đề-cương-nckh-chính-thức-lần-6

108 4 0
đề-cương-nckh-chính-thức-lần-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2020-2021 Tên cơng trình : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ 3D CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Đặng Thị Yên Bình ; 18SMN ;2018-2022 Thành viên : Nguyễn Thị Khánh Huyền; 18SMN ;2018-2022 Thành viên : Đặng Thị Hải Lan ;18SMN ;2018-2022 Người hướng dẫn :Trần Thị Huyền Trân Học hàm :Thạc sĩ Lĩnh vực chuyên môn :Giáo dục Mầm non Đơn vị công tác : Khoa Giáo dục Mầm non Đà Nẵng, năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2020-2021 Tên cơng trình: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 3D CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đặng Thị Yên Bình, 18SMN, 2018-2022 Thành viên: Nguyễn Thị Khánh Huyền, 18SMN, 2018-2022 Thành viên: Đặng Thị Hải Lan, 18SMN, 2018-2022 Người hướng dẫn: Trần Thị Huyền Trân Học hàm: Thạc sĩ Lĩnh vực chuyên môn: Giáo dục Mầm non Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Mầm non Đà Nẵng, năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài .6 Đóng góp đề tài .6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Về lý luận: 7.2 Về thực tiễn .7 Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ 3D CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐN 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm hoạt động khám phá khoa học 1.1.2 Khái niệm công nghệ 3D 1.1.3 Khái niệm tổ chức hoạt động KPKH có ứng dụng cơng nghê 3D cho trẻ MN .9 1.2 Quá trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ trường MN .9 1.2.1 Ý nghĩa tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ trường MN 1.2.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ trường MN 10 1.2.3 Nội dung tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ trường MN 11 1.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ trường MN 15 1.2.5 Hình thức tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ trường MN 17 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi .21 1.4 Vai trò việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi 22 1.5 Hình thức ứng dụng cơng nghệ 3D việc tổ chức hoạt động KPKH .24 1.5.1 Sử dụng công nghệ 3D điện thoại di động 24 1.5.2 Sử dụng công nghệ 3D phần mềm Power Point 30 1.5.3 Sử dụng công nghệ 3D mozaWeb 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ 3D CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐN 48 2.1 Mục đích khảo sát 48 2.2 Đối tượng khảo sát .48 2.3 Nội dung khảo sát 48 2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 50 2.6 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng công nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn TP ĐN 52 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ 3D vào hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 53 2.6.1.1 Nhận thức giáo viên mầm non mức độ hiểu biết công nghệ 3D .54 2.6.2 Điều tra thực trạng mức độ việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 57 2.6.2.1 Thực trạng mức độ đồng ý tổ chức khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D vào chủ đề cho trẻ mẫu giáo .57 2.6.3 Khó khăn, mong muốn giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng công nghệ 3D cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo chủ đề 58 2.7 Thực trạng nhóm lớp 62 Bảng 2.11 Thực trạng mức độ tiếp thu nhận thức trẻ – tuổi (theo tiêu chí) .63 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ 3D TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐN 67 3.1 Mục tiêu cần đạt việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi 67 3.2 Thiết kế số hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi có ứng dụng 3D 67 3.2.1 Cơ sở khoa học thiết kế hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi 67 3.2.2 Thiết kế kế hoạch hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi chủ đề Động vật Hiện tượng tự nhiên .68 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC .84 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 84 Kiến thức: Trẻ nhận biết núi lửa trình núi lửa phun trào, biết tác hại lợi ích tượng núi lửa phun trào 84 Kỹ năng: 84 Giáo dục: 84 II CHUẨN BỊ: 85 III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 85 Hoạt động mở đầu 85 Hoạt động trọng tâm .85 a Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng Núi lửa phun trào 85 b Hoạt động 2: Thí nghiệm củng cố tượng núi lửa phun trào 86 c Hoạt động 3: Tác hại