1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ban thanh 1 2 hoAN CHINH

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GT: Là bạn với nhau thì chúng mình phải biết thương yêu giúp đỡ nhau: Hôm nay cô dạy các con hát thuộc bài hát: Tìm bạn thân do chú Việt Anh sáng tác Hoạt động 2: Ca hát “Tìm bạn thân” -[r]

(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ VỆ SINH DINH DƯỠNG Chủ đề: “Bản thân” Độ tuổi: Mẫu giáo bé NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ I Nuôi dưỡng: Ăn uống: * Ăn: - Trẻ ăn uống đủ chất để - 100% trẻ ăn - Tổ chức cho trẻ - Thực thể lớn lên và khoẻ mạnh đầy đủ các bữa ăn ăn trưa, ăn chiều tốt * Uống: ngày - Đảm bảo nguồn nước cho trẻ ăn, uống để phòng - 100% trẻ có đủ - Cung cấp đủ - 100% trẻ bệnh nước để uống nước cho trẻ có đủ nước * Hành vi văn minh ăn uống uống - Có số hành vi văn minh ăn uống (Không bốc thức - 100% trẻ thực - Cô quan sát và - Đạt 90% ăn bạn, biết mời có tốt các hành văn văn nhắc khách, không nói to minh ăn uống nhở trẻ thường xuyên ăn, xúc cơm gọn gàng không làm đổ bàn ) CS giấc ngủ: - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - 100% trẻ đảm - Tổ chức cho - Đạt bảo giấc ngủ theo yêu trẻ ngủ trưa 100% cầu độ tuổi - Đảm bảo đầy đủ đồ dùng - Có đủ chăn, gối, phục vụ cho giấc ngủ trẻ chiếu, phản - Mua sắm bổ - Thực - Phòng ngủ thoáng sung kịp thời tốt (2) mát, ánh sáng không làm chói mắt trẻ II Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: - Trẻ biết thực tốt các - 100% trẻ thực thao tác vệ sinh tay, mặt với tốt các thao tác vệ - Tổ giúp đỡ cô sinh cho trẻ - Đạt kết thực trước tốt sau ăn sau - Trẻ không dùng tay chọc - 100% trẻ biết không ngủ dậy ngoáy vào tai, mũi, cắn móng dùng tay chọc ngoáy - Giáo dục, theo - Đạt kết tay và cho tay bẩn vào miệng, vào tai, mũi, cắn giõi, nhắc nhở tốt không ngậm các đồ vật khác móng tay và cho tay lúc nơi miệng bẩn vào miệng, không ngậm đồ vật Vệ sinh môi trường: - Trẻ có thói quen vệ sinh cá - 100% Trẻ có ý thức nhân, vệ sinh đúng nơi quy giữ gìn và bảo vệ môi - Giáo dục - Đạt định Biết gìn vệ sinh môi trường lúc nơi kết cao trường, không vứt rác bừa bãi và để đúng nơi quy định Vệ sinh đồ dùng đồ chơi: - Trẻ biết lao động lau chùi đồ - 100% trẻ biết lao dùng đồ chơi và các giá, rổ động cùng cô vào - Tổ chức các - Trẻ đựng đồ chơi thực chiều thứ hàng nhóm lớp vào tốt tuần chiều thức 6, và sau các buổi hoạt III Chăm sóc sức khoẻ: động góc - Giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho - 100% Trẻ biết tự thân , biết số biểu giữ gìn bảo vệ sức - Phối hợp với - Thực ốm như: Sốt, ho khoẻ cho thân phụ huynh chăm tốt (3) - Theo giõi tình trạng sức sóc sức khoẻ cho khỏe trẻ qua biểu đồ trẻ - Thực lịch khám biểu đồ sức khỏe cho trẻ Phòng bệnh: - Phòng bệnh nhiễm khuẩn hô - 100% trẻ hấp, viêm phổi, các loại bệnh phòng và chữa bệnh hay gặp thời tiết giao - Phối hợp với - 100% trẻ phụ huynh, trung phòng mùa tâm y chăm IV An toàn: tế, sóc để và chữa sức bệnh khoẻ cho trẻ - Đảm bảo an toàn tính - 100% trẻ bảo mạng, thể lực, tâm lý cho trẻ đảm an toàn tính - Thường xuyên - Đảm bảo mạng, thể lực, tâm lý nhắc nhở trẻ chú an toàn, - Trẻ nhớ số nhà và địa gia - 100% trẻ đảm ý lúc tuyệt đối đình nói với người lớn bị bảo an toàn nơi lạc cho trẻ khỏi nhà - Không cho trẻ chơi nơi nguy hiểm, không chơi với đồ chơi không đảm bảo an toàn V CS trẻ khuyết tật, HIV ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Tình trạng sức khỏe: - Số cháu có sức khỏe bình thường: - Số trẻ suy dinh dưỡng độ có - Số trẻ thấp còi độ có: cháu cháu cháu; độ có: - Số trẻ cân đối cân nặng và chiều cao là: cháu cháu - Số trẻ không cân đối cân nặng và chiều cao là: cháu (4) Thái độ - Đa số trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động vệ sinh cô tổ chức - Trẻ có nề nếp tham gia các hoạt động vệ sinh Kỹ - Trẻ thực các thao tác vệ sinh (rửa mặt, mặc quần áo, dép ) cùng với giúp đỡ cô là khá tốt đạt khoảng 75 – 80% - Một số cháu còn chưa thực như: Phúc Linh, Bảo Huy, Lê Hoàng, Gia Bảo MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ (5) Chủ đề nhánh: “Bé giới thiệu mình” Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/10 – 05/10/2012 Kiến thức : - Dạy trẻ biết số đặc điểm thân, biết mình giống và khác các bạn qua số đặc điểm cá nhân: giới tính, hình dáng bên ngoài thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy ); khả năng, trang phục và sở thích riêng - Biết nhận xét và nhận thân mình và bạn là trai hay gái - Bết chọn lựa trang phục mình yêu thích, so sánh chiều cao minh và bạn - Hát đúng nhịp và thuộc bài hát: Tìm bạn thân - Trẻ biết giới thiệu, kể chuyện mình - Biết tô màu tranh trang phục bé trai bé gái chủ đề - Phân nhóm bạn trai bạn gái; biết nhặt lá cây ghép hình bé trai, bé gái; mặc quần áo và chăm sóc bệnh nhân Kỹ : - Rèn luyện kỹ so sánh chiều cao đối tượng, luyện kỹ tô màu tranh màu sắc phù hợp - Phát triển vận động theo đường hẹp, nhảy qua mương nhà bé; vận động theo nhịp, nhún theo nhịp bài hát “Tìm bạn thân” - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể thân - Luyện ngôn ngữ mạch lạc nói câu dài, dùng từ khó miêu tả thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện chủ đề Thái độ : - Biết yêu quý bạn mình, giúp đỡ gặp khó khăn, biết vệ sinh và chăm sóc cho thể khoẻ mạnh - Biết thể tình cảm yêu mến, cảm xúc trên khuôn mặt, biết giữ gìn sản phẩm mình làm - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực tốt nề nếp vệ sinh cá nhân và môi trường KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ (6) Chủ đề nhánh: “ Bé giới thiệu mình” Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/10 – 05/10/2012 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Góc xây dựng - Trẻ biết phối hợp - Các mẫu lắp Trao đổi trò lắp ghép với để dùng ghép nhựa để chuyện - Xếp bé tập thể các khối lắp ghép và trẻ xếp hình - Cùng trẻ hát, đọc dục, bé chơi xếp hình bé tập thể người công viên thơ, câu đố chủ đề dục, bé chơi công - Các loại khối - Gợi hỏi sở thích viên - Biết xốp, nhựa; gạch, trẻ và bạn sử dụng cây xanh, hoa, mình nguyên vật liệu cỏ, thảm cỏ, hàng rào, - Cô giới thiệu các cây, hoa, lá để xây lắp ghép các loại góc chơi, các trò chơi dựng công viên để trẻ xếp công mà trẻ thích viên - Cho trẻ Góc phân vai - Phòng khám góc chơi mình - Trẻ biết mô - Tủ thuốc có công việc người nhiều loại thuốc, bác sỹ khám bệnh trang phục bác sỹ cho bé và y tá, dụng cụ bác sỹ - Gia đình - Biết mô - Dụng cụ thân gia đình nhựa; các loại thực (Bố, mẹ, chị , em phẩm dùng đóng người mua hàng biết hàng trả tiền Góc học tập chơi, nhập vai và chơi - Cô bao quát các góc chơi để kịp thời xử lý các nhóm chơi Bác sỹ: vai - Trang phục người bán hàng và - Cô đến góc - Cô chú trọng đến món ăn GĐ đồ - Biết động tình xảy bé), biết chế biến thị Quá trình hoạt cùng trẻ công việc người gia đình làm - Siêu nguời bán Tập cho trẻ cách khám bệnh, chăm sóc bệnh nhân; nói tên bệnh - Cô nhắc nhở và gợi (7) - Tập đo và làm - Trẻ biết dùng - Thước đo, phấn, ý cách tô phù hợp biểu đồ so sánh thước để đo chiều bút chì trang phục bạn gái bạn chiều cao cao bạn; biết so trai sánh chiều cao - Nhắc - Phân bạn theo tính, sở nhóm bạn trẻ không - Lô tô hình bé trai tranh giành đồ giới - Trẻ biết chọn lô tô bé gái thích; hình bạn trai bạn gái chơi bạn Kết thúc hoạt hình dáng bên để gắn lên mảng động ngoài Góc - Cô đến góc tường nghệ chơi, nhận xét buổi thuật chơi trẻ - Nặn thứ - Trẻ biết cách nặn - Đất nặn, bảng bé thích thứ bé thích theo gợi ý cô bé trai (bé gái), vẽ chân dung bé trai gái, sáp màu gái; khuôn biết mặt vẽ vui, hứng thú, có sản phẩm - Khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ - Hứng thú trang trí chơi chưa tốt lần sau cho khuôn mặt - Chơi trò chơi mình vui hay buồn chơi tốt - Băng đĩa nhạc âm nhạc, hát các - Thích chơi và hát chủ đề bài chủ đề góc mà trẻ chơi khá và đẹp - Trang trí ảnh buồn tôi đồ chơi lên giá - Cho trẻ tham quan - Vẽ chân dung - Trẻ biết cầm bút - Tranh bé trai bé bé vui (bé buồn) bé - Hướng dẫn trẻ cất - Hát, đọc thơ để kết thúc các bài hát chủ đề TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ - Cô cùng trò chuyện với trẻ vầ số đặc diểm cá nhân và gợi hỏi trẻ: + Tên là gì? + Sinh nhật vào này nào? (8) + Con thích tặng món quà nào vào ngày sinh nhật mình? + Con thích mặc quần áo nào? Vì ? + Con thích đồ chơi gì? Vì ? - Khuyến khích trẻ nêu lên điều trẻ thích và không thích THỂ DỤC SÁNG Tập với bài “Ồ bé không lắc” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục kết hợp với bài hát “Ồ bé không lắc” Kỹ năng: - Trẻ hít thở không khí lành, bước đầu làm quen với các động tác theo nhạc - Luyện tập đội hình đội ngũ, phát triển các vận động cho trẻ - Phối hợp các động tác cùng lời ca cách nhịp nhàng Giáo dục - Giáo dục tính kỷ luật và thói quen tập thể dục sáng - Trẻ hứng thú tham gia cùng với các bạn và cô giáo II Chuẩn bị: - Cô tập chính xác các động tác, sân bãi sẽ, phẳng - Băng ghi âm bài hát III Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ xếp hàng, khởi động theo hiệu lệnh Hoạt động 2: Trọng động - Tập các động tác kết hợp bài “ Ồ bé không lắc” + ĐT1: Hai tay đưa lên nắm tai lắc lư cái đầu ứng với lời ca: “Đưa tay nào nắm…lắc lư cái đầu này bé không lắc” (9) + ĐT2: Hai tay đưa lên nắm ứng với lời ca: “Đưa tay nào nắm lấy cái hông bé không lắc” + ĐT3: Hai tay chống gối xoay tròn “Đưa tay nào nắm lấy cái ” + ĐT4: Hai tay vỗ vào xay tròn “Là la lá là là lá là” - Cho trẻ tập theo nhạc lần - Khuyến khích và tuyên dương trẻ - Hỏi trẻ các vừa tập thể dục kết hợp với bài gì? Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở, nhẹ nhàng quanh sân – phút sau đó lớp Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTM: Tạo hình: “Tô màu trang phục bé trai, bé gái” (10) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút tô màu tranh gọi tên trang phục bé trai, bé gái - Biết lựa chọn màu sắc mà bé yêu thích để tô màu tranh Kỹ năng: - Luyện kỹ năng tô màu đẹp không lem ngoài, kỹ cầm bút và tư ngồi cho trẻ - Phát triển thị giác và đôi tay khéo léo Giáo dục: - Giáo dục trẻ có tính kiên trì và hoàn thành sản phẩm mình II CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu cô, Vở tạo hình, bút màu cho trẻ - Hình ảnh trang phục bé trai và bé gái III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định tổ chưc và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cho trẻ xem hình ảnh các bé trai, bé gái và trò chuyện với trẻ : - Trẻ ổn định và xem hình - Các vừa xem hình ảnh nói ảnh cô đưa gì? - Các bạn trai, bạn gái - Các bạn trai bạn gái có trang phục (quần áo) có giống không? - Không - Trang phục các bạn mặc nào? (cô gợi hỏi màu sắc và hình dáng trang phục - Trẻ trả lời đó) GT: Hôm cô tổ chức hội thi “Bé khéo tay” tô - Có ạ! màu trang phục bé trai, bé gái các có muốn tham gia cùng cô không? Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô cho trẻ xem tranh cô đã tô màu sẵn và hỏi trẻ: - Trẻ xem tranh mẫu cô (11) - Cô giáo đã tô tranh vẽ gì? và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ trang phục bạn - Cho trẻ gọi tên phận trang phục trai, bạn gái - Cô đã tô màu gì? - Trẻ đọc - Cô tô màu nào? Có lem ngoài không? - Trẻ trả lời Hoạt động 3: cô làm mẫu - Không lem ngoài - Cô treo tranh vẽ lên bảng và tô mẫu cho trẻ xem và giảng giải: Cô ngồi ngắn tay phải cầm bút và cầm ngón tay cô tô màu từ trên xuống - Trẻ chú ý quan sát và lắng và từ trái sang phải, không để màu lem nghe giảng giải ngoài Hoạt động 4: trẻ thực - Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ tô - Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích cho trẻ làm - Trẻ tô màu tranh Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đưa sản phẩm mình lên trưng bày lên giá và nhận xét bài bạn - Con thích bài bạn nào vì thích ? - 1-2 trẻ lên lụa chọn bài - Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô mình mình thích - Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên dương trẻ - Bài bạn đẹp Kết thúc: cho trẻ đọc thơ “Cô dạy” - trẻ nêu lên cách tô theo suy nghĩ trẻ - Trẻ đọc thơ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá cây xếp hình bé trai, bé gái Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết nhặt lá cây xếp hình bé trai, bé gái - Luyện kỹ quan sát, ghi nhớ và khéo léo (12) Chuẩn bị: Sân trường sẽ, thoáng mát; rổ để đựng lá cây Tiến hành: - Trẻ đứng xung quanh hình bé trai, bé gái Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Các xem gì? Vì biết ? Bé trai khác bé gái điểm gì? - Trẻ nhặt lá cây và xếp hình bé trai, bé gái HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động có mục đích: Làm quen chuyện “Món quà đặc biệt” a Yêu cầu - Trẻ biết tên câu chuyện mới: “Món quà đặc biệt” và làm quen với nhân vật chuyện - Trẻ biết quý trọng món quà mình, biết chia sẻ món quà cho người khác b Chuẩn bị: Tranh truyện giáo án điện tử c Tiến hành - Cô kể cho trẻ nghe - lần kết hợp tranh - Trò chuyện với trẻ tên chuyện, tên nhân vật và nội dung câu chuyện Chơi tự do: chơi các góc theo ý thích Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh và khái quát tình hình ngày và trẻ tự nêu gương mình và bạn - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ NHẬN XÉT CUÔI NGÀY Thứ ngày tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN: Chuyện: “Món quà đặc biệt” I Mục đích - yêu cầu (13) Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện: Bé Hương mẹ tặng búp bê vào ngày sinh nhật, Hương đã dành món quà đó dỗ bạn học Kỹ năng: - Luyện kỹ nói dài câu và bắt chước đựơc giọng nhân vật thể tình cảm với nhân vật - Phát triển cho trẻ ghi nhớ có chủ định Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý món quà bố mẹ và người thân tặng - Biết yêu thương và giúp đỡ bạn, biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi II Chuẩn bị: - Giáo án điện tử chuyện “Món quà đặc biệt” - Đàn ghi âm bài hát: Chúc mừng sinh nhật - Bài thơ: Bạn III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Hôm lớp chúng mình cùng tổ chức - Dạ sinh nhật cho bạn Hương, cô mời lớp cùng cô hát bài “Chúc mừng sinh nhật” nhé! - Vào ngày sinh nhật bạn các làm gì? - Tặng quà cho bạn - Các tặng cho bạn món quà gì nào? - Trẻ trả lời - Giới thiệu: Món quà nào đáng yêu - Trẻ lắng nghe có món quà mà Bố mẹ bạn Hương đã tặng cho bạn đặc biệt Hôm nay, Cô kể cho các nghe câu chuyện “Món quà đặc biệt” Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô kể lần không tranh - Trẻ chú ý lắng nghe (14) - Cô kể lần kết hợp hình ảnh minh họa Hoạt động 3: Trích dẫn và đàm thoại - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Chuyện món quà đăc biệt - Trong câu chuyên có nhân vật nào? - Mẹ, bạn Hương, cô giáo, các bạn - Sinh nhật bạn Hương mẹ tặng món quà gì? - Búp bê - Hương đặt tên cho món quà đó là gì? - Hương thảo - Hương có yêu quý em Búp bê mình không? - Có * Trích dẫn: “Nhân dịp sinh nhật - Trẻ lắng nghe Hương….Hương đồng ý ngay” - Bạn Hương đưa Búp bê đến lớp, và bạn Hương - Bạn Hương nhường búp bê đã nhường búp bê cho ai? Vì sao? cho bạn học, vì bạn khóc nhè - Trong câu chuyện bạn Hương có đáng khen - Có không? Vì sao? * Trích dẫn: “Sáng hôm sau … học trò ngoan” - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ bạn - Có bài thơ nào nói tình bạn các con? - Bài thơ “Bạn mới” - Cho trẻ đọc thơ: Bạn - Trẻ đọc thơ Hoạt động 4: Cô kể chuyện theo rối - Cô kể rối - lần - Trẻ xem và lắng nghe Kết thúc: Cho trẻ hát tặng “Chúc mừng sinh - Cả lớp hát và kết thúc nhật” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Chơi tìm bạn qua dáng vẻ bên ngoài Yêu cầu - Trẻ biết nhận dạng bạn mình thông qua dáng vẻ bên ngoài bạn Chuẩn bị: - Sân chơi phẳng (15) Tiến hành: - Trẻ vòng tròn theo lời bài hát, có hiêu lệnh tìm bạn thân các đến tìm bạn mình - Cô thay đổi các chơi tìm bạn qua dáng vẻ bên ngoài màu sắc, quân áo mũ nón, - Tổ chức cho trẻ 1- lần Trò chơi vận động: Tung cao - Tổ chức cho trẻ chơi - lần Chơi tự do: Chơi xích đu, cầu trượt HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Hoạt động có mục đích: Chơi bé giới thiệu mình Yêu cầu: - Trẻ biết giới thiêu tên mình, sở thích,ăn mặc - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và mạnh dạn giao tiếp Chuẩn bị: - Trẻ ngồi quây quần bên cô giáo Tiến hành : - Cô giới thiệu tên cô giáo và sở thích ăn uống và phong cách ăn mặc mình - Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu mình - Cô gợi mở cho trẻ cách miêu tả và sử dụng ngôn ngữ mạch lạc II Chơi tự do: Chơi các góc theo ý thích III Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng - Cô khái quát tình hình lớp ngày, cho trẻ tự nhận xét mình ngoan hay không ngoan - Động viên khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (16) Thứ ngày tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: “Đi theo đường hẹp nhảy qua mương nhà bé” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết theo đường hẹp sau đó nhảy qua mương đến nhà mình - Trẻ hứng thú vận động này Kỹ năng: - Luyện kỹ vận động khéo léo đôi bàn chân - Phát triển chân cho trẻ - Luyện kỹ ghi nhớ Giáo dục: - Giáo dục trẻ thường xuyên vận động cho thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị: - đường hẹp; cái mương; ngôi nhà cho trẻ - Sân phẳng đủ rộng cho trẻ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát bài “Rềnh rềnh, ràng ràng” và trò chuyện với trẻ: - Trong bài hát nói phận nào thể? - Đôi chân - Chân dùng để làm gì? - Để đi, chạy, nhảy (17) - Đúng rồi! Chân dùng để đi, để chạy, để nhảy - Trẻ lắng nghe Hôm cô dạy các cách theo đường hẹp nhảy qua mương nhà nhé! Hoạt động 2: Khởi động : - Cho trẻ hình tròn kết hợp với các kiểu : - Trẻ theo hiêu lệnh cô nhanh chậm, khởi động các khớp tay chân Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung: - ĐT1: Hai tay dang ngang rông vai sau đó - lần x nhịp hai tay đưa song song trước mặt - ĐT2: Hai tay đưa lên cúi gập người phía - lần x nhịp trước - ĐT3: Hai tay chống hông quay người sang trái - lần x nhịp và sang phải - ĐT4: Bật chỗ liên tiếp - lần x nhịp b Vận động bản: Đi theo đường hẹp nhảy qua mương nhà bé - Hôm bạn Chíp có tổ chức sinh nhật - Có nhà Các có muốn dự không? - Đường nhà bạn Chíp khó đi, đường - Trẻ lắng nghe này hẹp, còn có mương nhỏ nên các phải khéo léo để và nhảy qua mương - Để biết vận động đó nào thì cô - Trẻ lắng nghe mời các xem cô làm nhé! - Cô vận động mẫu lần kết hợp với giảng giải: - Trẻ quan sát cô làm mẫu “Hai tay cô chống hông bước nhẹ nhàng qua đường hẹp mà chân cô không dẫm lên vạch đường; gần tới nơi có mương, cô nhảy qua mương tới nhà bạn Chíp.” (18) - Cho trẻ thực hiện: ( Lần lượt cho trẻ lên - Trẻ thực thực hiên vận động chú ý hướng dẫn chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ” - Thi đua: Tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ thi đua - Chúng mình vừa thực vận động gì? - Đi theo đường hẹp, nhảy qua mương nhà mình Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng quanh sân - Trẻ nhẹ nhàng quanh sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục Yêu cầu - Giúp trẻ quan sát và nhớ số đặc điểm bề ngoài bạn trai và bạn gái lớp - Luyện khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ biết tôn trọng, yêu thương giúp đỡ bạn bè Chuẩn bị: - Chỗ đứng trên sân trường phù hợp Tiến hành: - Trẻ đứng quanh cô trò chuyện - Cô hướng dẫn cho trẻ bé trai, bé gái nên mặc đồ gì? Tóc nào? - Cô cho trẻ quan sát trang phục các