Tuy nhiên, trong giao tiếp bằng tiếng Anh thì dù là đối với người rất thân thiết, việc biểu đạt sự phản đối hay không đồng tình cũng cần phải rất cẩn trọng trong lời nói và cách nói... L[r]
(1)Cách nói đồng ý , phản đối tiếng Anh Trong giao tiếp tiếng Anh, dù là người thân thiết, việc biểu đạt phản đối hay không đồng tình cần phải cẩn trọng lời nói và cách nói John: Linh à, hình mùa thu đã qua và mùa đông đến Linh thích mùa thu đúng không? Anh thì không, mùa thu Hà Nội buồn chết được! Linh: Ai bảo anh thế, Linh thấy mùa đông còn buồn Trời thì lạnh là lạnh, cây cối thì xác xơ trơ cành to cành bé Không khí lại còn khô nữa, tay chân mặt mũi lúc nào tình trạng “nứt toác” hết Nói chung là mùa đông không mùa thu được! John: “Đanh đá” thế, anh nói câu thôi thì Linh đã “tràng giang đại hải” Mà anh thấy rằng, theo văn hóa Việt Nam thì trường hợp không quá khách sáo, người ta có thể trực tiếp bày tỏ không đồng tình, phản đối, Linh vừa nói xong Tuy nhiên, giao tiếp tiếng Anh thì dù là người thân thiết, việc biểu đạt phản đối hay không đồng tình cần phải cẩn trọng lời nói và cách nói Linh: Vậy anh? Anh John có thể nói rõ chút không? John: Đúng Để diễn đạt ý không đồng tình, người ta thường hay “đi đường vòng” chút (2) Khi muốn nói “tôi không đồng ý” thì người ta cần phải đưa lý vì không đồng ý và đưa giải pháp thay có, sử dụng các từ/cụm từ lịch và tránh khẳng định chắn điều tôi đưa là đúng cách sử dụng các từ Should, Could, Might, Maybe Có thể bắt đầu bày tỏ không đồng thuận bằng: - (I’m) Sorry but… - I’m afraid that… Và theo sau đó bằng: - I can’t go along with that - I don’t agree with you - I can’t agree with you - I don’t share your opinion -… Hoặc theo cách sau: - You make/have a point there, but… - I see your point, but… - That could be true, but… - I see what you mean, but… - I see, but in my opinion… -… Tránh cách diễn đạt quá mạnh mẽ người thân thiết và ngang hàng thứ bậc kiểu như: “That’s ridiculous”, “Rubbish”, “Totally disagree”, “That doesn’t make any sense at all”, “You can’t be serious”, “Don’t be silly”… Trong trường hợp ta không hoàn toàn phản đối ý kiến người khác mà chúng ta muốn cho người đó thấy khía cạnh khác vấn đề bổ sung thêm ý kiến quan trọng cho vấn đề đó thì muốn ta có thể áp dụng các mẫu câu sau: - That’s true But, on the other hand… (3) - I totally agree with you but we also have to consider… - I agree with you up to a point, however… - It’s a good idea, but… - That makes sense, but… - You are right, and in fact… - That’s right, and what is more… -… Linh: Đa dạng quá anh John nhỉ! Không đồng ý thì vậy, đồng ý thì đơn giản nhiều nhỉ? John: Đồng ý thì đơn giản nhiều rồi, khác mức độ đồng ý đến đâu thôi Hơi đồng ý thì khác (“I suppose so/not”, “I guess so/not” - đồng ý với câu khẳng định phủ định, …), đồng ý bình thường (“Right”, “True”, “Correct”, “Agree”, “Good point”…) tán thành (“Couldn’t agree more”, “Totally agree”, “Absolutely right”, “Indeed”, “Exactly”, “That’s exactly what I had in mind”… ) khác nhiều, tùy vào tình mà sử dụng (4) Linh: Couldn’t agree more! (5)