lợi ích núi lửa phun trào 86 d Hoạt động 4: Trò chơi .87 Hoạt động kết thúc 87 3.3 Khảo sát, đánh giá kết tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng công nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn TP ĐN 95 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.3.3 Nội dung thực nghiệm .96 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn 96 3.3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .96 3.3.7 Đánh giá kết thử nghiệm 96 3.3.7.1 Đánh giá nhận xét mức độ hứng thú nhận thức trẻ tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D sau thử nghiệm 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT CHỮ TẮT Chữ viết tắt 3D TP ĐN KPKH CNTT MN TCHT AR GVCN Diễn giải Three – dimensional ( chiều ) Thành phố Đà Nẵng Khám phá khoa học Cơng nghệ thơng tin Mầm non Trị chơi học tập Augumented Reality ( thực tế tăng cường) Giáo viên chủ nhiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đại 4.0, ngành giáo dục nước ta không ngừng đổi nội dung, chương trình giảng dạy, đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học cấp học, bậc học Đặc biệt bậc học mầm non, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi mầm non góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Ở lứa tuổi mầm non trẻ ln có nhu cầu tiếp xúc với giới xung quanh nhằm tích lũy kinh nghiệm tự nhiên, xã hội cho thân Một đặc điểm trẻ mầm non tính ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi điều lạ thông qua hoạt động thân để tự khẳng định Hoạt động khám phá khoa học xem hoạt động hiệu nhất, địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan, từ phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp Đặc biệt, trẻ giai đoạn từ 5-6 tuổi, ý thức ngã hình thành, khả tập trung, ý trẻ lâu hơn, bền vững hơn, ghi nhớ trẻ có chủ định nên khả khám phá vật, tượng trẻ ngày phong phú Khả tổng hợp khái quát dấu hiệu bên vật, tượng trẻ thực tương đối tốt Đặc biệt nhu cầu nhận thức nhu cầu phản ánh giới khoa học trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi để tìm hiểu vật tượng khoa học Có thể nói khám phá khoa học phương tiện hiệu giúp trẻ lĩnh hội tri thức phát triển tồn diện Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo mơi trường dạy học có tương tác cao, sinh động hấp dẫn, kích thích khả quan sát, phát triển tư trẻ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động khám phá khoa học mang đến cho trẻ trải nghiệm lạ trẻ quan sát tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó bắt gặp thực tế, đồng thời giáo viên mầm non cịn sử dụng Internet để khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho giảng Tuy nhiên, công nghệ phần mềm thiết kế hoạt động cho trẻ đa số dạng 2D (trên mặt phẳng) chưa thể góc nhìn, chưa cụ thể trực quan hố khơng gian…Vì vậy, việc xuất cơng nghệ 3D sử dụng mơ hình, hiệu ứng đem lại bước đột phá Thay sử dụng hình ảnh phẳng 2D khơng thể di chuyển khơng gian mơ hình hiệu ứng 3D giúp đối tượng trở nên sinh động, thú vị mô tả trực quan Thực tế nay, trường mầm non nước ta nói chung trường mầm non địa bàn Đà Nẵng nói riêng, bắt đầu quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ 3D để thiết kế giảng, hoạt động, trò chơi việc giáo dục Tuy nhiên, việc khai thác, triển khai ứng dụng công nghệ 3D giáo dục mầm non cịn điều mẻ, mang tính lẻ tẻ chưa trọng để đầu tư Chính vậy, để khơi dậy tìm tịi khám phá khoa học, hứng thú, chủ động tính tích cực việc tham gia hoạt động trẻ việc linh hoạt tiếp cận công nghệ đại công tác tổ chức hoạt động giảng dạy Tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng công nghệ 3D cho trẻ 5-6 tuổi phương pháp giáo dục đột phá mà trường mầm non nên áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học có ứng dụng cơng nghệ 3D cho trẻ – tuổi số trường mầm non địa bàn TP ĐN” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Một số nghiên cứu vấn đề nước Những nhà khoa học giáo dục phương Tây nhận thức rõ học thuyết, quan điểm đứa trẻ phát triển hiểu biết tượng tự nhiên Từ kỷ XV, J.A.Comenxki (1592-1670) cho sách “Thế giới tranh ảnh”.Cuốn sách ông bách khoa tồn thư dành cho trẻ nhỏ, trẻ giới thiệu giới với tất phát triển khoa học thời [13] Vào năm 1983 Driver Osborne Freyberg ( năm 1985) đưa đề tài “khoa học dành cho trẻ nhỏ” khuyến khích trẻ khám phá thử nghiệm Tuy nhiên chưa phải báo tiềm tự nhiên trẻ việc thử lĩnh hội KPKH chúng [11] Năm 2005, Marilyn fleer & Tim Hardy với nghiên cứu “Khoa học cho trẻ em” Ông đưa hướng tiếp cận dạy học khoa học cho trẻ mẫu giáo rõ vai trò hoạt động khám phá khoa học phát triển trẻ em.