bạn lớp (gợi ý để trẻ nói lên cảm nhận mình các quần áo bạn mặc) - Giáo dục trẻ mặc quần áo phải biết giữ gìn để áo quần luôn sẽ, thơm tho, mặc đúng với thời tiết Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Tổ chức cho trẻ chơi - lần Chơi tự do: Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU (19) I Hoạt động có mục đích: Luyện cách cầm bút và kỹ tô màu Yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bút và kỹ tô màu tranh đẹp Chuẩn bị: - Bút chì, bút sáp, tranh hình bạn trai bạn gái Tiến hành : - Cô giới thiêu cách cầm bút cho trẻ và cách tô màu tranh: - Cầm bút ngón tay tay cái, tay trỏ và ngón - Khi tô màu mịn không lem ngoài - Cô phát tranh cho trẻ và tiến hành tổ chức cho trẻ tô màu tranh, cô bao quát trẻ II Chơi tự do: Chơi các góc theo ý thích III Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng, cô khái quát tình hình lớp ngày, cho trẻ tự nhận xét mình ngoan hay không ngoan - Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan trả trẻ NHẬN XÉT CUÔI NGÀY Thứ ngày tháng10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTN: Toán: Ai cao I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết cách so sánh chiều cao mình và bạn (20) - Biết sử dụng cặp từ cao thấp Kỹ năng: - Luyện cho trẻ kỹ quan sát, so sánh - Luyện kỹ ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ; hình thành ngôn ngữ biểu tượng toán học: cao hơn, thấp - Biết kết hợp chơi cùng bạn Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý bạn mình biết giữ gìn cho thể II Chuẩn bị: - Thước đo, quần áo bộ: (1 dài, ngắn) - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch - Đàn ghi âm bài hát: Lớp chúng mình, tìm bạn thân, bạn có biết tên tôi III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức, giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân” - Trẻ hát - Các thấy lớp mình bạn nào là cao nhất? - Trẻ trả lời - Hôm cô cháu mình tìm xem bạn nào lớp cao và bạn nào thấp nhất? Các có muốn biết mình cao hay thấp bạn không? - Có Hoạt động 2: Cô và trẻ thực thao tác đo - Cho trẻ chọn bạn cao lớp lên đo với thước - - trẻ lên đo với thước đo hỏi trẻ bạn cao bao nhiêu thước ? đo, trẻ đếm - Chọn bạn thấp lên đo với bạn cao và hỏi trẻ: - trẻ thấp đo, đếm thước đo + Bạn nào cao bạn nào thấp hơn? Vì các - Trẻ trả lời theo gợi ý biết? cô - Cho trẻ cao mặc quần áo ngắn còn trẻ thấp mặc áo - Trẻ quan sát dài (21) - Vì bạn mặc quần áo này ngắn - Vì bạn cao - Vì bạn mặc áo này dài? - Bạn mặc áo dài vì bạn thấp - Cô chọn bạn: Ngọc Hải và Phúc Linh có chiều - Trẻ quan sát cao khác - Phúc Linh và Hải, bạn nào cao hơn? - Trẻ trả lời - Nếu cô cho bạn Hải đứng trước bạn Linh thì - Không Trẻ trả lời theo gợi các có thấy bạn Linh không? Vì sao? ý cô - Hải có cao Phúc Linh không? Vì - Có biết? Hoạt động 3: Luyện tập - Tổ chức trò chơi: Tìm bạn thân - Cả lớp chơi 1-2 lần - Cách chơi: các vòng tròn hết nhạc bài hát các tìm bạn thân mình kết thành đôi - Cô kiểm tra trẻ và yêu cầu trẻ so sánh mình và - So sánh mình và bạn trả bạn cao thấp hơn? lời cô bạn thấp mình cao - Cô khuyến khích trẻ chơi và ngược lại Kết thúc: Cô và trẻ hát: Lớp chúng mình - Trẻ chỗ ngồi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện thảo luận sở thích Yêu cầu - Thông qua trò chuyện thảo luận cùng nhau, trẻ biết sở thích mình và bạn - Giáo dục trẻ biết tôn trọng sở thích bạn và người khác Chuẩn bị: - Chỗ đứng trên sân trường phù hợp Tiến hành: - Trẻ đứng quanh cô trò chuyện (22) - Cô gợi ý theo sở thích trẻ: Màu sắc, món ăn, trang phục II Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Tổ chức cho trẻ chơi - lần III Chơi tự do: Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Hoạt động có mục đích: Thực hành Bé tập cài cúc áo Yêu cầu: - Trẻ biết tự cài cúc áo cho mình - Trẻ biết giữ gìn quần áo Chuẩn bị: - cái áo cài khuy - Cô chọn 1- cái áo có hình dạng dài ngắn, chất liệu khác Tiến hành - Cô hỏi trẻ tên áo, hình dạng áo - Cô lầm mẫu cài cúc áo cho trẻ xem - lần - Tổ chức cho trẻ thực hành cài cúc áo - Hỏi trẻ các vừa thực hành bài học gì ? II Chơi tự do: Chơi các góc theo ý thích III Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh và cho trẻ nêu gương mình và bạn ngày - Cô nhận xét chung tuyên dương trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng10 năm 2012 (23) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTM: Âm nhạc: Dạy hát (TT): “Tìm bạn thân” Nghe hát (KH): “Mừng sinh nhật” Trò chơi (KH): “Đoán tên bạn hát” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết hát đúng nhịp bài hát : Tìm bạn thân - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả - Hưởng ứng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu vui tươi bài hát: “Mừng sinh nhật” - Trẻ biết tên trò chơi và nắm cách chơi trò chơi: Đoán tên bài hát Kỹ năng: - Luyện kỹ hát đúng giai điệu bài hát và thể tình cảm vui tươi hát - Phát triển khả cảm thụ âm nhac và tai nghe Giáo dục: - Giáo dục trẻ thích học trường mầm non - Yêu quý các cô, các bạn, biết ghi nhớ ngày sinh nhật mình và bạn II Chuẩn bị: - Đàn ghi âm bài hát: Tìm bạn thân , Mừng sinh nhật, - Mũ múa, mặt nạ III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiêu Hoạt động trẻ bài: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” và trò - Trẻ đọc thơ chuyện với trẻ: Các vừa đọc bài thơ nói - Về tình bạn gì? - Lớp mình có bạn nào? - 1-2 kể tên bạn thân - Con thích chơi với ai? Vì thích? lớp (24) GT: Là bạn với thì chúng mình phải biết thương yêu giúp đỡ nhau: Hôm cô dạy các hát thuộc bài hát: Tìm bạn thân chú Việt Anh sáng tác Hoạt động 2: Ca hát “Tìm bạn thân” - Cô hát mẫu lần không đàn - Trẻ lắng nghe - Cô hát mẫu lần có đàn - Các vừa nghe cô hát bài hát bài gì? Bài - Bài hát tìm bạn thân, bài hát nói hát nói lên điêù gì? tình bạn lớp học - Bài hát này ai? - Của tác giả việt anh - Tập cho trẻ hát theo cô lần( Chú ý sửa sai - Cả lớp hát theo cô cho trẻ ) - Dạy trẻ hát luôn phiên theo tổ, nhóm , cá - Trẻ thi đua nhóm, tổ, cá nhân nhân hát - Các vừa hát bài hát gì? Sáng tác ai? - Baì hát tìm bạn thân, tác giả Hoạt động 3: Nghe hát: Mừng sinh nhật Việt Anh - Ngày sinh nhật bạn thân cáccon tặng cho bạn món quà gì? Để mừng sinh nhật cho - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng bạn thân cô hát tặng mừng sinh nhật cho bạn cùng cô mình - Cô hát lần không đàn - Cô hát lần lần kết hợp đàn, thể giọng điệu sáng, vui tươi, minh hoạ động tác phù hợp - Cô hỏi trẻ tên bài hát gì? - Bài hát mừng