy tính , thước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) b Bài H/đ giáo viên H/đ học sinh N/d cần đạt Hoạt động : BÀI TOÁN 1.BÀI TOÁN GV yêu cầu học sinh đọc đề - H/s đọc đề bài và Cho: t =6(h) v 2=1,5 v bài bài toán (SGK) tóm tắt bài toán t 2=? (SGK) ? Khi quãng đườngkhông đổi có nhận xét gì đại lượng vận tốc và thời gian ? ?Khi đó ta có tỉ lệ thức nào ? -Tính t2 = ? - H/s nêu nx t1 v2 nghịch, nên t = v =1,5 t1 v2 - HS: t = v =1,5 -> tính t2 -Nếu v 2=0,8 v thì t2 bao nhiêu? - h/s tính - GV kết luận Hoạt động : BÀI TOÁN - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán -Gọi số máy đội là x, y, z Theo bài ta có điều gì ? Do quãng đường không đổi thì v, t là hai đại lượng tỉ lệ H/s đọc đề bài và tóm tắt đề bài bài toán ? Cùng công việc nhau, số máy cày và số ngày hoàn thành CV có quan hệ với -H/s trả lời ntn ? ? Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có - H/s suy nghĩ trả 6 ⇒ =1,5 ⇒t 2= =4 (h) t2 1,5 Vậy với vận tốc thì ô tô đó từ A đến B hết 2.BÀI TOÁN Bốn đội: 36 máy cày Đội 1: ngày Đội 2: ngày Đội 3: 10 ngày Đội 4: 12 ngày Hỏi đội có ? máy Giải: Ta có: x1+ x2+ x3+ x4 = 36 Số máy cày và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 4.x1 = 6.x2 = 10.x3= 12.x4 Hay (64) các tích nào ? x1 -Gợi ý: 4x1 = -Nhấn mạnh: Qua bài toán thấy y tỉ lệ nghịch với x thì có thể nói y tỉ lệ thuân với x vì y = a x = a x x1 x4 12 lời - H/s chú ý nghe 60 Vậy x1, x2, x3, x4 TLN với 4, 6, 10, 12 Nói x1, x2, x3, x4 1 = = x3 10 x 1+ x 2+ x 3+ x 1 1 + + + 10 12 = = 36 36 60 = x1 = 60 = 15 1 TLT với , , 10 , x2 = 60 = 10 12 x3 = 10 60 = -GV yêu cầu học sinh làm ?2 -Viết CT biểu thị mối quan hệ x và y, y và z ? Từ đó cho biết mối quan hệ x, z - Học sinh đọc đề bài ?2 -Tương tự trường hợp x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận ? = x2 - H/s biểu diễn mối quan hệ x, y, z công thức ->rút nhận xét x4 = 12 60 = Trả lời: Số máy cày bốn đội là 15, 10, 6, ?2: a) x và y tỉ lệ nghịch ⇒ x= a1 y a1 ≠ (¿ ) +) y và z tỉ lệ nghịch - Một học sinh lên bảng làm phần b, - G/v kết luận - Học sinh còn lại làm vào và nhận xét bài bạn a2 (a2 ≠ 0) z a a ⇒ x= = z a2 a2 z ⇒ y= Vậy x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch ⇒ x= a1 y a1 ≠ (¿ ) +) y và z tỉ lệ thuận ⇒ y=k z (k ≠ 0) a a ⇒ x= ⇒ x z = k z k Vậy x tỉ lệ nghịch với z c CỦNG CỐ - GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT 16 ? x và y có tỉ lệ nghịch với không ? - H/s lập tích các giá trị tương ứng đại lượng và so sánh ->Rút nhận xét Bài 16 / 60 (SGK) a)x và y có tỉ lệ nghịch với Vì: 120=2 60=4 30=5 24=8 15 b) x và y không tỉ lệ nghịch với Vì: 12 , 5≠ 10 (65) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 18 (SGK) - Học sinh đọc đề bài Bài 18 (SGK) và tóm tắt BT 18 người làm hết (SGK) 12 người làm hết ? Giải: - H/s nêu nx Cùng công việc, số người và thời gian hoàn thành CV là hai đại lượng tỉ nghịch ? Cùng CV, có nhận xét gì số người làm và thời gian hoàn thành công việc ? ? Theo tính chất đại x lượng tỉ lệ nghịch, ta có điều HS: 12 = gì ? - GV kết luận d HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học lai cách giải bài toán tỉ lệ nghịch -BTVN: 19, 20, 21/61 SGK; 25  27/46 SBT - Nhận xét học Lớp 7A Tiết ( TKB ) x = ⇒ x= =2 12 12 Ta có: Vậy 12 người làm hết Ngày giảng Sĩ số / 11 / 2011 Tiết 28 Vắng LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT MỤC TIÊU a Kiến thức: -Thông qua tiết luyện tập HS củng cố các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất) b Kĩ năng: -Có kỹ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán -HS biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT suất, BT chuyển động … -Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức HS c Thái độ: -Cẩn thận , chính xác , nghiêm túc tính toán , làm bài kt CHUẨN BỊ: a/ Giáo viên: - SGK , SGV , chuẩn kt , máy tính , thước , bảng phụ , đề kt b/ Học sinh : - SGK , máy tính , thước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra 15 phút H/đ giáo viên H/đ học sinh N/d cần đạt Đề bài Câu ( điểm ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x = thì y = 10 a Tìm hệ số tỉ lệ nghịch y x ; b.Hãy biểu diễn y theo x c Tính giá trị y ĐÁP ÁN - H/s làm bài kiểm tra Câu ( điểm ) a Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : a = x.y Thay x = , y = 10 vào ta tính : a = 10 = 70 b y 70 x (66) x=5 Câu ( điểm ) Cho biết người làm cỏ cánh đồng hết Hỏi người ( với cùng suất ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian ? - G/v thu bài và nx y 70 14 c Khi x = thì Câu ( điểm ) Cùng công việc nên số người làm cỏ và số là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 8 5.8   x 5 Ta có : x - H/s nộp bài Vậy người làm cỏ hết b Bài Hoạt động : CHỮA BÀI TẬP : 17 / 61 BÀI TẬP : 17 / 61 - G/v đưa đề bài qua bảng - 1h/s đọc đề bài phụ - Y/c h/s tìm hệ số tỉ lệ - h/s nêu cách tìm nghịch a - Y/c h/s lên bảng điền các - h/s lên bảng làm giá trị Hoạt động : CHỮA BÀI TẬP : 19 / 61 a = 10 1,6 = 16 -4 -8 -2 16 10 1,6 BÀI TẬP : 19 / 61 -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài - h/s đọc và tóm tắt - H/s suy nghĩ tra lời ? Số mét vải mua và giá tiền mét vải là hai đại lượng quan hệ nào ? -Yêu cầu lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Yêu cầu tìm x và trả lời - G/v kết luận - h/s lập tỉ lệ thức -1 h/s tính Tóm tắt Cùng số tiền mua được: 51 mét vải loại I giá a đ/m x m ét vải loại II giá 85%a đ/m Giải Số mét vải mua và giá tiền mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Vậy ; 51 x = 85 %a a 85 = 100 51 100  x = 85 = 60 (m) Trả lời: Với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II Hoạt động 3: CHỮA BÀI TẬP : 21 / 61 BÀI TẬP : 21 / 61 -Yêu cầu đọc và tóm tắt đề bài gọi số máy các đội là x1, x2, x3 máy ?Số máy và số ngày là hai đại lượng nào? (năng suất các máy nhau) ?Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ? - h/s đọc và tóm tắt bài toán - H/s trả lời các câu hỏi Tóm tắt Đội có x1 máy HTCV ngày Đội có x2 máy HTCV ngày Đội có x3 máy HTCV ngày.Và x1 - x2 = Giải Số máy và số ngày là hai đại (67) ? Hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với các số nào ? -Yêu cầu lớp làm bài -Yêu cầu HS lên bảng giải tiếp tìm x1, x2, x3 lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với : - H/s làm bài vào - h/s lên bảng làm - G/v kết luận - H/s lớp nx 1 ; ; x1 x2 x3  = = x 1− x 1 − = = 24 12  x1 = 24 = 6; x2 = 24 = 4; x3 = 24 = = Trả lời: Số máy ba đội theo thứ tự là 6, 4, (máy ) c CỦNG CỐ BÀI TẬP : 34 / 47 ( Sbt ) Yêu cầu hs đọc đề bài và tóm tắt -G/v hướng dẫn h/s đổi thời gian phút - Y/c h/s làm bài tập vào - G/v nhận xét -Gv chốt lại vấn đề giải các BT đại lượng TLN và đại lượng TLT - h/s đọc đề bài - Cá nhân làm bài - 1h/s đứng chỗ trình bày - Gọi vận tốc xe máy là V1 và V2(m/ph) Ta có: 80V1 = 90V2; V1- V2 = 100 v1 v v − v 100 = = = =10 90 80 90 −80 10 V1 = 10.90 = 900 m/ph = 54 km/h V2 = 10.80 = 800 m/ph = 48 km/h HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Ôn lại các dạng BT đã làm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch -BTVN: 20, 22, 23/61, 62 SGK ; 28, 29 /46,47 ( SBT ) -Đọc trước §5 Hàm số - Nhận xét học (68)

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w