[8] Như vậy, HĐKPKH thực chất hoạt động khám phá nhắc đến từ lâu, Chính quan sát, tiếp xúc với thiên nhiên xã hội có ý nghĩa vơ to lớn phát triển lực, trí tuệ người Đây sở cho nghiên cứu sau Năm 2006, Karamustafaoğlu Kandaz nghiên cứu phương pháp tài liệu giáo viên mầm non ưa thích cho hoạt động giáo dục khoa học thiên nhiên kết luận phần lớn tài liệu không đầy đủ công cụ cơng nghệ, chẳng hạn máy tính, khơng giáo viên sử dụng.[10] Royaha, Rambli, Matcha, Sulaiman Nayan (2012) phát triển sách AR giao diện người dùng đồ họa hỗ trợ AR để đọc học truyện nhằm điều tra tính khả thi công nghệ AR quan sát giáo dục mầm non Ứng dụng phát triển sử dụng trẻ em cha mẹ họ.[10] 2013, Antonia Cascales, Isabel Laguna, David Pérez-López, Pascual Perona, Manuel Contero nghiên cứu vấn đề “Ứng dụng tương tác 3D máy tính bảng dành cho trẻ mẫu giáo” Đề tài khám phá xương người giác quan,mô tả kết nghiên cứu với trẻ em mẫu giáo cách sử dụng ứng dụng học tập tương tác máy tính bảng [17] Tại Hàn Quốc: (2015) Han, Jo Hyun So thực nghiên cứu khám phá nhóm mẫu giáo bao gồm 41 học sinh mầm non sử dụng cơng nghệ AR mơi trường máy tính 40 học sinh mầm non sử dụng công nghệ AR thông qua robot để kiểm tra nhận thức chúng hai điều ứng dụng Cả hai thiết kế để tạo hoạt động trị chơi kịch tính mang tính tương tác đảm bảo tham gia học sinh giáo dục mầm non [10] Năm 2016, Y Huang, H Li, Ricci W Fong đưa đề tài: “ Sử dụng thực tế tăng cường giáo dục nghệ thuật sớm” nghiên cứu điển hình trường mẫu giáo Hồng Kông [12] Ammar H Safar, Ali A Al-Jafar, Zainab H Al-Yousefi (2016) nghiên cứu đề tài “Hiệu việc sử dụng ứng dụng thực tế tăng cường Dạy bảng chữ tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo, trẻ em” Nghiên cứu thử nghiệm xem xét kỹ lưỡng hiệu việc sử dụng thực tế tăng cường Các ứng dụng (AR) (ứng dụng) công cụ dạy học hướng dẫn mẫu giáo trẻ em bảng chữ tiếng Anh Bang Kuwait.[9] Năm 2017, Lampe Hinske, trải nghiệm học tập lý tưởng địi hỏi mơi trường cho phép hội tụ trải nghiệm vật lý, nội dung ảo trí tưởng tượng trẻ Tại thời điểm này, sẵn có mơ hình văn bản, hình ảnh, video, hoạt hình 3D tất tính cho phép ứng dụng thực tế tăng cường hoạt động hiệu giáo dục [10] Nhìn chung, giới quan tâm đến đến việc ứng dụng công nghệ giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Một số nghiên cứu vấn đề nước Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục nghiên cứu áp dụng nhiều bậc học Tuy nhiên lĩnh vực giáo dục mầm non có nghiên cứu công nghệ thông tin, cụ thể cơng nghệ 3D tổ chức hoạt động nói chung tổ chức khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi có ứng dụng cơng nghệ 3D nói riêng cịn đề tài nghiên cứu liên quan Có vài nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động khám phá khoa học việc ứng dụng công nghệ giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non như: Nguyễn Thị Minh Hiền (2010) nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy” Đề tài điều tra thực trạng việc ứng dụng công nghệ giáo dục Mầm non để xuất số biện pháp sử dụng phần mềm việc tổ chức hoạt động giảng dạy đem lại hiệu Trần Thị Hằng, Đặng Thị Diễm My, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Nhiên (2011) nghiên cứu vấn đề “ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế tình có vấn đề hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tự bảo vệ thân” Đề tài nghiên cứu điều tra thực trạng thiết kế tình có vấn đề qua việc ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tự bảo vệ thân Đặng Thu Hiền (2012) nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện số kỹ sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh” Đề tài nghiên cứu sử dụng phần mềm Activinspire xây dựng số kỹ sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi, thử nghiệm số hệ thống tập cho trẻ thơng qua hình thức dạy học đem lại hiệu cao.[19] Vào năm 2016, Trần Thị Huyền với đề tài “Thiết kế TCHT máy tính hướng dẫn trẻ mầm non khám phá giới động vật” nêu rõ sở lý luận vấn đề thiết kế số trò chơi giúp trẻ khám phá giới động vật Cơng trình sâu vào tìm hiểu sở khoa học quy tắc quy trình thiết kế [20] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu việc áp dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ 3D vào việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan