Từ đó cho đến năm 525 TCN, theo cách phân chia của Manêtông, tác giả sách Lịch sử Ai Cập, sống vào thế kỉ III TCN, lịch sử Ai Cập cổ đại được chia thành 5 thời kì là Tảo vương quốc, Cổ [r]
(1)Văn minh Ai Cập Địa lí cư dân
Ai Cập vùng Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu lưu vực sơng Nin, sơng Nin bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, dài 6700 km, phần chảy qua Ai Cập dài 700 km Miền đất đai sơng Nin bồi đắp rộng 15-25 km, phía Bắc có nơi rộng đến 50 km sông Nin chia thành nhiều nhánh trước đổ biển Hàng năm, từ tháng đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao đem theo lượng phù sa phong phú bồi đắp cho vùng đồng hai bên bờ ngày thêm màu mỡ Chính vậy, nên kinh tế phát triển sớm tạo điều kiện cho Ai Cập bước vào xã hội văn minh sớm giới Cũng vậy, nhà sử học Hy Lạp Hêrơđơt nói rằng: “Ai Cập tặng phẩm sông Nin”
Tuy vậy, mặt địa hình, Ai Cập nước tương đối bị đóng kín, phía Bắc, Địa Trung Hải, phía Đơng giáp Biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Xahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp giới vùng núi hiểm trở khó qua lại Chỉ có Đông Bắc, vùng kênh đào Xuyê sau này, người Ai Cập cổ đại qua lại với vùng Tây Á
Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dịng chảy sơng Nin từ Nam lên Bắc: miền Thượng Ai Cập (miền Nam) dải lưu vực hẹp, miền Hạ Ai Cập (miền Bắc) đồng hình tam giác
Về tài nguyên thiên nhiên, Ai Cập có nhiêu loại đá quý đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não Kim loại có đồng, vàng, cịn sắt phải đưa từ bên ngồi vào
Cư dân chủ yếu Ai Cập ngày người Arập, thời cổ đại, cư dân người Libi, người da đen có người Xêmit di cư từ châu Á tới
Các thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại
Nhà nước Ai Cập cổ đại đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN Từ năm 525 TCN, theo cách phân chia Manêtông, tác giả sách Lịch sử Ai Cập, sống vào kỉ III TCN, lịch sử Ai Cập cổ đại chia thành thời kì Tảo vương quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc, Tân vương quốc Hậu kì vương quốc gồm tất 31 vương triều
1 Thời kì Tảo vương quốc (khoảng 3200 - 3000 TCN)
Vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN, phát triển lực lượng sản xuất phân hóa giàu nghèo, cơng xã nơng thơn liên hiệp lại thành nhà nước nhỏ gọi châu Dần dần, châu hợp lại thành hai miền Thượng Hạ Ai Cập Tiếp đó, qua đấu tranh, hai miền Thượng Hạ Ai Cập thống thành nước Ai Cập Từ nhà nước Ai Cập thống đời khoảng năm 3000 TCN, Ai Cập trải qua hai vương triều vương triều I vương triều II gọi chung thời Tảo vương quốc
Ngay từ thời kì này, người cổ Ai Cập biết sử dụng công cụ đồng đỏ, biết dùng cày dùng súc vật để kéo cày
Người đứng đầu nhà nước ông vua chuyên chế gọi Pharng Thời kì Cổ vương quốc (khoảng 3000 - 2200 TCN)
Thời kì Cổ vương quốc bao gồm vương triều, từ vương triều III đến vương triều X Đầu thời Cổ vương quốc, chế độ tập quyền trung ương củng cố, kinh tế phát triển trước Trên sở ấy, Pharaông huy động sức người sức để xây dựng cho Kim tự tháp đồ sộ Nhưng từ vương triều V, lực quyền trung ương bắt đầu suy giảm, đến vương triều VII, thống khơng trì
3 Thời kì Trung vương quốc (khoảng 2200 - 1570 TCN)
(2)Bắc Ai Cập bị người Híchxốt Palextin chinh phục thống trị 140 năm Trong thời gian ấy, miền Nam Ai Cập phải thần phục vương triều ngoại tộc
4 Thời kì Tân vương quốc (1570 - khoảng 1100 TCN)
Năm 1570 TCN, người Híchxốt bị đánh đuổi khỏi Ai Cập, đất nước lại thống nhất, thời Tân vương quốc bắt đầu Thời kì gồm vương triều, từ vương triều XVIII đến vương triều XX Các vua đầu vương triều XVIII tích cực thi hành sách xâm lược bên chinh phục Xyri, Phênixi, Palextin châu Á Libi, Nubi châu Phi