sinh nhật Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiêu tên trò chơi và cách chơi - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách - Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi gì ? - Trẻ thực hiên chơi 1-2 lần Kết thúc : Trẻ hát và vòng tròn (25) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục quần áo thu đông Yêu cầu : - Trẻ biết tên trang phục, chất liệu và tác dụng nó - Luyện kỹ quan sát và ghi nhớ - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn quần áo sach Chuẩn bị: - 1- trang phục quần áo thu đông có màu sắc khác Tiến hành: - Trẻ đứng xung quanh giá treo đồ Gợi cho trẻ tập trung quan sát chất liệu, màu sắc - Trang phục phù hợp cho mùa nào? - Trang phục này dành cho bạn trai hay bạn gái? II Trò chơi vận động : Hãy xoay nào - Tổ chức cho trẻ chơi - lần III Chơi ý thích: Trẻ chơi tự đồ chơi trên sân trường HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Hoạt động có mục đích: Hát cho trẻ nghe bài hát chủ đề Yêu cầu: - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát và biết tên bài hát có chủ đề trường mầm non Chuẩn bị: - Đàn ghi âm bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non, lớp chúng mình ” Tiến hành: - Cô giới thiệu lại tên các bài hát chủ đề mà trẻ đã làm quen (26) - Cô hát - lần và nói tên bài hát cho trẻ nghe, kết hợp đàn biểu diễn cho trẻ xem - Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ - Cô nhận xét tuần bạn nào học chưa ngoan, còn khóc nhè, mang quà vặt đến lớp Nhắc nhở số trẻ ăn còn chậm lần sau phải cố gắng ăn nhanh hơn, bạn còn đái dầm quần - Khen và khuyến khích trẻ ngoan, chú ý nghe lời cô giáo NHẬN XÉT CUỐI NGÀY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chủ đề nhánh: “Bé khám phá thân” Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/10 – 17/10 I Kiến thức - Có số hiểu biết thân, dáng vẻ bên ngoài, trang phục, sở thích trẻ (27) - Biết nhận xét và nhận thân mình và bạn là trai hay gái - Biết chọn lựa trang phục mình yêu thích, xác định tay phải tay trái - Có số hiểu biết các phận thể, tác dụng, cách giữ gìn và chăm sóc chúng - Nhận biết giác quan, tác dụng các giác quan, hiểu cần thiết phải chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan, sử dụng các giác quan để biết phân biệt các đồ dung đồ chơi, các vật tượng gần gũi đơn giản sống hàng ngày - Trẻ biết tô màu bàn tay, vẽ, dán giác quan còn thiếu trên khuôn mặt bé - Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát, nhớ tên chuyện và tên nhân vật thơ, chuyện chủ đề - Phân nhóm bạn trai bạn gái, biết lắp ghép hình thể tôi và bạn, mặc quần áo và chăm sóc bệnh nhân…… II Kỹ - Rèn luyện kỹ so sánh chiều cao đối tượng và xãc định tay phải tay trái, luyện kỹ tô màu tranh màu sắc phù hợp - Phát triển vận động: thi ném xa và chạy đổi hướng theo vật chuẩn - Luyện ngôn ngữ mạch lạc nói câu dài, dùng từ khó miêu tả - Luyện kỹ tô màu, xé dán, nặn, đọc thơ, hát múa, vỗ tay theo nhịp bài hát III Thái độ - Biết yêu quý bạn mình, giúp đỡ bạn gặp khó khăn, biết vệ sinh và chăm sóc cho thể khoẻ mạnh, biết thể tình cảm yêu mến, cảm xúc trên khuôn mặt, biết giữ gìn các sản phẩm mình làm - Hiểu khả thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung gia đình và lớp học KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ “ Bé giới thiệu mình ” Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/10 – 17/10 (28) Nội dung Yêu cầu Tổ chức hoạt Chuẩn bị động Góc xây dựng - Trẻ biết phối hợp với - Các loại khối xốp, Trao đổi trò lắp ghép để lắp ghép và nhựa; gạch, cây chuyện - Xếp thể tôi xếp hình thể bé và xanh, hoa, thảm cỏ, - Cùng trẻ hát, và bạn bạn, bé tập thể dục hàng rào, lắp ghép đọc thơ, câu đố - Chúng mình tập - Biết sử dụng nguyên các loại để trẻ xếp chủ đề: Gợi thể dục vật liệu cỏ, cây, hoa, hình người hỏi sở thích lá để xây dựng công trẻ và viên bạn mình Góc phân vai - Mẹ - Cô giới thiệu - Biết thể tình - Búp bê, khăn lau cảm và công việc mặt, bàn chải đánh mẹ chăm sóc cái răng… (rửa mặt, mặc quần áo, đánh răng) - Bác sỹ khám công việc bác sỹ - Bộ đồ chơi bác nha khoa khám sỹ - Bác sỹ khám và bác sỹ khám mắt là - Dụng cụ bác sỹ nha khoa khám và chăm sóc khám bệnh, tủ thuốc bệnh nhân nhóm - Trẻ biết chọn lô tô - Lô tô hình bé trai bạn theo giới tính hình bạn trai bạn gái bé gái - So sánh cao để thấp gắn lên mảng - Thước đo, bút chì, tường, biết so sánh phấn, bút sáp màu… chiều cao bạn trai và bạn gái - Xác định tay - Xác định tay - Các đồ dùng phải tay trái trẻ thích - Cho trẻ lần phải, tay trái mình bàn chải, đũa, bát, góc chơi mình Quá trình hoạt động - Cô đến góc chơi, nhập vai Góc học tập - Phân các trò chơi mà lượt - Trẻ biết mô mắt các góc chơi, và chơi cùng trẻ - Cô bao quát các góc chơi để kịp thời xử lý các tình xảy - Cô chú trọng (29) và bạn… - Làm thìa… truyện - Dùng bút sáp, giấy đến nhóm chơi Bác sỹ: Tập tranh “Mỗi người màu để tô, xé gián làm cho trẻ cách việc” và các thành truyện tranh khám giác quan chăm sóc bệnh - Bé cùng cô kể - Bé biết trao đổi nhân; nói tên chuyện thể cùng cô và bạn bệnh mình Góc - Nhắc thể bé nghệ không thuật bé; làm tóc màu, nặn trang trí các gái, bút chì màu, đất cho tôi và bạn; giác quan còn thiếu nặn, giấy màu… các giác cho khuôn mặt - Giấy A4, bút chì, quan còn thiếu hồ dán trên khuôn mặt; - Dây ruy băng, len vẽ bé còn thiếu các loại để trẻ làm gì? tóc - Hát, vận động - Múa, hát, nhún nhảy - Các dụng cụ âm số bài theo giai điệu bài nhạc chủ đề trẻ tranh giành đồ - Xé gián thể - Hứng thú xé gián, tô - Tranh bé trai bé Nặn bệnh, Góc hát chủ đề chơi bạn Kết thúc hoạt động - Cô đến góc chơi, nhận xét buổi chơi trẻ Cho trẻ cất đồ chơi lên giá - Cho trẻ tham qua góc chơi có sản phẩm thiên khá nhiên - Chơi khuôn cát - Trẻ hứng thú chơi - Khuôn cát “in hình bàn tay, với khuôn cát - Hát, đọc thơ để kết thúc bàn chân bé” TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ CHỦ ĐỀ - Cô cho trẻ quan sát tranh bé trai, bé gái, cho trẻ soi gương và hỏi trẻ: (30) - Cô hỏi trẻ thể trẻ có phận nào? - Hàng ngày đến trường các phải làm gì cho thể khoẻ mạnh? - Vào mùa này thời tiết đã chuyển sang mùa đông các làm gì để giữ ấm cho thể - Ngủ dậy phải vệ sinh nào? quần áo mặc nào ? - Cô hỏi tên trẻ, đặc điểm nhận bạn trai hay gái THỂ DỤC SÁNG Tập với bài “Ồ bé không lắc” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục kết hợp với bài hát “Ồ bé không lắc” Kỹ năng: - Trẻ hít thở không khí lành, bước đầu làm quen với các động tác theo nhạc - Luyện tập đội hình đội ngũ, phát triển các vận động cho trẻ - Phối hợp các động tác cùng lời ca cách nhịp nhàng Giáo dục - Giáo dục tính kỷ luật và thói quen tập thể dục sáng - Trẻ hứng thú tham gia cùng với các bạn và cô giáo II Chuẩn bị: - Cô tập chính xác các động tác, sân bãi sẽ, phẳng - Băng ghi âm bài hát III Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ xếp hàng, khởi động theo hiệu lệnh Hoạt động 2: Trọng động - Tập các động tác kết hợp bài “ Ồ bé không lắc” (31) + ĐT1: Hai tay đưa lên nắm tai lắc lư cái đầu ứng với lời ca: “Đưa tay nào nắm…lắc lư cái đầu này bé không lắc” + ĐT2: Hai tay đưa lên nắm ứng với lời ca: “Đưa tay nào nắm lấy cái hông bé không lắc” + ĐT3: Hai tay chống gối xoay tròn “Đưa tay nào nắm lấy cái ” + ĐT4: Hai tay vỗ vào xay tròn “Là la lá là là lá là” - Cho trẻ tập theo nhạc lần - Khuyến khích và tuyên dương trẻ - Hỏi trẻ các vừa tập thể dục kết hợp với bài gì? Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở, nhẹ nhàng quanh sân – phút sau đó lớp Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: TẠO HÌNH Đề tài: Tô màu bàn tay I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút vẽ và tô màu tranh hình bàn tay - Biết lựa chọn màu sắc mà bé yêu thích để tô màu tranh Kỹ năng: (32) - Luyện kỹ cầm bút, kỹ tô màu đẹp không lem ngoài và tư ngồi cho trẻ - Phát triển thị giác và đôi tay khéo léo Giáo dục: - Giáo dục trẻ có tính kiên trì và hoàn thành sản phẩm mình - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc đôi bàn tay II CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu cô, tạo hình, bút màu cho trẻ - Đàn ghi âm các bài hát: ‘‘xòe bàn tay, nắm ngón tay’’ - Trò chơi: Bé đàn, ngón tay nhúc nhích, đập bàn tay xuống đất III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định tổ chưc và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Chơi với bàn tay: + Cô cùng trẻ chơi tự các trò chơi: Ngón tay nhúc nhích; Làm cá bơi; Chơi với rối ngón tay - Trẻ chơi cùng cô - Cô hỏi trẻ: + Con chơi gì đấy? + Bàn tay, ngón tay nào? - Trẻ trả lời GT: Hôm cô tổ chức hội thi bé khéo tay vẽ - Trẻ trả lời và tô màu bàn tay các có muốn tham gia cùng - Có cô không? Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô cho trẻ xem tranh cô đã tô màu sẵn và hỏi trẻ: - Cô giáo đã tô tranh vẽ gì? - Trẻ xem tranh mẫu - Cô dã tô màu gì? cô và trả lời câu hỏi - Cô tô màu nào có lem ngoài không? - Tranh vẽ bàn tay Hoạt động 3: cô làm mẫu - Trẻ đọc - Cô treo tranh rỗng lên bảng và tô mẫu cho trẻ - Không lem ngoài xem và giảng giải: Cô ngồi ngắn tay phải cầm (33) bút và cầm ngón tay, tay trái cô úp lên - Trẻ chú ý quan sát và Cô lấy bút màu đồ theo hình bàn tay cô, sau đó cô lắng nghe giảng giải tô màu từ trên xuống và từ trái sang phải, không để màu lem ngoài Hoạt động 4: trẻ thực - Cô cho trẻ tiến hành làm, cô gợi ý cho trẻ tô - Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích cho trẻ làm - Trẻ tô màu tranh Hoạt động 5: Nhận xết sản phẩm - Cho trẻ đua sản phẩm mình lên trưng bày lên giá và nhận xét bài bạn - Con thích bài bạn nào vì thích ? - 1-2 trẻ lên lựa chọn bài - Gợi ý cho trẻ nêu lên cách tô mình mình thích - Chọn bài 1-2 bạn cô nhận xét và tuyên dương trẻ - Bài bạn đẹp Kết thúc: cho trẻ hát “Bàn tay xíu xíu” - trẻ nêu lên cách tô theo suy nghĩ trẻ - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa lá a Yêu cầu: - Trẻ biết tên số lạo hoa lá, biết các đặc điểm hoa lá Biết số loại hoa đặc trưng mùa thu b Chuẩn bị : - Cây hoa lá vườn c Tiến hành: - Cô dẫn trẻ xuống sân, cho trẻ đứng quanh cây hoa quan sát và trò chuyện + Các quan sát hoa gì? Hoa có màu gì ? Lá có màu gì? (34) + Cánh hoa nào? Thân cành lá cấu tạo ? Trò chơi vận động: Bóp vai Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường - Cô cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt Nhắc trẻ không nghịch, xô đẩy nhau, đảm bảo an toàn cho trẻ Chú ý đến trẻ bị tật HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động có mục đích: Đọc số bài đồng giao chủ đề a Yêu cầu: - Trẻ biết đọc số bài đồng giao cùng cô - Trẻ hiểu nội dung các bài đồng giao đó b Chuẩn bị: Các bài đồng giao: “Vươn vai”; “nu na nu nống” c Tiến hành: - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn - Cô đọc mẫu cho trẻ nghe, minh họa điệu theo lời bài đồng giao - Cô cho trẻ đọc theo Chơi tự do: chơi các góc theo ý thích Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ - Trẻ vệ sinh và cho trẻ nêu gương mình và bạn ngày - Cô nhận xét chung tuyên dương trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH PTNN: THƠ (35) Đề tài: Đôi mắt em I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên, hiểu nội dung bài thơ: Đôi mắt em có hình tròn, xinh; giúp nhìn thấy vật xung quanh - Trẻ biết đọc thơ đúng nhịp và cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi bài thơ Kỹ năng: - Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, bộc lộ cảm xúc cá nhân cách hồn nhiên Giáo dục: - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đôi mắt mình II CHUẨN BỊ: - Tranh thơ bộ, Hình ảnh đôi mắt em trên máy tính - Đàn ghi âm bài hát: Hãy xoay nào III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát bài “Hãy xoay nào” và trò chuyện - Cả lớp hát với trẻ : + Các vừa hát bài hát gì? - Bài ‘‘Hãy xoay nào’’ + Bài hát nhắc các phải làm gì? không rửa - Không rửa mặt giống mặt mắt giống gì? mũi giống gì? mèo, mũi giống lợn - Đôi mắt là phận quan trọng thể, đôi - Trẻ lắng nghe mắt giúp các nhìn thấy vật xung quanh Và hôm cô cho các đọc bài thơ “Đôi mắt em” (36) Hoạt động 2: Cô đọc thơ - Cô đọc thơ lần không tranh kết hợp cử - Trẻ lắng nghe ánh mắt và điệu - Cô đọc lần kết hợp tranh - Trẻ lắng nghe và xem - tranh Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài đôi mắt em - Bài thơ nói phận nào trên thể ? - Bài thơ nói đôi mắt - Đôi mắt em tác giả miêu tả - Đôi mắt xinh xinh, tròn nào? tròn - Mắt nhìn thấy gì? - Nhìn thấy vật xung quanh - Các giữ gìn đôi mắt để làm gì? - Để mắt ngày càng sáng - Hàng ngày các làm gì đôi mắt - Rửa mặt sẽ? Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp dọc thơ 1-2 lần Cô chú ý sửa sai - Cả lớp đọc theo cô cho trẻ, chú ý cho trẻ đọc nhấn mạnh vào các từ xinh xinh, tròn tròn - Cho tổ đọc thơ - lần - Tổ, nhóm đọc thơ - Cho - nhóm đọc - Cá nhân đọc (nếu thuộc ) - Cá nhân đọc - Củng cố cho trẻ nhắc lại tên bài thơ gì? - Bài thơ đôi mắt em Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” - Trẻ hát và làm động tác đánh rửa mặt HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Lắng nghe tiếng nước chảy a Yêu cầu: (37) - Trẻ biết sử dung các giác quan để nghe tiếng nước chảy - Trẻ có ý thức tập trung b Chuẩn bị : - Đàn, băng đĩa ghi tiếng nước chảy c Tiến hành: - Cô mở đàn có tiếng nước chảy cho trẻ nghe và hỏi trẻ: - Tiếng gì chảy róc rách? - Cho trẻ bắt chước tiếng nước chảy - Tiếng nước chảy nào? Trò chơi vận động: Ai nhanh Chơi ý thích: trẻ chơi tự đồ chơi trên sân trường HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động có mục đích: Kể cho trẻ nghe chuyện Mỗi người việc a Yêu cầu: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và hiểu nôi dung câu chuyện b Chuẩn bị : - Tranh chuyện c Tiến hành : - Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần và hỏi trẻ + Cô kể cho các nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có nhân vật nào ? Chơi tự do: chơi các góc theo ý thích - Cô cho trẻ chơi góc theo ý thích trẻ , trẻ lựa chọn nhóm chơi và bạn chơi - Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng lên giá và quan sát sản phẩm bạn chơi - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày– Trả trẻ - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng (38) - Cô khái quát ngắn gọn tình hình lớp ngày và cho trẻ nhận xét mình và bạn - Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …….………………………………………… Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH PTTC: VẬN ĐỘNG Đề tài : Ai ném xa Chơi: Chó sói xấu tính I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết cầm vật tay phải và ném xa - Trẻ chơi trò chơi vận động chó sói xấu tính Kỹ năng: - Luyện kỹ ném xa tay - Phát triển vận động : tay, chân và định hướng cho trẻ - Phát triển thể lực và dẻo dai thể Giáo dục: - Giáo dục trẻ thường xuyên vận động cho thể khoẻ mạnh - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, ý thức tập thể dục II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, rộng rãi - Túi cát 10 - 15 túi - Trống , còi III Tiến hành (39) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ hát bài hát “Con cào cào” - Trẻ hát - Các vừa hát bài gì? - Con cào cào - Muốn khỏe mạnh thì các phải làm gì? - Tập thể dục GT: Hôm cô cùng các tập thể dục - Có với động tác ném xa nhé! Các có muốn học cùng cùng cô không? Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn khởi động các khớp tay - Trẻ khởi động cùng cô chân, nhanh chậm, chạy nhanh xếp thành hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung: - ĐT1: Hai tay dang ngang rông vai sau - lần x nhịp đó hai tay đưa song song trước mặt - ĐT2: Hai tay đưa lên cúi gập người phía - lần x nhịp trước - ĐT3: Hai tay chống hông quay người sang - lần x nhịp trái và sang phải - ĐT4: Bật chỗ liên tiếp - lần x nhịp b Vận động bản: Ai ném xa - Hôm cô tổ chức cho các thi - Trẻ lắng nghe ném xa nhé - Cô vận động mẫu lần: + Lần 1: - Trẻ chú ý quan sát cô làm + Lần 2: Kết hợp giảng giải: mẫu Tay phải cô cầm túi cát đưa từ trước sau lên cao và ném túi cát xa Bạn nào ném đựoc túi cát xa bạn đó dành chiến thắng (40) - Mời trẻ khá lên thực cho lớp xem - Trẻ thực - Cô cho trẻ thực - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho nhóm thi đua nhau, cô kiểm tra trẻ - nhóm thi đua - Cho bạn thi đua bạn nào ném xa bạn - trẻ thi đua đó dành chiến thắng - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động - Ai ném xa c, Trò chơi vân động: Chó sói xấu tính - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi + Cho trẻ chơi 1-2 lần lớp - Cả lớp chơi 1-2 lần - Cô khuyến khích và tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi - Chó sói xấu tính Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ vừa hát vừa vẫy tay nhẹ nhàng theo - Trẻ vừa hát vừa vẫy tay theo bài hát “Bé khỏe, bé ngoan” nhịp bài hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa lá a Yêu cầu: - Trẻ hứng thú quan sát hoa lá trên sân trường và biết vẻ đẹp nó - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ hoa làm đẹp cho sân trường b Chuẩn bị: - Bồn hoa trên sân trường c Tiến hành: - Cô cho trẻ đứng quây quần bên bồn hoa và hỏi trẻ: + Các quan sát gì? tên gọi hoa là gì? + Trồng hoa làm gì? + Cho trẻ ngửi hoa và nhận xét mùi thơm, màu sắc nó + Khi chơi các chú ý điều gì? + Các chăm sóc và bảo vệ hoa nào? (41) Trò chơi vận động: Bóp vai Chơi ý thích: trẻ chơi tự đồ chơi trên sân HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Hoạt động có mục đích: Kể cho trẻ nghe chuyện “Mỗi người việc” Yêu cầu: - Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể và biết tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện Chuẩn bị: - Tranh truyện giáo án điện tử Tiến hành: - Cô kể cho trẻ nghe - lần kết hợp tranh - Trò chuyện với trẻ tên chuyện, tên nhân vật và nội dung câu chuyện Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ - Cô nhận xét ngày bạn nào học chưa ngoan, còn khóc nhè, mang quà vặt đến lớp Nhắc nhở số trẻ ăn còn chậm lần sau phải cố gắng ăn nhanh hơn, bạn còn đái dầm quần - Khen và khuyến khích trẻ ngoan, chú ý nghe lời cô giáo NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH PTNT: KPKH: Miệng xinh I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ thực hành trải nghiệm và biết các phận và chức cái miệng: Có môi để cười, để nhai, Lưỡi để nếm thức ăn - Biết cách vệ sinh miệng Kỹ năng: - Luyện kỹ miêu tả so sánh (42) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh miệng II Chuẩn bị: - Bài thơ: Cái lưỡi, Cô dạy - Đàn ghi âm bài hát: Hãy xoay nào - cốc nước đường, cốc nước chanh, cốc nước muối - Kẹo III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giói thiệu bài Hoạt động trẻ - Cô và trẻ hát bài “Hãy xoay nào” - Cả lớp hát + Các vừa hát bài hát gì? - Bài “Hãy xoay nào” + Bài hát nói cái gì? - Cái mắt, mũi + Ngoài mắt và mũi thì trên khuôn mặt - Trẻ kể chúng ta còn có phận nào nữa? + Mắt để làm gì? Mũi làm gì? Miệng để làm - Trẻ trả lời gì? - Giới thiệu: Mắt, mũi, miệng là - Trẻ lắng nghe phận quan trọng trên thể Hôm cô cháu mình trò chuyện cái miệng nhé! Hoạt động 2: Trò chuyện Cái miệng - Cô cho trẻ ăn kẹo - Trẻ ăn kẹo + Các vừa ăn gì? - Kẹo + Kẹo có ngon không? - Có + Ăn kẹo nhờ có cái gì? - Cái miệng + Miệng dùng làm gì? - Miệng để ăn, để nói + Để nhai kẹo thì nhờ có cái gì? - Răng + Răng để làm gì? - Để nhai - Môi chúng mình đâu? - Trẻ vào môi mình (43) + Môi để làm gì? - Chúng mình cùng mím môi lại nào - Trẻ mím môi + Mím môi lại thì chúng