Cuối vương triều XVIII, lực tầng lớp tăng lữ thờ thần Mặt trời Amôn phát triển mạnh, lấn át uy quyền vua, vậy, để làm suy yếu lực tầng lớp tăng lữ, vua Ichnatôn tiến hành cải cách tơn giáo, sách cải cách thi hành thời gian ngắn mà Về công cụ sản xuất, từ thời Trung vương quốc, đồng thau đời chất lượng Đến thời Tân vương quốc, đồng thau sử dụng rộng rãi, đồng thời sắt bắt đầu xuất
Sau vương triều XVIII, Ai Cập ngày suy yếu Ai Cập từ kỉ X - I TCN
Từ kỉ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị ngoại tộc thống trị Đặc biệt, từ năm 525 TCN, Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư Tây Á Năm 332 TCN, Ai Cập bị Alếchxăngđrơ Makêđônia chinh phục Sau đế quốc Makêđônia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị vương triều Hy Lạp gọi vương triều Ptôlêmê (305-30 TCN) Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành tỉnh đế quốc La Mã
Những thành tựu chủ yếu văn minh Ai Cập cổ đại Chữ viết, văn học
Chữ viết Khoảng 3000 nămTCN, người Ai Cập cổ đại sáng tạo chữ tượng hình Muốn vật họ vẽ nét tiêu biểu vật Để diễn tả khái niệm trừu tượng họ mượn ý Thí dụ để diễn tả trạng thái khát họ vẽ ba sóng nước đầu bị cúi xuống; để nói lên cơng họ vẽ lơng chim đà điểu (vì lơng đà điểu dài nhau) Từ chữ tượng hình, sau người Ai Cập cổ đại hình thành hệ thống 24 chữ Vào thiên niên kỉ II TCN, người Híchxốt học cách viết người Ai Cập để ghi lại ngơn ngữ Về sau này, loại chữ viết lại nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi người Phênixi sáng tạo vần chữ A, B Những chữ tượng hình người Ai Cập khắc đá, viết da, nhiều viết vỏ sậy papyrus Đây loại “giấy” cổ xưa nhất, ngôn ngữ nhiều nước giới, giấy gọi papes, papier Năm 1822, nhà ngôn ngữ học người Pháp Sampôliông ( Champollion ) tìm cách đọc thứ chữ
Văn học Những tác phẩm tiêu biểu lại Truyện hai anh em, Nói Thật Nói Láo, Đối thoại người thất vọng với linh hồn mình, Người nơng phu biết nói điều hay
2 Tôn giáo
Người Ai Cập cổ đại theo đa thần giáo, họ thờ nhiều thần Ban đầu, vùng thờ vị thần riêng mình, chủ yếu vị thần tự nhiên Đến thời kì thống quốc gia, bên cạnh vị thần riêng địa phương cịn có vị thần chung thần Mặt trời (Ra), thần sông Nin (Osiris)
Người Ai Cập cổ tin người có hai phần: hồn xác Khi người chết đi, linh hồn ngồi lúc lại tìm nơi xác (Họ tin bị ngất , hồn ngồi tạm thời) Vì người giàu có tìm cách để giữ gìn thể xác Kĩ thuật ướp xác phát triển
3 Kiến trúc điêu khắc
(3)mỗi cạnh tới 230m Đã ngàn năm qua Kim tự tháp sừng sững với thời gian Vì người Ai Cập có câu “Tất vật sợ thời gian, riêng thời gian phải nghiêng trước Kim tự tháp” Ngồi việc xây dựng lăng mộ, người Ai Cập cổ để lại ấn tượng cho đời sau qua công trình điêu khắc Đặc biệt tượng Nhân Sư (Sphinx) hùng vĩ gần Kim tự tháp Khephren Bức tượng sư tử với gương mặt Khephren cao 20m có lẽ muốn thể Khephren chúa tể với trí khơn người sức mạnh sư tử
4 Khoa học tự nhiên
Thiên văn học Người Ai Cập cổ vẽ đồ sao, họ xác định 12 cung hoàng đạo
Thuỷ,Kim, Hoả, Mộc, Thổ Người Ai Cập cổ làm lịch dựa vào quan sát Lang (Sirius) Một năm họ có 365 ngày, khoảng cách hai lần họ thấy Lang xuất đường chân trời Họ chia năm làm mùa, mùa có tháng, tháng có 30 ngày Năm ngày cịn lại xếp vào cuối năm làm ngày lễ Để chia thời gian ngày, họ chế đồng hồ mặt trời đồng hồ nước
Toán học Do yêu cầu làm thủy lợi xây dựng nên kiến thức toán học người Ai Cập cổ sớm ý phát triển Họ dùng hệ đếm số 10 Họ thành thạo phép tính cộng trừ, cịn cần nhân chia thực cách cộng trừ nhiều lần Về hình học, họ tính diện tích hình hình học đơn giản; biết tam giác vng bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng Pi họ tính 3,14…
Y học Người Ai Cập cổ chia chuyên khoa khoa nội, ngoại , mắt, răng, dày Họ biết giải phẫu chữa bệnh thảo mộc
Địa lí cư dân