ta có nói không? - Không - Cho trẻ làm động tác cười? - Cô gọi trẻ “Cả lớp”? - Trẻ cười + Miệng dùng để làm gì? - Dạ * GD: Muốn cho miệng luôn thì sau - Miệng để nói, để ăn ăn phải làm gì? Muốn cho khỏe - Sau ăn phải đánh răng; khoẻ phải làm gì? không ăn nhiều kẹo; ăn nhiều - Trong miệng chúng ta ngoài còn chất có can xi có cái gì nữa? - Có lưỡi - Cho trẻ lên uống nước cam và nước chanh - trẻ lên uống nước cam và - Vì nhăn mặt? nước chanh - Vì khuôn mặt lại cười tươi vậy? - Vì chua - Cô tiến hành cho trẻ ăn muối và ăn đường - Vì nước cam hỏi trẻ : + Các thấy ăn muối có vị gì? + Ăn đường có vị gì? - Muối có vị mặn + Ngoài vị mặn còn có vị gì nữa? - Đường có vị Hoạt động : Luyện tập - Vị đắng, cay - Cho trẻ đọc thơ cái lưỡi - Cho trẻ hát và vận động bài “Cái mũi” - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ nhắc lại cái miệng có phận - Trẻ hát và vận động theo cô nào ? - Trẻ nhắc lại Kết thúc : Cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy” - Trẻ đọc thơ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Chơi hộp bí mật (44) a, Yêu cầu: - Trẻ hứng thú sờ và đoán đồ vật gì hộp b Chuẩn bị : - Hộp đựng nhiều đồ chơi nhựa: Xong, nồi, bát, đĩa c Tiến hành: - Cô cho trẻ đứng vồng tròn và giới thiệu trò chơi - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Cô chơi mẫu lần - Tổ chức cho trẻ chơi và gợi ý cho trẻ nói nhiều tên đồ chơi Trò chơi vận động: Bóp vai Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự đồ chơi trên sân trường HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động có mục đích: Làm quen bài hát “Hãy xoay nào” a Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát “Hãy xoay nào” và làm quen với nhịp điệu bài hát b Chuẩn bị: - Nhạc bài hát - Cô thuộc bài hát c Tiến hành : - Cô hát cho trẻ nghe – lần và cho trẻ làm quen với nhịp điệu bài hát – lần và trò chuyện với trẻ nội dung bài hát nói cái gì? Chơi tự do: Chơi các góc theo ý thích Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ - Cô nhận xét ngày bạn nào học chưa ngoan, còn khóc nhè, mang quà vặt đến lớp Nhắc nhở số trẻ ăn còn chậm lần sau phải cố gắng ăn nhanh hơn, bạn còn đái dầm quần - Khen và khuyến khích trẻ ngoan, chú ý nghe lời cô giáo ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (45) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH PTTM: ÂM NHẠC: Đề tài: Hãy xoay nào NDKH: Nghe: Nắm tay thân thiết TC: Tai Tinh I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ biết hát và vân động minh hoạ bài hát “Hãy xoay nào” - Trẻ hưởng ứng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát “Nắm tay thân thiết” - Chơi trò chơi Tai thính Kỹ năng: - Luyện cho trẻ kỹ hát kết hợp vận động minh hoạ theo lời bài hát - Phát triển kỹ cảm xúc âm nhạc Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho khuôn mặt và thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị: - Đàn ghi bài hát: Hãy xoay nào, nắm tay thân thiết, vui đến trường - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống, la III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Ổn định, giói thiêu bài - Cô và trẻ hát bài: “Rửa mặt mèo” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp hát - Trò chuyện với trẻ bài hát: + Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát “Rửa mặt mèo” (46) + Bài hát nhắc nhở các điều gì? - Bài hát nhắc các phải rửa mặt sẽ, không bị đau mắt mèo + Muốn cho khuôn mặt luôn đẹp các - Phải vệ sinh phải làm gì? - GT: Có bài hát nói đôi mắt và cái - Trẻ lắng nghe mũi chúng mình không vệ sinh thì giống mắt mèo và mũi lợn Hôm co cho các hát bài “Hãy xoay nào” Hoạt động 2: Hát vận động “Hãy xoay nào” - Cô hát lần theo nhạc - Trẻ nghe cô hát - Cho trẻ hát theo đàn - lần và hỏi trẻ: - Trẻ hát theo đàn + Chúng ta vừa hát bài gì? - Bài hát “Hãy xoay nào” - Bài hát nói điều gì? - Bài hát nhắc các rửa mặt - Vận động: Cô vận động mẫu - lần - Trẻ xem cô vận động - Tập cho trẻ vân động minh hoạ cùng cô - Trẻ tập vận động - Cho trẻ vận động minh hoạ theo cô 1-2 lần - Cả lớp minh hoạ theo đàn - Thi dua tổ nhóm, 1-2 cá nhân vân động - Các tổ, nhóm, cá nhân vận động + Củng cố: lớp vận động - Cả lớp hát, vân động theo nhạc + Chúng mình vừa vận động minh họa bài hát - “Bài Hãy xay nào” gì? Hoạt động 3: Nghe hát “Nắm tay thân thiết” - Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đàn thể nhiên - Trẻ lắng nghe cô hát giọng điệu sáng vui tươi, minh hoạ điêu (47) phù hợp - Hỏi trẻ tên bài hát gì ? - Bài nắm tay thân thiết - Cho trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ hưởng ứng theo cô Hoạt động 4: Trò chơi “Tai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi - Trẻ lắng nghe cô phổ biến - Tiến hành cho trẻ chơi và hỏi lại trẻ tên trò - Trẻ chơi 1-2 lần chơi gì ? Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Cái mũi” - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa và ngửi hoa a Yêu cầu: - Trẻ hứng thú quan sát hoa lá trên sân trường, biết vẻ đẹp mùi và hương nó - GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ hoa làm đẹp cho sân trường b Chuẩn bị : - Bồn hoa trên sân trường c Tiến hành: - Cô cho trẻ đứng quây quần bên bồn hoa và hỏi trẻ: + Các quan sát gì? Đây là hoa gì? + Trồng hoa làm gì? + Cho trẻ ngửi hoa và nhận xét mùi thơm, màu sắc nó + Cho trẻ ngửi vài loại hoa khác và nhận xét mùi thơm khác loại hoa - Hoa cúc có mùi thơm nào? - Hoa hồng có mùi thơm nào? + Khi chơi các chú ý điều gì? + Các phải chăm sóc và bảo vệ hoa nào? Trò chơi vận động: Ai nhanh Chơi ý thích: trẻ chơi tự đồ chơi trên sân trường (48) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động có mục đích : Tập lao động vệ sinh nhóm lớp a Yêu cầu : - Trẻ có ý thức vệ sinh lớp học và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp học - Tập cho trẻ có thói quyen lao động tập thể b Chuẩn bị : - Xô, chậu đựng nước sạch, dẻ lau, rổ đựng đồ chơi c Tiến hành : - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi để trên giá các góc chơi, - Tiến hành cho trẻ lao động vệ sinh nhóm lớp và bao quát trẻ , - Cô kiểm tra và giáo dục trẻ phải có ý thức bảo vệ các đồ dùng đồ chơi, và biết lau chùi đồ dùng đồ chơi Vệ sinh - Nêu gương cuối tuần - Trả trẻ - Cô cho trẻ rửa mặt, rửa tay chân, chải tóc cho trẻ gọn gàng - Cô khái quát ngắn gọn tình hình lớp ngày và cho trẻ nhận xét mình và bạn - Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (49)

Ngày đăng: 07/06/2021, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w